1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lí 10 cơ bản - Học kì 2

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,29 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát 22 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung bài học  Thảo luận nhóm và tìm 2/ Định nghĩa công trong trường hợp Trường h[r]

(1)Tuần: 19 Tiết: 37 Ngày soạn:1/9/2013 Ngày dạy: 30/12-4/1/2014 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (tiết 1) I Mục tiêu bài học 1/ Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất và đơn vị đo động lượng Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng vật biến thiên   - Suy biểu thức định lý biến thiên động lượng (p  Ft ) từ định luật II Niutơn   ( F  ma ) 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng cách viết thứ hai định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan II Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Tiên liệu thời gian dành cho nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng học sinh 2/ Học sinh: - Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi và định luật II Niu Tơn IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ (2 phút) 2/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn (3 phút) Hoạt động học Nội dung bài học Hoạt động dạy   Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH Nhắc lại biểu thức định luật F  ma   LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG II Niu-tôn ? F2   F1 Phát biểu và viết biểu thức ñònh luaät III Niu-tôn ? Chúng ta biết Nhận thức vấn đề cần tương tác hai vật có nghiên cứu biến đổi vận tốc các vật Vậy có hệ thức nào liên hệ vận tốc vật trước và sau tương tác với khối lượng chúng không ? Và đại lượng nào đặc trưng cho truyền chuyển động các vaät töông taùc, quaù trình tương tác đại lượng nào tuaân theo ñònh luaät naøo ? Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực (8 phút) Hoạt động học Nội dung bài học Hoạt động dạy Neâu moät soá ví duï veà quan heä I Động lượng: tác dụng lực với độ 1)Xung lượng lực: lớn lực và thời gian tác Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (2) duïng (Ví duï: chaân caàu thuû taùc dụng lực vào bóng làm thay đổi hướng chuyển động) Nhö  tác dụng lực F chân khoảng thời gian tác dụng t đã làm trạng thái chuyển động bóng thay đổi  Là đại lượng vectơ có Khi lực F tác dụng lên vật khoảng thời gian t cùng phương và chiều với  thì tích F t gọi là xung phương và chiều lực  lượng lực F khoảng thời gian t Xung lượng vật có phải là đại lượng vectơ không ? Nếu coù thì cho bieát phöông, chieàu đại lượng này ?  Lưu ý: lực F không đổi khoảng thời gian tác dụng Ñôn vò laø N.s t Đơn vị xung lượng là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng (22 phút) Hoạt động học Hoạt động dạy Xét vật khối lượng m  chịu tác dụng lực F không đổi khoảng thời gian t  làm vật thay đổi vận tốc từ v1  Biểu thức gia tốc: đến v    v2  v1 Viết biểu thức tính gia tốc a t mà vật thu ?   F  ma    v v Viết biểu thức định luật II F m t Niu-tôn ?     Ft  mv2  mv1 Dựa vào hai biểu thức trên Hs nhaän xeùt ( veá traùi để biến đổi cho xuất là xung lực, vế phải đại lượng xung lực ? Nêu nhận xét vê hai vế là độ biến thiên đại  lượng mv biểu thức vừa thu được? Thông báo định nghĩa động lượng  Khi lực F không đổi tác dụng lên vật khoảng thời gian t thì tích  Ft gọi là xung lượng lực F khoảng thời gian t Ñôn vò laø: N.s Nội dung bài học 2)Động lượng:  Giả sử lực F không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận   tốc từ v1 đến v khoảng thời gian t Gia toác cuûa vaät:    v2  v1 a t   maø F  ma    v2  v1 F m t    (*)  Ft  mv2  mv1  Nhận xét: vế trái là xung lực F , vế phải là biến thiên đại lượng   p  mv gọi là động lượng Vậy động lượng vật có khối  lượng m chuyển động với vận tốc v là đại lượng xác định công thức:   p  mv Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (3) Dựa vào biểu thức cho biết Ñôn vò laø: kg.m/s đơn vị động lượng ? Động lượng đặc trưng cho truyền chuyển động củavật Động lượng có hướng Vectơ động lượng cùng theá naøo ? Vì sao? hướng với vectơ vận tốc khối lượng là đại lượng dương Yêu cầu học sinh hoàn thành   Hoàn thành yêu cầu caâu C1 vaø C2 ? Từ (*): p  Ft Dùng kí hiệu động lượng C1 và C2 Định lí biến thiên động lượng: Độ viết lại biểu thức (*) và phát biến thiên động lượng vật biểu thành lời ? khoảng thời gian nào đó xung    Nhận xét, sửa lại cho chính Ft  p2  p1 lượng hợp lực tác dụng lên vật xaùc Cá nhân HS phát biểu khoảng thời gian đó   Biểu thức p  Ft xem nhö moät daïng khaùc cuûa ñònh luaät II Niu-tôn Nêu ý nghĩa công thức Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (10 phút)ø: Củng cố: Khái niệm xung lực Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai định luật II Niu-tôn Câu 1: Đơn vị động lượng là: A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s  Câu 2: Một bóng bay với động lượng p đập vuông góc vào tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là:     A B p C p D  p Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h So sánh động lượng chúng: A A > B B A < B C A = B D.Không xác định Daën doø: laøm baøi taäp 7,8,9 trang 127 SGK Chuaån bò: Muïc II cuûa baøi - Heä nhö theá naøo laø heä coâ laäp ? - Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng ? - Theá naøo laø va chaïm meàm ? - Thế nào là chuyển động phản lực ? V Rút kinh nghiệm Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (4) Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (5) Tuần:19 Tiết: 38 Ngày soạn: 1/9/2013 Ngày dạy: 30/12-4/1/2014 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (tiết 2) I Mục tiêu bài học 1/ Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa hệ cô lập - Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng 2/ Về kỹ năng: - Từ định luật III Niu Tơn suy định luật bảo toàn động lượng - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm II Phương pháp: Nêu vấn đề, diễn giảng III Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Tiên liệu thời gian dành cho nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng học sinh 2/ Học sinh: - OÂn laïi ñònh luaät III Niu tôn IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu khái niệm động lượng? Làm bài tập 5, trang 126 SGK 2/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập (3 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Thoâng baùo khaùi nieäm heä coâ II.Định luật bảo toàn động lượng lập, ngoại lực, nội lực 1.Heä coâ laäp: Ví duï veà coâ laäp: Hệ nhiều vật coi là cô lập nếu: -Hệ vật rơi tự - Trái đất Không chịu tác dụng ngoại lực -Hệ vật chuyển động Nếu có thì các ngoại lực phải cân khoâng ma saùt treân maët phaúng naèm ngang Chỉ có các nội lực tương tác các Trong các tượng vật hệ Các nội lực này trực đối nổ, va chạm, các nội lực xuất đôi thường lớn so với các ngoại lực thông thường, nên hệ vật có thể coi gần đúng là kín thời gian ngắn xảy tượng Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng (22 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Khi moät vaät chòu taùc duïng 2)Định luật bảo toàn động lượng: lực thì động lượng vật thay đổi Vậy hệ cô lập, neáu vaät töông taùc thì tổng động lượng hệ trước và sau tương tác có thay đổi Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (6) không ? Bây ta tìm thay đổi này ! Xeùt heä coâ laäp goàm vaät töông taùc laãn nhau: Viết biểu thức biến thiên động lượng cho vật ? Theo ñònh luaät III Niu-tôn thì lực tương tác có liên hệ với ntn ? Nhận xét mối liên hệ   p1 vaø p ? Xaùc ñònh toång bieán thieân động lượng hệ từ đó mhận xét tổng động lượng hệ trước và sau tương tác ? Phaùt bieåu noäi dung cuûa ñònh luật bảo toàn động lượng Nhấn mạnh: Tổng động lượng hệ cô lập là vectơ không đổi hướng và độ lớn Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập gồm vật Khối lượng m1 và m2, vận tốc trước và sau     töông taùc laø: v1 ,v2 vaø v '1 , v '2 Chuù yù: heä xeùt phaûi laø heä coâ lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hệ qui chiếu     m1v1  m2v2  m1v '1  m2v '2   F2   F1 Ta coù:   p1  F1t ;   p2  F2 t    p1  p2    p1  p2  Động lượng hệ cô lập là đại Nhận xét: tổng biến lượng không đổi thiên động lượng Neáu heä coù vaät:     hay tổng động lượng m1v1  m2v2  m1v '1  m2v '2 hệ cô lập trước và sau tương tác là không đổi Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho các trường hợp va chạm mềm và chuyển động phản lực (10 phút) Yeâu caàu HS tìm vaän toác cuûa Heä vaät laø heä coâ laäp 3/ Va chaïm meàm: Áp dụng đlbt động hai vaät sau va chaïm ? Một vật có khối lượng m1 chuyển Gợi ý: xem hệ là cô lập và lượng: động trên mp nằm ngang nhẵn với vận tốc    m1v1  (m1  m2 )v áp dụng định luật bảo toàn v1 , đến va chạm với vật kl m2 nằm   v1v1 động lượng dạng vectơ yeân treân mp ngang aáy Sau va chaïm v  m1  m2 vật nhập lại thành chuyển động với vận   toác v Xaùc ñònh v Áp dụng đlbt động lượng:   m1v1  (m1  m2 )v Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (7)  m1v1  v  m1  m2 Va chaïm nhö hai vaät nhö treân goïi laø va chaïm meàm 4/ Chuyển động phản lực: Chuyển động phản lực là chuyển động vật tự tạo phản lực cách phóng hướng ngược lại moät phaàn cuûa chính noù Ví dụ: Tên lửa, pháo hoa, … Một tên lửa ban đầu đứng HS biến đổi rút ra:  m  yên, sau khí, tên lửa V  v M chuyển động nào ? vaä n toá c tên lửa Chuyển động có nguyên tắc chuyển động tên lửa ngược chiều với vận tốc gọi là chuyển động phản khí ra, nghĩa là tên lửa tiến theo chiều lực Giới thiệu khái niệm chuyển ngược lại động phản lực Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng , dặn dò (5 phút) Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Biểu thức đlbt động lượng Vaän duïng: Câu 1: Toa xe thứ có khối lượng chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s Sau va chạm, toa thứ chuyển động với vận tốc bao nhiêu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu xe thứ A.9m/s B.1m/s C.-9m/s D.-1m/s Câu 2: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc và chuyển động Sau thời gian 2s độ biến động lượng vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C 6kgms-1 D.8kgms Baøi taäp trang 126 SGK Dặn dò: Bài tập nhà: làm các bài tập còn lại SGK và bài tập SBT Chuẩn bị tiết sau học bài công và công suất Trả lời câu hỏi: Công là gì? Để tính công ta cần có yếu tố nào? V Ruùt kinh nghieäm Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (8) Tuần: 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 2/9/2013 Ngày dạy: 6/1-11/1/2014 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (tiết 1) I Mục tiêu bài học 1/ Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa công lực Biết cách tính công lực trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng) 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng phép phân tích lực thành hai lực thành phần để có thể tính công hai lực từ đó tìm công lực tổng hợp II Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề III Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Đọc sách giáo khoa THCS xem học sinh đã học gì công lực - Tiên liệu thời gian dành cho nội dung 2/ Học sinh: - Ôn lại cách tính tỉ số lượng giác tam giác vuông - Ôn lại khái niệm công đã học THCS IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút) - Hãy phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng? - Áp dụng cho trường hợp chuyển động phản lực tên lửa? 2/ Vào bài: - Xét tác dụng lực lên vật, lực này có thể gây nên hay cản trở chuyển động vật Ta hãy tìm đại lượng đặc trưng cho tác dụng này bài học hôm 3/ Trình bày tài liệu mới: Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm công (5 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung bài học Trong trường hợp SGK Trường hợp và là Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT trường hợp nào đúng là công công học I Công học (công) học? 1/ Khái niệm công Giải thích vì hai trường Vì hai trường hợp này có - Lực sinh công khi: lực tác dụng lên vật, hợp này công là công học? lực tác dụng lên vật và vật vật chuyển dời bị dịch chuyển  Nếu có lực F tác dụng lên vật Vật chuyển dời theo - Vật chuyển dời theo phương lực: mà vật chuyển dời theo phương A  F s lực thì công A lực phương lực: A = F.s (s: quãng đường tính nào? dịch chuyển) Nêu ví dụ Hãy nêu ví dụ trường hợp có lực tác dụng lên vật và sinh công? Phân tích ví dụ và chuyển sang trường hợp tổng quát Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa công trường hợp tổng quát (22 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung bài học  Thảo luận nhóm và tìm 2/ Định nghĩa công trường hợp Trường hợp lực F không trả lời: phân tích lực tổng quát đổi hợp với hướng chuyển dời câu  góc  thì tính công F thành hai lực thành Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (9)   nào? Giải thích lại phần Fs và Fn vì theo hai tính theo cách đó? phương này có thể tính  công theo cách đã biết Fn Theo phương thẳng đứng, Vật không dịch chuyển  công lực Fn là gì? theo phương thẳng đứng  A = As+An nên công lực Fn * A = M n  F   Fs N  Theo hướng dịch chuyển Theo hướng MN công * As = Fs.MN = Fs.s  (hướng MN ) hãy tính  lực Fs là: công lực thành phần Fs ? As = Fs.MN = Fs.s Để tính công As phải tìm độ Độ lớn Fs: Fs = Fcos   mà Fs = Fcos  lớn lực Fs Dựa vào tỉ số lượng giác tìm độ lớn lực  Fs  Công lực F :  A = As + = Fs.s Hãy cho biết kết tính  A = A + = F s s s  A  F s.cos công lực tổng hợp F ? Mà Fs = Fcos   A  F s.cos  Phát biểu SGK Khi lực F không đổi tác dụng lực lên Hãy định nghĩa tổng quát vật và điểm đặt lực chuyển dời công lực? đoạn s theo hướng hợp với hướng lực Như ta thấy độ lớn góc  thì công lực là: công phụ thuộc vào lực tác A  F s.cos dụng, quãng đường dịch chuyển và góc hợp hướng lực với hướng dịch chuyển Hoạt động 3: Biện luận công cản, công phát động (10 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung bài học Hãy cho biết trường hợp Thảo luận nhóm học 3/ Biện luận: nào công dương? sinh và cho biết kết với F > 0; s >0 *   900  cos   A  : công phát →   900  cos  động  A0 Công không hay lực *   900  cos   A  : lực không →   900  A  không sinh công? sinh công và nào công âm? *   900  cos   A  : công âm →   90  cos   A0 hay công cản Nhận xét và phân tích các trường hợp Những trường hợp nào công là Công cản như: xe lên âm hay công cản, hãy cho vài ví dốc, máy bay cất cánh thì dụ? công trọng lực là công cản Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (10) Nếu lực ma sát là lực cản trở chuyển động vật thì công lực ma sát là công cản 4/ Đơn vị công: Đơn vị công là gì? ( F = 1N, s Đơn vị công là N.m - Nếu F tính N và s tính m thì A = m) tính J (Jun): 1N.m = 1J N.m = 1J, theo khái 1Jun là công lực có -1 Jun là công lực có độ lớn N thực niệm công J có nghĩa là gì? độ lớn N thực khi điểm đặt lực chuyển dời 1m  GV lưu ý: lực F phải không điểm đặt lực chuyển theo hướng lực đổi quá trình chuyển dời dời 1m theo hướng 5/ Chú ý: - Công thức A  Fs cos  áp dụng F và độ chuyển dời s phải thẳng lực Theo dõi và ghi nhận không đổi và điểm đặt thẳng Còn trường hợp lực biến đổi hay s không thẳng thì ta phải tính công nguyên tố và sau đó tính tổng các công nguyên tố Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3 phút) - Hãy định nghĩa công trường hợp tổng quát? - Có phải có lực tác dụng lên vật là có công? - Trọng lực có sinh công tác dụng lên vệ tinh bay tròn quanh trái đất? V Rút kinh nghiệm: Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (11) Tuần:20 Tiết: 40 Ngày soạn: 2/9/2013 Ngày dạy: 6/1-11/1/2014 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (tiết 2) I Mục tiêu bài học 1/ Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất Nêu ý nghĩa công suất 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự II Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại III Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Tìm ví dụ thực tế công suất hộp số động ô tô - Tiên liệu thời gian dành cho nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng học sinh - Danh mục bài tập giải chủ yếu tiết sau 2/ Học sinh: - Đọc trước SGK IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu và viết định nghĩa tính công tổng quát Nêu tên các đại lượng công thức Caâu 1: Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò cuûa coâng ? A.J B.kWh C.N/m D.N.m Caâu 2: Coâng coù theå bieåu thò baèng tích cuûa: A.Năng lượng và khoảng thời gian B.Lực, quãng đường và khoảng thời gian C.Lực và quãng đường D.Lực và vận tốc 2/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức tính công suất (15 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Cuøng moät coâng nhöng maùy II.Coâng suaát: khác có thể thực 1)Khaùi nieäm: thời gian khác Do đó để so Công suất là đại lượng đo công sánh khả thực công sinh đơn vị thời gian A cuûa caùc maùy cuøng moät P khoảng thời gian (hay tốc độ t thực công) người ta dùng 2)Ñôn vò: đại lượng công suất Neáu A = 1J, t = 1s 1J Ñöa ñònh nghóa coâng suaát  1W Thì: P  Lập công thức tính công suất 1s A máy thực Vậy Oát là công suất máy P t công A thời gian t Kí thực công 1J thời gian 1s hieäu coâng suaát laø P ? Ngoài công suất còn có đơn vị là J Ñôn vò coâng suaát laø gì ? mã lực (HP) laø s Giới thiệu đơn vị mã lực kWh = 3600kJ laø ñôn vò cuûa coâng Hoàn thành yêu cầu C3 ? Hoàn thành yêu cầu C3 Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (12) A F s   F v laø coâng t t suất không đổi máy nào đó Từ biểu thức trên ta thấy Muoán taêng F thì phaûi muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm giảm vận tốc v ntn ? và ngược lại ? Nguyên tắc này ứng dụng hộp số các loại xe Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính công suất (15 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp: 24.4 Caù nhaân HS giaûi baøi SBT taäp phuùt 40 giaây = ? giaây t = phuùt 40 giaây = 100s Vật chuyển động thì độ lớn lực kéo cân với lực naøo? Trọng lực P = mg Từ P  Noäi dung baøi hoïc Toùm taét: m = 10kg s =5m t = phuùt 40 giaây = 100s g = 10m/s2 Tính P = ? Độ lớn lực kéo: F = P = mg Công lực kéo: A = F.s = mgs Công suất lực kéo A mgs 10.10.5 P    5W t t 100 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (10 phút) Củng cố: Công thức tính công suất, đơn vị công suất Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10m thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Dặn dò: Làm các bài tập còn lại SGK và SBT, và các bài tập vừa nhận để tiết sau sửa bài tập V Ruùt kinh nghieäm Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (13) Tuần: 21 Tiết: 41 Ngày soạn: 3/9/2013 BÀI TẬP Ngày dạy: 13/1-18/1/2014 I Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải số bài tập động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất II.Chuaån bò: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải bài toán Học sinh: Ôn lại công thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất III.Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, tổng hợp IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (15 phút) - Viết công thức tính xung lượng hợp lực tác dụng lên vật? Cho biết đơn vị các đại lượng - Thế nào là hệ cô lập? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Viết công thức tính công tổng quát? Công thức tính công suất? - AÙp duïng caùc baøi taäp: Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50 cm/s thì động lượng vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 2: Công lực tác dụng lên vật góc hợp lực tác dụng và chiều chuyển động là: A.00 B 600 C 900 D 1800 2)Hoạt động dạy – học: 25 phút Đề bài tập: Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18 km/h So sánh động lượng chúng: A A>B B A<B C.A = B D.Khoâng xaùc ñònh Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h Động lượng máy bay laø: A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D Moät keát quaû khaùc Câu 3: Một vật có khối lượng kg rơi tự khoảng thời gian 0,5 s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s2) A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 5: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc và chuyển động Sau thời gian 2s độ biến động lượng vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C 6kgms-1 D.8kgms Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (14) Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phía sau lượng khí m1 = Vận tốc khí tên lửa lúc chưa khí là v1 = 400m/s sau khí, vận tốc tên lửa có giá trị là: A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn (v1 = v2)  Động lượng p hệ hai vật tính theo công thức:        A p  2mv1 B p  2mv C p  m(v1  v ) D Cả A, B và C đúng Câu 8: Một vật chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h Dưới tác dụng F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động góc  = 600 Công mà vật thực thời gian phút là : A.48kJ B.24kJ C 24 kJ D.12kJ Câu 9: Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10m thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Câu 10: Một xe có khối lượng chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m Vậy độ lớn lực hãm là: A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N Câu 11: Khi nói công trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ? A.Công trọng lực luôn luôn mang giá trị dương B.Công trọng lực vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang C Công trọng lực quĩ đạo vật là đường khép kín D.Công trọng lực độ giảm vật Đáp án và hướng dẫn: Caâu 1: Choïn B Caâu 2: Choïn B Caâu 3: Choïn A p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s Caâu 4: Choïn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s Caâu 5: Choïn A p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1 Caâu 6: Choïn A Vận tốc khí mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s Caâu 7: Choïn D Caâu 8: Choïn A A = F.s.cos600 = 48.20.60 = 24kJ A F.s mg.s 10.10.10 100    33,3 W Caâu 9: Choïn B P   t t t 30 v2 15 2.10 315  11842(N) Caâu 10: Choïn D a=   F = ma =  2s 2.19 2.19 Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công trọng lực có giá trị âm Daën doø: phuùt Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (15) Chuẩn bị bài “Động năng” Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động Tìm số ví dụ số vật có động V Ruùt kinh nghieäm Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (16) Tuần: 21 Tiết: 42 Ngày soạn:3/9/2013 Bài 25: ĐỘNG NĂNG Ngày dạy: 13/1-18/1/2014 I Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Về kiến thức: -Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức động (của chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến) -Phát biểu và chứng minh định lí biến thiên động (trong trường hợp đơn giản) -Nêu nhiều ví dụ vật có động sinh công 2/ Veà kyõ naêng: - Vận dụng định lí biến thiên động để giải các bài toán tương tự các bài SGK II Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Chuaån bò: 1/ Giaùo vieân: - Tìm ví dụ thực tế vật có động sinh công 2/ Hoïc sinh: - Ôn lại phần động đã học chương trình THCS - Ôn lại công thức tính công lực, các công thức chuyển động thẳng biến đổi IV Tieán trình daïy hoïc: 1) OÅn ñònh lớp vaø kieåm tra baøi cuõ: khoâng kieåm tra baøi cuõ (2 phuùt) 2) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lượng và tìm hiểu đặc điểm định tính khái niệm động (7 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Haõy neâu moät soá ví duï veà moät Xaêng, daàu coù naêng số vật có lượng ? lượng để chạy máy, … Nước có lượng để taïo ñieän Điện có lượng để Moät vaät coù khaû naêng sinh thaép saùng công, ta nói vật đó có Mặt trời có lượng lượng Vậy vật (lấy ví dụ … minh họa là xe gỗ) Xe chuyển động chuyển động có lượng có lượng vì gặp khoâng taïi ? vaät caûn noù coù theå taùc Năng lượng xe có là dụng lực và sinh công đâu ? (gợi ý: xe nằm yên thì Năng lượng xe có là coù khaû naêng sinh coâng khoâng ?) Như vật xung quanh xe chuyển động ta có mang lượng nhieàu daïng khaùc Naêng Bài 25: ĐỘNG NĂNG I.Khái niệm động năng: 1)Năng lượng: - Mọi vật mang lượng - Khi các vật tương tác thì chúng có thể trao đổi lượng (thực coâng, truyeàn nhieät, phaùt caùc tia…) 2)Động năng: Là lượng vật có nó chuyển động Khi vật có động thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh công Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (17) lượng mà vật có chuyển Cá nhân HS tiếp thu, động gọi là động Khi ghi nhớ vật có động thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh coâng Yêu cầu học sinh hoàn thành Thảo luận tìm câu trả yeâu caàu C2 ? lời trường hợp Vật chuyển động thì có động năng, động vật phụ thuộc vào yếu tố nào và tính nào? Hoạt động 2: Thành lập công thức tính động (17 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Dựa vào SGK ta có công thức II.Công thức tính động năng: tính động vật có khối lượng ma chuyển động với Theo dõi và tiếp thu Wñ  mv  vaän toác v 2 Wñ  mv Khi tính động ta cần lưu Động luôn lớn Động là đại lượng vô hướng và yù ñieàu gì? có giá trị lớn không Gv: động là đại lượng Tham khảo bảng 25.1 vô hướng, ta nhìn bảng 25.1 SGK để tìm hiểu số SGK ví dụ động Đơn vị động năng: J Đơn vị động là Jun (J) Đơn vị động là gì? Dựa vào công thức tính Hoàn thành yêu cầu C3 động cho đáp án Động vật phụ thuộc theo đúng đơn vị hệ SI vaøo giaù trò cuûa vaän toác, maø vaän Vaän toác coù tính töông Động có tính tương đối, phụ tốc có tính gì ? Vậy động đối nên động có thuộc vào mốc tính vận tốc coù ñaëc ñieåm gì? tính tương đối Động có tính tương đối, có giá trị phụ thuộc vào mốc để tính vaän toác Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí biến thiên động (7 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Xét vật chuyển dời thẳng III.Công lực tác dụng và độ biến  thiên động năng: theo phương lực F và thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 Tiếp thu, ghi nhớ Độ biến thiên động vật Thoâng baùo noäi dung cuûa ñònh Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (18) lí biến thiên động Nhaän xeùt: công ngoại lực tác dụng 1 Nhận xét mối liên hệ tác A  mv22  mv12 dụng lực (công dương hay 2 - Khi công lực âm) và tăng (giảm) động Heä quaû: naêng cuûa vaät ? dương thì động - Khi A > thì động vật VD: phanh xe thì độ giảm vật tăng taêng - Khi công lực âm động = công lực ma saùt thì động vật - Khi A < thì động vật giaûm giaûm Hoạt động 4: Củng cố và dặn dòø (12 phút) Củng cố: Biểu thức, đơn vị động Định lí biến biến thiên động Vaän duïng: Câu 1: Khi nói động vật, phát biểu nào sau đây sai? A.Không đổi vật CĐ thẳng B.Không đổi vật CĐ thẳng với gia tốc không đổi C Không đổi vật CĐ tròn D Không đổi vật CĐ với gia tốc không Câu 2: Một vật có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc 10m/s động vật là: A 25J B.250J C.5000J D.50J Dặn dò: Học bài và làm các bài tập SGK và đọc trước bài Trả lời câu hỏi “ trọng trường là gì? Thế trọng trường là gì, cách tính trọng trường?” V Ruùt kinh nghieäm Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (19) Tuần: 22 Tiết: 43 Ngày soạn: 4/9/2013 Bài 26: THẾ NĂNG (1) Ngày dạy: 20/1-25/1/2013 I Mục tiêu bài học 1/ Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa trọng trường, trọng trường Viết biểu thức trọng lực vaät - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức trọng trường (thế hấp dẫn) Định nghĩa khái niệm mốc Viết hệ thức liên hệ độ biến thiên và công trọng lực 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính hấp dẫn để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự II Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Tìm ví dụ thực tế vật có có thể sinh công - Tiên liệu thời gian dành cho nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng học sinh 2/ Học sinh: - Ôn lại phần năng, trọng trường đã học chương trình THCS - Ôn lại công thức tính công lực IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Phát biểu và viết biểu thức động năng? Giải thích các đại lượng có công thức - Phát biểu định lý động ? Giải bài tập trang 136 SGK 2/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Đặt vấn đề cần nghiên cứu (5 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Một hòn đá độ cao h so với mặt đất thả xuống hòn đá có thể làm lún mặt đất Điều Chứng tỏ hịn đá cĩ mang lượng vi nó có khả này chứng tỏ hòn đá có gì ? Nhö vaäy moät vaät coù moät thực công độ cao nào đó thì có mang lượng Vậy lượng này tồn dạng nào ? phụ thuộc vào yếu tố nào ? Biểu thức tính ? Ñaây laø noäi dung nghieân cứu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng trường (hay hấp dẫn) (25 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Noäi dung baøi hoïc Mọi vật xung quanh Trái Đất Tiếp thu, ghi nhớ I.Thế trọng trường: chịu tác dụng lực hấp 1.Trọng trường: dẫn Trái Đất gây Lực này gọi là trọng lực Ta nói xung Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (20) quanh Trái Đất tồn trọng trường Biểu trọng trường là tác dụng lực lên vật: Nếu đặt vật vào trọng trường thì có lực nào tác dụng lên vật? Nếu khoảng không gian  naøo maø coù g nhö thì khoảng không gian đó trọng trường là Hoàn thành yêu cầu C1 ? Quả tạ búa máy rơi từ trên cao xuống thì đóng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực công Vậy tạ trên cao có lượng Quả tạ rơi xuống là nhờ tác dụng lực nào ? Do đó dạng lượng này goïi laø theá naêng haáp daãn (hay theá trọng trường), ký hiệu là Wt Ta xây dựng biểu thức tính theá naêng nhö sau: - Gợi ý:Thế vật công trọng lực sinh quaù trình vaät rôi Vieát bieåu thức tính công trọng lực Biểu trọng trường là xuất   Vật chịu tác dụng trọng lực tác dụng lên vật: P  mg   trọng lực P  mg Tại điểm trọng trường có  Ghi nhận khái niệm g là trọng trường trọng trường Tìm ví dụ thực teá Quả tạ rơi nhờ tác dụng trọng lực 2.Thế trọng trường: - Là dạng lượng tương tác Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Biểu thức tính công trọng lực: A = P.z = mgz với z là độ cao Công A này định nghĩa Biểu thức tính là vật trọng trọng trường: trường, ký hiệu là Wt Cho biết Wt = mgz Wt = mgz biểu thức tính trọng trường? Ñôn vò: m(kg); g(m/s2); Đơn vị các đại lượng ? z(m); Wt (J) Trong đó: z là độ cao vật so với mốc Lưu ý: z la øđộ cao vật so theá naêng (theá naêng taïi moác baèng 0) với vật chọn làm mốc để tính Thông thường chọn mốc là mặt naêng goïi laø moác theá naêng Tuyø đất theo caùch choïn moác theá naêng maø z coù giaù trò khaùc Thoâng thường người ta chọn mốc là mặt đất Thế moác seõ baèng khoâng Có thể tải giáo án tại: thuvienhoctaptonghop.blogspot.com http://adf.ly/1e8lNV Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:55

w