1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TÀI LIỆU DẠY MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

2. Trong đánh giá thường xuyên đối với HĐGD Mĩ thuật, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được [r]

(1)(2)(3)

NHÀ XUẤT BẢN

(4)

Chịu trách nhiệm nội dung

Ơng nguyễn đức hữu

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học - Giám đốc Dự án

Chuyên gia tư vấn

GS Anne KirSten FuGl - đại học Sealand, vương quốc đan Mạch hS.nguyễn hữu hẠnh - Tư vấn Dự án

Đồng tác giả

ThS nguyễn Thị nhung ( Chủ biên)

ThS nguyễn Tuấn cường ThS hoàng đức Dũng ThS nguyễn Thị đông ThS Trần Thị Vân gV Lê Thúy Quỳnh

Nhóm biên tập

ThS nguyễn Khắc Tú cn nguyễn huyền Trang

Tư liệu minh họa

gV nguyễn Quỳnh nga hà nội

gV Lê Thúy Quỳnh hà nội

gV nguyễn Thị Thúy hường hà nội

gV ong Quý nhâM Bắc giang

gV nguyễn Thị hậu Bắc giang

gV PhẠM Thị Thủy Thanh hóa

Danh MỤc cÁc chữ ViẾT TắT

SaEPS Dự áN Hỗ Trợ Giáo DụC Mĩ THuậT Tiểu HọC

gV Giáo ViêN

gVMT Giáo ViêN Mĩ THuậT

hS HọC siNH

Ph PHụ HuyNH

gDMT Giáo DụC Mĩ THuậT

PPDh PHươNG PHáP Dạy HọC

hđMT HoạT ĐộNG Mĩ THuậT

QTDhMT Quy TrìNH Dạy - HọC Mĩ THuậT

(5)

mục lục 01 01 02 03 03 05 08 08 09 10 11 11 13 13 14 15 27 34 44 54 65 78 85 85 86 99 99 99 101 103 104 107 PHẦN I

DẠY HỌC Mĩ THUậT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI Giới thiệu

Mục tiêu

1 Những lực hình thành phát triển thông qua giáo dục mĩ thuật

1.1 Năng lực phương thức học tập

1.2 Những lực hình thành phát triển thơng qua q trình học mĩ thuật

2 Xây dựng kế hoạch tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật

2.1 Tính tương tác hình thức học tập 2.2 Quy trình dạy - học mĩ thuật tích hợp 2.3 Vai trị giáo viên

2.4 Dạy học dựa kết học học sinh đánh giá liên tục 2.5 Lập kế hoạch quy trình dạy - học mĩ thuật

PHẦN II

CÁC QUY TRìNH DẠY - HỌC Mĩ THUậT

Giới thiệu Mục tiêu

Quy trình 1. Vẽ sáng tạo câu chuyện

Quy trình 2. “Vẽ biểu cảm”

Quy trình Trang trí vẽ tranh qua Âm nhạc

Quy trình Xây dựng cốt truyện

Quy trình Tạo hình 3D – tiếp cận theo chủ đề (Tạo hình từ vật tìm được)

Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian

(Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai)

Quy trình 7. Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn

PHẦN III

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ Dựa TRêN NộI DUNG CÁC BÀI HỌC TRONG CHươNG TRìNH MơN Mĩ THUậT HIỆN HÀNH

Giới thiệu Mục tiêu PHẦN IV ĐÁNH GIÁ Giới thiệu Mục ĐÍch

i Nguyên tắc, nội dung đánh giá hS hĐGD Mĩ thuật ii tổng hợp đánh giá

LỜI KẾT

TÀI LIỆU THaM KHẢO

(6)(7)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

1

GIớI THIỆU

Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa Xi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch, triển khai Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp tiểu học (saEPs) sau thời gian thử nghiệm trường tiểu học số tỉnh, thành phố đại diện cho vùng miền nước, Dự án chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy - học Mĩ thuật cấp tiểu học Việt Nam Năm học 2014 - 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai phương pháp dạy - học Mĩ thuật sử dụng quy trình dạy - học Mĩ thuật saEPs tất trường tiểu học toàn quốc Tài liệu Dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học đúc kết kinh nghiệm quý báu từ Vương quốc Đan Mạch Giáo dục nghệ thuật tiên tiến giới Tài liệu biên soạn với giúp đỡ tận tình, tâm huyết Giáo sư anne kirsten Fugl - Trường Đại học sealand, vương quốc Đan Mạch, tham gia nhiệt tình giảng viên mĩ thuật Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương số Giáo viên trường Tiểu học tham gia thí điểm Tài liệu giúp cho giáo viên Mĩ thuật cấp Tiểu học vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào thực tiễn cách hiệu

Những quy trình dạy - học mĩ thuật theo phương pháp saEPs tài liệu hướng tới mục tiêu:

• Lấy học sinh làm trung tâm;

• kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng:

+ Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh;

+ khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác; + Hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật;

+ yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày;

Phần I

DẠY học Mĩ thuật

(8)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

2

MỤC TIêU

Tài liệu giúp giáo viên Mĩ thuật trường tiểu học:

- Biết cách lập kế hoạch tổ chức thực quy trình dạy - học hiệu tích cực mơi trường học tập bố trí hợp lý tạo cảm hứng học tập tích cực cho học sinh, bao gồm ngồi lớp học

- Có thể tổ chức dạy mĩ thuật cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh thực tế văn hóa, sở vật chất địa phương nói riêng Việt Nam nói chung

- Thực hỗ trợ hoạt động mĩ thuật theo chủ đề có tích hợp dựa nội dung chương trình hành

- Biết cách tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh

- Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giảng dạy thực cách kết hợp nhuần nhuyễn quy trình, kết hợp yếu tố liên quan từ việc tích hợp với mơn học khác

(9)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

3

Trí tuệ ngơn ngữ: khả sử dụng ngơn ngữ, lời nói mạnh

(Người học thích thuyết trình, thể hiện cảm xúc lời nói)

Trí tuệ Âm nhạc: khả nhận biết giai điệu âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc nhịp điệu.

(Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc nhớ giai điệu)

Trí tuệ logic - toán học: khả năng sử dụng số nhận biết các mơ hình trừu tượng

(Người học thích suy nghĩ, làm việc với số; giải vấn đề bằng logic toán học)

Trí tuệ thị giác - khơng gian: khả hình dung đồ vật, các chiều khơng gian. (Người học thích hoạt động mĩ thuật, thủ cơng thích vẽ, tạo hình )

Trí tuệ vận động: sự nhanh nhạy thể khả điều khiển vận động. (Người học thích nhảy múa, thể thao, gửi thông điệp thể )

Trí tuệ liên kết cá nhân: khả giao tiếp quan hệ người với người khác (Người học dễ kết bạn, thích trị chơi hợp tác, thích làm việc theo nhóm)

1 NHữNG NăNG LựC ĐưỢC HìNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN THôNG QUa

GIÁO DỤC Mĩ THUậT

1.1 Giáo dục Mĩ thuật dựa vào thiên hướng trí tuệ

Con người có nhiều cách tiếp cận khác giao tiếp với môi trường xung quanh cố gắng hiểu vật, tượng mơi trường Nhà tâm lý học Howard Gardner định nghĩa: Trí tuệ tập hợp cốt lõi hoạt động xử lý thơng tin Trí tuệ sức mạnh khả giải vấn đề hay sáng tạo sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa Howard Gardner năm 1985 thiên hướng trí tuệ sau:

(10)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

4

Từ năm 1985 H Gardner lĩnh vực khác như: Tự nhiên, văn hóa, Trí tuệ tồn cầu Trí tuệ phát triển thơng qua nhiều phương pháp học tập khác Thông qua tiếp xúc, nghiên cứu với nhiều học sinh, nhà nghiên cứu rằng: có học sinh học tốt thơng qua đọc ghi chép, em khác thích hoạt động thơng qua hình ảnh, có em lại thích hoạt động hình thể hoạt động âm nhạc, có học sinh thích giải vấn đề nhiều em khác lại thích thảo luận với bạn khác

Vấn đề là, giáo viên phải đảm bảo học sinh học tập phù hợp với lứa tuổi, hình thức học tập mà em ưa thích loại trí tuệ ưu học sinh

Nghe qn Nhìn nhớ

Chỉ có tự làm hiểu

(11)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

5 1.2 Những lực hình thành

phát triển thơng qua q trình học Mĩ thuật

Giáo viên có trách nhiệm đặc biệt tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm phát triển Trí tuệ thị giác – khơng gian ngơn ngữ thẩm mỹ

Giáo dục mĩ thuật khuyến khích học sinh phát triển lực: • Trải nghiệm trình bày kinh nghiệm thơng qua tác phẩm mĩ

thuật

• Tạo sản phẩm mĩ thuật, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm kênh thơng tin lựa chọn

• Biểu đạt ý kiến, ấn tượng cảm giác em

• Phân tích diễn giải lựa chọn suốt quy trình • Giao tiếp đánh giá quy trình, kết quả, tác phẩm mĩ thuật đạt từ

nghệ thuật thị giác

(12)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

6

1.2.1 NăNG LựC TRẢI NGHIỆM

Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt, học sinh có hình ảnh động lực mang tính tinh thần

Một mơi trường học tập thân thiện, tạo cảm hứng hỗ trợ việc dạy học mĩ thuật cách hiệu

Giáo viên đưa vào quy trình dạy - học mĩ thuật hoạt động giúp học sinh tư duy, tổ chức tham quan, kể chuyện, khách mời đến chia sẻ trải nghiệm thân họ chủ đề liên quan, xem tranh ảnh, tổ chức trò chơi phù hợp với lớp học

1.2.2 NăNG LựC Kỹ NăNG VÀ Kỹ THUậT Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh phát triển ngôn ngữ không gian - thị giác, học sinh học ngôn ngữ mĩ thuật em thực hành hiểu cách sử dụng đường nét, hình khối, kích cỡ, bố cục, màu sắc Thực hành hiệu hình thức:

• 2D: Hình ảnh phẳng: Bức phác họa, ảnh, tranh, cắt dán, đồ họa

• 3D: Hình ảnh khơng gian chiều: Điêu khắc, đặt kiến trúc

• 4D: Hình ảnh không gian chiều: Video, kịch hoạt cảnh

Giáo viên lựa chọn giới thiệu chất liệu, công cụ, kỹ thuật, dụng cụ phù hợp với hoạt động thực hành học sinh

Giáo viên sử dụng kỹ kiến thức nhằm hỗ trợ trang bị cho học sinh tìm cách giải tốt em suốt quy trình

kinh nghiệm sống học sinh phù hợp với học?

• Chủ đề thích hợp cho cấp học cụ thể?

• Tại Thầy/Cơ lại muốn đặt trọng tâm vào chủ điểm này?

Thầy/Cơ có dùng sách tranh ảnh để tạo nguồn cảm hứng cho học sinh? (trải nghiệm gián tiếp)

Thầy/Cơ có xếp chuyến thăm quan nơi phù hợp với chủ điểm học? (Trải nghiệm trực tiếp)

• Thầy /Cơ có giới thiệu tình kịch liên quan đến chủ đề học?

câu hỏi chủ chốt cho Giáo viêN

• Thầy/Cơ dùng phương tiện cho quy trình dạy - học mĩ thuật này? Tại sao? • Chất liệu sẵn có? Thầy/Cơ sử dụng

chất liệu nào? Tại sao?

• Thầy hướng dẫn học sinh chọn sử dụng vật liệu vẽ nào? • Chất liệu tranh phù hợp

để gây hứng thú tạo khác biệt suốt quy trình dạy - học mĩ thuật

(13)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

7

1.2.3 NăNG LựC BIểU ĐẠT

Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh có khả khám phá nặng lực thơng qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm, biểu đạt mang tính độc lập đặc sắc

Điều giúp học sinh sử dụng ứng dụng ngơn ngữ mĩ thuật để biểu đạt kinh nghiệm thái độ em nhiều cách khác

Trong quy trình dạy - học mĩ thuật sáng tạo, giáo viên phải cho học sinh thấy có vơ vàn cách thức biểu đạt khác có cách

1.2.4 NăNG LựC PHâN TÍCH VÀ DIễN GIẢI Giáo dục mĩ thuật mang lại cho học sinh “con mắt” tò mò để tìm hiểu phân tích văn hố thị giác q trình sáng tạo Qua em phát triển tính sáng tạo khám phá ý tưởng tìm hiểu tranh, tác phẩm điêu khắc, thuyết trình buổi triển lãm Trải nghiệm tác phẩm nghệ thuật Phần ii giới thiệu cách thức khác để thuyết trình, phân tích khuyến khích em trao đổi tranh luận tác phẩm nghệ thuật, thủ công

Giáo viên dùng mẫu để tạo thách thức hỗ trợ em trình học tập mơn mĩ thuật Các thầy sử dụng khía cạnh khác giúp cho em bước làm quen sử dụng khái niệm

• Thầy/Cơ dùng loại vật liệu, tranh ảnh quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm tạo khác biệt cho chủ để chọn?

• Những câu hỏi mở Thầy/Cơ sử dụng để gây hứng thú cho học sinh nhằm giúp em hiểu sâu quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề chọn? • Thầy/Cơ dùng kỹ mĩ thuật để

giúp đỡ hỗ trợ học sinh cách tốt thông qua quy trình dạy - học mĩ thuật?

câu hỏi chủ chốt cho Giáo viêN

• Thầy/Cơ bắt đầu hội thoại từ đâu? Nội dung? Hình thức? Chất liệu? Chức năng? • Thầy/Cơ tập trung vào gì? Vào nội dung hình thức? hay hình thức chất liệu?

(14)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

8

1.2.5 NăNG LựC GIaO TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh truyền bá cho giao tiếp với giải mã thơng tin mang tính hình ảnh như: tin tức, quảng cáo hoạt động giải trí

Học sinh thảo luận đánh giá hoạt động lớp học Trong suốt quy trình, giáo viên học sinh thảo luận mục đích kết qua bước sáng tạo từ đầu có sản phẩm cuối sau quy trình, giáo viên học sinh đánh giá chất lượng sản phẩm tạo hiệu xuyên suốt trình học tập

Cùng lúc với việc phát triển kỹ nói trên, học sinh phát triển giác quan, kỹ sống, lực hợp tác, kinh nghiệm khả giải vấn đề, lực tự học tự đánh giá

• Thầy/Cơ muốn kết thúc quy trình nào? Triển lãm? Trình bày hình ảnh, miệng, hay đóng kịch • thích tác phẩm nghệ thuật này? • Chúng ta đạt đươc mục đích gì? Và kết

quả sao?

• kết sử dụng cho phần mở đầu quy trình hay khơng? Chúng ta làm/học tiếp theo?

câu hỏi chủ chốt cho Giáo viêN

2 XâY DựNG KẾ HOẠCH VÀ Tổ CHứC CÁC QUY TRìNH DẠY - HỌC Mĩ THUậT

2.1 TÍNH TươNG TÁC GIữa CÁC HìNH THứC HỌC TậP

Giáo viên sử dụng kiến thức loại hình trí tuệ q trình xây dựng kế hoạch tổ chức tình học tập cho học sinh Giáo viên nên dùng lĩnh vực mạnh để gây hứng thú cho học sinh tạo phát triển cho lĩnh vực khác làm cho kinh nghiệm học tập em phong phú hơn, mang tính thực tế Các thầy thảo luận trước với hoạt động tích hợp

(15)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

9

hoẠT động DẠy - học Mĩ ThuậT hướng Tới hình Thành Và PhÁT Triển cÁc Lực học Sinh.

Giáo dục mĩ thuật đại việc phát triển lực sáng tạo khơng gian hình ảnh cho học sinh, cịn có nhiệm vụ giáo dục trẻ em phát triển tồn diện Vì vậy, giáo dục mĩ thuật phải đảm bảo phát triển đồng thời lực em để đáp ứng mục tiêu

Các lực học tập HS phát triển hỗ trợ lẫn nhau

2.2 TÍCH HỢP CÁC QUY TRìNH DẠY - HỌC Mĩ THUậT Thực tích hợp quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm:

- Xây dựng dựa học sinh biết, liên quan đến sở thích, mối quan tâm em

- Để học sinh chủ động trình học tập

- Hướng học sinh trở thành người chủ động giải vấn đề - Tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, kiến tạo, hình ảnh hố giao tiếp

- Hình thành cho Hs kĩ cần thiết như: Tính tốn, viết, đọc, nói, trình bày làm việc – Giáo viên cần tạo hội cho Hs thích học học thực thông qua việc học sinh tự làm thích làm, quy trình dạy - học mĩ thuật có liên hệ gắn với sống hàng ngày trình học tập em, phát triển thêm kỹ sống cho

các em

Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức, kỷ niệm tưởng tượng, đồng thời cho em hội chia sẻ em biết trình bày sở thích, mối quan tâm, mơ ước hay ý tưởng Giáo viên cần chọn chủ đề phù hợp với học sinh để tạo cho em trí tị mị, từ tham gia thực vào q trình học

(16)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

10

2.3 VaI TRò CỦa GIÁO VIêN

Giáo viên có trách nhiệm tạo mơi trường an tồn tự tin, học sinh muốn tự tham gia vào trình học tập, qua em có hiểu biết kỹ mà trước chưa có

Giáo viên nhà thiết kế sáng tạo linh hoạt hoạt động dạy, họ người điều khiển cách thức học tập Giáo viên lựa chọn bao quát toàn hoạt động lớp dựa kiến thức tảng phát sinh trình học Giáo viên phải “giám đốc dự án”, “doanh nhân” “nhạc trưởng” q trình học tập với nhiều lựa chọn:

• Mục tiêu tổng thể cần đạt? • Bắt đầu quy trình nào? • Tài liệu phù hợp?

• Làm kết nối hoạt động lại với cách logic? • Đánh giá nào?

Giáo viên lập kế hoạch cho hoạt động Các thầy người điều khiển q trình tạo điều kiện cho học sinh phát triển nội dung câu hỏi mở khuyến khích em chia sẻ kinh nghiệm sẵn có Điều tạo tảng cần thiết để giúp em kiến tạo quy trình học tập cách liên hệ điều biết với điều học

Học sinh chuẩn bị câu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung ngôn ngữ mĩ thuật tác phẩm để tham gia làm chủ câu chuyện theo nội dung tác phẩm

(17)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

11

Một môi trường học tập hứng khởi tạo trình dạy hiệu giúp cho việc học tập em thành cơng Giáo viên sử dụng hình thức khác như: đồ tư duy, giải vấn đề, học tập theo chức năng, kể chuyện, hoạt động tích hợp nhiều mơn học, thực tế hoạt động dự án

2.4 DẠY HỌC Dựa TRêN KẾT QUẢ HỌC TậP CỦa HỌC sINH VÀ THôNG QUa ĐÁNH GIÁ LIêN TỤC

Dạy học dựa kết học tập học sinh hiểu: thứ học sinh có việc tham gia vào q trình học tập Trong ví dụ thử nghiệm mà chúng tơi đưa là: “kết thúc hoạt động học sinh có khả ” Là giáo viên, thiết kế hoạt động cho phương pháp dạy học cách rõ ràng, thầy/cơ đưa học sinh vào quy trình đánh giá liên tục

khi tiến hành đánh giá liên tục khuyến khích học sinh tự đánh giá, thầy/cơ giúp em nâng cao cam kết trách nhiệm tiến trình học tập, thầy/cơ khuyến khích em suy nghĩ em học học

Giáo viên dạy mơ tả quy trình dạy - học mĩ thuật dựa kết học tập tổng thể tất học sinh kết riêng lẻ em để hỗ trợ trình đánh giá liên tục

2.5 LậP KẾ HOẠCH QUY TRìNH DẠY - HỌC Mĩ THUậT

Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách lập nên quy trình dạy - học mĩ thuật tích hợp, linh hoạt; quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề từ nhóm chủ đề liên quan đến kinh nghiệm cá nhân, tâm lý lứa tuổi, kiến thức học sinh

Quy trình giảng dạy hiệu thành công phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ học sinh thầy cô Ngồi cịn có yếu tố khác phương pháp giảng dạy, mục đích, thiết bị đồ vật xung quanh Nó phụ thuộc vào tham gia học sinh, cha mẹ, thầy cô ban giám hiệu

Các lực cần phát triển

hoạt động Sự tiếp nối hoạt động theo chủ đề

1 2 3 4 5

hoẠT động hoẠT động hoẠT động hoẠT động hoẠT động

Năng lực biểu đạt Năng lực

phân tích và diễn giải

Năng lực kỹ và kỹ thuật Năng lực

(18)

DẠY HỌC MỸ THUẬT TRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

12

Vai trò giáo viên hoạt động học học sinh

khi giáo viên lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật, thầy/cơ lập kế hoạch cho hoạt động cho toàn quy trình – ngắn dài Thầy/ kết nối quy trình với tạo ý nghĩa dải “hạt ngọc” xâu vào sợi dây Trong đó, kết thúc hoạt động mở đầu cho hoạt động

Trong Phần ii có ví dụ cụ thể quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm Giáo viên khuyến khích tạo ra, phát triển thử nghiệm quy trình họ sáng tạo ra, bao gồm đồ vật tìm tài liệu hỗ trợ giảng dạy

Mục đích lớn học sinh học cách làm để tự học Thước đo cho thành cơng giáo viên học sinh phát triển khả tự học Trong quy trình dạy - học mĩ thuật tích hợp giáo viên học sinh tạo mơ hình học tập họ:

- Bắt đầu từ biết

- Thiết kế tìm câu trả lời cho câu hỏi mở

- Tạo cảm xúc điều kiện học tập thực tế - Lấy nguồn cảm hứng kiến thức từ nhiều nguồn

- Điều chỉnh linh hoạt hình thức thể phù hợp với kiến thức trải nghiệm

(19)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

13

GIớI THIỆU

Phần ii gồm Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, đề cao tính nghệ thuật giáo dục thẩm mĩ:

1.vẽ ký họa dáng (người/vật): Quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện

2 vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể): Quy trình Vẽ biểu cảm

3.vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…): Quy trình Trang trí vẽ tranh qua âm nhạc

4.hình ảnh nhân vật xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo chủ đề có cốt truyện: Quy trình Xây dựng cốt truyện

5.các hình khối tạo từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi…

và kết nối với khơng gian định: Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề

6 nhân vật tạo hình từ vật dụngtìm câu chuyện phát triển theo chủ đề: Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian (Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai)

7 tạo hình rối và tạo buổi trình diễn ấn tượng: Quy trình “Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn”

Cả quy trình xây dựng chung cấu trúc: • Thảo luận làm quen với chủ đề

• Quy trình chi tiết từ đầu tới cuối thông qua mô tả thực tế bước khác quy trình , kết hợp nhuần nhuyễn quy trình nói để đảm bảo hiệu cao việc giáo dục mĩ thuật

• Có thể có thay đổi linh hoạt cân nhắc khác cho quy trình cụ thể thực tế

Phần II

(20)

các quy trình mĨ thuật

14

1 2 3 4 5

Những quy trình dạy - học mĩ thuật công thức cố định mà phải làm theo Những quy trình tạo cảm hứng cho giáo viên cịn điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương

Giáo viên phát triển khả học sinh mức độ khác quy trình khả trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, giao tiếp đánh giá

MỤC TIêU

Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm làm sáng tỏ bước: Những học sinh nhớ, hiểu, sử dụng, phân tích, đánh giá tạo sau bước quy trình? Giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy học điều chỉnh mục tiêu theo điều kiện thực tế địa phương khả học sinh

Mỗi kế hoạch giảng dạy mơ tả q trình học tập thiết kế thực để học sinh có khả phát triển lực:

• sáng tạo mĩ thuật • Hiểu mĩ thuật

• Giao tiếp thơng qua mĩ thuật cách tự nhiên

Quá trình sáng tạo mĩ thuật vận động đan xen hoạt động vẽ theo TrÍ NHỚ, vẽ qua TưỞNG TượNG hay QuaN sáT Ba yếu tố có mối quan hệ khơng thể tách rời sáng tạo mĩ thuật

(21)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

15

QUY TRìNH 1 vẽ

sáng tẠo các câu chuYỆn

GIớI THIỆU

Trong giáo dục mĩ thuật, học sinh phát triển khơng ngừng có khác biệt em khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể người, vật, đồ vật hình dáng, đặc điểm, cấu trúc, tỉ lệ

Học sinh kích thích thơng qua khả thân trải nghiệm với người khác như: thành viên gia đình, bạn bè chí người quen biết, với vật yêu thích, đồ vật thân quen

Học sinh bị ảnh hưởng thông qua tiếp xúc với vật, tượng xung quanh thông qua kênh thông tin như: ti vi, tạp chí, sách vở, truyện tranh, quảng cáo, internet tác phẩm điêu khắc công cộng

Dần dần học sinh nhận biết cách thức thể hình ảnh người khác hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ như: phác họa người, biểu cảm nhân vật, biểu tượng người khái quát

• Con người theo cách nhìn thực, tạo nên hình dáng tự nhiên sẵn có

• Con người biểu cảm, hình dáng phóng đại, cách điệu tranh biếm họa

• Con người tưởng tượng hình dáng tạo nên sáng tạo theo sở thích

Cuối cùng, học sinh hiểu miêu tả người khác có chức khác Ví dụ để tuyên truyền, xây dựng phim tài liệu biểu cảm thẩm mĩ

MỤC TIêU

Thông qua quy trình giáo dục mĩ thuật học sinh phát triển khả năng:

• Biến quan sát người thành tranh vẽ;

• Nhận biết phân biệt đặc điểm đặc tính loại vật liệu vẽ khác như: bút chì, bút dạ, sáp màu ;

• Hợp tác hoạt động theo nhóm, cặp;

• Tạo câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề học; • Vẽ trải nghiệm hiệu ứng màu sắc;

• Hiểu biểu đạt ý nghĩa câu chuyện em bạn khác

(22)

các quy trình mĨ thuật

16

thực hiện

hoạt ĐộNG 1: vẽ theo QuaN Sát

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Quan sát sử dụng tất giác quan;

• Cảm nhận quan sát hoạt động thể;

• Quan sát tỉ lệ kích thước phận thể

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tạo dáng mô hoạt động để bạn ký họa; • Vẽ phác họa phận

cơ thể nhanh ấn tượng; • Quan sát tỉ lệ phận

trên thể

Tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp cho học sinh nâng cao hiểu biết tình kiện từ đời sống hàng ngày em Học sinh tự tạo lại dáng hoạt động từ tình hoạt động chơi, làm việc học tập Giáo viên cố gắng tạo tình hài hước Một hai học sinh tình nguyện làm mẫu Các em khác ngồi xung quanh quan sát vẽ Mỗi dáng mẫu không nên kéo dài 3-5 phút

Giáo viên xếp hoạt động lớp học (sân chơi, phịng họp) Mỗi mẫu từ 1-2 nhân vật

1-2 học sinh làm mẫu phía bục, bạn cịn lại ngồi xung quanh vẽ

• Đầu to so thân người? • Phần thể đâu? • Cánh tay, chân dài, ngắn so với

thân người nào? • Tay kết thúc điểm nào?

• Bộ phận thể gần, xa so với bạn?

Để phát triển giác quan vận động thể, giáo viên yêu cầu tất học sinh đứng tư giống mẫu để cảm nhận GV hỏi Hs: • Các em cảm thấy phận

cơ thể chịu lực nhiều nhất?

• Có cảm thấy căng khơng? Mệt khơng? Đau không?

(23)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

17

Tờ giấy đánh dấu của học sinh

Mỗi học sinh có 3-4 tờ a5 a4 bìa vẽ đặt lên đùi với bút chì, bút mẩu bút sáp mầu Các em vẽ dáng mẫu lên tờ giấy

Ý tưởNG: Mỗi Hs viết số thứ tự góc bên trái, tờ giấy đánh dấu kí hiệu a, b, c, d góc bên phải Ví dụ: Hs (hoặc 2,3,4,5…)

Các em tự vẽ theo ý mình, thầy gợi ý em vẽ đậm nhạt để giúp em phát triển khả quan sát hình khối phân biệt cách vẽ lược đồ đơn giản nét cách vẽ có mảng khối đậm nhạt thể cấu trúc thể

(24)

các quy trình mĨ thuật

18

sau hồn thành, em trưng bày tranh tường theo thứ tự 1, 2, 3, n theo chiều ngang, Hs có số hình a, b, c, d theo chiều dọc

Học sinh tạo ngân hàng vẽ dáng người từ vị trí khác nhau, góc nhìn khác

GV tổ chức đánh giá thảo luận phương pháp vẽ ký họa yếu tố hoạt động vẽ người chẳng hạn như: tỷ lệ, biểu cảm hình dáng, động tác thể ngôn ngữ thể Đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ chia sẻ ý kiến

sau giai đoạn này, thầy / cô để tranh em tường để sử dụng cho giai đoạn

thực hiện Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• xếp vẽ theo dẫn; • so sánh, nhận biết diễn tả

được mối quan tâm tỉ lệ kích thước hình vẽ

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Làm theo hướng dẫn trưng bày vẽ chung với bạn khác;

• Diễn tả tỉ lệ kích thước hoạt ĐộNG 2: trưNG bày NGâN hàNG hìNh ảNh

- Tư người mẫu vẽ nào? Hình trơng phẳng q, hình diễn đạt khối ? Tại sao?

- Các em thấy vẽ có tỷ lệ tốt?

- Các em thấy hình vẽ đẹp tỷ lệ chân, tay không hợp lý? - Bức vẽ nhìn hài hước, buồn,

vui, ngộ nghĩnh, v.v.?

câu hỏi Gợi Mở Ngân hàng hình

(25)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

19

thực hiện

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Hợp tác theo nhóm, cặp;

• Tạo câu chuyện từ phác thảo ngân hàng hình ảnh; • Tạo nhóm

tranh từ ngân hàng hình ảnh

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Hợp tác để tìm ý kiến chung; • Phát triển ý tưởng xếp hình

ảnh theo chủ đề;

• Tạo bố cục tranh có nội dung chủ đề

Giáo viên giới thiệu chủ đề, ví dụ như: Tơi, Bạn lớp học chúng ta, khuyến khích em tư chủ đề tạo đồ tư hoạt động học tập, vui chơi học sinh trường Cả ý kiến tích cực tiêu cực sử dụng “Ý kiến em gì? Em định trình bày tranh em?”

Hs làm việc theo cặp nhóm hay (tùy vào điều kiện lớp học chuẩn bị giấy to hay nhỏ) Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”, Nghiên cứu hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có, học sinh suy nghĩ, thảo luận câu chuyện nhóm, chuyện buồn, vui “nghịch ngợm, hài hước” Các em thêm hình ảnh khác phù hợp với câu chuyện nhóm

Các em “mượn” hình vẽ phù hợp từ “ngân hàng hình ảnh” để chép lại dáng phải đem trả lại chỗ cũ để nhóm khác dùng cần Học sinh tạo câu chuyện có nội dung khác thơng qua việc di chuyển vị trí hình ký họa xé theo dáng vẽ lại hình ảnh lên khổ giấy a3 a4 (tùy thuộc vào số thành viên nhóm)

Học sinh đính tờ giấy to lên cửa kính có ánh sáng lồng ký họa sau tờ giấy; di chuyển ký họa để tìm bố cục tranh, chí xoay mặt ký họa để chọn dáng phù hợp Dùng bút chì vẽ lại hình lên tờ giấy to Các nhóm tự định số lượng nhân vật cho phù hợp bố cục tranh thêm hình ảnh không gian, địa điểm để làm sáng tỏ cho nội dung câu chuyện nhóm hoạt ĐộNG 3: SáNG tác traNh theo chủ Đề

HoạT ĐộNG Này GiúP Giáo ViêN Có Cơ Hội TậP TruNG Vào NGơN NGữ Mĩ THuậT NHư:

- Những hình ảnh chồng chéo vị trí xa, gần khác tạo không gian ba chiều ?

- không gian tranh gần hay xa?

(26)

các quy trình mĨ thuật

20

- Hình ảnh thể điều gì?

- Các em tìm hình ảnh khác liên quan khơng?

- Mối quan hệ nhân vật hình ảnh gì? (Gia đình hay bè bạn hay quan hệ khác?)

- Các hoạt động tranh hoạt động gì? Trong bối cảnh khơng gian nào?

câu hỏi chủ chốt

Từ ngân hàng hình ảnh, lựa chọn dáng phác họa phù hợp để bố cục thành tranh

Cùng thảo luận sáng tác tranh nhóm

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• khám phá nội dung câu chuyện; • Nghe tham gia vào tác

phẩm bạn khác;

• Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ xã hội

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Giải thích biểu đạt ý kiến theo chủ điểm chọn; • Trình bày câu chuyện lời

nói hình ảnh;

• Nghe câu chuyện bạn khác

(27)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

21

• Đâu hình ảnh trọng tâm tranh?

• Những người tranh nam hay nữ? Nhiều tuổi hay cịn tuổi?

• Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? Họ ăn mặc nào?

• Các hình ảnh thể họ làm gì? đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó?

câu hỏi LiêN QuaN ĐếN câu chuyệN học SiNh

Câu chuyện kể, thảo luận làm phong phú nội dung bằng gợi ý GV Hs treo dán tranh lên tường, nhóm trình

(28)

các quy trình mĨ thuật

22

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Hiểu vẽ màu cho tranh nhóm;

• Xác định được:

+ tương phản màu sắc; + Tương phản nóng lạnh; + Cách phối hợp màu để tạo

không gian;

• Nhận biết hiệu ứng màu theo chủ đề, ngữ cảnh;

• Phát triển kỹ xã hội làm việc theo nhóm, theo cặp

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Biểu đạt phát triển mạch câu chuyện cách thêm màu vào cho tranh;

• Hiểu đa dạng màu sắc, phù hợp màu sắc với chủ đề tranh;

• khuyến khích em làm việc theo cặp;

• Đưa nhận phản hồi bạn với

hoạt ĐộNG 5: tô Màu LàM phoNG phú câu chuyệN thực hiện

Học sinh dùng sáp vẽ cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn sống động Học sinh thêm biểu cảm cho tranh tăng hiểu biết màu sắc Giáo viên học sinh đối thoại thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu

khi giáo viên để học sinh làm việc theo nhóm, thầy nên ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể

CHấT liệu - Kỹ THuậT

Chất liệu sử dụng hiệu ứng nào?

CHủ đề - ý TưởNg - CHủ điểM - Mơ Típ làm gì? Ai? đâu? Khi nào?

Tại sAo?

CHo Ai?

NHư THế Nào?

Cái gì? HìNH THỨC

Khơng gian hình ảnh Ngơn ngữ

Thành phần Đường nét

Màu sắc tương phản Quan điểm

CHỨC NăNg

Thơng điệp gì? Sự kết nối người

nhận người gửi?

(29)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

23

hoạt ĐộNG 6: tổ chức trưNG bày thuyết trìNh traNh Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm Để diễn giải, phân tích khuyến khích em đưa phản hồi hội thoại với tác phẩm, giáo viên sử dụng phương pháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hố hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật

Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều xảy tiếp theo?

Giáo viên học sinh nhìn lại mục tiêu chung quy trình dạy - học Mĩ thuật tự đặt câu hỏi:

“CHúNg TA Có THể pHáT TriểN Tiếp CHủ đề Câu CHuyệN Này bằNg CáC HìNH THỨC KHáC HAy KHơNg?”

thực hiện

bài 1 bài 2 bài 3 bài 4

(30)

các quy trình mĨ thuật

24

Ý tưởNG:Sao chép tô Màu phiêN bảN Khác Nhau của cùNG Một câu chuyệN

Có nhiều cách để sáng tạo với câu chuyện tranh có hình đen trắng Nếu muốn em làm việc mình, thầy /cơ chép hình ảnh câu chuyện thành nhiều yêu cầu em phát triển câu chuyện theo ý mình, sau tơ màu câu chuyện theo cách hiểu em

Những phiên màu khác câu chuyện gợi mở hướng nghiên cứu ảnh hưởng màu sắc kết biểu đạt

viết thàNh Một câu chuyệN cho Mỗi traNh tập hợp câu chuyệN Lớp thàNh Một cuốN Sách.

lưu ý: Giáo viên linh hoạt tùy nhóm đối tượng học sinh Các câu chuyện

(31)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

25

thay Đổi Mẫu bằNG NhữNG tĩNh vật

Giáo viên cho học sinh lớp nhỏ 1, 2, vẽ tĩnh vật hoa quả, đồ chơi, búp bê, đồ vật xung quanh tạo nên ngân hàng hình ảnh cho hoạt động

(32)

các quy trình mĨ thuật

26

SáNG tạo traNh cỡ LớN

lưu ý: tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên cần hướng dẫn em:

1 Mỗi cá nhân tham gia ký họa để đóng góp hình ảnh cho tác phẩm chung nhóm…

2 Các thành viên nhóm cam kết hỗ trợ lẫn để tạo nên tác phẩm cá nhân xuất sắc

3 Phối hợp xếp, trình bày tác phẩm cá nhân trưng bày chung

Với quy trình dạy - học mĩ thuật nào, giáo viên cần quan tâm đến việc dẫn dắt học sinh trao đổi, thảo luận suốt quy trình với hoạt động học trưng bày tác phẩm hồn thành Những yếu tố ngơn ngữ mĩ thuật tranh làm cho trở nên thú vị? điểm, đường nét, hình khối, kích cỡ, trước / sau, tương phản, bố cục, màu sắc Thầy/cơ nói tiêu chí tranh sản phẩm sáng tạo học sinh thay sử dụng xấu đẹp, nói nội dung, chủ đề Việc giáo viên sử dụng ngôn ngữ mĩ thuật giúp học sinh làm quen học cách sử dụng ngôn ngữ

(33)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

27

GIớI THIỆU

Chân dung người khác tự hoạ khuôn mặt đơi thú vị Có nhiều cách để vẽ chân dung, có cách sau GV giới thiệu với Hs:

hìNh thức vẽ QuaN Sát

Đây phương pháp thông dụng hiệu mà học sinh từ lớp 1- áp dụng việc liên hệ với nội dung ngữ cảnh Giáo viên khuyến khích học sinh cách quan sát nhiều chi tiết cố gắng vẽ lại gần đặc điểm mẫu tốt, thông qua thể ngơn ngữ mĩ tht khác Học sinh vẽ chân dung bạn khác tự vẽ chân dung cách sử dụng gương soi để tự hoạ

Giáo viên sưu tầm tranh ảnh họa sỹ tiếng Việt Nam để gây hứng thú cho học sinh Học sinh chọn số tác phẩm sưu tập thầy/cô Phải đảm bảo tất tranh dễ hiểu có bố cục rõ ràng Học sinh vẽ lại tranh dựa cảm nhận Học sinh kết hợp quan sát tưởng tượng

Giáo dục mĩ thuật khơng nhằm mục đích đào tạo học sinh trở thành người chép tác phẩm người khác, mà để học sinh thể cảm xúc thơng qua trải nghiệm khác

hìNh thức vẽ biểu cảM

Ở học sinh quan sát thật tập trung, vẽ chủ yếu sử dụng kết hợp mắt tay Các em cố gắng khơng nhìn vào giấy vẽ Những vẽ ấn tượng hài hước, chí có chân dung cịn nhận phận thể mắt, tóc, kính Cách thông thường học sinh dùng vẽ khuôn mặt vẽ, khả quan sát em nâng cao

Giáo viên chia sẻ từ đầu với học sinh rằng, mục đích khơng phải vẽ cho giống với mẫu cách trên, mà quan sát, ghi nhớ mẫu truyền cảm xúc qua tay, thể lên giấy, tạo vẽ ấn tượng hài hước QUY TRìNH 2

vẽ biểu cảM

(34)

các quy trình mĨ thuật

28

Quy trình dạy-học mĩ thuật: Vẽ chân dung biểu cảm

MỤC TIêU

Qua hoạt động mĩ thuật học sinh phát triển khả năng: • Làm việc tập trung;

• Phát triển cách thức khác vẽ quan sát;

• Nhận biết cách sử dụng màu tự nhiên ấn tượng; • so sánh tác phẩm tự nhiên ấn tượng

Chuẩn bị: Giấy a4, bảng kê, bút chì mềm, sáp màu, bút Chân dung vẽ

biểu cảm

hoạt ĐộNG 1: QuaN Sát vẽ KhơNG NhìN Giấy thực hiện

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Biết cách quan sát, ghi nhớ nét đặc trưng;

• Phát triển khả kết hợp mắt tay;

• Làm việc tập trung yên lặng

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tập trung vào quan sát đường nét khn mặt;

• Vẽ hinh dựa kết hợp tay mắt;

• Làm việc theo cặp hiệu Giáo viên gây ý cách đặt câu hỏi trước tiến hành vẽ Học sinh làm việc cá nhân sử dụng gương làm việc theo cặp đôi ngồi đối diện

(35)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

29

Điều quan trọng giáo viên phải trì khơng khí tập trung suốt hoạt động hỗ trợ em gặp khó khăn

• Em quan sát đường nét phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? Em có nhận thấy đường nét mái tóc khơng?

• Đường nét đâu theo hướng nào? • Đường nét cổ gặp đường nét khn mặt chỗ nào? • Cổ, vai ngực nối với sao?

• Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ vai không?

câu hỏi Gợi Ý KhuyếN KhÍch học SiNh QuaN Sát ĐườNG Nét của NGười NGồi Đối DiệN

(36)

các quy trình mĨ thuật

30

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Hiểu chia sẻ kinh nghiệm từ trình vẽ kết hợp tay mắt; • Hiểu cách thức vẽ khác

nhau

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Chia sẻ kinh nghiệm vẽ mơ phỏng;

• Nhận biết đặc điểm đặc trưng hình vẽ;

• Hiểu đường nét ảnh hưởng đường nét tới biểu cảm hoạt ĐộNG 2: thảo LuậN ĐườNG Nét biểu cảM

hoạt ĐộNG 3: thể hiệN traNh biểu Đạt bằNG Màu Sắc thực hiện

thực hiện

Giáo viên trải vẽ Hs nhà treo tường yêu cầu em xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu

Giáo viên ghép hoạt động tiết học tuỳ vào nội dung học mà giáo viên lựa chọn để tích hợp tập trung vào Quy trình

• Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích tập khơng? Tại sao? • Các em vẽ có giống mẫu khơng?

• Em nhận thấy trạng thái tình cảm tranh? • Em nhận ý nghĩa tranh?

Bức tranh vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết gì? Có “gian lận” q trình vẽ khơng? Làm em nhận điều đó? Chúng ta hình thành kỹ nào?

câu hỏi Gợi Ý

(37)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

31

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Lựa chọn vẽ phù hợp với biểu cảm mà em muốn thể hiện;

• Vẽ màu sắc cho tranh để tăng biểu cảm;

• Xem tranh tìm nguồn cảm hứng từ tác phẩm họa sỹ

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Lựa chọn đường nét mong muốn xoá bỏ nét khơng cần thiết;

• Chọn màu, phối hợp màu để tăng biểu cảm;

• Tìm nguồn cảm hứng yêu thích tác phẩm nghệ thuật

Tùy điều kiện thực tế, giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm Giáo viên nên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng

sau hoạt động này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh Vẽ chân dung, tranh khác sáng tạo suốt trình học mĩ thuật, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩ phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày

• Em muốn thể điều em thể nội dung tranh này?

• Tại em sử dụng mầu chỗ này?

• Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? • Trong “Vẽ khơng nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào?

Lí do?

• Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào?

(38)

các quy trình mĨ thuật

32

Giáo viên nên lồng ghép để tăng yêu thich nghệ thuật quy trình cách giới thiệu tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ nước nước ngồi giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác vẽ chân dung

Các chân dung vẽ biểu cảm hoạ sỹ nước và quốc tế

Trưng bày, triển lãm chia sẻ tác phẩm vẽ biểu cảm học sinh

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Phân tích suy nghĩ biểu cảm mà vừa tạo ra; • Phát triển khả mĩ thuật

thơng qua hội thoại;

• Hiểu tầm quan trọng việc chia sẻ tác phẩm với người khác ví dụ thơng qua buổi triển lãm

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Phân tích đánh giá tác phẩm dựa mục đích mục tiêu định;

• Giải thích lý lựa chọn ý kiến đánh giá mình;

• Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng

hoạt ĐộNG 4: thảo LuậN Nội DuNG, trưNG bày Kết Quả thực hiện

Giáo viên nên kết thúc học việc tổ chức cho Hs trưng bày tác phẩm lớp phối hợp với lớp khác với quy mô lớn hơn; điều giúp Hs có thêm kinh nghiệm thực tế hứng thú trưng bày triển lãm, u thích tác phẩm học hỏi từ sản phẩm bạn

(39)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

33

GV khuyến khích giao lưu, trao đổi gợi mở ý tưởng cho sau Hs

Lưu Ý

khi Hs quen với vẽ chân dung biểu cảm, GV hướng dẫn em sử dụng phương pháp để vẽ biểu cảm đối tượng khác bối cảnh khác

Những lọ hoa vẽ theo biểu cảm

Hoa quả Những chân dung vẽ theo biểu cảm

Suy NGhĩ

- Thầy giới thiệu phương pháp nhiều khối lớp với nội dung, chủ đề khác

(40)

các quy trình mĨ thuật

34

GIớI THIỆU

Âm nhạc ln đóng vai trị quan trọng đời sống người dân Việt Nam Âm nhạc giai điệu gây hứng khởi cho học sinh, làm cho em động hơn, (có nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu) Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc mĩ thuật kết hợp với để tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa âm nhạc

MỤC TIêU

Thông qua quy trình dạy - học mĩ thuật học sinh học cách: • Lắng nghe vận động, di chuyển theo giai điệu âm nhạc

• Chuyển âm giai điệu thành đường nét từ hứng khởi • Phát triển trí tưởng tượng q trình tạo sản phẩm

• sáng tạo sản phẩm từ tranh nhiều màu sắc tạo theo giai điệu âm nhạc

• Biết chọn lọc sử dụng hình ảnh từ tranh lớn để trang trí, giao tiếp…

chuẩn bị

Vật liệu: Giấy a0 a2, bọt biển, bút lông, bột màu nghiền, màu nước, bảng pha màu, băng dính, xơ đựng nước Bút dạ, bút sáp chì màu phù hợp với giấy a3, a4, a5

Lấy mảnh giấy để lót bảng trước vẽ, điều giúp làm dễ dàng sau sử dụng màu nước màu bột nghiền

Âm nhạc: Vẽ có âm nhạc, băng, đĩa hát Trong trường hợp khơng có băng, đĩa hát, giáo viên hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị hát tập thể

QUY TRìNH 3 vẽ theo âM nhẠc

(41)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

35

Âm nhạc hoạt ĐộNG 1: NGhe Nhạc Nhịp Điệu, tiết tấu vẽ theo Giai Điệu

GV tạo nhóm cho phù hợp với điều kiện lớp học khoảng 8-10 Hs/ nhóm

Khởi động: GV bật nhạc nhẹ nhàng, Hs lắng nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc Hs bắt đầu vẽ nét màu giấy theo thứ tự màu từ sáng đến đậm (Nếu sử dụng màu bột nghiền màu nước ý hạn chế màu đen màu dễ làm cho tranh bị xỉn màu) Âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho Hs Các em chuyển động thể vẽ theo giai điệu âm nhạc Hoạt động kéo dài khoảng đến phút Thực quy trình cần linh hoạt sáng tạo với nhiều chất liệu màu, kích cỡ giấy, âm nhạc… theo điều kiện trường/ địa phương Có thể thay nhạc hát tiết tấu gõ đệm nhẹ nhàng, từ tiết tấu chậm đến nhanh, sôi nổi, mạnh mẽ…

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Tập trung nghe nhạc ; • sử dụng âm nhạc, xúc giác

các giác quan thẩm mỹ; • Trải nghiệm âm nhạc giai

điệu tạo cảm xúc;

• Trải nghiệm mối liên hệ giai điêu, hoạt động thể hình ảnh; • u thích quy trình dạy - học mĩ

thuật hợp tác

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Nghe nhạc;

• sử dụng tất giác quan để học tập;

• Vẽ màu sắc, đường nét mảng màu dựa nhạc; • kết nối âm nhạc, hội họa

hoạt động thể;

(42)

các quy trình mĨ thuật

36

khi kết thúc, học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo từ khổ giấy lớn (vẽ theo nhóm) giấy nhỏ (vẽ cá nhân)

(43)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

37

Suy NGhĩ

Quy trình nên thực cách linh hoạt, sáng tạo lựa chọn màu sắc, cỡ giấy thể loại âm nhạc Điều quan trọng giáo viên xây dựng kế hoạch, thực đánh giá quy trình dạy - học mĩ thuật tùy vào khả học sinh, vật liệu sẵn có tùy vào địa phương Vì vậy, giáo viên tổ chức hoạt động tùy vào độ tuổi, thời gian khả học sinh

hoạt ĐộNG 2: từ vẽ traNh ĐếN thưởNG thức, cảM NhậN Màu Sắc

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Chia sẻ kinh nghiệm từ ý kiến cá nhân;

• Tập trung, giao tiếp lắng nghe nhau;

• Hiểu biết nhiều màu sắc, đường nét

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Biểu đạt kinh nghiệm ý kiến thân;

• Nghe tập trung vào thuyết trình bạn;

• Nói hình mảng, màu sắc đường nét biểu cảm qua âm nhạc

Hs quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh/ đề tài từ tranh lớn

• Em có cảm nhận suốt trình di chuyển xung quanh bàn vẽ màu?

• Em nghĩ tranh tập thể? Em thích tranh đó? • Em có nghĩ tranh lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa

thực khơng?

• Trong quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì? • Từ hình ảnh em nghĩ đến đề tài nào?

(44)

các quy trình mĨ thuật

38

Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng

Giáo viên tập trung vào màu sắc giới thiệu số khái niệm màu như:

hoạt ĐộNG 3: Lựa chọN hìNh ảNh troNG Giới tưởNG tượNG

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Phát huy trí tưởng tượng mình;

• Tự tìm hình ảnh tranh lớn;

• khuyến khích em phát triển câu chuyện từ mảng nhỏ tranh;

• Thúc đẩy hình thức thuyết trình, tập trung lắng nghe

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Chọn phần tranh dựa theo chủ đề;

• sáng tác câu chuyện liên quan đến phần cắt khỏi tranh lớn;

• Thuyết trình tranh chọn kể câu chuyện sáng tác cho lớp

Mỗi học sinh dùng khung giấy theo hình tùy ý trổ từ khổ giấy a4 dịch chuyển tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích dán khung giấy vào vị trí tranh lớn Học sinh tưởng tượng kể trước lớp câu chuyện tranh lựa chọn Giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm gợi ý, phát triển trí tưởng tượng Hs

Ví dụ câu chuyện tưởng tượng:

• sáng tối • Nóng lạnh • Bổ túc • Tương phản • Hòa sắc

(45)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

39

Giáo viên chuẩn bị khung tìm hình trổ từ giấy cho học sinh để em tự làm khung tìm hình riêng tùy vào sở thích lứa tuổi học sinh

Với ví dụ trên, học sinh tìm cho chim đặc biệt Các em suy nghĩ tự tìm cho câu chuyện để kể Các em kể câu chuyện cho lớp, kết thúc câu chuyện, người kể định hình bạn khác để trình bày tiếp tục, em có hội kể câu chuyện

hoạt ĐộNG 4: tạo traNh theo tưởNG tượNG SảN phẩM traNG trÍ Như: bưu thiếp, thiệp Mời bìa Sách, bìa Lịch…

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Xây dựng ý tưởng từ khung màu, lựa chọn để tạo tranh theo tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp thiệp mời;

• Gợi mở hỗ trợ học sinh thực trang trí bìa sách, thiệp sản phẩm ứng dụng theo ý thích…

• Tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Có ý tưởng hay, phù hợp với chủ đề để tạo tranh theo tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp, thiệp mời từ khung màu chọn;

• Lựa chọn cách xếp hình ảnh minh họa chữ viết phù hợp, sáng tạo trang trí bìa, thiệp;

• Thảo luận hiệu cách trình bày khác GV hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí sản phẩm với câu hỏi mang tính chất gợi mở để Hs chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng

(46)

các quy trình mĨ thuật

40

• Em muốn tạo sản phẩm gì?

• Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao?

• Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa khơng?

• Em có gặp khó khăn thể chữ viết sản phẩm không?

câu hỏi hỗ trợ troNG Quy trìNh Dạy - học Mĩ thuật Này

(47)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

41

hoạt ĐộNG 5: trìNh bày, thảo LuậN, ĐáNh Giá SảN phẩM

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Giúp Hs phát triển ký thuyết trình, giao tiếp chia sẻ kinh nghiệm trình thực sản phẩm;

• Nâng cao khả phân tích, đánh giá tự đánh giá cho Hs

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm;

• Có kĩ giải thích, nhận xét, đánh giá sản phẩm;

• Lắng nghe phản hồi tích cực từ phần thuyết trình Hs khác

Tổ chức nhóm Hs trưng bày sản phẩm Lần lượt Hs lên giới thiệu sản phẩm chức sản phẩm

Thầy tiến hành hoạt động như: • Học sinh tự đánh giá

• Đánh giá cặp, nhóm

• kết hợp đánh giá giáo viên học sinh

Đánh giá giúp học sinh học tập tiến !

• Em có hài lịng tác phẩm? • Em có thấy ý tưởng tác phẩm? • Em sử dụng sản phẩm nào?

• Chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn !

câu hỏi ĐáNh Giá

• Các em học quy trình vừa rồi? • Mục tiêu gì?

• Ta có đạt mục tiêu khơng?

• Chúng ta cần nghiên cứu tiếp theo?

• kết quy trình có dùng cho quy trình không?

câu hỏi hỗ trợ troNG phầN ĐáNh Giá

Học sinh nhận xét, đánh giá bức tranh bạn

(48)

các quy trình mĨ thuật

42

Giáo viên đánh giá học sinh

GV Hs thường xuyên trao đổi ý kiến mục tiêu kết hoạt động việc đánh giá cần thực suốt quy trình Nó có tính giáo dục giáo viên tiến hành đánh giá liên tục cách ghi chép lại tiến học sinh chụp ảnh suốt quy trình sản phẩm triển lãm cuối

ý Tưởng Mở rộng

Quy trình dạy - học mĩ thuật: Trang trí lớp học chúng ta

Giáo viên xây dựng kế hoạch trang trí lớp học cách tạo khung cảnh học tập đầy cảm hứng phạm vi lớp học với tham gia học sinh

MỤC TIêU

Giáo viên mong muốn học sinh thực yêu cầu sau: • Xác định kiểm tra việc trang trí quanh khơng gian học em; • Học thực hành ngơn ngữ thực trang trí;

• sử dụng tác phẩm mĩ thuật em tạo để trang trí cho lớp học thêm đẹp hấp dẫn, tạo cảm hứng cho em;

• Trải nghiệm tơn trọng em đóng góp cho lớp học

(49)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

43

hoạt ĐộNG Trải NGHiệM TraNG TrÍ

Giáo viên giới thiệu cho học sinh ví dụ trang trí xác định xem nên trang trí khơng gian lớp học để học sinh có ý tưởng tự thu thập thêm từ môi trường xung quanh, từ đường đến trường hay từ gia đình Giáo viên yêu cầu học sinh mang đến lớp tranh dụng cụ trang trí Giáo viên nên khuyến khích học sinh trao đổi với phu huynh phương pháp học nhằm có quan tâm, giúp đỡ họ Có thể mời đến lớp dẫn em tới thăm nơi làm việc người thợ dệt, người đóng gạch hay thợ mộc – số cha mẹ ông bà học sinh chia sẻ với em niềm vui thích tự góp phần làm cho cảnh quan xung quanh lớp học em trở nên đẹp sinh động hoạt ĐộNG Tạo NHữNG VÍ Dụ Về TraNG TrÍ

kHáC NHau

Giáo viên thêm hoạt động thực hành thuộc phạm vi chương trình hành vào phần để học sinh thực với mẩu giấy Học sinh kết hợp tác phẩm cá nhân để trang trí lớp học phần hoạt động

hoạt ĐộNG Tự XÂy DựNG NHÂN VậT TroNG MộT PHạM Vi THốNG NHấT Và Tô Màu CHo PHầN Bố CụC Đã ĐượC XáC ĐịNH

Học sinh tạo nhân vật cho mục đích trang trí dùng nhân vật để tạo tác phẩm mĩ thuật chung cuối

hoạt ĐộNG TrưNG Bày NHữNG TáC PHẩM TraNG TrÍ Của Mỗi Cá NHÂN TrưỚC ToàN THể LỚP HọC

Nhắc nhở em học sinh ý đến trình trang trí với hình thức như: lặp lặp lại, đối xứng, màu sắc, đậm nhạt, … họa tiết từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với lứa tuổi học sinh sở thích em

hoạt ĐộNG HiệN TrạNG LỚP HọC sau TraNG TrÍ

Cả lớp trình bày đánh giá kết trang trí lớp học Giáo viên học sinh tổ chức buổi trưng bày – mời khách tới tham quan

thực hiện

(50)

các quy trình mĨ thuật

44

GIớI THIỆU

yếu tố Phương pháp cốt truyện việc tạo nhân vật, kiện xây dựng câu chuyện Lối kể chuyện mở, có cấu trúc logic để kết nối tiết học với kiến thức kĩ tập CÁC YẾU Tố QUYẾT ĐịNH

CỦa PHươNG PHÁP CốT CHUYỆN

• Dựng cảnh/ câu chuyện nên có thời gian khơng gian cụ thể; • Đối tượng thể người, động vật, nhà cửa, cỏ…; • Dựa vào đời sống thực để khai thác chủ đề, đề tài;

• Nội dung câu chuyện đưa phải mang tính đại chúng, gần thực tế sống giải quyết;

• Bài tập có tính liên kết theo hình thức kết thúc hoạt động mở đầu cho hoạt động nghệ thuật

LưU ý:

khi giáo viên chọn nội dung quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề, hoạt động tạo nhân vật, khung cảnh cốt truyện cho tác phẩm nghệ thuật:

• Nhân vật người tưởng tượng, nhạc sĩ, thành viên gia đình, người bán hàng, nơng dân, cơng nhân…hoặc nhân vật hoạt hình có cá tính

• Địa điểm có thể môi trường mà nhân vật sinh sống, gặp gỡ, làm việc, biểu diễn nơi du lịch…

• cốt truyện – Ý tưởng – chủ đề nội dung kiện, tích cực, tiêu cực ví dụ mâu thuẫn, niềm vui bất ngờ Các nhân vật phải hoạt động câu chuyện có tiến triển Giáo viên giới thiệu chất liệu phương pháp phù hợp với học sinh nội dung:

Nhân vật: hình ảnh tạo từ hoạt động cá nhân vẽ, cắt dán, tạo hình 3D làm rối… Học sinh tự phân biệt tạo hình khối

• Địa điểm là khơng gian diễn kiện theo nội dung nhóm cách vẽ, xé dán… để tạo thành không gian trưng bày, biểu diễn theo chủ đề

• cốt truyện: Một tình bất ngờ, kiện – phát triển, hình ảnh hóa, trình bày dàn dựng thành kịch

QUY TRìNH 4 Phương PháP

xâY Dựng cốt tRuYỆn

(51)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

45

Giáo viên có cách khác để tổ chức quy trình theo chủ đề phụ thuộc vào nội dung chương trình thân học sinh

a. Học sinh tạo nhân vật, giáo viên giới thiệu cốt truyện, học sinh xác định tạo địa điểm, không gian nơi diễn câu chuyện

b Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nơi sinh sống/địa điểm, sau tạo cốt truyện, tạo nhân vật tình huống xảy

c.Giáo viên đưa cốt truyện, học sinh tạo nhân vật, từ nhân vật có thể tạo địa điểm.

D Giáo viên mở rộng tạo quy trình

- Trong tập phương pháp cốt truyện hình thức Nghệ thuật thị giác sử dụng để giải câu chuyện, qua học sinh trải nghiệm, học tập qua loại hình trí tuệ

- Bài học cần thiết kế mở để phát triển lực, đặc biệt lực sáng tạo không ngừng học sinh

• Kết nối kỹ thẩm mỹ với nội dung tài liệu giảng dạy • Phát triển thử nghiệm quy trình tích hợp tương tác lĩnh vực: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu,vẽ trang trí, nặn thưởng thức nghệ thuật

MỤC TIêU

Thơng qua quy trình dạy - học mĩ thuật học sinh phát triển khả năng:

- Nắm yêu cầu tập, biết xây dựng cốt truyện dựa mối quan hệ yếu tố kiệN - NHÂN VậT - Địa ĐiểM

- kết hợp hình đơn lẻ thành câu chuyện có chủ đề thơng qua tranh hay hình thức khác nghệ thuật thị giác

- Hiểu vai trị hình tượng nghệ thuật tạo hình, để thể hình tượng chất liệu chọn (vẽ, xé dán, nặn )

- Tạo cho nhân vật tạo hình có tính cách

- Tăng cường lực hợp tác tương tác làm việc nhóm

- Có kiến thức chủ đề lựa chọn Tạo môi trường hứng thú nhờ kiến thức thu

- Có hội giao tiếp chia sẻ kiến thức

Chuẩn bị Giấy A4 trắng, giấy màu, keo,

(52)

các quy trình mĨ thuật

46

thực hiện

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Cách quan sát hoạt động khác thể người; • Tạo hình với tỉ lệ hợp lý cho

bộ phận thể nhân vật; • Chia sẻ thảo luận với

thành viên nhóm hình tượng /nhân vật

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Biết quan sát hiểu yếu tố khác biệt nhân vật; • Tạo hình hợp lý cho

phận thể tư khác nhau, tạo hành động cho nhân vật;

• Giao tiếp lựa chọn hình dáng, tỷ lệ phù hợp

Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em vật liệu liên quan đặt bàn Các em quan sát xác định hình dạng hình học thể người sau đó, tập chung thảo luận tạo nhân vật cho riêng (xé hoặc cắt, dán giấy màu, vải, nặn, vật liệu tìm vật liệu khác ).

hoạt ĐộNG 1: Tạo HìNH NHÂN VậT (BằNG Xé DáN - NặN – DÂy THéP – PHế Liệu - HoặC CHấT Liệu kHáC )

• Hình dạng em dùng? Trịn, vng, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác?

• Các hình giúp ta liên tưởng đến phận thể người?… • Tỷ lệ? kích thước?

• Các em tạo hoạt động cho nhân vật? múa, thể gập lại, uốn chỗ nào?

(53)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

47

VÍ Dụ VỚi Xé DáN

Trên tờ a4 trắng học sinh tạo hình người cho cách ghép hình phận thể vào với Giáo viên cách cho em tạo vận động cho nhân vật

(54)

các quy trình mĨ thuật

48

Giáo viên giới thiệu chủ đề học, ví dụ “Gia đình em” Tạo “gia đình tưởng tượng” giúp học sinh thể mong muốn, mơ ước gia đình sáng tạo cho gia đình mong ước Qua mối quan hệ thành viên gia đình thiết lập Tình cảm tăng cường, thứ khơng u thích, khó chịu thảo luận

Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm lập Giáo viên thường xuyên hỗ trợ em nhóm cách đưa câu hỏi mở Giáo viên tạo cho nhóm khu vực để trình bày với nền, màu khác

Mỗi gia đình tạo từ nhân vật đơn lẻ giới thiệu lớp học sinh trao đổi, chia sẻ tương tác nhân vật (Bao gồm nhân vật tạo hình 3D)

thực hiện

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Mơ tả người thơng qua nhân vật; • Nhận thức tính cách riêng

của người;

• Trong nhóm tạo lập chủ đề (vi dụ chủ đề gia đình);

• Hình thành khả trình bày đứng trước nhiều người

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Mơ tả hình thể người; • Tạo tính cách nhân vật; • Thảo luận với thành viên nhóm để đặt tên cho nhân vật;

• Giới thiệu nhân vật trước lớp

hoạt ĐộNG 2: GiỚi THiệu CáC NHÂN VậT TưỞNG TượNG CùNG TÍNH CáCH Của Họ

• Tại bạn chọn hình tượng này?

• Hình tượng có kỷ niệm sâu sắc với bạn? • Bạn thích điều hình tượng đó?

• Điều chưa thể hình tượng này?

• Điểm khác biệt hình tượng bạn với hình tượng khác • Bạn thấy qua hình tượng bạn khác?

- Ghi chú! Giáo viên hỏi thêm nhân vật học sinh để tăng cường hiểu biết nhân vật như: tên; tuổi; ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, cơng việc, sở thích… (Viết lên tờ giấy a6) - Cho Hs từ mơ tả tính cách người Điều hữu ích thành viên gia đình tham gia

trong câu chuyện

(55)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

49

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• kích thích trí tị mị tự nguyện tham gia cách giới thiệu kiện;

• Tìm hiểu điều kiện sống khác nhau;

• Có thêm nhiều hiểu biết xã hội; • Hoạt động hợp tác

thành viên lớp, nhóm

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Thảo luận tạo kiện khác chủ đề; • Biết tưởng tượng phong

cách sống khác gia đình

• Thu thập thêm nhiều kiến thức liên quan tới chủ đề; • Biết làm việc tập trung vào

nhiệm vụ giao, biết hợp tác tôn trọng ý kiến người khác

hoạt ĐộNG 3: Từ HìNH TượNG ĐộC LậP, LiêN kếT THàNH MộT Nội DuNG CHủ Đề (VÍ Dụ: MộT kiệN TroNG Gia ĐìNH)

Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có hội tìm hiểu đa dạng mơi trường văn hóa

Với đề tài “sự kiện gia đình” Giáo viên để “gia đình” chọn nơi nghỉ tuần, hướng dẫn "gia đình" chọn địa điểm khác để mở rộng hình dung khác biệt vùng miền đất nước Học sinh suy nghĩ, tìm hiểu khác biệt như: sống núi, nông thôn, hay thành phố

(56)

các quy trình mĨ thuật

50

hoạt ĐộNG 4: hoàN thiệN SáNG tạo LàM rõ Nội DuNG chủ Đề

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Biết cách tìm kiếm thu thập thơng tin nơi chọn; • Tìm hình ảnh mơ tả

mơi trường mới;

• Lựa chọn kiện, khu vực điển hình mà thành viên gia đình tham gia;

• Hợp tác làm việc nhóm – “gia đình”

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tìm kiếm thu thập thông tin điểm đến lựa chọn;

• Hợp tác tạo nhóm hình ảnh mơi trường chọn;

• Tìm tính điển hình mơi trường mới;

• Biết cách hợp tác tôn trọng ý kiến khác làm việc nhóm Mỗi “gia đình” tạo cảnh khác để thể nơi họ sống tạo hoạt động hàng ngày nơi họ sống Đồng thời hoàn thiện tranh phù hợp với kiện lựa chọn

• Các em có ấn tượng nhân vật “gia đình”? • Cần thêm chi tiết cho nhân vật rõ hơn?

• Điều tạo nên mối quan hệ nhân vật thành viên gia đình? • Các hình ảnh có phù hợp với thơng tin cá nhân, sở thích nhân vật?

(57)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

51

hoạt ĐộNG 5: trìNh bày ĐáNh Giá

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh: • Hs chuẩn bị trình bày

nhóm, lơi tất Hs tham gia;

• Phát triển trí tuệ ngơn ngữ lực biểu đạt ngơn ngữ;

• Đánh giá phần trình bày nhóm nhóm khác; • Hình thành mối qua hệ

nghệ thuật đời sống; • Hiểu thêm cách biểu đạt

trong nghệ thuật tạo hình

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tích cực tham gia vào chuẩn bị trình bày nhóm;

• Biểu lộ cảm xúc ấn tượng tác phẩm thơng qua ngơn ngữ; • Tự đánh giá tham giá

mình bạn vào quy trình dạy - học mĩ thuật;

• Hiểu mối quan hệ nghệ thuật đời sống;

• Hiểu phong phú đa dạng nghệ thuật tạo hình

Trong thuyết trình, thành viên “gia đình” bố trí phía trước tranh cắt dán Giáo viên khuyến khích học sinh đóng vai, biểu diễn kịch câm với ngơn ngữ thể hình thức trình bày

Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết tồn q trình với hệ thống câu hỏi

• Ý tưởng hình ảnh tác phẩm gì?

• Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng để làm rõ chủ đề nhóm? • Các em gặp phải khó khăn q trình làm việc?

• Tỷ lệ hình tượng phù hợp với chưa? • yếu tố khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? • Các thành viên gia đình làm gì? Hạnh phúc khơng?

• Các thành viên nhóm đạt mục tiêu tổng thể chưa? Cần thay đổi gi…?

(58)

các quy trình mĨ thuật

52

Ý tưởng khác!

Học sinh tạo tranh cách:

- Vẽ khung cảnh 2D xếp thành viên “gia đình” phía trước

Tác phẩm bạn nói câu chuyện gì?

• Bạn thấy hình tượng tác phẩm thể điều gì? • Tác phẩm cho ta cảm giác thời gian, địa điểm nào?

• Hình tượng yếu tốt tác phẩm?

(59)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

53

- Làm bối cảnh sân khấu thực kịch với nhân vật 4D (nghệ thuật với rối)

- sử dụng nghệ thuật hình ảnh video cho thành viên “gia đình” trải nghiệm 4D

Giáo viên tổ chức hoạt động dựa hoạt động trước để giúp học sinh khám phá chủ đề, phương tiện nghệ thuật thị giác khác nhau, học sinh hiểu đa dạng nghệ thuật thị giác văn hóa sống xã hội

(60)

các quy trình mĨ thuật

54

GIớI THIỆU

Trong học tập mĩ thuật, học sinh có phản ứng tích cực với diễn xung quanh em Học sinh thấy thân quen với nhà, đường phố, cảnh đẹp, thành phố khu đô thị mà em sống Tất biến thành hình ảnh văn hóa khác biệt vùng với nhau, nông thôn với thành thị, tỉnh với tỉnh khác…

MộT CHủ Đề Ngôi nhà nhiều nội dung phổ biến (xe đạp, ô tơ, thuyền, cửa hàng, vật, nghề nghiệp, trị chơi, đồ chơi, câu chuyện cổ tích, ước mơ, nỗi sợ hãi…) mà giáo viên thực để giúp em học tập, khám phá phản ánh lại sống nghệ thuật

khi giáo viên tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật dựa phương pháp tiếp cận theo chủ đề, họ khiến tất học sinh tham gia vào việc suy nghĩ để tạo sơ đồ tư thu thập tất ý kiến học sinh chủ đề lựa chọn

Ở đây, giáo viên tạo ý tạo động lực cho học sinh cách đưa gợi ý giúp học sinh lựa chọn chủ đề khác

Cuối cùng, lớp giáo viên thống chọn CHủ Đề lựa chọn nội dung cho quy trình nghệ thuật

Học sinh phác thảo làm việc độc lập theo cặp/ theo nhóm Quy trình dạy - học mĩ thuật giới thiệu chủ đề ngôi nhà khám phá nhà:

- Bối cảnh tại: Học sinh vẽ ngơi nhà từ trí nhớ

- Bối cảnh khứ: Học sinh sưu tầm hình ảnh Ngơi nhà cổ vùng miền khác (nếu có thể, nên tổ chức cho Hs tới thăm Bảo tàng dân tộc học)

- Bối cảnh tương lai: khuyến khích, học sinh có khả tưởng tượng, sáng tạo Ngơi nhà mơ ước tương lai

Quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề cụ thể (Ví dụ: “Nhà em”)

MỤC TIêU

Quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề học sinh có khả năng: Cùng tạo sơ đồ tư chủ đề lựa chọn • sáng tạo từ trí nhớ

• Tìm giống khác thơng qua quan sát

• Lắp ráp vật tìm để tạo thành mơ hình biểu đạt khơng gian chiều (3D)

• Làm việc theo cặp để hợp tác, giúp đỡ lẫn QUY TRìNH 5

(61)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

55

chuẩn bị

Giáo viên:

- Hình ảnh minh họa liên quan đến chủ đề, vật liệu tìm - Chuẩn bị hộp để phân loại vật liệu tìm Hs

Học sinh:

- Thu thập vật liệu

- Hình ảnh liên quan đến chủ đề

hoạt ĐộNG 1: KháM phá chủ ĐiểM “NGôi Nhà”

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Xây dựng ý tưởng liên quan đến chủ đề ngơi nhà;

• Biết cách chọn nội dung chủ đề cho công việc em; • khám phá, phát ngơi nhà

ngơi nhà riêng mình; • Chia sẻ kinh nghiệm từ trí nhớ

và quan sát

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tạo ý tưởng trình bày ý tưởng ngơi nhà;

• Lắng nghe tôn trọng ý kiến từ người khác;

• Thu thập hình ảnh loại nhà khác nhau; • khám phá ngơi nhà

mình

Để bắt đầu quy trình dạy - học mĩ thuật này, giáo viên cho Hs quan sát hình ảnh ngơi nhà khác Học sinh ngạc nhiên, tị mị, có động lực để khám phá đặc điểm nhà kích thước, màu sắc, hình dáng, chất liệu, vị trí phận, khơng gian xung quanh, chức ngơi nhà; Hs tìm thấy điểm tương đồng, khác biệt nhận thức em ngôi nhà

thực hiện

(62)

các quy trình mĨ thuật

56

Suy NGhĩ

Sơ đồ tư duy: Học sinh yêu cầu suy nghĩ viết em nghĩ đến đầu nghe đến Ngôi nhà Giáo viên tạo sơ đồ tư lên bảng viết nội dung chủ đề nhà Ví dụ sơ đồ tư đây:

sơ đồ cho thấy bắt đầu phát triển theo chủ đề Ngơi nhà Trong ví dụ học sinh có ý kiến khác ngơi nhà vùng miền khác Giáo viên hướng em vào nhà mà em yêu thích chủ điểm: Nhà em

Giáo viên học sinh định làm tiết học tiếp theo, học sinh tạo tranh ngơi nhà em:

• khuyến khích học sinh tìm hiểu ngơi nhà em từ phía bên ngồi;

• u cầu em mang vẽ phác thảo ảnh – tốt ghi nhớ hình ảnh ngơi nhà đầu;

• Tạo cho em tị mị mong muốn khám phá/phát hiện/ nhận dạng nhà câu hỏi như: Nhà làm gì, điều gì làm cho khác biệt mà em nhớ nhất? chi tiết tốt

Nhà gần biển Nhà núi Nhà thành phố Nhà vùng nông thôn

Cửa hàng Nhà máy Nhà em Nhà hàng Cơquan

Đồchơi – Quần áo – Xe đạp Trường học–Bệnh viện

Ngôi nhà

Cửa

Mái Tường

Sàn

Màu sắc Chất liệu

Nhựa

Thấp tầng

Hình dáng

Lá cọ Máitơn Máirơm Ngói Mái gianh

Nhà em

Cao tầng

(63)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

57

Ý tưởng khác!

Giáo viên xem xét để học sinh dạo khu phố thu hút ý xem hình dạng khác chức nhà Nếu có thể, học sinh chụp ảnh làm phác thảo ngơi nhà lựa chọn

phụ huynh tham gia vào thu thập vật liệu tìm cho hoạt động 3

Giáo viên yêu cầu học sinh gia đình em việc thu thập đồ vật, phế liệu an tồn, từ thứ khơng dùng đến bên trong bên nhà họ để tái sử dụng hoạt động 3 Giáo viên thông báo Quy trình dạy - học mĩ thuật, cần thiết phải có nhiều vật liệu cho hoạt động

hoạt ĐộNG 2: vẽ tô Màu “Nhà eM” theo trÍ Nhớ

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh: • Nhớ mơ tả hình dạng chi tiết nhà riêng môi trường xung quanh;

• sử dụng ngơn ngữ mĩ thuật đường nét, kích thước, hình dạng, màu sắc, vv; • Thêm nhiều chi tiết

cách hỏi câu hỏi mở ; • Chia sẻ, hiểu tôn trọng

phong cách sống khác

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Gợi nhớ mơ tả ngơi nhà; • Gợi nhớ nhiều chi tiết

tốt;

• Lắng nghe biết tạo cảm hứng cho sau quy trình dạy - học mĩ thuật; • Trình bày giải thích rõ

ngôi nhà em

Học sinh vẽ tô màu nhà riêng em bao gồm nhiều chi tiết tốt như: cửa vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, chi tiết nhà, môi trường xung quanh, thành viên gia đình, động vật, xe đạp, tơ vv… Thầy/cơ tạo thuận lợi cho q trình cách đặt câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng hình ảnh có liên quan

• Ngơi nhà gia đình em đâu, vùng nào, có đặc điểm gì? (cao/thấp, to/nhỏ; tầng hay nhiều tầng; cửa vào, cửa sổ; màu sắc; )

• Các ngơi nhà xung quanh có điểm giống khác với nhà nhà em không?

(64)

các quy trình mĨ thuật

58

Học sinh chia sẻ hình ảnh ngơi nhà nhận biết nhà bạn

Giáo viên xếp quy trình làm việc theo nhóm để khuyến khích học sinh truyền cảm hứng hỗ trợ với thành viên nhóm hồn thành ngơi nhà mình, học sinh bắt đầu thêm cảnh vật xung quanh nhà tạo thành khoảng không gian cho nhà: Cây, đường, cầu, vườn hoa…

Thầy tạo điều kiện cho học sinh thảo luận nhóm thành viên nhà Để thành viên từ nhà đến nhà khác, học sinh tạo thêm đường giao thông thêm phương tiện giao thông xe đạp ô tô… vật v.v

hoạt ĐộNG 3: tạo NGôi Nhà Mơ ước bằNG NhữNG vật DụNG tìM Được

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Quan sát hình dáng đồ vật cũ “con mắt mới”;

• Tị mò, sáng tạo thúc đẩy học sinh trải nghiệm;

• Thử nghiệm tìm cách kết nối yếu tố;

• Trải nghiệm việc hợp tác có giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Chia sẻ ý tưởng từ nhiều thử nghiệm khác nhau;

• Tìm cách đề lắp ráp vật liệu; • Hợp tác chia sẻ ý tưởng

cách lắp ráp;

• Cảm thấy thú vị sử dụng vật dụng bỏ đi, đồ vật tìm vật liệu rẻ tiền khác để tạo sản phẩm

(65)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

59

Học sinh trải nghiệm học qua cảm giác mình: sờ, khám phá, làm, tạo phương pháp giới hay dùng Giác quan học sinh kích thích giáo viên đưa vật liệu tìm vào quy trình sáng tạo

Học sinh có hai tuần chuẩn bị - nhờ giúp đỡ gia đình, bạn bè- tìm kiếm vật dụng, thứ bỏ từ đồ dùng gia đình, từ tự nhiên, mua đồ rẻ tiền, dễ kiếm địa phương

Học sinh giáo viên thu thập phân loại vật liệu tìm vào hộp khác để sử dụng hoạt động

Những vật liệu tìm mở đầu cho quy trình sáng tạo, nội dung phát triển theo vật liệu

Học sinh nghiên cứu vật liệu tìm được, có nhìn chúng Thu thập vật liệu lắp ráp thứ vào quy trình giúp học sinh động giúp em có ý thức bảo vệ môi trường tái tạo vật liệu

khi giáo viên thực việc tìm vật liệu cho học sinh tiểu học, thầy /cô nên ý:

• Loại vật liệu sẵn có?

• Loại phù hợp sử dụng theo lứa tuổi? • Cái khó/nguy hiểm cho học sinh?

• Cái dễ tìm?

Học sinh thu thập vật liệu có hội kiến tạo ngơi nhà mang tính sáng tạo, có khơng gian Chủ điểm “Ngôi nhà mơ ước

(66)

các quy trình mĨ thuật

60

Học sinh làm việc theo cặp/nhóm để giúp phát triển ý tưởng Các em chia sẻ, bàn luận, xếp, thể ý tưởng có hướng giải Học sinh tạo nhà mơ ước hồn tồn

hoạt ĐộNG 4: GắN NGơi Nhà Mơ ước vào Khu DâN cư

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh: • sử dụng trí tưởng tượng hình

ảnh;

• Thưởng thức vui chơi tạo ý tưởng mới;

• Xây dựng tạo khơng gian cho khu dân cư; • Thể ý tưởng học kinh

nghiệm;

• Tích cực nhiệt tình tham gia đánh giá kết

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tưởng tượng, tạo ý tưởng mới;

• Có nhiều cách giải ý tưởng khác nhau;

• Lắp ráp tạo hình dáng người đồ vật phù hợp với chủ đề; • Giải thích ý tưởng từ sáng

tạo;

• Tich cực tham gia vào q trình đánh giá sản phẩm

khi học sinh hồn thành ngơi nhà giáo viên khuyến khích em tạo thêm người sống nhà, phương tiện giao thông, thêm đường phố, cầu cống, vườn hoa, sân chơi mà em thấy cần thiết cho khu dân cư tương lai

(67)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

61

Học sinh đưa ngơi nhà vào thị trấn nhỏ hay thành phố lớn với đầy đủ sở hạ tầng em tạo khung cảnh phạm vi đó, em khơng muốn dừng lại Ý tưởng làm nảy sinh ý tưởng Đó cách học mà chơi

Liên kết nhà tạo khu dân cư/ làng/ khu phố

(68)

các quy trình mĨ thuật

62

Học sinh thuyết trình đánh giá kết quy trình

hoạt ĐộNG 5: hoạt ĐộNG Mở rộNG

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Có mối quan tâm, trí tị mị hợp tác lớp học;

• Thu thập hình ảnh ngơi nhà;

• Phân loại vật liệu;

• Đưa bình luận chia sẻ ý tưởng lớp

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Lắng nghe tạo cảm hứng cho hoạt động lớp học;

• Lơi kéo gia đình tham gia vào q trình thu thập hình ngơi nhà;

• Phân loại hình ảnh chuẩn bị cho trình bày; • Trình bày, giải thích cách giải

quyết thực hoạt động

Quy trình dạy - học mĩ thuật Ngơi nhà ngồi việc học sinh tự tìm kiếm hình liên quan đến ngơi nhà, cần hỗ trợ tham gia gia đình người xung quanh em việc tìm hiểu nhà thu thập phế liệu để sử dụng hoạt động tạo hình lớp Ví dụ: ông bà kể cho em nghe nhà thời xưa hay chia sẻ kiến thức ký ức từ cịn nhỏ

Có thể dùng hình ảnh ngơi nhà tìm bảo tàng dân tộc học nhà cổ gần trường Mơi trường học mở rộng ngồi lớp học, trường học chí mang giới bên ngồi vào lớp học

Học sinh phân loại hình thu thập thành chủ đề khác phục vụ cho việc thuyết trình Ở đây, em biết nhiều khái niệm khác liên quan đến chủ đề Ngơi nhà Các em nhận biết so sánh giống khác chủ đề nhà Ý kiến thảo luận em tạo cách giải khác tuỳ vào tranh mà em tìm bối cảnh mà em lựa chọn

(69)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

63

Giáo viên điều chỉnh số lượng thời gian hoạt động độ khó nội dung vật liệu tuỳ vào lứa tuổi, cấp học, thời gian điều kiện học tập học sinh như điều kiện dạy thầy cô.

Ý tưởng khác!

1 khu dân cư thiết lập, học sinh giáo viên tạo trọng tâm vào chủ điểm “an tồn giao thơng

(70)

các quy trình mĨ thuật

64

3 Vật liệu tìm được sử dụng quy trình dạy - học mĩ thuật khác như: Tạo hình nghệ thuật rối

(71)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

65

GIớI THIỆU

Việt Nam có truyền thống lâu đời nghề thủ công mỹ nghệ với nhiều tác phẩm sử dụng giáo dục thẩm mỹ: Nặn tò he, múa rối (rối cạn, rối nước ),

Hoạt động tạo hình 3D dễ tích hợp với môn học khác khiến Hs thích thú tham gia hoạt động em sáng tạo cách linh hoạt với chất liệu không gian khác

vật liệu cho mĩ thuật 3D đa dạng dễ tìm – (các vật tìm được, phế liệu ) Qua sáng tạo Hs, vật liệu cát, sỏi, đá, đất sét, đất nặn, bìa các-tơng, gỗ, lá, rơm, cành cây, dây thừng, len, sợi, băng dính, đồ nhựa, dây thép nhiều vật liệu tái chế khác – trở thành đồ chơi hay câu chuyện mang tính biểu đạt cao Qua học sinh trang bị kinh nghiệm hiểu biết hình khối, trọng lượng, mùi vị nhiệt độ

QUY TRìNH 6 Điêu khắc nghỆ thuật tẠo hình khơng gian (nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn và sắm vai)

(72)

các quy trình mĨ thuật

66

Các GV tận dụng vật liệu sẵn có địa phương (Ví dụ Thái Nguyên, dây thép sẵn nên nghệ thuật tạo hình dây thép dễ thực hiện)

Nghệ thuật điêu khắc 3D bao gồm phương pháp sau đây:

chạm khắc: lấy từ mảng chất liệu cách cắt, cưa, khắc chìm, đắp (mảng gỗ/ miếng đá mềm, xốp, đất, thạch cao )

Chạm khắc với chất liệu cứng thường khó với Hs nhỏ, em đắp đất mềm dẻo lên bề mặt phẳng

tạo hình ghép nối: sử dụng vật liệu cứng, ví dụ hộp cứng, bìa - tơng, tất phế liệu tái chế lại, kết hợp hình khơng đồng chất khơng gắn bó hữu cách dùng hồ, keo dán, băng dính, dây, đinh, dây chun, v.v Quá trình tạo hình giúp Hs cảm thụ tốt không gian phương hướng (Nhiều hoạ sỹ có tác phẩm nghệ thuật sắp đặt Tạo hình ghép nối thường dễ thực nên thực trong vài quy trình thử nghiệm)

(73)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

67

Nặn: sử dụng vật liệu mềm dễ tạo hình tay: đất sét, đất nặn màu, cát ướt, giấy bồi v.v Vật liệu dùng nặn thường giúp học sinh dễ dàng thêm bớt chi tiết sản phẩm cuối Nặn phát triển xúc giác, cảm nhận bề mặt, độ ẩm, nhiệt độ độ mềm dẻo Hai quy trình dạy - học mĩ thuật tập trung vào nặn

Sản phẩm làm đất sét, đất nặn màu giấy bồi

Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo hình nhân vật biểu cảm

Hai hình thức thử nghiệm dùng hoạt động mĩ thuật nặn tạo dáng Giáo viên thực phương pháp phải ý đến phù hợp với học sinh, nguyên liệu sẵn có địa phương:

1 tạo hình nhân vật dây thép uốn, bồi giấy thực dựa ghi nhớ học sinh quan sát hoạt động bạn vui chơi Học sinh dùng dây thép uốn thành nhân vật, bồi giấy, liên kết thành câu chuyện xếp cho nhân vật hoạt động bối cảnh không gian theo câu chuyện/ chủ đề

(74)

các quy trình mĨ thuật

68

MỤC TIêU

Qua QTDHMT học sinh phát triển khả năng:

• Hình thành ý tưởng, phác thảo dựa quan sát, sắm vai, cảm giác khối không gian

• Tạo câu chuyện khơng gian cách khám phá, tạo hình ghép nối từ nhiều vật liệu khác

• Hiểu hiệu ứng hình dáng, màu sắc thành phần khác tạo hoạt cảnh

• Giao tiếp với nội dung câu chuyện vai trị tạo hình khơng gian

1 tạo hìNh bằNG Dây thép uốN Giấy bồi (ví dụ chủ điểm: “Vui chơi”)

hoạt ĐộNG 1: QuaN Sát tạo hìNh NGười từ Dây thép uốN

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Phát triển cảm nhận nghệ thuật khơng gian, hình ảnh, xúc giác;

• Quan sát tỉ lệ phận thể người;

• Tìm hiểu tỉ lệ thể

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Phác thảo tỉ lệ theo hình 2D cách mơ phịng giấy a4; • sử dụng hình phác thảo để

uốn hình người dây thép; • Hiểu tầm quan trọng tỉ

lệ

Giấy chia thành chiều ngang, chiều dọc

Mỗi Hs chuẩn bị 1,5 - m dây thép uốn phần đoạn dây thép đó, sau hình tạo theo hình phác thảo giấy sử dụng phác thảo để uốn thành hình người Dây thép khơng nên q dày khó uốn để tạo hình việc tạo chi tiết, khơng nên mỏng bị biến dạng bồi giấy

Chuẩn bị: Giấy a4, bút chì, dây thép, giấy bồi, sơn bút lông…

(75)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

69

Giáo viên sử dụng chủ điểm lựa chọn để tạo câu chuyện sáng tạo, yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, nhóm lớp GV giới thiệu chủ điểm “Vui chơi” Học sinh gợi nhớ hoạt động tham gia trò chơi, chạy nhảy, vận động

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Gợi nhớ hình ảnh khác thể người; • Chọn vị trí uốn dây

thép;

• Để hình gần lại với nhau; • Tưởng tượng sáng tạo

tạo dáng động

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Gợi lại hình dáng hoạt động vui chơi;

• Tạo hình động từ hình tĩnh;

• Đặt hình uốn để tạo câu chuyện kịch

hoạt ĐộNG 2: từ hìNh tĩNh chuyểN SaNG hìNh ĐộNG • Em tạo hình đầu cổ nào?

• Em tạo hình vai, khuỷu tay, cùi tay, bàn tay nào? • Eo chỗ nào?

• Em có đủ dây thép để uốn chân khơng? Cịn bàn chân sao? • Em làm dây thép cịn thừa?

• Em uốn cánh tay cẳng chân khơng?

• Nhìn vào đầu vị trí đầu, nói cho thầy/cơ biết vị trí nào?

câu hỏi Giúp học SiNh Lấy ĐúNG tỉ Lệ

Câu hỏi thể mối liên hệ nhân vật: • Làm để nhân vật gần hơn?

• Chuyện xảy hình chuyển chỗ khác? • Nếu chia thành hai nhóm sao?

(76)

các quy trình mĨ thuật

70

Học sinh thảo luận định tạo hình nào, làm đâu tương tác với Các em uốn tạo hình để thể tư hành động

Học sinh vui chơi, thử nghiệm khám phá xem tình –câu chuyện thay đổi Giáo viên học sinh mang thêm đồ vật khác để tạo thêm khung cảnh cho trò chơi

hoạt ĐộNG 3: tạo cho hìNh Khối trở NêN SốNG ĐộNG

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Tìm nhiều cách sử dụng giấy bồi tạo hình;

• Tạo cho hình khối trở nên sống động;

• Gợi nhớ kiến thức tỉ lệ, hình dáng, màu sắc

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Dùng giấy tạo khối cho hình uốn dây thép hình ảnh sống động;

• áp dụng kiến thức tỉ lệ hình dáng người; • Hiểu khả

(77)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

71

Giáo viên có thẻ dừng quy trình đây, dây thép nhỏ nên khó nhìn rõ hình ảnh Vì ta dùng giấy bồi làm cho hình uốn trở nên sống động làm cho hình khối lớn Đây loại vật liệu rẻ tiền hợp ta muốn bao phủ khung hình Học sinh biết loại vật liệu dung sản phẩm thủ công sơn mài, làm mặt nạ, đồ chơi dân gian giấy khơ, trở nên rắn

Học sinh bồi chút một, đợi khơ sau tơ màu, vẽ trang trí hoặc dán giấy màu vào hình khối

hoạt ĐộNG Sắp Đặt hìNh Khối theo chủ Đề

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Trình bày, giải thích ý tưởng hình khối;

• sử dụng từ ngữ liên quan đến điêu khắc;

• Đánh giá sản phẩm kết toàn quy trình dạy - học mĩ thuật

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Trình bày ý tưởng hình khối;

• Dùng từ ngữ liên quan đến điêu khắc để diễn đạt ý tưởng tác phẩm;

(78)

các quy trình mĨ thuật

72

Các khối hình dễ dàng nhận dạng dán giấy màu sơn màu trang trí Học sinh đặt nhân vật tạo thành hoạt cảnh Vui chơi, Lễ hội, Lao động

Ngoài nhân vật người , học sinh tạo hình vật, đồ vật, cảnh vật khác để tạo không gian, môi trường cho câu chuyện hoạt cảnh thêm sinh động

Giáo viên từ từ dùng ngơn từ điêu khắc để giải thích cho học sinh:

- Kinh nghiệm trực tiếp: bao gồm cảm xúc, suy nghĩ, kỷ niệm v.v - Tác phẩm điêu khắc hoạt cảnh phù hợp với Chủ đề

nhóm chưa? Vì sao?

- Các thành phần hoạt cảnh hay tác phẩm điêu khắc: • Vật liệu sử dụng chúng sử dụng nào? • Bề mặt hình khối tạo nào?

• Cấu trúc màu sắc? Hình khối tác phẩm?

- Tương quan hoạt cảnh/ tác phẩm điêu khắc với không gian xung quanh.

Hoạt cảnh đặt đâu có ảnh hưởng tới xung quanh?

Nếu đặt hoạt cảnh chỗ khác liệu ảnh hưởng có thay đổi khơng? v.v

2 hoạt cảNh với NhâN vật Được NặN từ Đất Sét, Đất NặN Màu

Tương phản trạng thái

Vui / buồn Thoải mái / giận dữ

Mở / đóng động / Tĩnh

(79)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

73

thực hiện hoạt ĐộNG 1: ĐóNG kịCH Dựa TrêN NHữNG HìNH Mẫu TươNG PHảN

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Quan sát trải nghiệm tư thể với biểu trạng thái tình cảm: vui- buồn, thoải mái-giận dữ…;

• Làm việc tạo biểu cảm không gian: mở-đóng; động- tĩnh ;

• Tạo tính cách cho hình khối thêm sinh động;

• Trải nghiệm tích cực niềm hứng khởi tham gia vào trình học nặn

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Trải nghiệm hiểu tư thể biểu trạng thái tình cảm;

• Nặn tạo hình hình khối người, đồ vật, khung cảnh khơng gian chung; • Tạo hình khối có đặc

điểm tính cách riêng; • Thích thú học điêu khắc

Học sinh đứng theo cặp đối diện biểu diễn cảm xúc tương phản dùng cặp khái niệm tương phản Tất học sinh đứng thành hàng bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau tĩnh/ động

Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em tìm xúc cảm tương phản diễn lại hình ảnh trước lớp để bạn đốn đưa nhận xét

Giáo viên thảo luận cung cấp cho học sinh khái niệm liên quan đến điêu khắc

Nặng/nhẹ rõ nét/mờ

Mềm/cứng Thô ráp /mềm mại Dài/ngắn Mềm/rắn

hoạt ĐộNG 2: NặN HìNH kHối TươNG PHảN BằNG ĐấT séT HoặC ĐấT NặN Màu

Mỗi học sinh lựa chọn biểu cảm trạng thái tinh thần nặn hai hình khối tương phản đất sét / đất nặn màu Học sinh ngồi theo nhóm nên hỗ trợ Các em đặt tờ bìa khơng to tờ a4, điều giúp giữ vệ sinh bàn để hình khối dễ xoay cần thiết em đứng dậy biểu diễn tư theo yêu cầu

(80)

các quy trình mĨ thuật

74

câu hỏi Giúp học SiNh phát triểN câu chuyệN với NhữNG hìNh Khối DùNG NhữNG vật Liệu tìM Được hỗ trợ cho câu chuyệN

• Câu chuyện bạn gì? • Những hình nhân vật ai? • Họ trẻ em hay người lớn?

• Họ làm gì? Trong khung cảnh nào? • Mối quan hệ họ nào?

hoạt ĐộNG 3: Đưa CáC TáC PHẩM Điêu kHắC Vào TroNG HoạT CảNH

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• đặt nhân vật, đồ vật kết nối chúng với vào hoạt cảnh;

• Làm việc hứng thú, sáng tạo

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tạo câu chuyện cho hoạt cảnh khác từ sản phẩm nặn;

(81)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

75 Một hoạt cảnh câu chuyện với nhân vật có hình dáng khác

nhau, đồ vật xung quanh khác nhau, dựa hình khối tương tác với nhau tạo ý nghĩa cho câu chuyện bối cảnh giả định

Tạo hoạt cảnh làm theo cá nhân học sinh, theo cặp theo nhóm Các hoạt cảnh khác cặp, nhóm ghép lại tạo hoạt cảnh lớn cho lớp

(82)

các quy trình mĨ thuật

76

hoạt ĐộNG trưNG bày thuyết trìNh hoạt cảNh

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Phát triển thống nội dung câu chuyện;

• Giao tiếp với chia sẻ kinh nghiệm;

• Tìm không gian tối ưu để đặt, trưng bày trình bày tác phẩm

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• kết hợp đồ vật hình khối vào nội dung sống động rõ ràng cách sử dụng nhiều đồ vật, vật liệu thuyết trình khác nhau;

• Phản ánh, diễn giải nội dung câu chuyện;

sử dụng ngôn từ liên quan đến điêu khắc thể hoạt cảnh;

• xếp địa điểm thời gian tối ưu để trình bày thuyết trình

Các nhóm chuẩn bị thuyết trình ngắn hoạt cảnh câu chuyện nhóm để trình bày cho nhóm khác nghe

Lựa chọn biểu cảm trạng thái tinh thần nặn hai hình khối tương phản đất sét / đất nặn màu Học sinh ngồi theo nhóm nên hỗ trợ Các em đặt tờ bìa khơng to tờ a4, điều giúp giữ vệ sinh bàn để hình khối dễ xoay cần thiết em đứng dậy biểu diễn tư theo yêu cầu

(83)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

77

Cái gì?

(84)

các quy trình mĨ thuật

78

GIớI THIỆU

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, rối đóng vai trị quan trọng có mặt nhiều loại hình nghệ thuật, điển hình múa rối nước múa lân Thơng qua hai loại hình nghệ thuật này, câu truyện dân gian, truyện cổ tích, truyền thuyết v.v chuyển tải cách sống động gần gũi với người

Vì vậy, cần đưa vào nội dung tạo rối, mặt nạ vật thể khác văn hóa Việt lúc tạo hội có phương thức dạy học tích hợp tất lĩnh vực Giáo dục mĩ thuật như: nặn tạo dáng, vẽ theo mẫu, vẽ tranh, trang trí, thường thức mĩ thuật…cũng yếu tố khác từ môn học khác như:

- Đọc, viết nói trước đám đơng

- Truyền thuyết, thần thoại, câu chuyện cổ tích - Dựng kịch biểu diễn

- Văn hóa lịch sử

Ý tưởng mở rộng

Giáo viên sử dụng rối đơn giản bàn tay, ngón tay, bút tất hình

Một số minh họa rối tay.

Con rối thay giáo viên nói chuyện với học sinh cách dễ dàng tự nhiên hơn, câu chuyện có tính giáo dục “bắt nạt bạn” – thay thầy /cơ trực tiếp nói chuyện với học sinh khiến em xấu hổ, tự Thầy /cơ sử dụng rối “nói chuyện” gián tiếp với em người bạn:

(85)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

79

“Mình vừa nhìn thấy bạn bắt nạt bạn khác giải lao Theo bạn làm để ngăn chặn việc tái diễn?”

Học sinh sử dụng rối đơn giản để giúp tự tin luyện tập thuyết trình, học ngoại ngữ Đơi em khơng tự tin sợ mắc lỗi nói, dùng rối lúc rối nói khơng phải em Vì vậy, em cảm thấy thoải mái mà không sợ bị bạn trêu

Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo hình rối MỤC TIêU

Thơng qua quy trình dạy - học mĩ thuật học sinh phát triển khả năng:

• Tạo rối từ tưởng tượng đồ vật tìm nhiều chất liệu khác nhau;

• Xây dựng nội dung buổi diễn dựa câu chuyện dân gian cổ tích, truyền thuyết từ câu chuyện mình;

• Hợp tác, tương tác hoạt động nhóm, cặp đơi; • Hành động giao tiếp trước lớp;

• Hiểu đề cao loại hình nghệ thuật múa rối hiểu tầm quan trọng loại hình nghệ thuật văn hóa Việt nam

hoạt ĐộNG 1: Tạo sơ Đồ Tư Duy VỚi CHủ ĐiểM “TrìNH DiễN Múa rối”

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Gợi lại kỷ niệm buổi biểu diễn múa rối;

• Tìm hiểu trình diễn múa rối phần quan trọng văn hóa Việt Nam;

• Tìm hiểu phương thức làm rối

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Chia sẻ kỷ niệm từ buổi xem trình diễn múa rối;

• Biết múa rối phận văn hóa Việt; • Phát triển ý tưởng từ vật liệu,

câu chuyện cổ tích, truyện dân gian câu chuyện

Suy NGhĩ

Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại lần xem biểu diễn múa rối, xem qua ti vi, tranh ảnh, băng hình câu hỏi:

- Đó loại múa rối nào? (rối nước, rối tay, rối que, rối dây ) - Hình dáng, chất liệu rối nào?

Chuẩn bị

Giáo viên chọn các chất liệu như giấy màu, vải, keo, nhãn dán, bút sáp, bút dạ, đồ vật tìm được, giấy bồi tùy theo lứa tuổi học sinh, thời gian điều kiện địa phương.

(86)

các quy trình mĨ thuật

80

- Con rối vận động gì? (người điều khiển dây, tay, que, )

- không gian biểu diễn rối đâu? (mặt nước, sân khấu, ?)

- Nội dung câu chuyện múa rối bắt nguồn từ đâu? (Cổ tích, truyền thuyết, hay tự sáng tác truyện ?)

hoạt ĐộNG 2: Tạo HìNH CoN rối

Giáo viên lựa chọn phương pháp tiếp cận “Nhà hát múa rối” tùy theo đối tượng học sinh, chất liệu điều kiện địa phương (có thể cho Hs xem tranh, ảnh, clip múa rối)

Ví dụ Sơ đồ tư với chủ đề: Biểu diễn múa rối

(87)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

81

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Chọn chất liệu phù hợp với QTDHMT;

• Tạo rối từ ý tưởng mình;

• Tạo tính cách cho nhân vật rối

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Tạo rối theo ý thích; • Tạo chi tiết dựa nhân vật

rối;

• Mơ tả đặc điểm, tính cách nhân vật

a. Tạo hình rối vật liệu tạo cảm hứng vật liệu tìm được, dây thép, đất nặn, bìa, giấy bồi, que

Hãy để rối thành nhóm bắt đầu tạo câu chuyện Học sinh làm hai rối cho chúng nói chuyện với

• Tên? • Giới tính? • Tuổi?

• Nghề nghiệp? • sống đâu?

• bạn, gia đình?

(88)

các quy trình mĨ thuật

82

Chào bạn! bạn tên gì?- Bạn tuổi ? • Bạn sống đâu?

• Bạn học lớp rồi?

• Bạn có nhiều bạn bè thân thiết khơng? V.v

hội thoại

b. Tạo rối dựa câu chuyện đời thường, truyền thuyết truyện cổ tích

Các nhân vật Rối từ đất nặn, bìa, nhân vật tạo hình từ vật tìm khác

(89)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

83

c. Tạo buổi trình diễn rối

Câu chuyện học sinh tạo ra

Các em Hs lớp lớp tạo rối để diễn theo câu chuyện em tự viết Câu chuyện tình sống thường nhật khơng dễ chia sẻ Vì thế, em dùng rối để biểu diễn, rối “nói thay” em tình cảm, tâm tư, suy nghĩ mà khơng dễ chia sẻ, ví dụ: tình yêu thương, niềm vui, nỗi buồn, nỗi sợ hãi, v.v

hoạt ĐộNG 3: DiễN TậP, Biểu DiễN Và ĐáNH Giá Buổi TrìNH DiễN Múa rối

Mục tiêu

Giáo viên khuyến khích học sinh:

• Tạo câu chuyện từ hợp tác với bạn khác;

• Tích cực luyện tập hỗ trợ nhóm để diễn rõ ràng mạch lạc hơn;

• Mạnh dạn trình diễn trước đám đông

Kết Quả

Cuối hoạt động học sinh có khả năng:

• Thảo luận xây dựng nội dung buổi diễn;

• Tự làm hỗ trợ thành viên nhóm giúp cho buổi biểu diễn dễ hiểu rõ nét;

• Tự tin biểu diễn trước đám đơng

(90)

các quy trình mĨ thuật

84

sự tập trung, tình cảm phản ứng học sinh thể buổi biểu diễn có thành cơng hay không

(91)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

85

GIớI THIỆU

Giáo viên dựa vào Chương trình Giáo dục Mĩ thuật hành để giảng dạy cho khối lớp đến lớp với phân môn: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng thường thức mĩ thuật vận dụng phương pháp dạy học mới, thầy xếp lại tích hợp cách linh hoạt, hợp lý sáng tạo hoạt động dạy –học phạm vi phân môn nhằm đạt mục tiêu dạy – học đề chương trình mĩ thuật Tiểu học Cuối phần iii tài liệu có gợi ý Tích hợp học theo chủ đề dựa học hành môn Mĩ thuật lớp lớp

Hy vọng giáo viên tìm thấy nguồn cảm hứng hỗ trợ cần thiết để xây dựng kế hoạch giảng dạy theo cách linh hoạt có tích hợp hài hịa quy trình dạy - học mĩ thuật cho phù hợp với đối tượng học sinh, trình học học sinh, điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh giáo viên biết cách thêm chủ đề, đặt tiêu đề, xác định số lượng học/ tiết học mục tiêu dạy học cách hợp lý

Dần dần, giáo viên xây dựng kế hoạch áp dụng quy trình dạy - học cách hiệu nhằm phát triển lực mĩ thuật cho học sinh như: trải nghiệm, kỹ kỹ thuật, biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp đánh giá

Phần III

(92)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H môn mĩ TH uậ T H iện H àn H 86 MỤC TIêU

Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện thực tế địa phương tích hợp tất tập riêng lẻ từ phân môn vào quy trình dạy - học mĩ thuật phù hợp lực Hs mà đạt mục tiêu Chương trình

tạo cảm hứng

Giáo viên thấy ví dụ việc xếp tích hợp tập riêng lẻ lĩnh vực: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí, nặn tạo dáng thường thức mĩ thuật Đây cách thức linh hoạt mềm dẻo để đạt mục tiêu đề Chương trình Mĩ thuật từ lớp đến lớp

Mỗi quy trình dạy - học mĩ thuật thiết kế để phát triển lực mĩ thuật: Trải nghiệm, kỹ kỹ thuật, biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp đánh giá (Có thể xem thêm PHầN i)

Hy vọng điều tạo cảm hứng giúp cho giáo viên xây dựng kế hoạch cho QTDHMT linh hoạt tích hợp cho tất khối lớp học tùy vào đối tượng học sinh điều kiện địa phương ý đến chủ đề có, tiêu đề, số học mục tiêu hoạt động

VÍ DỤ 1:

Quy trình dạy - học mĩ thuật: Lớp 1 Chủ đề: Em, Bạn em lớp em

GIớI THIỆU

Chủ đề hình dáng người thường chủ đề phổ biến môn mĩ thuật cho học sinh tiểu học nghệ thuật văn hóa Điều dễ hiểu, người có hình thể có nhiều kinh nghiệm liên quan đến người

Đây mơn mĩ thuật lớp Học sinh cịn bỡ ngỡ, chưa quen với môi trường học tập

MỤC TIêU

Giáo viên muốn học sinh:

• Học thân học lẫn cách nhận biết hình dáng • Trải nghiệm thú vị việc vẽ từ trí nhớ quan sát

• Tăng niềm hứng thú việc tạo hiểu tác phẩm nghệ thuật • Thiết lập đặc trưng lớp triển lãm vẽ tự họa

Chuẩn bị

A4, bút chì, bút sáp, giấy để ghi chép, biên tập.

(93)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

87

hoạt ĐộNG Trải NGHiệM

Trong lớp có nhiều bạn Có bạn nhỉ? Chúng ta có giống khơng?

Hãy đứng dậy quan sát xem nào!

Chú ý! Hãy thực phần thật ngắn để học sinh không tập trung hoạt ĐộNG kỹ NăNG sáNG Tạo

Học sinh vẽ lại em từ ghi nhớ khám phá hình ảnh thân Chúng ta dùng gương để giúp học sinh tự khám phá học sinh cần

Giáo viên chọn cỡ giấy, bút chì, bút sáp Học sinh vẽ phác họa chân dung em chì cố gắng dùng toàn tờ giấy Một số tự nhiên vẽ nhỏ bạn khác, không cần sửa chữa; Giáo viên nhận biết khả vẽ thể trí nhớ quan sát học sinh trình hướng dẫn em Từ đó, thầy có hiểu biết em, điều quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch cho quy trình sau vẽ phác họa, em tô đậm đường nét bút trước tô màu

hoạt ĐộNG Vẽ Biểu CảM

Học sinh mô tả đặc điểm Giáo viên hỗ trợ học sinh làm cho quy trình dễ dàng Học sinh thảo luận để giúp đỡ Giao việc quy định thời gian nghiêm túc để học sinh hồn thành tranh em nhà để sử dụng cho học có em hồn thành nhanh, có em chậm chạp Để vẽ có chất lượng thầy/ khuyến khích em vẽ nhanh trợ giúp cho bạn vẽ chậm treo tốt lên làm mẫu cho bạn khác học tập, rút kinh nghiệm

lưu ý:

Giáo viên sử dụng tập vở tập vẽ để số học sinh làm lớp em làm việc nhanh hơn, cịn em vẽ chậm cho thêm thời gian làm tập nhà

hoạt ĐộNG PHÂN TÍCH, DiễN Giải

khoảng quy trình, thầy để vẽ xuống sàn, treo lên bảng để gây ý cách hỏi số câu hỏi

• Làm thấy vẽ mô tả bạn Lan, Tuấn, Giang?

• Làm để hồn thiện vẽ con? Con cần giúp đỡ khơng? • Chúng ta học từ gì? Chúng ta để giúp

hoàn thiện vẽ?

(94)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

C

H

C T

rO

ng

CH

ương

Trìn

H

mơn mĩ

TH

uậ

T H

iện

H

àn

H

88

hoạt ĐộNG Giao TiếP, ĐáNH Giá

Đến lúc này, lớp học trở thành phịng trưng bày Thầy / tìm nơi thích hợp để trưng bày vẽ chân dung cho học sinh lớp thưởng thức Thầy / xem xét để lựa chọn trưng bày tác phẩm lớp bên ngồi Thầy / yêu cầu học sinh lựa chọn tác phẩm đẹp treo lớp lớp Học sinh chọn cánh cửa để treo

Các em vui thích, tự hào tranh treo lên cửa lên tường, thầy / cô đưa câu hỏi đánh giá dựa mục tiêu giới thiệu

Tùy vào lớp học mà thầy lập kế hoạch sử dụng 2-3 bao hàm nội dung cho phù hợp với chủ đề

Lựa chọn mở rộng

Giáo viên khuyến khích học sinh tự họa mặc trang phục truyền thống 32 Điều giúp học sinh nhận biết đặc điểm loại trang phục cho gia đình, cho bạn nam, cho bạn nữ Bài 32 kết nối sang quy trình dạy - học mĩ thuật với trọng tâm trang trí

Các thầy/ hình dung kế hoạch giảng dạy cụ thể cho quy trình? Đây ví dụ nêu để thầy/cơ tham khảo Hy vọng điều giúp ích cho thầy/cơ không tạo hạn chế lựa chọn thầy cô

(95)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

89

VÍ DỤ 2:

Chủ đề: Lớp em, trường em GIớI THIỆU

Con người ln cảm thấy thích thú làm thứ xung quanh trở nên đẹp Việt nam có truyền thống lâu đời việc trang trí quần áo, dụng cụ, nhà cửa bên lẫn bên cách dệt, in, vẽ, khắc gỗ, làm gốm, trang trí khơng gian

Với học sinh tiểu học, môi trường học tập, sinh hoạt em trở nên thú vị, hấp dẫn trang trí có tính thẩm mĩ

MỤC TIêU

Giáo viên mong muốn học sinh có thể:

• Nhận liệt kê trang trí xung quanh em; • Học thực hành ngơn ngữ trang trí ;

• sử dụng tác phẩm nghệ thuật trang trí để làm cho lớp học em đẹp thú vị bước chân vào môi trường học tập hấp dẫn;

• Trải nghiệm hiểu tầm quan trọng đời sống văn hóa

hoạt ĐộNG Trải NGHiệM

Giáo viên đưa ví dụ trang trí u cầu học sinh tìm kiếm khu vực trang trí xung quanh trường, từ nhà đến trường, nhà em Giáo viên yêu cầu học sinh mang số hình đồ vật có hình tranh trí khuyến khích em nói chuyện với bố mẹ thông báo cho họ biết quy trình u cầu họ hỗ trợ Lớp học mời đến thăm người thợ dệt, thợ gốm, thợ mộc – (hoặc bố mẹ, ơng bà học sinh) đến lớp để nói niềm vui thú làm thứ xung quanh trở nên đẹp Lớp học có hội thăm quan bảo tàng gần trường

hoạt ĐộNG kỹ NăNG sáNG Tạo

Giáo viên sử dụng tập 11, 14, 18, 28, 33 để học sinh luyện tập sách khơng có sẵn giấy Những tập thường mong muốn khuyến khích học sinh làm vào giấy, em dùng tác phẩm cá nhân treo lên để trang trí lớp học

hoạt ĐộNG Biểu ĐạT

Học sinh tạo hình theo ý thích riêng để trang trí sử dụng chúng vào hoàn thành tác phẩm cuối

Chuẩn bị

giấy, bút chì, bút sáp, màu, sơn, kéo…

(96)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H mơn mĩ TH uậ T H iện H àn H 90

hoạt ĐộNG PHÂN TÍCH, DiễN Giải

Làm việc với phát triển kiến thức, kỹ trang trí hoàn thiện sản phẩm: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, họa tiết, mầu sắc, đậm nhạt v.v Từ đơn giản đến phức tạp

hoạt ĐộNG Giao TiếP ĐáNH Giá

Giáo viên tổ chức cho lớp học trình bày đánh giá kết trình trang trí

VÍ DỤ 3:

Chủ đề “Ngơi nhà em” GIớI THIỆU

Học sinh biết gần gũi với hoạt động trường Các em tự hình dung biết cách trang trí lớp học vận dụng kiến thức, kĩ trang trí vào việc làm đẹp cho ngơi nhà

MỤC TIêU

Giáo viên mong muốn học sinh:

• Nhận biết chia sẻ ấn tượng kiến thức ngơi nhà;

• Quan sát, gợi nhớ mơ tả hình dáng chi tiết ngơi nhà xung quanh;

• Học cách sử dụng khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật đường nét, kích thước, màu sắc…;

• Hiểu trân trọng cách thức khác xây tịa nhà, ngơi nhà

hoạt ĐộNG Trải NGHiệM

Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều tranh, ảnh nhà khác yêu cầu em suy nghĩ để tìm từ ngữ liên quan đến chủ đề nhà Đến buổi học sau thầy/cô yêu cầu em phải tạo hình ngơi nhà mình, yêu cầu em tìm hiểu đặc điểm bên ngồi ngơi nhà Giáo viên khuyến khích học sinh mang hình nhỏ - (nhưng dụng sử trí nhớ tốt hơn) Thầy làm cho em tị mị mong muốn tìm kiếm/ khám phá nhận dạng thứ làm cho nhà đặc biệt nhận thức hình dáng nhà với nhiều đặc điểm tốt

Chuẩn bị

Giấy A4, bút chì, bút sáp.

(97)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

91

hoạt ĐộNG kỹ NăNG sáNG Tạo

Học sinh vẽ ngơi nhà với nhiều chi tiết tốt như: cửa vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, họa tiết ngơi nhà, xung quanh nhà, thành viên, động vật, xe đạp, xe máy, ô tô… kết hợp nhà thành khu dân cư em tự tạo nên đường riêng

Học sinh làm việc cá nhân làm việc theo nhóm xung quanh tờ giấy lớn (Giáo viên tham khảo thêm thông tin Quy trình 5: chủ đề Ngơi nhà)

hoạt ĐộNG Biểu ĐạT

Thầy làm cho quy trình đơn giản cách hỏi câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng hình ảnh phù hợp Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhóm học tập

hoạt ĐộNG PHÂN TÍCH, DiễN Giải

Hỗ trợ quy trình cách thảo luận hình thầy/cơ nhận biết khó khăn bản, hướng ý vào ngôn ngữ mĩ thuật hình liên hệ tới nội dung tập 2, 3, 4, 5,

Quy trình kéo dài 2-4 tùy vào thứ mà thầy/cô muốn đưa vào quy trình Thầy/cơ lưu tâm đến nội dung 15 cho phù hợp với quy trình lựa chọn

hoạt ĐộNG Giao TiếP Và ĐáNH Giá

khi thành viên nhóm hồn thành ngơi nhà, em bắt đầu thêm thứ xung quanh từ nhiều ngơi nhà mọc lên xung quanh tờ giấy thầy/cô đưa thảo luận nhóm việc mà thành viên ngơi nhà tới nhà kia? Học sinh thêm đường, xe cộ, vật, cối, vườn hoa…Trong quy trình thầy/cơ sử dụng nội dung 17, 19, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 31, 35

Trong quy trình khơng nhóm làm xong trước người lại Tất thành viên làm việc họ sẵn sàng đứng lên trình bày Nếu vài nhóm xong trước thầy / u cầu em làm tập phù hợp 2, 3, 4, 5, 8,17, 19, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 31, 35 lớp nhà

lưu ý:

(98)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H môn mĩ TH uậ T H iện H àn H 92

VÍ DỤ 4:

Chủ đề: “Cửa hàng/Chợ” GIớI THIỆU

Với chủ đề này, học sinh sử dụng quy trình phù hợp để tạo cửa hàng riêng kết hợp cửa hàng nhóm, tạo quang cảnh chung để tạo nên khu chợ

MỤC TIêU

Giáo viên mong muốn học sinh:

• Được làm quen với tạo hình 3D từ vật dụng tìm thấy, đất nặn màu, đất sét;

• Lôi kéo bạn bố mẹ tham gia thu thập vật liệu phục vụ học; • Học kỹ thuật nặn lắp ghép;

• Trải nghiệm sức mạnh hợp tác nhóm;

• Trải nghiệm việc tạo tác phẩm nghệ thuật có liên hệ với việc học chơi

hoạt ĐộNG Trải NGHiệM

Trong vòng vài tuần, giáo viên, học sinh gia đình em tham gia thu thập vật dụng mà thầy cô yêu cầu viết thư thơng báo Xem thêm Quy trình 5: Ngơi nhà vật dụng tìm được nói cơng dụng vật liệu tìm này, thày trình diễn tranh chợ cửa hàng với trái cây, vật, hoa, cá…được làm từ vật liệu tái chế kích thích hào hứng phụ huynh học sinh

hoạt ĐộNG kỹ NăNG sáNG Tạo

Giáo viên đưa cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành cửa hàng, khuyến khích Hs suy nghĩ xem thứ bán chợ Học sinh làm việc theo cặp/nhóm định bán cửa hàng xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng

Chú ý: Giáo viên học sinh phải thống kích thước cửa hàng tùy vào vật liệu sẵn có.

hoạt ĐộNG Biểu ĐạT

Học sinh tạo cửa hàng từ hộp giấy, hộp nhựa vật dụng tìm khác Các em thêm màu trang trí bên ngồi cửa hàng Các em u cầu phải nghiên cứu thật kỹ cửa hàng thực tế để biết đặc điểm loại cửa hàng mà em tạo Học sinh làm bảng hiệu, poster thể sản phẩm mua bán quầy hàng

Chuẩn bị

Những vật dụng tìm được, keo, màu, giấy …

(99)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

93

Các em tạo thêm hàng hóa hoa quả, cá, rau, động vật, dụng cụ, vật liệu phù hợp sáp, giấy, đất sét đồ vật tìm Có thể nhóm thêm phương tiện giao thông ôtô hay xe đạp vật dụng phù hợp khác

Thầy xem nội dung 6, 7, 10, 13, 16, 20, 27 sách hành để sử dụng vào chủ đề

hoạt ĐộNG PHâN TíCH, DiễN Giải

Nếu cửa hàng làm hộp giấy lớn học sinh tự họ trở thành người bán hàng mua hàng Nếu cửa hàng có quy mơ nhỏ, học sinh tạo nhân vật người bán hàng vật liệu đất nặn màu đất sét Có thể tìm thêm thơng tin Quy trình

hoạt ĐộNG Giao TiếP Và ĐáNH Giá

Học sinh chơi đồ hàng mua sắm từ cửa hàng nhau, từ phát triển khả lĩnh vực toán học viết kĩ sống thực tế

Ý tưởng mở rộng

Thầy cô chọn:

• Tạo ngân hàng hình ảnh sáng tác câu chuyện (Quy trình 1); • khn mặt thay cho dáng người (Quy trình 2);

• Bắt đầu quy trình tập trung vào “Trang trí sáng tạo” (Quy trình 3); • Thực chất liệu khác ví dụ cắt, xé dán, nặn nhân vật

(Quy trình 4);

• Tập trung vào nội dung “chúng ta sống nào” với chủ đề “Ngơi nhà” (Quy trình 5);

• Giới thiệu biểu đạt khơng gian (Quy trình 6); • Tạo rối để trình diễn (Quy trình 7);

• Tạo quy trình riêng với chủ đề phù hợp với học sinh thực tế

Giáo viên tìm nhiều cảm hứng quy trình mẫu PHầN ii

GỢI ý LậP KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MôN Mĩ THUậT TIểU HỌC - Dự ÁN saEPs

Để thuận lợi cho GVMT trường Tiểu học xây dựng kế hoạch dạy - học theo chủ đề, tài liệu có gợi ý số chủ đề dựa chương trình MT hành lớp lớp làm ví dụ để thầy dễ hình dung xây dựng kế hoạch dạy - học khối lớp 1,

(100)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H mơn mĩ TH uậ T H iện H àn H 94 Lớp 2

tt chủ Đề/ thời lượng Mục tiêu vận dụng QtDhMt

Gợi ý

1 hộp Màu eM (4 tiết) bài 1: Vẽ đậm nhạt/ Màu

bài 6: Màu săc/ Màu đậm màu nhạt

bài 11: Vẽ tiếp Họa tiết vào đường diềm/ Vũ điệu màu sắc

bài 14: Vẽ tiếp Họa tiết vào hình vng/sắc màu em yêu…

- Hs nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

Hs biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh Hs có kiến thức đơn giản màu sắc phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí

Vận dụng vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp

Hs phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói

vẽ theo

nhạc hát, dân ca, đồng dao tùy Có thể dùng nhạc, điều kiện thực tế để tạo hưng phấn, kich thích trí tưởng tượng, cảm nhận Hs nghe nhạc, nghe lời ca, giai điệu

sử dụng kết hoạt động vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi xách, váy áo

2 eM NhữNG NGười thâN yêu (2 tiết) bài 10: Vẽ chân dung

bà 23: Vẽ mẹ hoăc cô giáo

Hs biết cách quan sát, hình dung phận khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận

Vẽ chân dung thân người u thích

Hs phát huy khả diễn đạt cảm xúc thân người khác

vẽ chân dung biểu cảm

Hs nhìn gương tự vẽ Có thể quan sát trực tiếp người vẽ

Có thể nhớ lại đặc điểm người vẽ

3 trườNG eM (4 tiết)

bài 7: Em học

bài 19: sân trường chơi

bài 21: Nặn vẽ hình dáng người

bài 2: Xem tranh thiếu nhi

Hs phát triển hiểu biết hoạt động trường

Hiểu hình dáng đơn giản người cac hoạt động để tạo hình dáng cách vẽ, nặn xé dán

Hs phát triển khả tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em trường

Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân

vẽ

nhau đông theo hình thức Có thể chia nhóm hoạt khác như: Nhóm vẽ tranh, nhóm xé dán, nhóm nặn tạo hình từ vật tìm

4 thiêN NhiêN QuaNh eM (5 tiết) bài 3: Vẽ

bài 4: Vườn

bài 5: Nặn, vẽ, xé dán vật

bài 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa, công viên

bài 28: Vẽ tiếp hình tơ màu

Hs tich cực, chủ động kham phá, hiểu vẻ đẹp, phong phú đa dạng thiên nhiên

Hs tạo hình dáng đơn giản cối, hoa lá, vật

Hs biết xếp hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo tranh thiên nhiên

Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân

vẽ qua

(101)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

95

5 tK thời traNG ĐếN trườNG eM (5 tiết) bài 9: vẽ mũ

bài 20: Vẽ túi xách

bài 27: Vẽ cặp xách

bài 31: Trang trí hinh vng

bài 29: Nặn, vẽ, xé dán hình vật (trùng lặp nhiều nên sử dung vào tiết Trình bày SP quy trình)

Hs hiểu đa dạng, phong phú hình dáng, màu sắc đồ vật quen thuộc, gần gũi với em

Hs biết cách quan sát, hình dung phận đồ vật để vẽ đồ vật theo quan sát cảm nhận

Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm vẽ nhau, vẽ biểu cảm, tạo hình 3D

Học sinh tạo hình cá nhân theo hình thức vẽ khác nhau: Quan sát, Tưởng tượng, nhớ lại, biểu đạt

Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên cửa hàng thời trang cách trình bày, xếp theo ý thích nhóm

6 thưởNG thưc trải NGhiệM cùNG tác phẩM Mĩ thuật (4 tiết)

bài 8: Xem tranh

bài 17: Xem tranh Dân gian

bài 18: Tô màu vào tranh Dân gian

bài 32: Tìm hiểu tượng

Hs biết phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu

Hs phát triển khả phát đẹp tìm tịi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm

Hs sử dụng phương pháp tái để tự tái lại tác phẩm u thích, qua học cách thể thân

các pp liên kết học sinh với tác phẩm

Có thể cho Hs tìm hiểu tác phẩm với phương pháp đóng vai thú vị hấp dẫn

Trải nghiệm cách thể hình ảnh khơng gian chiều

Bài 18 dùng để Hs tơ màu, vẽ lại sắm vai theo nhân vật tác phẩm xem theo ý thích

7 Đồ vật thâN QueN (4 tiết) bài 15: Vẽ cốc

bài 33: Vẽ bình nước

bài 25: Vẽ họa tiết dạng hình vng, hình trịn

bài 22: Trang trí đường diềm

Hs hiểu đa dạng, phong phú hình dáng, màu sắc đồ vật quen thuộc, gần gũi với em

Hs biết cách quan sát, hình dung phận đồ vật để vẽ đồ vật theo quan sát cảm nhận

Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm

vẽ biểu cảm, vẽ nhau

Học sinh tạo hình cá nhân theo hình thức vẽ khác nhau: Quan sát ngồi trời, Tưởng tượng, nhớ lại, biểu đạt

Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên cửa hang thời trang cách trình bày, xếp theo ý thích nhóm

8 bảo vệ Mơi trườNG (4 tiết) bài 24: Vẽ vật

bài 26: Vẽ vật nuôi

bài 34: Vẽ tranh phong cảnh

bài 30: Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường

Hs hiểu vẻ đẹp, phong phú đa dạng hình dáng, phận vật, cối thiên nhiên; Hs tạo hình dáng đơn giản vật ni, cối gần gũi xung quanh

Hs biết xếp hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo tranh thiên nhiên hoạt động Bảo vệ môi trường

Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân

pp cốt

(102)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H mơn mĩ TH uậ T H iện H àn H 96 Lớp 5

tt chủ Đề/ thời lượng Mục tiêu vận dụng QtDhMt

Gợi ý

1 Màu Sắc Sự Đối XứNG troNG traNG trÍ (4 tiết) bài 1: Màu sắc trang trí

bài 6: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục

bài 10: Trang trí đối xứng qua trục

bài 14: Trang trí đường diềm đồ vật

bài 18: Trang trí hình chữ nhật

- Hs hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí

- Biết cách sử dụng màu trang trí

- Hs hiểu cách xếp họa tiết đối xứng biết cách vẽ họa tiết đối xứng trang trí hình

- Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật vận dụng trang trí đồ vật - Hs phát huy trí tưởng tượng

sáng tạo biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng đời sống

vẽ theo nhạc vẽ nhau

Có thể chia nhóm, theo cặp vẽ cá nhân tùy theo điều kiện khuôn khổ giấy, chất liệu, màu ;

Tùy theo điều kiện nhạc, hát, giai điệu, tiết tấu để Hs có cảm hứng, tạo nên đường nét, hình mảng để tơ màu pha trộn màu theo ý tưởng nhóm, cặp

Có thể xử dụng hịa sắc màu từ tranh vẽ theo nhạc để cắt hình đối xứng tạo họa tiết trang trí

2 vỄ Đồ vật cĨ DạNG hìNh Khối (4 tiết)

bài 4: Vẽ khối hộp khối cầu

bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu

bài 12+ 16: Vẽ mẫu có vật mẫu

- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp khối cầu, hình trụ hình cầu

- Hs biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp khối cầu; hình trụ hình cầu

- Vẽ hình theo mẫu có vật dạng hình khối đơn giản độ đậm nhạt đen trắng màu - Hs phát triển khả tạo hình

của cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích cảm nhận riêng

- Hs phát triển khả diễn đạt giao tiếp, đánh giá kết HT

vẽ

nhau vẽ cá nhân tùy theo Có thể chia nhóm, theo cặp điều kiện khn khổ giấy - Mẫu cho nhóm, cặp

Hs chuẩn bị

3 hoạt ĐộNG trườNG eM (5 tiết)

bài 3: Vẽ ĐT trường em

bài 11: ĐT Ngày Nhà giáo VN

bài 13: Nặn dáng người

bài 15: Vẽ ĐT Quân đội

bài 34: Vẽ ĐT tự chọn

- Hs hiểu hoạt động trường chủ đề ngày nhà giáo VN, chủ đề Quân đội biết cách vẽ, nặn, tạo hình hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, đội - Hiểu hình dáng

người hoạt động để tạo tranh, nghệ thuật đặt đề tài Nhà trường, đề tài Quân đội - Hs phát triển khả

tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em trường, nơi cơng cộng khác

- Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân

vẽ nhau. tạo hình 3D, uốn dây thép, nặn Xây dựng cốt truyện. con rối và Nghệ thuật biểu diễn.

- Hs vẽ, nặn, tạo hình 3D hình ảnh bạn bè, thầy giáo, quân binh chủng đội

- Có thể quan sát trực tiếp, nhớ lại đặc điểm người vẽ hoạt động, hình ảnh quen thuộc trường, không gian nơi công cộng

- Cùng vẽ, tạo hình D, 3D tạo thành tranh, hoạt cảnh từ ngân hàng hình ảnh

(103)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

97

4 chữ troNG traNG trÍ (5 tiết)

bài 22: Tìm hiểu chữ nét thanh, nét đậm

bài 26: Tập kẻ chữ nét thanh, nét đậm

bài 30: Trang trí đầu báo tường

bài 33: Trang trí cổng trại lều trại thiếu nhi

- Hs nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Xác định vị trí nét thanh, nét đậm nắm cách xếp dòng chữ, cách kẻ chữ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường trang trí trại cho thiếu nhi

- Biết cách trang trí sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi - Phát triển khả trang trí,

sáng tạo cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên sản phẩm tự thiết kế trang trí theo yêu cầu

vẽ nhau. tạo hình 2D, 3D từ vật tìm được

Học sinh tạo hình cá nhân theo hình thức vẽ khác nhau: Quan sát mẫu, Tưởng tượng, nhớ lại, biểu đạt

Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên thiết kế đầu Báo tường cổng trại, lều trại thiếu nhi cách trình bày, xếp theo ý thích nhóm

5 vẽ traNh tĩNh vật (4 tiết) bài 20+24: Vẽ mẫu có đồ vật

bài 28+32: Vẽ tĩnh vật mầu tự

- Hs hiểu Tranh tĩnh vật, đặc điểm, hình dáng mẫu - Biết cách vẽ mẫu có

đồ vật

- Vẽ hình đậm nhạt bút chì đen vẽ màu theo quan sát cảm nhận riêng

- Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích - Hs phát triển khả

diễn đạt suy nghĩ , cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết HT

vẽ nhau vẽ biểu cảm

Học sinh tạo hình cá nhân theo hình thức vẽ khác nhau: Quan sát mẫu, Tưởng tượng, nhớ lại, biểu đạt

Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích cá nhân, nhóm

6 eM cộNG ĐồNG (5 tiết) bài 5+21+29: Nặn vật, dáng người, tự

bài 19: Vẽ đề tài Ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân

bài 27: Vẽ ĐT môi trường

bài 31: Vẽ ĐT ước mơ em

bài 7: Vẽ ĐT an toàn giao thơng

- Hs có hiểu biết hoạt động cộng đồng hình ảnh diễn hoạt động

- Hiểu hình dáng vật, người hoạt động để tạo tranh đề tài Môi trường, mùa xn, ngày tết, lễ hội, an tồn giao thơng ước mơ em - Hs phát triển khả

tưởng tượng, tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện em cộng đồng

- Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân

vẽ nhau. tạo hình 3D, uốn dây thép, nặn Xây dựng cốt truyện. con rối và Nghệ thuật biểu diễn

(104)

TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ dựa

Trên nội dung

Cá C H ọ C T rO ng CH ương Trìn H môn mĩ TH uậ T H iện H àn H 98

7 thưởNG thưc trải NGhiệM cùNG tác phẩM Mĩ thuật (4 tiết)

bài 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

bài 9: Giới thiệu sơ lược Điêu khắc cổ Việt Nam

bài 17: Xem tranh Du kích tập bắn

bài 25: Xem tranh Bác Hồ công tác

- Hs biết số thông tin sơ lược họa sĩ

- Hs hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu

- Hs phát triển khả phát đẹp tiếp xúc với tranh vẽ họa sĩ, tác phẩm, cơng trình điêu khắc cổ Việt Nam - Hs sử dụng phương pháp

trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự tái lại tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng

các pp liên kết học sinh với tác phẩm

Có thể cho Hs tìm hiểu tác phẩm với phương pháp đóng vai thú vị hấp dẫn theo nhân vật tranh

(105)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

99

GIớI THIỆU

Đánh giá học sinh tiểu học hoạt động GDMT hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học thuộc lĩnh vực Mĩ thuật

MỤC ĐÍCH

Đánh giá hS hĐGD Mĩ thuật nhằm:

1 Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học

2 Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến

3 Giúp cha mẹ học sinh tham gia vào đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh

4 Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục

Phần IV

(106)

Đánh giá 100

Đánh giá liên tục nhằm:

• Xác nhận tiến học sinh q trình dạy học

• Giúp giáo viên có biện pháp đắn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học

• Cải thiện khả hợp tác tương tác thầy cô với học sinh • Báo cáo cho phụ huynh học sinh tiến em

Đánh giá liên tục hữu ích cho giáo viên học sinh giúp:

cho học SiNh cho Giáo viêN

Tạo nên tự tin Tạo nên tự tin

Cải thiện việc học tập hợp tác Cải thiện tương tác với lớp học Nhận điểm mạnh điểm yếu

và tìm cách phát huy điểm mạnh cải thiện điểm yếu

Nhận biết điểm mạnh điểm yếu học sinh để tìm cách cải thiện

Tạo động lực học cho học sinh em có phản hồi

Nhận nhu cầu học tập đặc biệt học sinh ví dụ em bị khiếm thị, khiếm thính Nhận biết đạt

những kiến thức kỹ

Hiểu ngưỡng hiểu biết học sinh trước, sau trình dạy học

Thúc hứng thú học tập Hoàn thiện phương thức dạy học để phát triển lực học sinh Nhận ích lợi việc nhận

được phản hồi cho trình học tập

Biết khả mối quan tâm học sinh

(107)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

101

Giáo viên học sinh đánh giá ghi lại tiến cách sử dụng nhật ký, hồ sơ hồn tồn sử dụng ảnh chụp quy trình kết cuối

Mục tiêu Kết quả gắn với hoạt động quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm giúp đỡ:

• Việc thực đánh giá liên tục giáo viên

• tham gia học sinh trình đánh giá tự đánh giá Giáo viên điều chỉnh, thêm thay đổi Mục tiêu, kết tùy vào đối tượng học sinh tùy vào địa phương

Giáo viên phải chấp nhận thực tế việc dạy diễn lại không đạt mục tiêu đề

Giáo viên phải ghi nhớ điều là: học sinh khơng phải tất có cùng khả hay có phong cách học tập giống nhau

i NGuyêN tắc, Nội DuNG ĐáNh Giá hS troNG hĐGD Mĩ thuật

Về nguyên tắc, nội dung đánh giá Hs HĐGD Mĩ thuật phải dựa nguyên tắc, nội dung đánh giá Hs thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 28 tháng năm 2014 Tuy nhiên đánh giá HĐGD Mĩ thuật cần lưu ý số điểm sau đây:

tiếp thụ thẩm mỹ có học sinh:

- Thể kinh nghiệm thơng qua hoạt động mĩ thuật thực thụ

- Tăng cường lực biểu đạt - Tạo hứng thú từ

những biểu đạt

- Thử sử dụng tài liệu chọn lọc - Phân tích nhận biết

(108)

Đánh giá 102

Đối với đánh giá thường xuyên

1 Đánh giá thường xuyên HĐGD Mĩ thuật đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung hoạt động giáo dục MT, bao gồm q trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng

2 Trong đánh giá thường xuyên HĐGD Mĩ thuật, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; các biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện

3 yêu cầu đánh giá thường xuyên Hoạt động giáo dục MT:

a) Giáo viên đánh giá:

- Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên cần tiến hành số việc sau:

+ Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;

+ Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh;

+ Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; + Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa

hồn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; + Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng

giáo dục mức độ hoàn thành nội dung hoạt động giáo dục MT; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập hoạt động GD MT tháng

+ nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên;

b) học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn:

+ Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên;

(109)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

103

c) cha mẹ học sinh tham gia đánh giá:

Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư

4 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh HĐGD Mĩ thuật thông qua biểu hành vi sau: a) khả thực công việc phục vụ cho học tập

b) khả giao tiếp, hợp tác

c) khả tự học giải vấn đề

* lưu ý:

- Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động nêu học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến

- Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, có ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục

5 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh HHĐGD Mĩ thuật thông qua biểu hành vi sau:

a) Chăm học, thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy giáo, cô giáo, tích cực tham gia hoạt động nghệ thuật, tích cực tham gia vận động bạn tham gia làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng;

b) Tự tin, tự trọng, mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân

c) Thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương

ii tổNG hợp ĐáNh Giá

1 Vào cuối học kì i cuối năm học, giáo viên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để thông qua nhận xét trình kết học tập Hs, tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về:

a) Quá trình học tập hoạt động giáo dục:

Xếp loại Hs thuộc hai mức:Hoàn thành Chưa hồn thành;

b) Mức độ hình thành phát triển lực:

Xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt, c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất:

Xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt;

(110)

Lời

KẾT

104

LỜi kết

Bằng sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, Giảng viên Giáo viên tham gia vào dự án saEPs phát triển thực thí điểm quy trình dạy - học mĩ thuật tích hợp Đó quy trình học tập mĩ thuật mà qua vận dụng phát triển nhiều loại hình trí tuệ học sinh

Các giáo viên mạng lưới tỉnh tham gia dự án thường xuyên truyền cảm hứng hỗ trợ lẫn giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm qua nhiều kênh thông tin; GV lập kế hoạch giảng dạy với mục tiêu cho hoạt động thực dạy thí điểm Các giáo viên tham gia đợt tập huấn đóng góp tích cực cho nội dung điều chỉnh ý tưởng giới thiệu Tài liệu hỗ trợ giáo viên đóng góp nhiều tư liệu hình ảnh hoạt động sản phẩm học sinh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương

Dự án saEPs nhận quan tâm đạo lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, sở Giáo dục, phòng Giáo dục Tiểu học tỉnh, thành phố tham gia dạy học thí điểm theo phương pháp Nhiều tỉnh tạo điều kiện để giáo viên mạng lưới thí điểm dự lẫn qua họ trải nghiệm phương pháp đồng nghiệp

Các trường Tiểu học lớp học thí điểm tham gia vào trình học mĩ thuật nhiệt tình, hứng khởi, tập trung, hợp tác sáng tạo linh hoạt

Tài liệu Dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học đúc kết kinh nghiệm quý báu từ Vương quốc Đan Mạch Giáo dục nghệ thuật tiên tiến giới Đặc biệt với giúp đỡ tận tình, tâm huyết Giáo sư anne kirsten Fugl - Trường Đại học sealand, Vương quốc Đan Mạch tham gia nhiệt tình giảng viên mĩ thuật Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương, giảng viên khoa Nghệ thuật - trường Đại học sư Phạm Hà Nội số Giáo viên trường Tiểu học tham gia thí điểm biên soạn Tài liệu giúp cho Giáo viên Mĩ thuật cấp Tiểu học vận dụng linh hoạt phương pháp vào thực tiễn dạy học cách hiệu

sử dụng Tài liệu này, Thầy/Cô cần lưu ý 10 bước hướng đến đổi Giáo dục:

• Từ kế hoạch ấn định đến hoạt động động, linh hoạt • Từ học thụ động sang tham gia chủ động học sinh

• Từ câu hỏi đóng sang câu hỏi mở

• Từ học sử dụng tư chuyển sang học kết hợp tư vận động với giác quan

• Từ kiến thức lý thuyết sang kiến thức áp dụng vào thực tế đời sống • Từ tư trừu tượng sang trực quan sinh động

• Từ cách học cá nhân sang hoạt động tương tác theo nhóm, lớp

• Từ khơng gian phịng học đến khơng gian trải nghiệm linh hoạt sống • Từ kiến thức học lớp học đến kiến thức học từ lớp học • Từ vai trò người giáo viên chuyên gia biết tất kiến thức truyền

(111)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

105

Đi dự trường thí điểm

Sản phẩm lớp tập huấn GV tỉnh Thái Bình sau tập huấn tồn quốc Tập huấn Biên soạn tài liệu Hố trợ GV Tập huấn PP cho Giáo viên địa phương

(112)(113)

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

107

TÀI LIỆU THaM KHẢO Bộ GD&ĐT, Chỉ thị 40/ CT-TW, Đổi nội dung giáo dục, chương trình phương pháp dạy học để phù hợp với xu hướng đại điều kiện thực tế Việt Nam

2 Bộ GD&ĐT, Thông tư 30/2014 TT- Quy định đánh giá học sinh tiểu học alexandria, Va: Hội Giám sát phát triển chương trình đào tạo Báo cáo GV tham gia hội thảo kết thúc thí điểm tỉnh

thành lựa chọn

5 Bell, steve (1988), Tính linh hoạt phương pháp chủ đề

6 Chương trình mơn Mĩ thuật bậc Tiểu học Dự án saEPs (2006-2010), Tài liệu dành cho hội thảo Quốc gia

7 The Netherland: Viện phát triển chương trình đào tạo Quốc gia, Báo cáo hội thảo chiến lược học dựa vào chủ đề việc dạy học bậc tiểu học

8 Jacobs, Heidi H (1989) Chương trình giảng liên quan đến nhiều lĩnh vực liên ngành: thiết kế thực

9 Nhóm Chuyên gia nghiên cứu, 2012, Báo cáo nghiên cứu Dự án saEPs 10 rendell, Fred, Nghiên cứu chủ đề sao?

(114)(115)(116)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w