1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và cấu trúc rừng nơi phân bố cây xoan ta (melia azedarach linn) tại huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN CÔNG QUÂN THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” công trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2020 Người viết cam đoan TRẦN CAO ANH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng 12 1.3 Những nghiên cứu Xoan ta giới Việt Nam 14 1.3.1 Những nghiên cứu Xoan ta giới 14 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 1.4.2 Các yếu tố kinh tế khu vực huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp luận 25 iii 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.1 Phương pháp kế thừa 25 2.4.2 Phương pháp vấn 25 2.4.3 Thu thập số liệu trường 25 2.4.4 Xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Một số yếu tố sinh thái nơi có Xoan ta phân bố địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện khí hậu nơi có Xoan ta phân bố trồng 32 3.1.2 Đặc điểm đất đai nơi Xoan ta phân bố 33 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 36 3.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Xoan ta phân bố 36 3.2.2 Cấu trúc tầng thứ nơi phân bố loài Xoan ta 42 3.2.3 Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Xoan ta 45 3.2.4 Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ nơi phân bố loài Xoan ta 46 3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh đặc điểm sinh thái nơi Xoan ta phân bố 47 3.3.1 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan ta phân bố 35 3.3.2 Đặc điểm đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 47 3.3.3 Mật độ tái sinh loài Xoan ta 51 3.3.4 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 52 3.3.5 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc 55 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 56 3.4.1 Giải pháp chế sách: 56 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật: 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CS Công KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NTM Nông thôn TCLN Tổng cục lâm nghiệp THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 29 Bảng 3.1 Nhiệt độ lượng mưa trung bình khu vực nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm đất nơi Xoan ta phân bố xã Yên Thổ 33 Bảng 3.3 Đặc điểm đất nơi Xoan ta phân bố xã Thái Học 34 Bảng 3.4 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng IIa xã Yên Thổ Chân 37 Bảng 3.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng IIa xã Thái Học Chân 40 Bảng 3.6 Chiều cao lâm phần Xoan ta xã Thái Học 43 Bảng 3.7 Chiều cao lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 43 Bảng 3.8 Mật độ tầng cao mật độ Xoan ta xã Thái Học 45 Bảng 3.9 Mật độ tầng cao mật độ Xoan ta xã Yên Thổ 45 Bảng 3.10 Đánh giá số đa dạng sinh học theo độ cao (Thái Học) 46 Bảng 3.11 Đánh giá số đa dạng sinh học theo độ cao (Yên Thổ) 46 Bảng 3.12 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái rừng IIa xã Thái Học 47 Bảng 3.13 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái rừng IIa xã Yên Thổ 49 Bảng 3.14 Mật độ tái sinh Xoan ta trạng thái 52 Bảng 3.15 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Thái Học 53 Bảng 3.16 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 54 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 55 Bảng 3.18 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Thái Học 55 Bảng 3.19 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong khoảng mười năm trở lại đây, rừng trồng sản xuất nước ta phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Việc đẩy mạnh trồng rừng sản xuất mang lại nhiều lợi ích to lớn, khơng mặt phịng hộ mơi trường mà quan trọng nâng cao thu nhập cho người làm nghề rừng Tuy nhiên, thời gian qua việc phát triển trồng rừng sản xuất Việt Nam tập trung chủ yếu vào kinh doanh gỗ nhỏ với loài mọc nhanh, chủ yếu Keo, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ… Năm 2014, cụm từ “Chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn” lần đưa Quyết định số 774/QĐ- BNN-TCLN ngày 18/4/2014 Bộ NN- PTNT việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất giá trị rừng trồng Luật Lâm nghiệp năm 2017 khuyến khích thành phần kinh tế thực chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn nơi thích hợp Trong Quyết định số: 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, về: Danh mục lồi chủ lực trồng rừng sản xuất Danh mục loài chủ yếu trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp vùng Đông Bắc, gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Xoan ta thứ 21 hầu hết vùng có nhu cầu trồng Xoan ta Xoan ta (Melia azedarach Linn) thuộc họ Xoan (Meliaceae) có nguồn gốc Châu Á, phân bố rộng rãi khắp giới Lào, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Ở Việt Nam, Xoan ta (Melia azedarach Linn) phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh… số tỉnh Tây Nguyên Cây xoan ta phân bố tự nhiên rừng tự nhiên rộng thường xanh phục hồi rừng trung bình Gỗ xoan ta thuộc nhóm VI bảng gỗ Việt Nam với nhiều tên gọi Pride of India, White cedar, Persian lilac, Paradise tree… người dân miền Trung thường gọi gỗ Xoan ta Thầu đâu Xoan ta gỗ trung bình thường cao khoảng 7-20 m, nhiên vùng phía Bắc Australia người ta ghi nhận có cao 40m, đường kính dao động từ 30-50 cm Thân thẳng, vỏ màu xám nâu, mang kép lơng chim lẻ 2-3 lần, bìa có cưa, mặt xanh thẫm, mặt vàng Các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan ta phục vụ kinh doanh rừng trồng gỗ lớn, thường dùng xây dựng, đóng bàn ghế đồ gia dụng, đồ mộc Gỗ đun cho nhiệt lượng cao, đốt than làm thuốc súng Vỏ dùng làm thuốc, dùng để làm phân xanh, làm thuốc chữa giun sán cho trâu bò, chế biến thuốc phòng trừ sâu bệnh Hiện nay, nước ta nghiên cứu loài Xoan ta hạn chế, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu chọn giống, nhân giống, đánh giá khả sinh trưởng số xuất xứ trồng Xoan ta, thông tin khả tái sinh tự nhiên cịn Tuy nhiên, thông tin đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi có Xoan ta phân bố tự nhiên cịn tản mạn; Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng”, thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm lâm học Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm lâm học Xoan ta Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng; - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta huyện Bảo Lâm; - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thêm kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cấu trúc rừng phân bố tự nhiên Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Trên cở sở hiểu biết đặc điểm sinh thái học (Đặc điểm sinh thái: Điều kiện khí hậu, đất nơi Xoan ta phân bố; đặc điểm cấu trúc tầng cao, cấu trúc tái sinh …), đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng phát triển mở rộng số lượng diện tích Xoan ta hỗn giao với địa, trồng tán rừng thứ sinh làm giàu rừng - Kết nghiên cứu đề tài làm tư liệu tham khảo cho cấp, ngành việc bảo tồn phát triển Xoan ta địa phương nói riêng cho tất địa phương có Xoan ta phân bố nói chung 51 1,54Tt + 0,58Bk + 0,77Gg + 0,58Ss + 1,35Trđ + 0,58Trt +1,73 Xđ + 2,88Lk Trong đó: Tt: Thẩu tấu; Bk:Bồ kết; Gg: Giẻ gai; Ss:Sau sau;Trđ: Trám đen; Trt:Trám trắng; Xđ:Xoan ta; Lk loài khác - Cơng thức tổ thành tái sinh vị trí sườn sau: 2,31Tt + 1,15Bk + 0,58Gg +0,58Tm + 1,35Trt +1,35Xđ + 2,69Lk Trong đó: Tt: Thẩu tấu; Bk:Bồ kết; Gg: Giẻ gai; Tm:Thừng mực; Trt:Trám trắng; Xđ:Xoan ta; Lk lồi khác - Cơng thức tổ thành tái sinh vị trí đỉnh sau: 1,59Bk + 0,64K+ 1,06Lx + 0,64Ss + 0,58V + 1,70Xđ + 2,77Lk Trong đó: Bk:Bồ kết; K: Kháo; Lx:Lim xẹt; Ss: Sau sau; V:Vạng; Xđ:Xoan ta; Lk: loài khác Như vậy, vị trí cho thấy giống thành phần loài cây, chẳng hạn : Xoan ta, Trám trắng, Thẩu tấu, bồ kết chiếm tỷ lệ cao đồng đều.Về cơng thức tổ thành vị trí chân, sườn đỉnh Xoan ta chiếm tỷ lệ cao Điều chứng minh Xoan ta đối tượng nghiên cứu đứng hàng ngũ tiên phong có triển vọng phục hồi rừng nên áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh thích hợp nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên loài 3.3.2 Mật độ tái sinh loài Xoan ta Mật độ tái sinh tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn tái sinh với với tầng cao, khả thích nghi tái sinh với thay đổi điều kiện sống Như vậy, kết nghiên cứu mật độ tái sinh sở để xác định số lượng chất lượng tái sinh lâm phần Từ có biện phát kỹ thuật lâm sinh tác động vào cho lâm phần ổn định bền vững lâu dài Kết tính tốn mật độ tái sinh Xoan ta trạng thái IIA trình bày bảng 3.14 52 Bảng 3.14 Mật độ tái sinh Xoan ta trạng thái Xã Thái Học Yên Thổ Vị trí N/ha Chân 1387 Cây tái sinh có triển vọng (cây/ha) 320 Cây tái sinh Xoan ta (cây/ha) 293 Trạng thái rừng Sườn 1387 400 267 TXP Đỉnh 1813 240 160 TXB Chân 1387 373 240 TXP Sườn 1387 293 187 TXB Đỉnh 1253 267 213 TXP TXP Số liệu bảng 3.14 cho thấy mật độ tái sinh vị trí biến động khơng nhiều mật độ tái sinh xã Thái Học xã Yên Thổ vị trí chân sườn giống nhau, vị trí đỉnh Thái Học chiếm 1813 cây/ha cao Yên Thổ 1253 cây/ha Trong mật độ tái sinh triển vọng biến động từ 267 – 400 cây/ha, Xoan ta có mật độ thấp từ 187 – 293 cây/ha Mặt khác công thức tổ thành vị trí cho thấy Xoan ta xếp vị trí cao Điều chứng tỏ sức sống Xoan ta chiếm ưu mật độ thích nghi tốt với điều kiện sinh thái trạng thái IIA 3.3.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Kết điều tra tổng hợp số liệu phân bố tái sinh theo cấp chiều cao vị trí chân, sườn, đỉnh tổng hợp bảng 3.15 3.16 Cây tái sinh chia theo cấp chiều cao, bao gồm cấp, cụ thể: cấp I (3m) 53 Bảng 3.15 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Thái Học Số lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao (cây/ha) Đặc điểm Chân Xoan ta Lâm phần Xoan ta Sườn Lâm phần Xoan ta Đỉnh Lâm phần Tổng I II III IV V VI VII VIII 27 53 160 53 0 293 133 240 267 240 267 133 53 53 1387 27 53 267 133 80 1387 27 160 80 53 1227 53 107 27 0 107 213 240 320 187 107 53 53 27 0 133 160 293 267 133 107 số Theo số liệu bảng 3.15, tái sinh vị trí khu vực nghiên cứu xã Thái Học chủ yếu phân cấp chiều cao cấp II, III, IV V, tức từ 0,3m-2m Số lượng tái sinh Xoan ta có 293 vị trí chân, phân cấp I, II, III,và V; 267 vị trí sườn, phân cấp cấp I, II, III, IV VIII, chủ yếu cấp II, III VIII; 160 vị trí đỉnh, phân cấp II, III, IV VIII Như vậy, thấy lồi Xoan ta có số lượng tái sinh cao, theo vị trí có cấp chiều cao khơng có tái sinh, chứng tỏ tái sinh loài Xoan ta bị ảnh hưởng nhân tố khí hậu, nhiệt độ, chu kỳ sai động vật ăn chúng 54 Bảng 3.16 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ Số lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao (cây/ha) Đặc điểm Chân Sườn Đỉnh VII Tổng I số 27 240 160 80 53 1387 27 0 187 240 292 213 160 80 53 1387 53 27 27 27 27 27 213 160 293 347 160 27 80 27 1253 I II III IV V VI VII Xoan ta 53 80 27 27 27 Lâm phần 107 187 267 319 213 Xoan ta 53 53 27 27 Lâm Phần 133 213 Xoan ta 27 Lâm phần 160 Từ bảng 3.16 cho thấy tái sinh chân, sườn đỉnh đa số thuộc cấp chiều cao thấp I, II trung bình III, IV, V Vị trí chân sườn tái sinh phát triển đồng vị trí đỉnh, có điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển độ ẩm, chất dinh dưỡng Từ kết luận phân bố theo cấp chiều cao lâm phần khả tái sinh chủ yếu tăng dần từ cấp cấp I đến cấp V giảm cấp VI VIII Từ bảng số liệu 3.16 ta nhận thấy số lượng tái sinh cấp IV (1-1,5m) có số lượng cao với tổng số vị trí chân, sườn, đỉnh 958 cây, tiếp đến tái sinh cấp III (0,5-1m) có số lượng 800 cây, số lượng tái sinh cấp V (1,5-2m) có số lượng 586 cây, cấp II ( 0,30,5m) có số lượng 560 cây, cấp I(3m) có số tái sinh thấp với tổng số vị trí chân, sườn, đỉnh 133 55 3.3.4 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc Từ kết điều tra số lượng tỷ lệ tái theo nguồn gốc rừng Xoan ta phục hồi tự nhiên vị trí tổng hợp vào bảng sau: Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc Nguồn gốc Vị trí Xã Chồi Tổng Chồi Thái Học Yên Thổ Hạt Tỷ lệ Hạt (%) Tỷ lệ (%) Chân 1387 293 21,15 1094 78,85 Sườn 1387 133 9,62 1254 90,38 Đỉnh 1813 213 11,77 1600 88,23 Chân 1387 160 11,54 1226 88,46 Sườn 1387 133 9,62 1253 90,38 Đỉnh 1253 240 19,15 1013 80,85 Bảng 3.18 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Thái Học Đặc Đối Số điểm tượng (N/ha) Chân Sườn Đỉnh Nguồn gốc Chất lượng C H T TB Số triển X vọng Xoan ta 293 80 213 107 160 26 53 Lâm phần 1387 293 1094 693 640 54 320 Xoan ta 267 53 213 187 80 53 Lâm phần 1387 133 1254 773 480 133 400 Xoan ta 213 213 133 80 27 Lâm phần 1813 213 240 240 1600 1093 480 Kết bảng cho thấy: Số lượng tỷ lệ tái sinh rừng Xoan ta thay đổi theo địa điểm Số có nguồn gốc tái sinh từ chồi biến động 56 từ 133 - 293 cây/ha, nhìn chung nhỏ so với số có nguồn gốc tái sinh từ hạt biến động từ 1013-1600 cây/ha (từ 80,85% đến 88,23%) Điều chứng tỏ Xoan ta tái sinh hạt tương đối tốt Từ kết phân tích cho thấy, tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc không ảnh hưởng nhiều đai cao mà chịu chi phối đặc tính sinh vật học lồi đặc điểm điều kiện hoàn cảnh Bảng 3.19 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ Đặc điểm Chân Sườn Đỉnh Đối tượng Số Nguồn gốc Số Chất lượng triển (N/ha) C H T TB X vọng Xoan ta 240 54 186 133 80 27 54 Lâm phần 1387 293 1094 827 507 53 373 Xoan ta 187 27 160 134 53 27 Lâm phần 1387 133 1254 613 587 187 293 Xoan ta 213 27 186 133 53 27 54 Lâm phần 1253 213 1600 640 559 54 267 Kết bảng cho thấy, tỷ lệ tái sinh Xoan ta lâm phần tái sinh tương đối tốt Đa số nguồn gốc tái sinh hạt nhiều, chất lượng tốt với trung bình cao, số triển vọng Xoan ta nhiều Nên áp dụng thêm biện pháp bảo vệ ni dưỡng tái sinh mục đích, để chúng tiếp tục sinh trưởng phát triển tham gia vào tầng rừng 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 3.4.1 Giải pháp chế sách: - Thực nghiêm việc xử lý vi phạm xâm lấn, khai thác trái phép tài nguyên rừng 57 - Tăng cường sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên - Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật: - Xác định khu vực có lồi Xoan ta phân bố huyện Bảo Lâm để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Xoan ta có khả tái sinh chồi hạt nên thực đề tài nghiên cứu sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng Trong điều kiện định chuyển vùng sinh thái tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng vườn ươm để nghiên cứu làm nguồn giống trồng rừng - Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Xoan ta tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng - Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu cứu đặc điểm lâm học phân bố tự nhiên Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm cấu trúc tầng cao Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành nơi có lồi Xoan ta phân bố huyện Bảo Lâm gồm nhiều loài gỗ lớn trung bình, có tầng tán phức tạp lồi ưa sáng có giá trị cao kinh tế như: Xoan ta, Sau sau, Trám trắng, Lim xẹt, Giẻ gai v.v tùy điều kiện hoàn cảnh rừng mục đích bảo tồn, trồng rừng mà ta bảo vệ Xoan ta với lồi nói Mật độ gỗ nơi có lồi Xoan ta phân bố dao động từ 324 – 500 cây/ha, lồi Xoan ta có mật độ khoảng 30 – 57 cây/ha Đặc điểm sinh thái tái sinh - Xoan ta lồi ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng phát triển mạnh nhiều vùng đất khác từ đất chua đến đất kiềm mặn, trồng sau khoảng 5-6 năm thu hoạch trồng lấy gỗ lớn kéo dài từ 8-10 năm Đặc biệt Xoan ta có khả tái sinh (mọc lại từ gốc cũ thu hoạch cây) từ 3-4 lần Mật độ tái sinh triển vọng biến động từ 240 – 400 cây/ha, Xoan ta có mật độ thấp từ 187 – 293 cây/ha Có thể thấy lực tái sinh loài Xoan ta mức cao Đề nghị - Từ kết nghiên cứu đạt được, tồn trình thực nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển loài Xoan ta huyện Bảo Lâm, đề tài đưa số kiến nghị sau: 59 - Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu đặc tính sinh thái học, gây trồng lồi và chương trình, dự án để bảo tồn phát triển loài - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh lý sinh thái, đặc điểm vật hậu học loài Xoan ta (do chu kỳ loài thường từ - năm) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Xoan ta - Cần nghiên cứu thêm đầy đủ đặc điểm lâm học tái sinh Xoan ta mùa sinh trưởng nơi có phân bố tự nhiên khác nhiều địa điểm khác phạm vi rộng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 53-56 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr 3-4 61 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu hội thảo Khoa học Mơ hình phát triển Kinh tế - Mơi trường, Hà Nội 1993 11 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn lồi địa vùng trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai 12 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 15 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm 62 điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 19 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 02 (12), tr 1109-1113 23 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS xử lý số liệu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch 25 Bava (1954), Budowki (1956), Atinot (1965), lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) 26 Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 28 Odum P (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 29 Plaudy J., Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 30 Richards P W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội III Tiếng nước 31 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 32 Kammesheidt L (1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 33 Lamprecht H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 34 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 35 Saldarriaga (1991), Nghiên cứu rừng nhiệt đới Colombia Venezuela 36 Schumacher F X., and Coil T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T S Coile, Inc Durham N C (1960) 37 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 38 Taylor (1954), Jones (1960), Với Phương thức chặt dần tái sinh tán rừng Nijeria Gana 39 UNESCO (1973), International classification and Mapping of vegetation, Paris 40 Walton, Barrnand A B., Wgatt smith R C (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 IV Trang Web 64 41 Dung Vũ Văn 1996 Cây rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Hệ thực vật Thái Lan 1970-2002 Tập 2, phần Forest Herbarium, Royal Forest Department, Bangkok, Thái Lan Prunus arborea (Blume) Kalkman - ROSACEAE (http://www.biotik.org/laos/species/p/pruar/pruar_en.html) 42 Pygeum arboreum Endl [family ROSACEAE] (1929) (http://plants.jstor.org/specimen/tcd0016636), sửa lần cuối ngày 04/3/2011 ... bảo tồn phát triển loài huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm lâm học Xoan ta Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng; - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi phân. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH... dung Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi Xoan ta phân bố - Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Xoan ta phân bố - Cấu trúc tầng thứ nơi phân bố loài Xoan ta - Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Xoan

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w