1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây ươi (scaphium macropodum) (miq ) beumée ex k heyne tại một số tỉnh vùng nam trung bộ

89 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU THỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÂY ƯƠI (SCAPHIUM MACROPODUM) (MIQ.) BEUMÉE EX K HEYNE TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG NAM TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN THẮNG PGS.TS LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Ươi (Scaphium macropodum) số tỉnh miền Trung Tây Nguyên” mã số đề tài NVQG-2018/07 ThS Phạm Đình Sâm làm chủ nhiệm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác, có sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ giai đoạn 2018 - 2020 chuyên ngành Lâm học, hệ quy trường Đại học Lâm Nghiệp Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học, xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 2018 - 2020, khoa Lâm học, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khoá học Lãnh đạo tập thể cán Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi q trình cơng tác thực luận văn ThS Phạm Đình Sâm chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Ươi (Scaphium macropodum) số tỉnh miền Trung Tây Nguyên” đồng nghiệp giúp đỡ cho trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Văn Thắng PGS TS Lê Xn Trường, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình ln bên cạnh ủng hộ, động viên tơi thời gian hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hữu Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngoài nước 1.1.1 Các nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu Ươi .6 1.2 Trong nước 1.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu Ươi 15 1.3 Nhận xét, đánh giá .24 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu .25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu .25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu .25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài Ươi 25 2.3.2 Đặc điểm tầng cao lâm phần có Ươi phân bố 25 2.3.3 Đặc điểm tầng tái sinh lâm phần có Ươi phân bố .26 2.3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 26 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu trường 26 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .27 2.5 Phương pháp đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm phân bố sinh thái Ươi 32 3.1.1 Đặc điểm phân bố Ươi trạng thái rừng tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm khí hậu nơi Ươi phân bố 33 3.1.3 Đặc điểm đất nơi có Ươi phân bố .33 3.2 Đặc điểm tầng cao lâm phần có Ươi phân bố 37 3.2.1 Đặc điểm tầng cao lâm phần có Ươi phân bố Quảng Ngãi 37 3.2.2 Đặc điểm tầng cao lâm phần có Ươi phân bố Quảng Nam 40 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc rừng có Ươi phân bố .43 3.3 Đặc điểm tầng tái sinh lâm phần có Ươi phân bố 49 3.3.1 Tổ thành mật độ tái sinh trạng thái rừng có Ươi phân bố khu vực nghiên cứu 49 3.3.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 52 3.3.3 Kiểu phân bố tầng tái sinh 58 3.4 Đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp 59 3.4.1 Căn đề xuất 59 3.4.2 Đề xuất điều kiện lập địa gây trồng loài Ươi Quảng Nam Quảng Ngãi 59 3.4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng 60 3.4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/từ viết tắt Giải nghĩa cm Centimet D1.3 Đường kính thân vị trí chiều cao 1,3 m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút IV% Chỉ số mức độ quan trọng loài m Mét m2 Mét vuông mm Millimetre N% Hệ số tổ thành loài theo số N/D1.3 Phân cấp số theo cấp đường kính N/H Phân cấp số theo cấp chiều cao N/ha Mật độ đơn vị diện tích OTC Ơ tiêu chuẩn TSTV Tái sinh triển vọng % Tỷ lệ phần trăm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm khí hậu nơi có Ươi phân bố 33 Bảng 3.2: Tính chất lý tính đất nơi có Ươi phân bố 34 Bảng 3.3: Tính chất hóa tính đất nơi có Ươi phân bố 36 Bảng 3.4: Mật độ tiêu sinh trưởng Ươi trạng thái rừng tự nhiên Quảng Ngãi 38 Bảng 3.5: Tổ thành tầng cao trạng thái rừng có Ươi phân bố Quãng Ngãi 39 Bảng 3.6: Mật độ tiêu sinh trưởng lâm phần có Ươi phân bố Quảng Nam 40 Bảng 3.7: Tổ thành tầng cao trạng thái rừng có Ươi phân bố Quảng Nam 42 Bảng 3.8: Kết mô phân bố N/D1.3 trạng thái rừng có Ươi phân bố khu vực nghiên cứu 44 Bảng 3.9: Kết mô phân bố N/H trạng thái rừng có Ươi phân bố khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.10: Kiểu phân bố tầng cao trạng thái rừng có Ươi phân bố khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.11: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng Quảng Ngãi 49 Bảng 3.12: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng Quảng Nam 51 Bảng 3.13: Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng có Ươi phân bố Quảng Nam Quảng Ngãi 53 Bảng 3.14: Mật độ tái sinh Ươi trạng thái rừng 56 Bảng 3.15: Kiểu phân bố tầng tái sinh trạng thái rừng có Ươi phân bố khu vực nghiên cứu 58 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đặc điểm hình thái lồi Ươi Việt Nam 17 Hình 3.1: Ươi trạng thái rừng nghèo 32 Hình 3.2: Ươi trạng thái rừng giàu 32 Hình 3.3: Phẫu diện đất Quảng Nam 35 Hình 3.4: Phân bố lý thuyết phân bố thực nghiệm N/D1.3 số ô tiêu chuẩn 45 Hình 3.5: Phân bố lý thuyết phân bố thực nghiệm N/H số ô tiêu chuẩn 47 Hình 3.6: Ươi tái sinh trạng thái rừng nghèo 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Ươi loài gỗ đa tác dụng, có tên khoa học Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K Heyne, thuộc họ Trơm (Sterculiaceae) Lồi có phân bố tự nhiên tỉnh miền Trung Tây Nguyên Sản phẩm Ươi hạt, sử dụng làm đồ uống số tác dụng ý học như: giải độc, lợi cổ họng đặc biệt táo bón, gai cột sống,… Đây lồi có giá trị cao mặt kinh tế nên nhiều năm gần việc khai thác nguồn lợi diễn thường xuyên liên tục Do khai thác bằng cách chặt diễn mức dẫn đến tình trạng quần thể Ươi tự nhiên bị suy thoái nghiêm trọng số lượng, diện tích chất lượng Hàng trăm quần thể Ươi với hàng nghìn cá thể bị chặt phá để lấy quả, điều làm cho loài Ươi đứng trước nguy bị đe dọa ghi tên Sách đỏ Việt Nam (2007) Nam Trung Bộ vùng có mật độ phân bố Ươi nhiều nước với số lượng cá thể Ươi cho nhiều Do đó, vùng nơi Ươi bị khai thác triệt để phục vụ nhu cầu trước mắt, việc trồng rừng phát triển rừng trồng loài Ươi chưa quan tâm nhiều Cây Ươi loài địa sinh trưởng nhanh dễ tái sinh, nhiên trình khai thác ngày nhiều nên số lượng cá thể giảm sút đáng kể Một số cơng trình nghiên cứu Ươi từ trước tới tập trung chủ yếu đề cập tới kỹ thuật chọn giống gây trồng Đây nguồn thông tin sở khoa học ban đầu có giá trị để đề tài kế thừa có chọn lọc định hướng nghiên cứu bổ sung nhằm góp phần tạo sở cho việc phát triển bền vững Ươi Các nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân bố, lâm học cịn quan tâm Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K Heyne) số tỉnh vùng Nam Trung Bộ” thực cần thiết, góp phần bổ sung sở khoa học cho việc gây trồng quản lý loài địa đa tác dụng này, nhằm nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương vùng trồng Ươi PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết phân tích số tiêu đất pHKCl STT Nts P2O5dt K2Odt CEC Độ ẩm khô Dung trọng Tên mẫu (1:5) (%) (mg/kg) (mg/100g) (me/100g) Thành phần giới cấp(%) (%) (g/cm3) sét: < 0.002 (mm) limon: cát: 0.002 0.02 0.02 (mm) (mm) M 1.1 4.07 0.101 31.34 5.52 6.57 1.11 1.022 13.95 14.36 71.69 M 1.2 4.03 0.070 24.90 5.50 7.76 0.81 1.241 18.15 8.06 73.79 M 2.1 3.89 0.194 60.40 6.03 7.27 1.01 1.048 10.10 14.14 75.76 M 2.2 4.01 0.063 25.93 3.96 8.64 0.50 1.219 14.07 24.12 61.81 M 3.1 3.71 0.100 31.78 6.04 10.22 1.21 1.046 17.61 12.75 69.64 M 3.2 3.79 0.077 24.12 4.48 10.09 0.91 1.131 23.81 26.64 49.55 M 4.1 3.88 0.203 33.64 21.60 4.95 1.01 1.231 8.08 12.12 79.80 M 4.2 3.99 0.117 27.43 16.40 6.98 1.21 1.155 11.94 8.30 79.76 M 5.1 3.75 0.182 33.43 11.97 7.62 1.63 1.184 16.26 14.23 69.51 10 M 5.2 3.79 0.135 27.37 8.72 8.44 1.73 1.197 20.35 10.17 69.48 11 M 6.1 3.85 0.165 31.69 11.34 5.45 0.91 1.142 8.07 12.11 79.82 12 M 6.2 3.99 0.103 23.96 7.63 8.73 1.52 1.181 16.04 12.39 71.57 13 M 10.1 3.52 0.113 28.56 6.07 9.35 1.63 1.033 20.33 18.29 61.38 14 M 10.2 3.62 0.075 21.24 5.03 10.37 1.63 1.206 26.42 14.23 59.35 15 M 11.1 3.56 0.099 22.79 5.55 9.97 1.73 1.172 26.45 14.24 59.31 16 M 11.2 3.61 0.059 19.68 5.02 13.39 1.42 1.236 28.40 14.20 57.40 17 M 12.1 3.64 0.148 26.19 6.59 7.72 1.52 1.066 16.04 20.51 63.45 18 M 12.2 3.67 0.090 20.53 6.60 11.38 1.63 1.150 26.42 20.33 53.25 19 M 15.1 3.73 0.230 39.13 11.42 10.67 1.63 1.041 20.12 22.56 57.32 20 M 15.2 3.81 0.240 32.35 11.43 12.00 1.73 1.156 28.48 20.35 51.17 21 M 16.1 3.88 0.233 31.94 13.65 10.07 1.73 1.007 14.24 16.28 69.48 22 M 16.2 3.93 0.130 24.03 12.55 11.30 1.83 1.241 22.40 14.26 63.34 23 M 17.1 3.94 0.221 38.60 38.02 6.59 1.32 1.135 9.52 10.74 79.74 24 M 17.2 3.91 0.157 30.73 35.43 6.39 1.42 1.220 12.17 14.20 73.63 Phụ lục 02: Một số tiêu sinh trưởng ô tiêu chuẩn điều tra STT OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 QN04 QN05 QN06 QN07 QN08 QN09 QN10 QN11 QN12 QNg01 QNg02 QNg03 QNg04 QNg05 QNg06 QNg07 QNg08 QNg09 Count of C1.3 720 740 1040 970 1040 610 540 970 800 870 1280 590 810 1250 830 1350 1050 500 Average of D 16.5 21.5 13.9 16.9 16.7 13.1 13.1 16.1 13.6 19.07 19.81 15.13 15.39 15.87 16.18 16.39 12.35 14.39 StdDev of D 11.24 17.61 9.34 13.62 12.93 7.03 8.88 9.85 8.54 11.15 15.79 8.46 9.54 8.94 10.18 11.62 7.46 11.21 Average of Hvn 12.4 16.8 11.4 12.1 10.3 8.9 8.8 12.5 10.7 10.66 13.17 8.32 9.18 9.78 10.26 10.61 6.88 5.81 StdDev of Hvn 4.42 6.45 4.82 4.33 4.59 7.19 3.75 9.67 10.85 3.95 7.99 4.10 3.76 3.82 4.09 4.08 2.92 3.58 Average of G 0.03 0.06 0.02 0.04 0.03 0.02 0.02 0.03 0.02 0.04 0.05 0.02 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02 0.03 Sum of G 22.43 44.54 22.89 35.65 36.19 10.59 10.60 27.10 16.20 3.32 6.43 1.39 2.08 3.25 2.37 4.27 1.71 1.30 Sum of V 179.56 504.71 187.41 299.68 277.30 51.00 65.23 181.01 93.76 22.05 59.22 7.34 12.40 19.04 15.73 29.81 8.41 8.30 Phụ lục 03: Một số tiêu sinh trưởng Ươi STT Tinh OTC N_ha D13_tb (cm) SD_d13 (cm) hvn_tb (m) SD_hvn (m) G_OTC (m2) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Ngãi QN04 QN05 QN06 QN07 QN08 QN09 QN10 QN11 QN12 QNG01 QNG02 QNG03 QNG04 QNG05 QNG06 QNG07 QNG08 QNG09 40 60 10 30 40 20 20 20 60 170 190 10 40 100 10 10 30 10 18.5 27.1 38 20.8 17.4 33.1 20 35.9 24.3 19.5 17.4 41.8 22.8 16 26.6 13.4 12.2 10.2 9.7 15.2 15.5 20.3 27 18 13.8 21.2 14.2 16.8 11.4 11.4 13 20.5 13.9 11.2 18 11 7.5 4.5 4.9 8.3 0.130 0.436 0.114 0.112 0.112 0.175 0.080 0.222 0.237 0.644 0.544 0.137 0.183 0.266 0.055 0.014 0.043 0.008 8.2 8.3 6.3 14.7 15.6 13.6 10.4 8.1 9.2 9.6 7.3 4.6 3.9 6.7 1.1 1.2 4.3 4.7 3.8 3.9 4.2 Phụ lục 04: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/D theo phân bố giảm Quảng Nam Phụ lục 05: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/D theo phân bố khoảng cách Quảng Nam Phụ lục 06: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/D theo phân bố giảm Quảng Ngãi Phụ lục 07: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/D theo phân bố khoảng cách Quảng Ngãi Phụ lục 08: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố giảm Quảng Nam Phụ lục 09: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố Khoảng cách Quảng Nam Phụ lục 10: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố Weibull QUảng Nam Phụ lục 11: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố giảm Quảng Ngãi Phụ lục 12: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố khoảng cách Quảng Ngãi Phụ lục 13: Phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết N/H theo phân bố Khoảng cách Quảng Ngãi ... đó, đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học Ươi (Scaphium macropodum (Miq. ) Beumée ex K 2 Heyne) số tỉnh vùng Nam Trung Bộ? ?? thực cần thiết, góp phần bổ sung sở khoa học cho việc gây trồng... 1.2.2 Nghiên cứu Ươi 1.2.2.1 Phân loại hình thái Cây Ươi (Scaphium macropodum (Miq. ) Beumée ex K Heyne) thuộc chi Ươi (Scaphium) , họ phụ Trơm (Sterculiaceae), có danh pháp khoa học đồng nghĩa khác:... văn hoàn thành dựa k? ??t nghiên cứu khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước ? ?Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Ươi (Scaphium macropodum) số tỉnh miền Trung Tây Nguyên” mã số đề tài NVQG-2018/07

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Biển (2009), Kết quả nghiên cứu nhân giống cây Ươi (Scaphium lychnophorum (Hance) Pierre).http://vafs.gov.vn/vn/2009/04/ket-qua-nghien-cuu-nhan-giong-cay-uoi-scaphium-lychnophorum-hance-pierre/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scaphium lychnophorum
Tác giả: Trần Hữu Biển
Năm: 2009
2. Bộ KHCN, Viện KHCN Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, (phần II- Thực vật), Nxb. KHTN &amp; CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ KHCN, Viện KHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHTN & CN
Năm: 2007
3. Bộ NN&amp;PTNT (2009), Tên cây rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
4. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Giáo trình thực vật rừng và đặc sản thực vật rừng Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng và đặc sản thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng
Năm: 1992
5. Trần Văn Con (1990), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên, Luận án PTS, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1990
6. Đặng Thái Dương (1995), Tìm hiểu tình hình sinh trưởng và kỹ thuật gây trồng loài cây Ươi (Scaphium lychnophorum Kost) tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình sinh trưởng và kỹ thuật gây trồng loài cây Ươi (Scaphium lychnophorum Kost) tại tỉnh Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Đặng Thái Dương
Năm: 1995
7. Bùi Việt Hải (2001), Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen cây Ươi (Scaphium macropodum) với một số cây che bóng trên đất nương bãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scaphium macropodum
Tác giả: Bùi Việt Hải
Năm: 2001
8. Lê Quốc Huy và cs (2010a), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas)
9. Hồ Hỷ (2005), Cây Ươi bay, Bản tin Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 7/2005, tr 26 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Ươi bay
Tác giả: Hồ Hỷ
Năm: 2005
11. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
12. Đoàn Đình Tam (2015), Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả (giai đoạn 2), Báo cáo sơ kết đề tài KHCN cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả (giai đoạn 2)
Tác giả: Đoàn Đình Tam
Năm: 2015
7. Huy, L.Q. (2012), Growth, demography and stand structure of Scaphium macropodum in differently managed forests in Vietnam. Utrecht University, Utrecht, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scaphium macropodum
Tác giả: Huy, L.Q
Năm: 2012
10. Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu (2006), Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng Việt Nam - Cẩm nang ngành Lâm Khác
1. Chen, J.M., Li, W., Liu, H., Shen, Y. and Yu. M. (1995a), Chemical studies on Sterculia lychnophora. Zhong Yao Cai, 18:567-570 Khác
2. Chen, J.M., Li, W., Liu, H., Shen, Y. and Yu. M. (1995b), The chemical constituents of Sterculia lychnophora Hance. Zhong Yao Cai, 18:567–569 Khác
3. Chen J., Cao P., Song H. (1996), Purification and properties of polysaccharides PPIII from Sterculia Lychnophora Hance. China Journal of Chinese Materia Medica, 21(1): 39-41 Khác
4. Hashim, M. N. (1986), Wild fruit tree species: A lesser known and underutilized forest resource. Pp. 154-169. In Y.K. Chan, P.Raveendranathan &amp; Zabedah Mahmood (eds.) Proceedings of National Fruits Symposium. Malaysian Agricultural Khác
6. Hashim Md Noor, Adzmi Yaacob &amp; Mahmud Abd Wahab (2004), Some common agroforestry practices in the northern region of Peninsular Malaysia. Paper presented at National Agroforestry Seminar: The Way Forward, 21-22 September 2004, Kepong, 12 pp Khác
8. Huy, L.Q., Cong, L.T., Zuiderma, P.A., Boot, R.G.A. and Werger, M.J.A Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w