1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 13

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 441,25 KB

Nội dung

Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ TT Động tác điều hòa của BTD PTC-[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 13 Thứ Hai 11/11 Ba 12/11 Tư 13/11 Năm 14/11 Sáu 15/11 Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Môn Khoa học Tên bài Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (TT) Động tác điều hòa BTD PTC-Trò chơi “Chim tổ” Người tìm đường lên các vì Người tìm đường lên các vì Nhân với số có ba chữ số Nước bị ô nhiễm Thêu móc xích Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực Ôn tập Nhân với số có ba chữ số (TT) Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm Ôn Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Chim tổ” Văn hay chữ tốt Trả bài văn kể chuyện Luyện tập Người dân đồng Bắc Bộ Ôn tập bài hát: Cò lả Câu hỏi, dấu chấm hỏi Ôn tập văn kể chuyện Luyện tập chung Nguyên nhân nước bị ô nhiễm Sưu tầm các bài hát thầy, cô giáo Sinh hoạt cuối tuần NỘI DUNG GDBVMT Nội dung GDBVMT Mức độ tích hợp Nước bị ô nhiễm Ô nhiễm không khí , nguồn Nguyên nhân làm nước bị ô nước nhiễm Bộ phận NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Môn Đạo đức Khoa học Tên bài Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Nguyên nhân nước bị ô nhiễm Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Xác định giá trị -Trải nghiệm -Tự nhận thức thân -Thảo luận nhóm -Đặt mục tiêu -Đóng vai (đọc theo vai) -Kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin -Quan sát và thảo luận theo nhóm nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm nhỏ -Kỹ trình bày thông tin -Điều tra nguyên nhân làm nguồn nước bị ô Các KNS GD Lop4.com (2) nhiễm -Kỹ bình luận, đánh giá các hành động gây ô nhiễm môi trường -Xác định giá trị Người tìm -Tự nhận thức thân Tập đọc đường lên các -Đặt mục tiêu vì -Quản lí thời gian -Xác định giá trị Văn hay chữ -Tự nhận thức thân Tập đọc tốt -Đặt mục tiêu -Kiên định -Động não -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ Mức độ tích hợp Địa lý Người dân - Với các bài nêu trên việc tích hợp giáo dục sử dụng Liên hệ đồng Bắc lượng tiết kiệm, hiệu có thể đựoc thực số Bộ khía cạnh: + Đồng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn lượng quá giá + Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ đồng Bắc Bộ, đặc biệt là nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ… các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm trên Vấn đề cần quan tâm giáo dục đây là ý thức sử dụng lượng tạo các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đồ thủ công Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.Mục tiêu : -Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt): +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công +Lý thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy -Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi HS khá, giỏi +Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi khng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt - Giáo dục học sinh yêu thích lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị : -GV: Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (phóng to) Phiếu học tập cho Hs -HS: Tìm hiểu Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận chiến trên phòng tuyến sông Nhö Nguyeät III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Môn Tên bài Nội dung tích hợp Lop4.com (3) KIỂM TRA- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu - HS lên bảng thực yêu cầu hoûi cuoái baøi 10 -Gv nhận xét việc học bài nhà hs - Gv giới thiệu bài : Sau lần thất bại đầu tiên tiến công xâm lược nước ta lần thứ năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta lần Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi tuổi Nhà Tống coi đó là hội tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ấy, là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ diễn nào? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này Hoạt động 1: LÝ THƯỜNG KIỆT CHỦ ĐỘNG TẤN CÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Năm 1072 - Một Hs đọc trước lớp, Hs lớp theo dõi bài rút nước” - Gv giới thiệu sơ qua nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, năm 1105 Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, thuộc địa phận Hà Nội Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Có công lớn kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vêï độc lập chủ quyền đất nước ta - Gv hỏi: Khi biết quân Tống xúc tiến việc - Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý không đem quân đánh trước để chặn mũi Thường Kiệt có chủ trương gì? nhoïn cuûa giaëc” - Ông đã thực chủ trương đó nào? - Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngời đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước - Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho - Hs trao đổi và đến thống nhất: Lý Thường quân sang đánh Tống có tác dụng gì? Kiệt chủ động công nước Tống không phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống -Gv kết luận nội dung hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động công nơi tập trung lương thảo quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Vì trước đó, nghe tin vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, nhà Tống đã lợi dụng tình hình khó khăn nước ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta Hoạt động 2: TRAÄN CHIEÁN TREÂN SOÂNG NHÖ NGUYEÄT - Gv treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình - Hs theo dõi bày diễn biến trước lớp - Gv hỏi lại Hs để các em nhớ và xây dựng các - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Gv: yù chính cuûa dieãn bieán khaùng chieán choáng quaân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị + Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như chiến đấu với giặc? Nguyeät (ngaøy laø soâng Caàu) + Vaøo cuoái naêm 1076 + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn + Lực lượng quân Tống sang xâm lược dân phu, huy Quách Quỳ ạt tiến nước ta nào? Do huy? vào nước ta Lop4.com (4) + Trận chiến ta và giặc diễn đâu? + Trận chiến diễn trên phòng tuyến sông Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này Như Nguyệt Quân giặc phía bờ Bắc sông, quân ta phía Nam + Kể lại trận chiến trên phòng tuyến + Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ soâng Nhö Nguyeät? nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông thủy quân chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng vỡ Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy Trận Như Nguyệt ta đại thắng - Gv yeâu caàu HS ngoài caïnh cuøng trao - Hs laøm vieäc theo caëp đổi số kiện việc chống quân Tống xâm lược lần thứ cho nghe - Gv gọi đại diện HS trình bày trước lớp - Hs trình baøy, HS khaùc theo doõi, boå sung yù kieán Họat động 3: KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN VAØ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI - Gv yêu cầu HS đọc SGK từ “sau ba tháng Nền độc lập nước ta giữ vững” - Gv hoûi: Em haõy trình baøy keát quaû cuûa cuoäc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Một HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK - Moät soá Hs phaùt bieåu yù kieán, caùc Hs khaùc boå sung cho đủ ý: Quân Tống chết quá nửa và phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững - Hs trao đổi với và trả lời - Gv: theo em, vì nhaân daân ta coù theå giaønh chiến thắng vẻ vang ấy? - Gv nêu kết luận: dựa vào nội dung phần ghi nhớ SGK / 36 CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv giới thiệu bài thơ Nam Quốc sơn hà, sau đó - Hs lớp đọc câu đầu, lớp đồng đọc cho Hs đọc diễn cảm bài thơ này caâu cuoái cuøng - Gv hoûi: Em coù suy nghó gì veà baøi thô naøy? - Moät vaøi Hs neâu yù kieán - Gv neâu: Baøi thô chính laø tieáng cuûa nuùi soâng nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn bờ cõi nước Nam ta - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Tiết 61 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU : -Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -Bài tập: Bài 1, bài -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm cách thành thạo Lop4.com (5) -Cẩn thận, chính xác thực các bài tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé 10) - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên - HS nhận xét kết 297 với thừa số 27? - GV kết luận: Để có 297 ta đã viết là tổng và xen hai chữa số 27 - Làm bảng tính nhẩm: 35 x 11; 42 x 11; 34 x 11 - GV nhận xét chung c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số lớn 10) - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên - Nêu kết bài toán ? + Yêu cầu HS cộng và thừa số thứ lại + Viết xen chữ số 48 428 + Thêm vào 428 528 - GV nêu chú ý SGV/231 -Yêu cầu HS thực nhân nnhẩm 75 x 11 d) Luyện tập, thực hành * Bài : SGK/71 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào bảng - Hỏi : Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (bé 10, lớn 10 10) em làm sao? * Bài : SGK/71 : Dành cho HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu suy nghĩ để tìm thành phần chưa biết phép chia - Muốn tìm số bị chia em làm ? - Gọi em lân bảng làm bài * Bài : SGK/71 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Muốn tính số HS hai khối em làm sao? - Yêu cầu HS thảo luận và giải nhanh vào Hoạt động học -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con, HS đọc kết - HS nhận xét - HS nêu - HS làm bảng - Cả lớp làm bảng - HS nêu : + = 12 - Cả lớp cùng làm theo hướng dẫn - Cả lớp lắng nghe - HS lớp thực - HS nêu - Cả lớp làm vào bảng - HS nêu - HS nêu - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm mình - HS nêu a) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - HS đọc - HS nêu Bài giải Số hàng hai khối lớp xếp là Lop4.com (6) Hoạt động dạy Hoạt động học 17 + 15 = 32 (hàng) Số học sinh hai khối lớp 11 x 32 = 352 (học sinh) * Bài : SGK/71: Dành cho HSKG Đáp số : 352 học sinh - Cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn: Để biết - HS đọc đề câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng - Cả lớp làm vào nháp sau đó chọn câu trả lời đúng ta phải tính số người có phòng họp, sau đó so sánh và rút kết - GV chốt ý đúng 4.Củng cố: - Muốn nhân nhẩm số có chữ số với 11 em làm - HS nêu ? Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lớp lắng nghe nhà thực - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Nhân với số có chữ số Tiết 4: Đạo đức Tiết 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU : - Biết : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày gia đình -KNS: +Xác định giá trị, Tự nhận thức thân, Đặt mục tiêu - GD HS kính yêu ông bà, cha mẹ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : Ổn định: Bài : Hoạt động thầy & trò Nội dung a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 3, SGK) Mục tiêu : HS đóng vai tình tranh bài tập - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nửa số - Các nhóm thảo luận đóng vai nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, - Các nhóm lên đóng vai nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình - Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử tranh - Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu -> Kết luận, kết hợp GDKNS: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu , ốm đau c – Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập SGK) Mục tiêu : HS nêu số việc làm thể lòng hiếu thảo dối với ông bà, cha mẹ - HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm đôi - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài HS trình bày - Cho vài HS trình bày - Khen hS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn Lop4.com (7) Hoạt động thầy & trò Nội dung d – Hoạt động 4: Cho HS trình bày, giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 5, SGK) Mục tiêu : HS sưu tầm và trình bày tác phẩm mình -Cho HS trình bày, giới thiệu các sáng tác tư - Trình bày các hình thức sinh động : đơn ca, liệu sưu tầm (Bài tập 5, SGK ) tốp ca, đọc, ngâm => Kết luận, kết hợp GDKNS: - Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người - Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Củng cố - Dặn dò: - Thực nội dung mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tiết 5: Thể dục HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOAØ TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ ” I.Muïc tieâu : -Ôn động tác đã học bài thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp -Trò chơi : “Chim tổ” Yêu cầu HS nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động -Học động tác điều hoà Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän : Chuaån bò coøi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu  cầu học   GV -Khởi động: -HS đứng theo đội hình hàng +Đứng chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ – phút ngang tay, đầu gối, hông, vai  +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên  quanh saân taäp  +Troø chôi: “Troø chôi hieäu leänh”  Phaàn cô baûn: – phuùt GV a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: 18 – 24 phuùt  * Ôn động tác bài thể dục phát triển 14 – 16 phút  chung – laàn moãi  +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS động tác  tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại x nhịp GV để sửa nhịp nào có nhiều HS tập sai +Lần 2: Mời cán lên hô nhịp cho lớp Lop4.com (8) tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ các lần tập GV nên nhận xét) * Học động tác thăng +Laàn 1: -GV nêu tên động tác, ý nghĩa động tác -GV làm mẫu cho HS hình dung động taùc -GV vừa làm mẫu tập chậm nhịp vừa phân tích giảng giải để HS tập theo Nhòp 1: Ñöa chaân traùi sang beân (thaû loûng chaân và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay dang ngang , baøn tay saáp (thaû loûng coå tay) Nhòp 2: Haï baøn chaân traùi xuoáng thaønh tö theá đứng hai chân rộng vai, đồng thời gập thaân saâu vaø thaû loûng, hai tay ñan cheùo (tay trái tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay) Nhòp 3: Nhö nhòp Nhòp 4: Veà TTCB Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, đổi chaân * GV treo tranh: HS phaân tích, tìm hieåu caùc cử động động tác theo tranh +Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng chiều với HS, HS tập các cử động động tác điều hoà +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn động tác và quan sát HS tập +Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho caùc em +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho cán làm mẫu hô nhịp cho HS taäp * GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS caùc toå * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi ñua trình dieãn GV cuøng HS quan saùt, nhaän xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương caùc toå thi ñua taäp toát -GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn động tác cùng lượt (Xen kẽ động tác tập GV có nhận xét) -Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp taäp b) Troø chôi : “Chim veà toå ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi – laàn động tác x nhòp -Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập T1 T3 GV T2 T4      – phuùt  GV         GV GV laàn – phuùt Lop4.com (9) -Neâu teân troø chôi -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với HS phạm luật -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tự giác, tích cực và chủ động Phaàn keát thuùc: -HS đứng chỗ làm động tác gập thân thả loûng -Thực bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao baøi taäp veà nhaø -GV hoâ giaûi taùn – phuùt – phuùt – laàn – laàn – phuùt – phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc     GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MUÏC TIEÂU - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì (trả lời các câu hỏi SGK) - GDHS kiên trì, bền bỉ học tập -KNS: +Xác định giá trị, Tự nhận thức thân , Đặt mục tiêu, Quản lí thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: OÅn ñònh: Kieåm tra Hai HS đọc bài Vẽ trứng , trả lời câu hỏi nội dung baøi SGK Bài Giới thiệu bài: Hoạt động : Luyện đọc - Đọc đoạn + GV hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng Xiôn-cốp-xki + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - Đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - Hát vui - Nghe GV giới thiệu bài HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + 2, HS đọc + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ và khoù baøi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại bài 10 Lop4.com (10) - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chia lớp thành nhóm để các em tự điều khiển đọc và trả lời các câu hỏi + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Theo dõi GV đọc mẫu - HS thảo luận nhóm Sau đó, đại diện các nhóm TLCH + Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước bay lên bầu trời + Ông kiên trì thực mơ ước mình + HS trả lời theá naøo? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì có ước mơ chinh coâng laø gì? phục các vì sao, có nghị lực, tâm thực hện mơ *GDKNS : Trong sống, chúng ta ước cần có ước mơ và phải có tâm, nghị lực thực ước mơ đó + Em haõy ñaët teân khaùc cho truyeän? + Người chinh phục các vì sao/ Quyết tâm chinh phục các vì sao/ Từ mơ ước bay lên trời… Kết luận: Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm  Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc baøi vaên vaø theå hieän dieãn caûm  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - HS luyện đọc theo cặp HS yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp - đến HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay Cuûng coá: - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì ? - 1, HS trả lời Nhận xét - Dặn dò: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị baøi sau Tieát 2: Chính taû TIẾT 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MUÏC TIEÂU -Nghe _ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn Bài viết không mắc quá lỗi -Làm đúng bài tập 2b - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: - Hát vui OÅn ñònh: Kieåm tra -HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ - HS thực 11 Lop4.com (11) Hoạt động GV: Hoạt động HS: sau: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng Bài Giới thiệu bài: Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả SGK lượt - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết nhö theá naøo ? - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính taû - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - HS trả lời - HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả: nhaûy, ruûi ro, Xi-oân-coáp-xki,… - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - HS viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét bài mặt - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2b - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Lời giải: Ê-đi-xơn nghiêm khắc với thân Để có bất kì phát minh nào, ông kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác đạt kết Khi nghiên cứu ắc quy, ông thí nghiệm tới 5000 lần Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng điện, số thí nghiệm lên đến 8000 lần 4.Cuûng coá - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết - HS trả lời nào? Trong đoạn văn có chữ nào phaûi vieát hoa? Vì sao? Nhận xét - Dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS naøo vieát xaáu, sai loãi trở lên phải viết lại bài cho đúng - Dặn HS nhà xem lại BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Daën doø chuaån bò baøi sau Tiết 3: Toán Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Bài tập: Bài 1, bài 12 Lop4.com (12) - Cẩn thận, chính xác thực các bài tập - Rèn cách nhân với số có chữ số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra lớp: Nhân nhẩm với 11 28 x 11; 45 x 11; 59 x 11 - Nêu cách làm 28 x 11; 45 x 11 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Tìm cách tính 164 x 123 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 - Yêu cầu HS phân tích số 123 thành tổng số tròn trăm, tròn chục và - Gọi HS nêu miệng bài: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) - GV chốt ý đúng c Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV ghi phép nhân : 164 x123 - Giúp HS rút nhận xét : + Để thực phép nhân này ta phải thực phép nhân và phép cộng ? - Hướng dẫn HS đặt tính lần nhân - Yêu cầu HS nhân bảng 164 x 123 492 328 164 20172 - GV nêu phần lưu ý SGV/133 -Yêu cầu HS nêu lại bước nhân c) Luyện tập , thực hành * Bài 1: SGK/73 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu lớp làm vào - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính phép nhân 248 x 321 * Bài 2: SGK/73 : Dành cho HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu - Treo bảng số đề bài SGK, nhắc HS thực phép tính nháp và viết kết tính đúng vào bảng - GV nhận xét * Bài 3: SGK/73 : - Gọi HS đọc đề bài - Muốn tính diện tích mảnh vườn hình vuông em làm ? - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi em lên bảng làm bài - GV nhận xét 4.Củng cố: Hoạt động học - Cả lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm - HS nêu - HS nêu miệng 123 = 100 + 20 + - HS suy nghĩ tính và nêu kết - HS lên bảng thực - Cả lớp theo dõi - HS nêu phép nhân và phép cộng - HS quan sát - Cả lớp làm vào bảngcon - HS nêu tích riêng phép nhân + 492 là tích riêng thứ + 328 là tích riêng thứ hai + 164 là tích riêng thứ ba - Cả lớp lắng nghe - HS nêu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nêu cách nhân - HS nêu - Cả lớp làm bài vào nháp - HS lên điền kết vào bảng - HS đọc đề bài - HS nêu Bài giải Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số : 15625 m2 13 Lop4.com (13) Trong phép nhân với số có chữ số có tích riêng? cách viết tích riêng nào? Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) Tieát 4: Khoa hoïc Bài 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MUÏC TIEÂU Nêu đặc điểm nước và nước bị ô nhiễm - Nước sạch: suốt không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người - Nước bị ô nhiểm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe - GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Hình trang 52, 53 SGK - HS: Chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông, ao, hồ (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn .) ; chai nước giếng nước máy +Hai chai không +Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước +Một kính lúp (nếu có) III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: - Vai trò nước sống nào? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: 2.Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên *Mục tiêu: Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm Giải thích nước sông, hồ thường đục và không *Cách tiến hành: - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang - Làm thí nghiệm và quan sát theo dùng để quan sát và thí nghiệm Yêu cầu hs - Cả nhóm thống chai nào là nước sông, chai nào đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để là nước giếng, và dán nhãn cho chai biết cách làm - Cả nhóm đưa cách giải thích - Tiến hành thí nghiệm lọc - Sau thí nghiệm, nhận miếng bông có chất bẩn khác và đưa nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn nước giếng rong, rêu, đất cát - Nhận xét các nhóm Kết luận: - Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục (nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh) - Nước mưa trời, nước giếng, nước máy 14 Lop4.com (14) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước *Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị nhiễm *Cách tiến hành: - Cho các nhóm thảo luận và đưa các tiêu - Thảo luận đưa các tiêu chuẩn cách chủ quan chuẩn nước và nước bị ô nhiễm Ghi lại kết theo bảng sau: Tiêu chuẩn Nước bị ô Nước đánh giá nhiễm Màu - Sau hs trình bày, cho hs mở sách đối - Đối chiếu và bổ sung chiếu Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK 3.Củng cố: -Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm ? *GDMT : Các em đã thấy nguồn nước chúng ta bị ô nhiễm và gây nguy hiểm sử dụng Vậy nên chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường nước 4.Dặn dò: -Về học bài -Chuẩn bị bài: Nguyên nhân nước bị ô nhiễm -Nhận xét tiết học Tieát 5: Kó thuaät TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH I MỤC TIÊU : - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - HS yêu thích môn học và tôn trọng sản phẩm người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên: - Tranh quy trình thêu móc xích; Mẫu thêu và số sản phẩm có kích thước đủ lớn thêu và trang trí mũi thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch *Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Nhận xét chung các sản phẩm bài trước 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: - Bài “Thêu móc xích” 2.Phát triển: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và 15 Lop4.com (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nhận xét mẫu Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhận xét và nêu - HS nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích - Mặt phải là vòng nhỏ móc xích - Yêu cầu HS nêu khái niệm thêu móc xích - Mặt trái là mũi mũi đột - Giới thiệu số sản phẩm và yêu cầu HS nêu mau ứng dụng mũi móc xích Nêu: cịn cĩ tên là thêu dây chuyền là thêu để tao thành vong nối tiếp giống chuỗi mắt xích * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu: HS biết các thao tác kỹ thuật thêu móc xích - Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét - Các vạch giống các đường khâu đã học, giống và khác cách vạch đường dấu khác cách ghi thứ tự ngược lại - Vạch dấu và chấm các điểm cách 2cm - Yêu cầu HS quan sát hình và đọc nội dung - Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ và mũi thứ - Thao tác trên giấy hai - Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác các mũi tiếp - Quan sát và đọc SGK theo - Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu - Thao tác mũi thứ và mũi thứ hai - Lưu ý cho hs số điểm: Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng và xuống kim phía để tạo vòng chỉ, kéo lên mũi móc xích; lên kim xuống kim đường vạch dấu; kết thúc đường thêu cách đưa mũi thêu ngoài chặn lại vòng 4.Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần ghi nhớ 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Thêu móc xích (tt) Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC (Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU -Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học - Rèn kĩ vận dụng làm bài linh hoạt - Giáo dục học sinh ý chí và nghị lực sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: PBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò KT: -Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc -3 HS lên bảng viết điểm khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu số -2 HS đứng chỗ trả lời cách thể mức độ đặc điểm tính chất -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài -Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn 16 Lop4.com (16) Hoạt động thầy bạn làm trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận các từ đúng a Các từ nói lên ý chí nghị lực người Hoạt động trò -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có -Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm * Quyết chí, tâm, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, … b Các từ nói lên thử thách ý chí, * Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, nghị lực người thử thách, Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn số từ đã tìm nhóm -HS tự làm bài tập vào -HS có thể đặt: a -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS khác +Người thành đạt là người biết bền chí nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nghiệp mình +Mỗi lần vượt qua gian khó là lần nhiều câu khác với cùng từ -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự người trưởng thành nhóm a Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công +Bằng cách nào em biết người đó? + Đó là bác hàng xóm nhà em * Đó chính là ông nội em * Em biết xem ti vi * Em biết báo Thiếu niên Tiền phong -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học + Có câu mài sắt có ngày nên kim đã viết có nội dung “Có chí thì nên” * Có chí thì nên * Nhà có thì vững * Thất bại là mẹ thành công * Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS để viết -Làm bài vào đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa -5 HS đọc đoạn văn tham khảo mình lỗi dùng từ, đặt câu cho HS -Cho điểm bài văn hay Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà viết lại các từ ngữ BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 13 ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TUẦN 12) I MỤC TIÊU : 17 Lop4.com (17) - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - GD HS có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện *GDKNS : + Kĩ thể tự tin ; kĩ tư sáng tạo ; Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: -Một số truyện viết nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch các từ quan trọng -Đọc và gạch: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc người có nghị lực -Yêu cầu HS nối tiếp đọc các gợi ý -Đọc gợi ý: Nhớ lại truyện em đã học người có nghị lực; tìm sách báo truyện tương tự; Kể nhóm, lớp và trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá -Ở gợi ý 1: HS có thể kể nhân vật đã biết bài kể chuyện nhắc HS : SGK ngoài HS giới thiệu nhân vật mình muốn kể +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) -Ở gợi ý 3: HS đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện +Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện câu chuyện -Cho HS thi kể trước lớp -HS thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời -Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác -Yêu cầu nhà chuẩn bị bài sau: Búp bê ai? Tiết 3: Toán Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : -Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là -Bài tập: Bài 1, bài -Cẩn thận, chính xác thực các bài tập -Rèn cách nhân với số có ba chữ số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra lớp phép nhân: 518 x 214; 715 x 425 - Cả lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm 3.Bài : a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài 18 Lop4.com (18) * Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 - Yêu cầu HS thực đặt tính để tính - Đặt tính : 258 203 774 000 516 52374 - Yêu cầu HS nhận xét tích riêng phép nhân - GV hướng dẫn HS cách viết gọn lại 258 x 203 774 1516 152374 - Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ - Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn c Luyện tập , thực hành * Bài : SGK/73 : - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào Hỏi : Giải thích cách làm nhân với số có chữ số với chữ số hàng chục là - GV nhận xét chung * Bài : SGK/73 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu tính, ghi đúng sai vào ô trống và giải thích - Theo các em vì cách thực đó sai - GV nhận xét chung - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng - Tích riêng thứ hai gồm chữ số - HS nêu miệng phép nhân : 258 x 203 - Cả lớp thực bảng - HS trả lời: Ở tích riêng thứ lùi sang trái cột so với tích riêng thứ - HS nêu 523 563 1309 x 202 x 305 x 308 2615 4504 2618 1569 1689 2618 159515 173404 264418 - HS nêu - Cả lớp tính nháp ghi kết đúng, sai và giải thích cách chọn + Hai cách thực là sai, cách thực thứ ba là đúng + Hai cách thực đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi bên trái cột so với tích riêng thứ cách lại viết thẳng cột với tích riêng thứ , cách viết lùi cột - Cách thực thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí các tích riêng * Bài : SGK/73 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề toán - Hỏi: muốn tính khối lượng thực phẩm 375 - HS trả lời gà ăn 10 ngày em làm ? Bài giải - Yêu cầu HS thảo luận cách giải và giải nhanh vào Số kg thức ăn trại đó cần cho ngày la 104 x 375 = 39 000 (g) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần 10 ngày là 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 39 kg thức ăn 4.Củng cố : - Nêu cách nhân với số chữ số trường hợp có chữ số hàng chục (thừa số thứ hai) Dặn dò : 19 Lop4.com (19) - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bàivà chuẩn bị bài: Luyện tập Tieát 4: Mó thuaät VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm - Trang trí đường diềm đơn giản * Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Chuẩn bị số đồ vật ảnh có trang trí đường diềm (giấy khen, dĩa, khăn, áo ) + Hình minh họa cách vẽ đường diềm + Một số bài trang trí đường diềm học sinh Học sinh: + Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, bút chì, gôm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv cho hs quan sát số hình ảnh hình - Hs quan sát trang 32 Sgk + Em thấy đường diềm thường trang trí - bát, đĩa, bình hoa, khăn bàn, ly, ca, gấu váy,… đồ vật nào? + Những họa tiết nào thường sử dụng để - Hoa lá, vật,các hình tròn, vuông, tam giác, trang trí đường diềm? + Cách xếp họa tiết đường diềm - Nhắc lại, xen kẽ, đăng đối, nào? + Em có nhận xét gì màu sắc các đường - Đẹp, hài hòa diềm hình trang 32 Sgk? - Gv tóm tắt và bổ sung: - Hs lắng nghe + Đường diềm thường trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén,… + Dùng đường diềm trang trí làm cho đồ vật đẹp + Họa tiết để trang trí đường diềm phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác,… + Có nhiều cách xếp họa tiết thành đường diềm: xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, + Các họa tiết giống thường vẽ và vẽ cùng màu; +Vẽ màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm - Các bước trang trí đường diềm? - Có bước: - GV vẽ lên bảng cách vẽ trang trí đường diềm qua + Xác định khung hình đường diềm các bước và lưu ý: + Vẽ các mảng trang trí khác + Lựa chọn họa tiết phù hợp với đường diềm + Tìm và vẽ họa tiết trang trí + Vẽ màu 20 Lop4.com (20) + Có thể xếp họa tiết theo cách nhắc lại xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt + Tương quan màu và màu họa tiết - Cho hs xem thêm số bài trang trí đường diềm hs lớp trước với nhiều cách xếp khác để hs tham khảo trước vẽ Hoạt động 3: Thực hành: - Gv yêu cầu hs làm bài tập trang trí đường diềm kích thước 16cm x 4cm + Hướng dẫn hs kẻ hình chữ nhật nằm có chiều dài 16cm chiều rộng 4cm + Hướng dẫn hs chia ô, kẻ trục + Hs tự tìm vẽ họa tiết và trang trí vào đường diềm theo ý thích - Có thể cho hs vẽ đồ vật, sau đó trang trí đường diềm vào đồ vật đó - Trong hs làm bài gv đến bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung - Quan tâm nhiều đến hs vẽ chậm Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - Gv cùng hs chọn số bài trang trí đường diềm (theo nhóm) và số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để hs nhận xét và xếp loại - Cách nhận xét, đánh giá các bài trước đã hướng dẫn - Động viên khích lệ hs hoàn thành bài vẽ; khen ngợi hs có bài vẽ đẹp Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc * Daën doø: Chuẩn bị cho bài học sau - Hs quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ Tieát 5: Theå duïc OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI “CHIM VEÀ TOÅ ” I Muïc tieâu : -Ôn từ động tác đến động tác bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác đúng thứ tự và biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn -Trò chơi : “Chim tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực đúng yêu cầu trò chơi II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän : Chuaån bò coøi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - phuùt  yêu cầu học  -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng hàng dọc – phút  trên địa hình tự nhiên quanh sân tập đội GV hình haøng ngang +HS đứng chỗ hát, vỗ tay để khởi động – phút xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:17

w