Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 4

20 5 0
Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động cuối cùng Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Nhận xét tiết học... Thieát keá baøi daïy Tuaàn 4.[r]

(1)1 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Thứ hai Hoàng Công Hùng TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY TGDK: 35’ SGK: 36 A Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Gio dục cc em tinh thần đồn kết thương yu B Đồ dng dạy học: GV- Tranh minh hoạ sgk- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc HS: Xem trước bi - SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tin - Kiểm tra nhĩm HS - GV nhận xt v cho điểm Hoạt động dạy học bi Hoạt đơng 1: Luyện đọc Gọi HS kh(giỏi) đọc tồn bi lượt Hướng dẫn HS đọc đoạn nối đoạn.(Đoạn 1: từ đầu … Nhật Bản.Đoạn 2: Hai qủa bom … nguyn tử.Đoạn 3: Khi Hi-rơ-si-ma … 644 con.Đoạn : cịn lại) -Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc số liệu, từ ngữ khĩ đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-dacơ Xa-xa-ki - Cho HS đọc ch giải v giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm tồn bi Hoạt động 2: Tìm hiểu bi Cho HS đọc thầm từ đầu…644 v trả lời cu hỏi: - Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyn tử no ? - Cơ b hy vọng ko di sống mình cch no ? - Cc bạn nhỏ đ lm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ? Cho HS đọc đoạn cịn lại v nu cc bạn nhỏ đ lm gì để by tỏ nguyện vọng hồ bình? - Nếu đứng trước tượng đi, em nĩi gì với Xa-da-cơ ? GV cho hs đọc thầm lướt bi,tìm nội dung bi? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: GV cho cc em đọc theo nhĩm tìm cch đọc GV đưa bảng phụ đ chp trước đoạn để luyện đọc GV đọc mẫu,gọi HS luyện đọc - GV nhận xt khen thưởng HS đọc hay Hoạt động cuối cng : - Qua bi văn cho chng ta nhận thức điều gì ? - GV nhận xt tiết học - Cc em nh đọc trước bi “Bi ca tri đất” D- Điều chỉnh bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (2) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng TOÁN ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TGDK: 35’ A Mục tiêu : SGK: 18 - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài - Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học toán B – Đồ dùng dạy học : - GV: SGK,bảng phụ - HS : SGK.Vở 2, nháp C– Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Muốn tìm số biết tổng và tỉ số đó làm nào ? - Muốn tìm số biết hiệu và tỉ số đó ta làm nào ? - Nhận xét,sửa chữa Hoạt động dạy học bài * HĐ : Giới thiệu Vdụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu Vdụ SGK - Yêu cầu HS tìm quãng đường giờ,2 giờ,3 - Cho Hs điền Kquả vào bảng kẽ sẵn SGK Quãng đường là: km, 8km, 12km, - Khi TG gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ gấp lên nhiêu lần - Cho HS quan sát bảng nêu nhận xét Như TG và QĐ có mối quan hệ tỉ lệ * HĐ : Giới thiệu bài toán và cách giải - GV nêu bài toán SGK.- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải bài toán Giải : Trong ô tô là : 90 : = 45 (km) Trong ô tô là : 45 x = 180 (km) - Cách giải này cách “ rút đơn vị “ đã học lớp - Gợi ý để dẫn cách giải Sau HS giải xong GV nĩi :- Cách giải này cách “ Tìm tỉ số “ - Đây chính là cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ * HĐ : Thực hành : Bài : Gọi HS đọc đề tóm tắt - Cho lớp làm vào Tóm tắt : ngày : 1200 cây 12 ngày : … cây ? - HS có thể giải cách - Nhận xét ,sửa chữa Bài : Gọi HS đọc đề tóm tắt ,cho HS giải vào - Đổi chấm bài - Tóm tắt : : 1000 người tăng : 21 người 4000 người tăng: … người ? - Hs thảo luận theo cặp ,nêu miệng Kquả 3a) GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán - Cho HS thảo kuận theo cặp,đại diện số cặp nêu miệng Kquả - Nhận xét ,sửa chữa Hoạt động cuối cùng Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập : Bài b - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (3) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX TGDK: 35’ A.Mục tiêu : SGK: 10 Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: - Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân *HS khá, giỏi: - Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: chính sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp - Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế đã tạo các tầng lớp, giai cấp xã hội + BPHT: Giải thích từ “chủ xưởng” B Đồ dùng dạy học – GV : - Hình SGK phóng to ( có thể ) - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế ) - Tranh , ảnh tư liệu phản ánh phát triển kinh tế , xã hội Việt Nam thời – HS : SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: - Chiếu Cần vương có tác dụng gì? - Ý nghĩa phản công kinh thành Huế? Hoạt động dạy học bài HĐ : Làm việc lớp GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó - Gọi HS kể lại - GV phân đoạn - Mỗi em kể đoạn HĐ : Làm việc theo nhóm - N.1: Nêu biểu thay đổi kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX _ Đầu kỉ XX - N.2 : Nêu biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - N.3 : Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì này nào? - Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình HĐ : Làm việc lớp - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc HĐ4 : Làm việc lớp => GV tổng hợp các ý kiến HS và quan sát hình 1, 2, SGK GV nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX Hoạt động cuối cùng Gọi HS đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du Điền dấu x vào ý mà em cho là đúng.Những thay đổi kinh tế đã tạo giai cấp nào tầng lớp nào xã hội Nông dân Chủ xưởng Nhà buôn Công nhân Viên chức Trí thức D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (4) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2) SGK/ TGDK: 35’ A Mục tiêu: - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa - Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình *Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… - Tán thành hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: vài mẩu chuyện người có trách nhiệm công việc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi Viết sẵn BT1 trên bảng phụ - Học sinh: SGK C Các hoạt động: 1, Hoạt động đầu tiên: - Nêu ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá 2, Hoạt động dạy học bài mới: - Có trách nhiệm việc làm mình (tiết 2) * Hoạt động 1: Xử lý tình bài tập * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Kết luận: (như tr 21 SGV) - GV nêu thêm: Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại cách giải đưa định mình * Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS có thể tự liên hệ kể việc làm mình và tự rút bài học Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Hãy nhớ lại việc em đã thành công (hoặc thất bại) + Em đã suy nghĩ nào và làm gì trước định làm điều đó? + Vì em đã thành công (thất bại)? + Bây nghĩ lại em thấy nào? - GV gợi ý HS rút bài học * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai * Mục tiêu: Khắc sâu bài học Phương pháp: Sắm vai - Nêu yêu cầu - Đặt câu hỏi cho nhóm + Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, định cách có trách nhiệm trước làm việc gì.Sau đó, cần phải kiên định thực định mình 3, Hoạt động cuối cùng: - Ghi lại định đúng đắn mình sống hàng ngày  kết việc thực định đó.- Chuẩn bị: Có chí thì nên - Nhận xét tiết học D- Điều chỉnh bổ sung: Thứ ba THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH , HOÀNG YẾN” TGDK: 35’ A MỤC TIÊU : SGV: 52 Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (5) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Thực đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi - Trò chơi Hoàng Anh , Hoàng Yến Yêu cầu chơi đúng luật , giữ kỉ luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , hào hứng B ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm nội dung học - Đứng chỗ hát và vỗ tay : – phút - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút - Chơi trò chơi Tìm người huy : – phút 25’ Cơ : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS nắm số động tác đội hình đội ngũ và chơi trò chơi thực hành a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp + Lần , : GV điều khiển lớp tập + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ + Lần , : Tổ trưởng điều khiển tổ tập + Lần , : Tập lớp GV điều khiển để củng cố + Lần , : Tập lớp , cho các tổ thi đua trình diễn b) Trò chơi “Hoàng Anh , Hoàng Yến ” : – phút - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải - Cả lớp chơi lần thích cách chơi và quy định chơi - Quan sát , nhận xét HS chơi 5’ Phần kết thúc : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và việc cần làm nhà - Hệ thống bài : – phút - Cho lớp chạy theo thứ tự , , , … nối thành vòng tròn lớn ; - Nhận xét , đánh giá kết học và giao bài tập nhà : – phút sau khép lại thành vòng tròn nhỏ - Tập động tác thả lỏng : – phút D- Điều chỉnh bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TA ( Nghe – viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ TGDK: 35’ SGK: 37 A/ Mục tiêu : - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) B / Đồ dùng dạy học : + GV: Bút , vài tờ giấy khổ to viết sẵn mô hình cấu tạo vần + HS: Vở ghi, Bảng C/ Hoạt động dạỳ học : Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (6) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng Hoạt động đầu tiên - 02 HS viết vần các tiếng : chúng , tôi , mong , , giới , này , mãi , hoà ,bình vào mô hình cấu tạo vần Hoạt động dạy học bài HĐ1: Giới thiệu bài : Phan Lăng là anh đội Cụ Hồ Anh là người nào ? Anh sinh và lớn lên đâu ?Anh có đặc điểm gì đặc biệt ? Các em biết anh qua bài chính tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài chính tả SGK - Nhận rõ tính chất phi nghia chiến tranh xâm lược, Phrăng Đơ Bô-en đã làm gì ? - Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : Phrăng Đơ Bô-en , khuất phục , tra , xâm lược - GV đọc rõ câu cho HS viết - HS viết bài chính tả - Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - HS ngồi gần đổi chéo để chấm - Chấm chữa bài : + GV chọn chấm số bài HS + Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho lớp đọc thầm câu văn – viết nháp phần vần tiếng in đậm SGK - Cho HS lên điền vần vào mô hình cấu tạo vần - Hãy tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác cấu tạo ? - GV chữa bài tập * Bài tập : - Cho HS nêu quy tắc ghi dấu các tiếng nghĩa và tiếng chiến - Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt lại Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ia , iê để không đánh dấu sai vị trí D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP TGDK: 35’ SGK: 19 A/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, bài 3, bài - GD HS tính thận trọng làm bài B- Đồ dùng dạy học : – GV : SGK, Bảng phụ – HS : Vở 2, SGK C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Nêu cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ ? -Gọi HS chữa bài tập 3b - Nhận xét,sửa chữa Hoạt động dạy học bài HĐ : Giới thiệu bài HĐ : Thực hành Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (7) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng - Bài 1: Gọi HS đọc đề -Y/c HS tóm tắt giải bài toán cách “Rút đơn vị”vào VBT - HD HS đổi chấm Bài :Đọc đề toán - tá bút chì làbao nhiêu bút chì ? tá bút chì là 24 bút chì Tóm tắt : 24 bút chì :30000đồng bút chì :…đồng ? - HS làm bài (giải cách “rút đơn vị “hoặc “tìm tỉ số “ Bài -Cho HS tóm tắt Tóm tắt : 12quyển :24000đồng 30 :…đồng ? Giải : Giá tiền là : 24000:12=2000(đồng ) Số tiền mua 30 là : 2000x30 =60000 (đồng ) -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT -Nhận xét ,sửa chữa Bài :Cho HS tự giải vào bài tập - Chấm số - HS giải Một ô tô chở số HS là : 120 : = 40 (HS) Để chở 160 HS cần dùng số ôtô là : 160 : 40 = (ôtô) ĐS :4ôtô Hoạt động cuối cùng - Nêu cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập :Bài 5.- Chuẩn bị bài sau : On tập và bổ sung giải toán D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA TGDK: 35’ SGK: 38 A.- Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) *HS khá, giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 B.- Đồ dùng dạy học:-GV Phô-tô vài trang Từ điển tiếng Việt.- 3,4 tờ phiếu khổ to HS: Vở ghi, SGK C.- Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Gọi HS kiểm tra bài cũ - GV nhận xét chung Hoạt động dạy học bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Hướng dẫn HS làm bài tập 1:HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: Tìm nghĩa từ phi nghĩa và từ chính nghĩa từ điển.- GV nhận xét và chốt lại kết đúng: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược * Hướng dẫn HS làm BT2 (Cách tiến hành bài tập 1) Kết đúng Những từ trái nghĩa câu: sống - chết ; vinh - nhục (vinh: kính trọng, đánh giá cao.) (nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.) * Hướng dẫn HS làm bài tập (Cách tiến hành bài tập 1) Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (8) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng GV chốt lại : Người Việt Nam có quan niệm sống cao đẹp: Thà chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ Hoạt đông 2: Ghi nhớ - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK - Cho HS tìm VD: Hoạt đông : Thực hành * Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tìm các cặp từ trái nghĩa các câu a, b, c, d - GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa: a đục-trong b.Xấu- đẹp c.Đen-trắng d.có cặp từ trái nghĩa -rách-lành -dở-hay * Hướng dẫn HS làm BT2 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập Các em đọc lại câu a, b, c, d tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vào câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào câu c, từ trái nghĩa với từ xa với từ mua để điền vào câu d - GV nhận xét và chốt lại kết đúng Các từ cần điền là: a.rộng, b.đẹp, c.dưới * Hướng dẫn HS làm BT2 : (cách tiến hành bài tập 2) - GV chốt lại : Các từ trái nghĩa với từ đã cho là: a.hoà bình - chiến tranh, xung đột b.thân ái - thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận… c.giữ gìn - phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại… * Hướng dẫn HS làm bài tập - GV giao việc chọn cặp từ trái nghĩa bài tập + Đặt câu ( mẫu câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn) GV nhận xét và chốt lại Hoạt động cuối cùng - Cho hs mhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN TGDK: 35’ SGK: 20 A.- Mục tiêu : - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm *- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành đính khuy - Với HS khéo tay: + Thêu ít tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu ít bị dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm B.- Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 10 cm x 15 cm + Kim khâu, màu + Phấn màu, bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu C.- Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - GV nhận xét sản phẩm làm đựơc tiết trước -Kiểm tra đồ dùng học tập HS Hoạt động dạy học bài HĐ : Quan sát, nhận xét mẫu Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (9) Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân Nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt phải và mặt trái đường thêu - GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân H: Em hãy quan sát hình và nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải và mặt trái đường thêu? - GV tóm tắt nội dung chính hoạt động1:Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để trang trí trên áo, vỏ gối, khăn,… HĐ : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II để nêu các bước thêu dấu nhân Hướng dẫn HS đọc mục 2a,2b, 2c và quan sát hình 3, hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu cách bắt đầu thêu và nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai - GV hướng dẫn thêu: HS cần lưu ý: + Các mũi thêu luân phiên thực trên hai đường kẻ dấu thứ Rút tư từ để mũi thêu không bị dúm -Yêu cầu HS lên bảng thực tiếp theo.- GV quan sát, uốn nắn - Hướng dẫn HS quan sát hình và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân Hoạt động cuối cùng - Cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: vải, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, keo Để thực hành D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI TGDK: 35’ SGK: 40 A Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam - Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện B Đồ dùng dạy học: GV : Các hình ảnh minh hoạ phim SGK , bảng phụ viết sẵn ngày tháng năm xảy vụ thảm sát Sơn Mỹ ( 16 /03 /1968) ,tên người Mỹ câu chuyện C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động đầu tiên HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước người mà em biết Hoạt động dạy học bài HĐ1 ; Giới thiệu truyện phim: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai là phim đạo diễn Trần Văn Thuỷ , đoạt giải Con Hạc vàng Liên hoan phim Châu Á , Thái Bình Dương năm 1999 Băng Cốc Bộ phim kể thảm sát vô cùng tàn khốc quân đội Mỹ thôn Mỹ Lai… sáng ngày 16/03/196 và hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn,tố cáo vụ thảm sát man rợ quân đội Mỹ trước công luận HĐ 2: Kể chuyện - GV kể lần 1và kết hợp các dòng chữ ghi ngày, tháng ,tên riêng kèm chức vụ , công việc lính Mỹ - GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh SGK Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (10) 10 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng HĐ 3: HDHS kể chuyện a/ Kể chuyện theo nhóm :Cho Hs kể theo nhóm , em kể đoạn sau đó kể câu chuyện b/ Thi kể chuyện trước lớp : - Cho HS thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay - GV nhận xét khen HS kể đúng , kể hay HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Cho HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện Hoạt động cuối cùng - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT TGDK: 35’ SGK: 41 A - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc (trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ) Học thuộc ít khổ thơ *HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ - Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh + BPHT: Giải thích từ “nhiễm” B- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK C.- Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào - Nếu đứng trước tượng đài , em nói gì với Xa-da-cô ? - GV nhận xét , ghi điểm Hoạt động dạy học bài HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS khá (giỏi) đọc bài thơ lượt - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài: * Cho HS đọc thầm khổ thơ1 và hỏi - Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? * Cho HS đọ thầm khổ thơ và trả lời: - Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói gì ? * Gọi HS đọc khổ thơ cuối và hỏi: - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ? * Cho HS đọc thầm lướt bài và tìm nội dung bài.(Kêu gọi đoàn kết… các dân tộc) Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (11) 11 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng HĐ 3: Đọc diễn cảm: * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ - Cho HS đọc khổ thơ luỵện * Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, khen HS đọc hay, thuộc lòng tốt Hoạt động cuối cùng - Bài thơ muốn nói với em điều gì ? =>Toàn giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc trên trái đất - GV nhận xết tiết học D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) Thời gian dự kiến: 35’ SGK: 20 A Mục tiêu : - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài - Giáo dục HS cẩn thận và sáng tạo B Đồ dùng dạy học : – GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK, nháp C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Gọi HS chữa bài tập - Nhận xét,sửa chữa Hoạt động dạy học bài HĐ : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - Nêu Vdụ SGK : -Yêu cầu HS tìm số bao gạo có chia hết 100 kg gạo vào các bao ,mỗi bao đựng kg , 10kg,20 kg điền vào bảng (kẽ sẵn bảng phụ) - Cho HS quan sát bảng nêu nhận nhận xét - Hs quan sát nêu : Khi số kg gạo bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có lại giảm nhiêu lần - Gọi vài HS nhắc lại -Vậy số kg gạo bao và so bao gạo có quan hệ TL HĐ : Giới thiệu bài toán và cách giải - Gọi HS đọc bài toán SGK - Cho HS tóm tắt bài toán - Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán + Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu ? - Gợi ý: Từ ngày rút xống ngày thì số người gấp lên lần đó số người cần là bao nhiêu ? + Muốn đắp xong nhà ngày thì càn số người là bao nhiêu ? - Cho HS tự trình bày bài giải (cách ) SGK ngày gấp ngày số lần là : : = 2(lần) - Số cần có là : 12 : = 6(người) + Số người cần đắp ngày là : 12 x = 24(người) - Số người cần đắp ngày là : 24 : = (người ) - Đây là cách giải “rút đơn vị “ - Hướng dẫn HS giải bài toán theo cách + TG để đắp xong nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên hay giảm ? + TG gấp lên lần + Như số người giảm lần ? - Vậy muốn đắp nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu ? - Cho HS trình bày bài giải (cách ) SGK + Số người cần đắp ngày là : 12 x = 24(người) - Số người cần đắp ngày là : 24 : = (người ) Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (12) 12 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng - Đây là cách giải “ Tìm tỉ số “ HĐ : Thực hành Bài : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện HS lên bảng trình bày - Nhận xét sửa chữa Bài : Hướng dẫn HS giải vào VBT - GV chấm số và nhận xét sửa chữa Hoạt động cuối cùng -Nêu cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Nhận xét tiết học D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ TGDK: 35’ SGK: 16 A – Mục tiêu : - Nêu các giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già B – Đồ dùng dạy học : - Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK - Sưu tầm tranh ảnh người lớn các lứa tuổi khác và làm các nghề khác C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người nào ? Hoạt động dạy học bài HĐ : - Làm việc với SGK + Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành , tuổi già @Cách tiến hành: -Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi -Bước 2: Làm việc theo nhóm - Thảo luận nhóm đôi - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Các nhóm treo sản phẩmcủa nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn - Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm khác bổ sung GV Kết luận HĐ1 HĐ :.Trò chơi : “ Ai ? Họ vào giai đoạn nào đời ? “ + Mục tiêu: - Củng cố cho HS Những hiểu biết tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già đã học phần trên -HS xác định thân vào giai đoạn nào đời @Cách tiến hành: GV và HS cùng sưu tầm khoảng 12-16 tranh ảnh nam , nữ các lứa tuổi ,làm các nghề khác xã hội -Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Làm việc lớp - GV yêu cầu thảo luận câu hỏi :+ Bạn vào giai đoạn nào đời + Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời có lợi gì ? Kết luận: - Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên - Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời giúp chúng ta hình dung sợ phát triển thể thể chất , tinh thần và mối quan hệ xã hội diễn nào Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận và không sợ hãi ,bối rối … 3, Hoạt động cuối cùng: - Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời có lợi gì - Nhận xét tiết học Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (13) 13 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu : KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU TGDK: 35’ SGK: A MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu và hình dáng vật mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu - Vẽ khối hộp và khối cầu *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu B CHUẨN BỊ : GV: - Mẫu khối hộp , khối cầu - Bài vẽ HS các lớp trước HS: - Vở Tập vẽ - Bút chì , tẩy , màu vẽ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Hoạt động đầu tiên: Vẽ tranh đề tài : Trường em - Nhận xét bài vẽ kì trước 2, Hoạt động dạy học bài mới: Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu Hoạt động : Quan sát , nhận xét MT : Giúp HS nêu đặc điểm mẫu - Đặt mẫu vị trí thích hợp ; yêu cầu HS quan sát , nhận xét đặc điểm , hình dáng , kích thước , độ đậm nhạt mẫu qua các câu hỏi : + Khối hộp có mặt ?+ Khối cầu có đặc điểm gì ? + Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không ? + So sánh độ đậm nhạt khối hộp và khối cầu + Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp khối cầu - Bổ sung , tóm tắt các ý chính Hoạt động : Cách vẽ MT : Giúp HS nắm cách vẽ khối hộp và khối cầu PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Gợi ý cách vẽ :+ So sánh tỉ lệ chiều ngang , chiều cao mẫu để vẽ khung hình chung ; sau đó phác khung hình vật mẫu + Vẽ lên bảng khối riêng biệt để gợi ý + So sánh khối vị trí , tỉ lệ , đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng + Vẽ đậm nhạt độ chính : đậm , vừa , nhạt + Hoàn chỉnh bài vẽ Hoạt động : Thực hành MT : Giúp HS hoàn thành bài vẽ - Đến bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS chú ý xếp bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản Hoạt động : Nhận xét , đánh giá MT : Giúp HS đánh giá bài vẽ mình và bạn - Gợi ý HS nhận xét , xếp loại số bài vẽ tốt và chưa tốt - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại ; khen ngợi , động viên số bài vẽ tốt 3, Hoạt động cuối cùng: - Đánh giá , nhận xét - Giáo dục HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp , khối cầu D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (14) 14 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng Thứ năm THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” TGDK: 35’ SGK: 54 A MỤC TIÊU : - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Thực đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi - Trò chơi Mèo đuổi chuột Yêu cầu chơi đúng luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , hào hứng B ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , kẻ sân C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm nội dung học - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , khớp gối - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài , vai , hông : – phút học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : - Giậm chân chỗ , đếm to theo nhịp : – phút – phút - Chơi trò chơi khởi động : – phút - Kiểm tra bài cũ : – phút 25’ Cơ : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS nắm lại số động tác đội hình , đội ngũ và chơi trò chơi thực hành a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - On quay phải , quay trái , quay sau , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp + Lần , : GV điều khiển lớp tập + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ + Tập lớp để củng cố : – lần + Lần , : Tổ trưởng điều khiển tổ tập b) Trò chơi “Mèo đuổi chuột” : – phút + Các tổ thi đua trình diễn : – lần - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình - Cả lớp cùng chơi chơi , giải thích cách chơi , luật chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình 5’ Phần kết thúc : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và việc cần làm nhà - Chạy thường theo địa hình sân trường , lập thành vòng tròn , chuyển thành chậm , - Hệ thống bài : – phút vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng - Nhận xét , đánh giá kết học và giao lại , quay mặt vào tâm : – phút bài tập nhà : – phút D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (15) 15 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TGDK: 35’ SGK: 31 A / Mục tiêu : - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí - Giáo dục HS yêu thích văn tả cảnh B / Đồ dùng dạy học : + GV: tờ giấy khổ to + HS: Những ghi chép HS đã cõ quan sát cảnh trường học C / Hoạt động dạy và học : Hoạt động đầu tiên Kiểm tra chuẩn bị HS quan sát đã chuẩn bị bài nhà Hoạt động dạy học bài HĐ1: Giới thiệu bài -Trong tiết học hôm , các em chuyển kết quan sát cảnh trường học thành dàn ý chi tiết và phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Cho HS đọc nội dung bài tập - GV cho HS trình bày kết quan sát nhà - GV cho HS xếp các ý đó thành dàn ý chi tiết (GV phát phiếu cho HS ) - GV cho HS trình bày kết - GV nhận xét , bổ sung để có dàn ý hoàn chỉnh Bài tập : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV lưu ý : : Nên chọn viết đoạn phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn - GV cho các lớp viết bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem các tiết TLV tả cảnh đã học , dàn ý đã lập , đoạn văn đã viết ; đọc trước các đề bài gợi ý (SGK trang 44 ) D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA TGDK: 35’ SGK: 43 Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (16) 16 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng A Mục tiêu: - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 số câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm đuợc BT4 (BT5) *HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 - Giáo dục lòng yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV: Từ điển - Bút + tờ phiếu HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Kiểm tra HS (làm lại các bài tập từ trái nghĩa) - GV nhận xét Hoạt động dạy học bài HĐ 1: Giới thiệu bài: Các em đã học từ trái nghĩa Hôm nay, các em vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tìm từ trái nghĩa Sau đó, các em đặt câu với cặp từ trái nghĩa HĐ2 :HD Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho HS) - Cho HS trình bày kết GV nhận xét , chốt lại kết đúng a/ ít – nhiều b/ chìm – c/nắng – mưa d/ trẻ – già Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập(tiến hành bài tập 1) - GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là : a/ lớn b/ già c/ d/ sống Bài3: Hướng dẫn HS làm bài tập (tiến hành bài tập 1) - GV chốt lại: các từ thích hợp cần điền vào ô trống là : a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc : các em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất - Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho các nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + cặp từ tìm đúng: a/Tả hình dáng: cao – thấp; cao – lùn; cao vống – lùn tịt ; béo – gầy … b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – c/ Tả trạng thái: buồn – vui; no – đói; sướng – khổ … d/ Tả phẩm chất: tốt – xấu; hiền – dữ; ngoan – hư … Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV giao việc: Các em chọn cặp từ cáccặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ đó - Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khẳng định câu HS đặt đúng, Hoạt động cuối cùng - GV nhấn mạnh vài sai sót thường gặp cần lưu ý tránh -Nhận xét tiết học D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP TGDK: 35’ SGK: 21 A Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, bài - Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (17) 17 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng B Đồ dùng dạy học : - GV : SGK ,bảng phụ - HS : SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Gọi HS chữa bài tập /21 - Nhận xét,sửa chữa Hoạt động dạy học bài Bài :Y/c HS tóm tắt giải vào -Tóm tắt : 3000đồng /1 :25 1500đồng /1quyển :…quyển -HS giải 3000 đồng gấp 1500đồng số lần là 3000:1500 = (lần ) Nếu mua với giá 1500đồng thì mua số là : 25 x = 50 (quyển ) -Nhận xét ,sửa chữa Bài :Chia lớp làm nhóm -HD HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhận xét ,sửa chữa Bài :Gọi hs đọc đề -HD HS tìm số người đào mương sau bổ sung thêm người là bao nhiêu ? -Y/c HS tóm tắt bài toán giải vào -Số người tất là : 10+20 =30 (người ) Tóm tắt : 10người :35 m 30 người :…m? HS giải 30 người gấp 10 người số lần là : 30: 10 = (lần ) 30 người cùng đào ngày số mét mương là : 35 x3 =105 (m) - Nhận xét ,sửa chữa Bài :Cho HS giải vào Nhận xét ,sửa chữa Hoạt động cuối cùng - Có cách giải bài toan có liên quan đến quan hệ tỉ lệ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung D- Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC Học hát bài : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TGDK: 35’ A MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Yêu sống hòa bình B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên : Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com SGK: (18) 18 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng - Nhạc cụ , máy nghe , băng đĩa nhạc - Tranh , ảnh có nội dung lên án tội ác , chiến tranh + Học sinh : - Nhạc cụ gõ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động đầu tiên: Hát - Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh – Tập đọc nhạc : TĐN số - Vài em hát lại bài hát Hoạt động dạy học bài mới: Học hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động : Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát - Dùng tranh , ảnh treo bảng ; mô tả tranh để dẫn dắt vào bài học - Dạy hát câu ; chú ý phân chia câu hát để HS biết lấy đúng chỗ Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu cố định MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu cố định - Đánh đàn cho HS hát 3, Hoạt động cuối cùng: - Trả lời câu hỏi : Hãy kể tên bài hát chủ đề hòa bình - GV minh họa vài bài : Bầu trời xanh , Hòa bình cho bé , Trái đất này chúng em , Tiếng chuông và cờ , Chúng em cần hòa bình … - Giáo dục HS yêu sống hòa bình - Nhận xét tiết học - Ôn lại bài hát nhà D- Điều chỉnh bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (19) 19 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng Thứ Sáu TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra tiết ) TGDK: 35’ SGK: 44 A/ Mục tiêu : - Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả bài văn - Giáo dục tính cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết đề bài , cấu tạo bài văn tả cảnh - HS: Vở kiểm tra C/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động đầu tiên - GV cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh Hoạt động dạy học bài HĐ 1: Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm , các em làm bài kiểm tra viết văn tả cảnh HĐ 2: Hướng dẫn làm bài : - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề , cấu tạo bài văn tả cảnh - GV cho HS đọc kĩ số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt Khi đã chọn , phải tập trung làm không thay đổi HĐ 3: Học sinh làm bài : - GV cho HS làm bài - GV thu bài làm HS Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết kiểm tra - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần , nhớ lại số đểm số em có tháng để làm tốt bài tập thống kê D- Điều chỉnh bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TGDK: 35’ SGK: 22 Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (20) 20 Thieát keá baøi daïy Tuaàn Hoàng Công Hùng A Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, bài 2, bài - Giáo dục HS cẩn thận và sáng tạo B Đồ dùng dạy học : + GV : SGK,bảng phụ + HS : SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên -Nêu cách giải bài toán tìm số biết tổng (hiệu) và tỉ số đó - Có cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? - Nhận xét,sửa chữa Hoạt động dạy học bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài : Đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS tóm tắt giải vào - HS tóm tắt giải Giải : Theo sơ đồ ,số HS nam là : 28 : ( + ) x = (HS) Số HS nữ là : 28 – = 20 (HS) ĐS : Hs nam ; 20 HS nữ - Nêu cách giải bài toán - Nhận xét sửa chữa Bài : Đọc đề toán - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết gì ? -Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS thảo luận theo cặp - Đại diện HS lên bảng trình bày - Nêu cách giải bài toán tìm số biết hiệu và tỉ số đó Bài : Chia lớp làm nhóm thi đua giải bài toán vào giấy khổ to dán lên bảng lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Bài toán thuộc dạng nào ? - Nêu cách giải bài toán Bài : Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào - GV chấm số - Nhận xét sửa chữa Hoạt động cuối cùng - Nêu cách giải bài toán tìm số biết tổng (hiệu) và tỉ số đó ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài D- Điều chỉnh bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ TGDK: 35’ SGK: 18 A Mục tiêu : - Nêu việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì - Giáo dục HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học : GV: Hình trang 18,19 SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Naêm hoc: 2010 - 2011 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan