1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng BDTX năm học 2020 - 2021

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

- Trẻ đã có kĩ năng tự kể chuyện tương đối tốt - Trẻ có hiểu biết nhất định về cấu trúc, biết xây dựng mối liên kết câu chuyện. - Chủ đề, dàn ý chuyện gần gũi với kinh nghiệm, sở thích[r]

(1)(2)

1 MĐYC:

* KT: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm/ công dụng sv

Mở rộng vốn từ (DT – TT – ĐT) * KN: Trẻ tập nói từ, câu đơn giản

(3)

3 Tiến hành:

3.1 ÔĐTC 3.2 BM

* HĐ NB – TN * Trò chơi

(4)

1 TRÒ CHƠI PTKN NGHE

- Phân biệt âm thanh

- Nghe làm theo dẫn TRỊ CHƠI PTKN NĨI

-Luyện quan phát âm -Luyện phát âm

(5)

1 Kể chuyện theo trí nhớ (đề tài)

* Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống, truyền đạt thành câu chuyện mạch lạc, dễ hiểu, rõ ràng ý nghĩ khơng cần dựa vào đồ dùng

* Đề tài: gắn sống ngày, ấn tượng, thích thú mà trẻ làm, nghe, nhìn thấy vui chơi, tham quan, nhà vào ngày nghỉ

(6)

- Trò chuyện đề tài: khơi gợi ND (đặc điểm, hành động nhân vật, nơi xảy …) -> Trẻ nhớ

lại, biểu đạt hiểu biết, suy nghĩ câu chuyện định kể (Tuần trước chơi

đâu? Cơng viên Thủ Lệ có vật gì? Con thích

con vật nào? )

- Trẻ dựa vào tranh vẽ/ quan sát ảnh chụp lúc tham quan, dạo chơi để trẻ nhìn vào tranh kể lại

- Trẻ kể lại

(7)

BIỂU HIỆN SÁNG TẠO CỦA TRẺ MG:

* Lặp lại theo mẫu: + Sử dung ngôn ngữ/ hành vi kết hợp hai để lặp lại ND theo mẫu

+ Kể lại linh hoạt theo cảm xúc, suy nghĩ

* Linh hoạt thay đổi số ND: thêm, bớt, thay đổi số tình tiết, ngơn ngữ

* Sáng tạo khác so với mẫu: + Từ câu chuyện nghe, kể khác mẫu

+ Từ nhân vật truyện nghe, sáng tạo thành câu chuyện có sử dung nhân vật

(8)

* Lựa chọn tranh

- Tranh có cốt truyện: Tranh có chi tiết giúp trẻ đốn phần mở đầu, diễn biến, cao trào, kết thúc truyện

- Tranh câu chuyện - Tranh theo chủ đề

(9)

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ xếp tranh theo thứ tự

- Trẻ giải thích xếp

(10)(11)(12)(13)

* Lựa chọn đồ chơi: Chọn đồ chơi mà trẻ thích * Tiến hành:

a Kể đồ chơi

- Giới thiệu tên đồ chơi, đồ vật

- Trò chuyện với trẻ đồ chơi, đồ vật (hướng trẻ đặc điểm bên ngoài, liên kết ND)

(14)

VD: Kể chuyện đồ chơi cho trẻ – tuổi: * MĐ: + Trẻ tự kể/mô tả đồ chơi thích

+ Biết đặt câu hỏi – trả lời

* Chuẩn bị: Mỗi trẻ đem đến lớp đồ chơi thích

3 Tiến hành:

- Lần lượt trẻ giới thiệu đồ chơi kể/mô tả - Trẻ khác nghe hỏi bạn đồ chơi

(15)

b Kể nhóm đồ chơi:

- Lựa chọn nhóm đồ chơi giúp trẻ nhìn cốt truyện đơn giản (con thỏ, sói, bác thợ săn) - GV gợi ý trẻ gặp khó khăn lời kể, GV đàm thoại theo dàn ý (Con thỏ đâu? Nó gặp ai? )

(16)

* Chuẩn bị

- Lựa chọn truyện:

+ Các tác phẩm văn học (nội dung ngắn gọn, có tình thắt nút, lơ gic)

+ Tình thực có yếu tố tưởng tượng - Trước kể, GV giao nhiệm vụ cho trẻ: + Chú ý nghe truyện kể ai?

(17)

* Tiến hành

- GV kể đoạn truyện, đến tình thắt nút, dừng kể

- Gợi ý sáng tạo phần tiếp kết thúc: Chuyện xảy với nhân vật đó?, Nếu con làm gì?

- Trẻ thảo luận theo nhóm/cá nhân kể (gợi ý để trẻ diễn tả giọng điệu, hành động nhân vật…)

(18)

* Chuẩn bị

- Trẻ có kĩ tự kể chuyện tương đối tốt - Trẻ có hiểu biết định cấu trúc, biết xây dựng mối liên kết câu chuyện

(19)

* Tiến hành

- GV giới thiệu với trẻ chủ đề, dàn ý câu chuyện

VD: + Gấu xin mẹ chơi + Gấu bị rơi xuống hố sâu + Bạn Voi cứu Gấu

+ Gấu cảm ơn Voi

(20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w