1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 5

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 275,6 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng về chủ điểm Trung thực- Tự trọng BT4 ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực v[r]

(1)TUẦN Thứ hai Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 8/10/2012 Tiêt 1: Chào cờ ……………………………………………………………… Tiêt 2: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ……………………………………………………………… Tiết 3: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật vớ lời người kể chuyện + Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: thúng thóc, gieo trồng, thu hoạch, sững sờ,…Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc,hiền minh… + Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - Giáo dục HS có lòng trung thực, dũng cảm học tập và sống II Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Cho hát , nhắc nhở HS - HS hát Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS đọc bài : Tre việt Nam + - HS thực yêu cầu trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm HS Dạy bài mới: 3.1) Giới thiệu bài : 2’ - Gv treo tranh minh họa và hỏi : Bức - Bức tranh vẽ cảnh ông cụ già tranh vẽ cảnh cảnh gì ? dắt tay môt cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hóa … - Từ bao đời câu truyện cổ luôn là bài học ông cha ta muốn dăn dạy cháu.Qua câu chuyện nnhững hạt thóc giống, ông cha ta muốn nói điều gì? các em cùng học bài - Ghi đầu bài lên bảng 3.2) Nội dung bài mới: - HS ghi đầu bài vào - Lớp theo dõi Lop4.com (2) a Luyện đọc: 10’ - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV : bài chia làm đoạn + Đoạn : Từ đầu…trừng phạt + Đoạn 2: Có chú bé mồ côi…thóc nảy mầm + Đoạn : Mọi người…của ta + Đoạn : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn lần sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + HS nêu chú giải + HS nêu chú giải - Yêu cầu HS tìm câu khó - HS tìm câu khó đọc - Y/ C HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn và đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : 11’ - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ? Nhà Vua chọn người nào để - Nhà Vua muốn chọn người truyền ngôi ? trung thực để truyền ngôi ? Nhà Vua làm cách nào để tìm dược - Vua phát cho người người trung thực? thúng thóc đã luộc kỹ gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc thì truyền ngôi ? Đoạn cho ta thấy điều gì? nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc và trả lời câu hỏi ? Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm - Chôm đã gieo trồng, dốc công gì? Kết sao? chăm sóc hạt không nảy mầm ? Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì - Mọi người nô nức chở thóc đã xảy ra? kinh thành nộp cho Vua Chôm không có thóc, em lo lắng đến trước Vua thành thật qùy tâu: Tâu bệ hạ không làm cho thóc nảy mầm ? Hành động chú bé Chôm có gì - Chôm dũng cảm dám nói khác người? thật, không sợ bị trừng phạt - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc và trả lời câu hỏi ? Thái độ người nào - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, nghe Chôm nói thật? sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm Sững sờ: Ngây vì ngạc nhiên bị trừng phạt - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài - HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi ? Nghe Chôm nói vậy, Vua đã nói - Vua đã nói cho người thóc nào? giống đã luộc kỹ thì làm mọc Lop4.com (3) Mọi người có thóc nộp thì không phải thóc Vua ban - Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm - Cậu Vua nhường ngôi báu và trở thành ông Vua hiền minh - Vì người trung thực nói thật, không vì lợi ích riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật - Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc - HS ghi vào – nhắc lại nội dung ? Vua khen cậu bé Chôm gì? ? Cậu bé Chôm hưởng gì tính thật thà, dũng cảm mình? ? Theo em vì người trung thực lại đáng quý? ? Đoạn 2, 3, nói lên điều gì? ? Câu chuyện có ý nghĩa nào? - GV ghi nội dung lên bảng c Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn bài.(đoạn 2) - Gv đọc mẫu - GV gạch chân từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi đại diện số cặp đọc - Y/C Hs thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét chung, ghi điểm HS Củng cố – dặn dò: ? Qua câu chuyện em học tập chú bé điều gì? - Liên hệ : các em đã trung thực thật thà chưa? lấy ví dụ + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Gà trống và Cáo” + Nhận xét học 9’ - HS tìm giọng đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Hs tìm từ nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp - Cặp khác nhận xét - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay 3’ - Trung thực, dũng cảm - Liên hệ - Lắng nghe Ghi nhớ …………………………………………………………… Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP (Tr 26) I Mục tiêu: Lop4.com (4) - HS biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận.( Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày) - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây Xác định năm trước thuộc kỉ nào - Vận dụng kiến thức vào làm tốt các bài tập - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập.vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ II Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Chuẩn bị đồ dùng, sách - Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu - Điền số thích hợp vào chỗ chấm: cầu kỷ = …năm kỷ = 700 năm kỷ = … năm kỷ = 20 năm 20 kỷ = … năm 20 kỷ = 000 năm kỷ = … năm kỷ = 25 năm - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b nội dung luyện tập: Bài 1: ( 26) Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài a Kể tên tháng có : 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày ( 29 ngày) ? 1’ - HS ghi đầu bài vào 7’ - HS đọc đề bài và làm bài vào a Các tháng có 31 ngày là: tháng 1,3,5,7,8,10,12 - Các tháng có 28 29 ngày là : tháng - Các tháng có 30 ngày là: tháng 4,6,9,11 b Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày b Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ? - GV nhận xét chung Bài 2: ( 26) 10’ - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài: - HS chữa bài vào - HS nối tiếp lên bảng làm bài: ngày = 72 giờ = 240 phút phút = 480 giây ngày = Lop4.com (5) = 15 phút phút = 30 giây 10 phút = 190 phút phút giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây - HS nhận xét bài làm các bạn, chữa bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: ( 26) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + QuangTrung đại phá quân Thanh vào năm 1789 Năm đó thuộc kỷ nào? + Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi tổ chức vào năm 1980 Như Nguyễn Trãi sinh vào năm nào? Năm đó thuộc kỷ nào? - GV nhận xét Bài 5: - Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: a) đồng hồ chỉ: b) kg 8g = ? A phút A 58g B 40 phút B 508g C 45 phút C 5008g D 40 phút D 580g - GV nhận xét chungvà chữa bài Củng cố – dặn dò: ? Các em củng cố dạng toán nào? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Tìm số trung bình cộng” - GV nhận xét học 7’ - HS trả lời câu hỏi: + Năm đó thuộc kỷ thứ XVIII + Nguyễn Trãi sinh vào năm : 1980 – 600 = 380 Năm đó thuộc kỷ thứ XIV - HS nhận xét, chữa bài 7’ 3’ - HS quan sát đồng hồ và trả lời + Đồng hồ kém 20 phút hay 40 phút - HS chữa bài a) khoanh vào B 40 phút b) khoanh vào C C kg g = 008 g - HS nhắc lại - Lắng nghe - Ghi nhớ …………………………………………………… Tiết 5: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) (THBVMT mức độ: Liên hệ) I Mục tiêu: Lop4.com (6) - Biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác - Giáo dục HS có ý thức bày tỏ ý kiên cần, bảo vệ ý kiến đúng II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ, tư liệu - HS: Mỗi HS chuẩn bị thẻ: đỏ xanh trắng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS nêu ghi nhớ bài - 2HS nêu - Liên hê thực tế - HS liên hệ - Nhận xét đánh giá HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: *) Hoạt động 1: Em làm gì? 10’ - HS đọc tình *Mục tiêu: Giúp các em biết mình có - Thảo luận nhóm 4: câu hỏi sgk quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ nỗi mong muốn mình - Tình 1: Em phân công - Em gặp cô giáo để xin cô giáo việc làm không phù hợp với khả cho việc khác phù hợp với sức khoẻ và sở thích mình - Tình 2: Em bị cô giáo hiểu - Em xin phép cô giáo kể lại việc lầm và phê bình để cô không hiểu lầm em - Tình 3: Chủ nhật này bố mẹ - Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có t/g dự định cho em chơi công viên rảnh rỗi không, có cần thiết phải em lại muốn xem xiếc công viên không.Nếu em xẽ xin bố mẹ xem xiếc - Tình 4: Em muốn tham - Em gặp và nói với người tổ chức gia vào hoạt động nào đó lớp, nguyện vọng và khả mình trường chưa phân công - Những TH trên là tình - Em có quyền nêu ý kiến có liên quan đến các em, các mình chia sẻ các mong muốn - Việc khu phố, việc địa em có quyền gì? - Ngoài việc học tập còn có phương, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo việc gì có liên quan đến trẻ em? *Những việc diễn XQ môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ Lop4.com (7) mong muốn mình *) Hoạt động 2: Bài tập 1: *Mục tiêu: Nhận hành vi đúng, hành vi sai tình - Giải thích là đúng và không đúng tình *) Hoạt động 3: Bài tập *Mục tiêu: Biết lựa chọn các TH và cách xử lí đúng, sai - Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng - Tiểu kết toàn bài: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Y/C H đọc ghi nhớ SGK Củng cố - dặn dò: ? Mỗi các em cần làm gì trước công việc có liên quan đến mình? - THMT: Nếu người dân khu vực em sinh sống xả rác bừa bãi em làm gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài) - Học bài và cb bài sau.về tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến mình - Nhận xét tiết học 8’ - HS đọc YC và nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - trả lời a, Đúng b, Không đúng c, Không đúng - Việc làm bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình - Việc làm bạn Hồng và bạn Khánh là chưa đúng vì chưa biết bày tỏ ý kiến mình 8’ - Thảo luận nhóm 4: Thống nhóm ý kiến tán thành, không tán thành còn phân vân - Gợi ý cho các ý kiến - Các ý kiến a,b,c là đúng (thẻ đỏ) - ý kiến d là sai (thẻ xanh) vì có mong muốn thực có lợi cho pt chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gđ đất nước cần thực - HS đọc ghi nhớ - Nghe 3’ - Bày tỏ ý kiến - HS nêu ý kiến mình đẻ ngăn chặn hành vi đó …………………………………………………………… Lop4.com (8) Thứ ba Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 9/10/2012 Tiết 1: Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tr 26) I Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Thành thạo và biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy - học: - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Cho hát, nhắc nhở học sinh - Chuẩn bị đồ dùng, sách Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm: cầu 24 phút….84 phút giây 24 phút < 84 phút giây ngày….70 56 phút ngày > 70 56 phút - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - HS ghi đầu bài vào Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng 1’ b Nội dung bài : *) Giới thiệu số trung bình cộng và - HS đọc đề bài và làm bài vào cách tìm số trung bình cộng: nháp Bài toán 1: Cho HS đọc đề bài sau 8’ - Học sinh lên bảng làm bài Bài giải: đó GV hướng dẫn HS cách giải bài toán Tổng số lít dầu hai can là: - Gv hướng dẫn HS tóm tắt: + = 10 ( lít ) Số lít dầu rót vào can là: 10 : = ( lít ) Đáp số : lít dầu 6l 4l + HS theo dõi và nhắc lại ?l ?l - GV nêu nhận xét : Ta gọi là số trung bình cộng hai số và Ta nói : Can thứ có lít, can thứ hai có lít, trung bình can có Lop4.com (9) lít Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? 8’ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết số HS lớp là 25,27 và 32 HS + Trung bình lớp có bao nhiêu HS - HS làm bài theo nhóm Bài giải: Tổng số học sinh ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình lớp có số học sinh là: 84 : = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Số 28 là số trung bình cộng ba số: 25, 27, 32 + Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán: Tóm tắt: 25 học sinh 32 học sinh ? học sinh ? học sinh 27 học sinh ? học sinh - HS nhắc lại quy tắc + Số nào là số trung bình cộng ba số 25, 27,32 ? Ta viết : (25 + 27 + 32) : = 28 Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tống các số đó chia tổng đó cho các số hạng c Luyện tập : Bài 1: Nhóm đôi - Tìm số trung bình cộng các số sau: a 42 và 52 b 36; 42 và 57 7’ a Trung bình cộng 42 và 52 là: ( 42 + 52 ) : = 47 b Trung bình cộng 36; 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c Trung bình cộng 34; 43; 52 và 39là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42 - HS chữa bài vào c 34; 43; 52và 39 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào Bài 2: Nhóm em - HS thảo luận 8’ - Nhóm em Bài giải: Bốn bạn cân nặng số ki – lô - gam là: 36 + 38 + 40 + 43= 148 ( kg) Lop4.com (10) - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Muèn t×m trung b×nh céng ta lµm thÕ nµo ? - GV tổng kết học (nhấn mạnh ND bài) - Dặn HS học bài , làm bài tập VBT - Nhận xét học 3’ Trung bình bạn cân nặng là: 148 : = 37 ( kg ) Đáp số: 37 kg - Ta tÝnh tæng c¸c sè h¹ng råi chia tổng đó cho số các số hạng - Lắng nghe …………………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4) ; tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,BT2) ; năm nghĩa từ « tự trọng » - SD vốn từ đặt câu viết văn phù hợp chủ đề - Giáo dục HS có tính trung thực và lòng tự trọng II Đồ dùng dạy - học: - GV: Phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn bài tập - HS: Sách vở, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : 4’ ? Có loại từ ghép ? có dạng - HS nêu từ láy cho VD ? - Nhận xét ghi điểm HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - GV ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào b Nội dung bài : Bài tập 1: Nhóm em 9’ - Gọi hs đọc y/c bài, đọc mẫu - HS đọc to, lớp theo dõi - Gv phát phiếu cho cặp trao đổi, - HS trao đổi nhóm, tìm từ làm bài đúng điền vào phiếu 10 Lop4.com (11) - Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Hs chữa bài theo lời giải đúng + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc Bài tập : Cá nhân nối tiếp - Gọi hs đọc y/c 7’ - hs đọc to y/c bài, lớp lắng nghe - Hs suy nghĩ và nói câu mình cách nối tiếp + Bạn Lan thật thà + Ông Tô Hiến Thành tiếng là người chính trực, thẳng thắn + Gà không vội tin lời cáo gian manh + Những gian dối bị người ghét bỏ + Chúng ta nên sống thật lòng với - Y/c hs suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - Gv nhận xét, chỉnh sửa cho hs Bài tập 3: Nhóm đôi - Gọi hs đọc nội dung bài và y/c - Y/c hs thảo luận theo cặp đôi để tìm đúng nghĩa từ : “tự trọng” tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp - Gọi hs trình bày, các hs khác bổ sung - Y/c hs tự đặt câu với từ tìm 7’ Bài tập 4: Nhóm 8’ 11 Lop4.com - hs đọc, lớp theo dõi - Hs thảo luận, trao đổi theo cặp đôi - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Tin vào thân: tự tin + Quyết định lấy công việc mình: tự + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao - Đặt câu: + Tự trọng là đức tính quý + Trong học tập chúng ta nên tự tin vào thân mình + Trong kiểm tra em tự làm bài theo ý mình + Tự kiêu, tự cao là tính xấu - hs đọc to, lớp đọc thầm (12) - Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung - Y/c hs gạch bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ, nói tính trung thực, gạch bút xanh các thành ngữ, tục ngữ nói lòng tự trọng - Gv có thể hỏi thêm hs nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đó + Thẳng ruột ngựa có nghĩa là gì? + ThÕ nào là: giấy sách phải lấy lề? + Em hiểu nào là: Thuốc đắng dã tật? + Cây không sợ chết đứng có nghĩa là gì? + Đói cho sạch, rách cho thơm là phải nào? Củng cố - dặn dò : ? Em thích câu thành ngữ tục ngữ nào? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn hs nhà học thuộc các từ vừa tìm và các thành ngữ, tục ngữ bài - GV nhận xét học - Hs thảo luận theo nhóm - Trả lời, bổ sung + Nói tính trung thực: a) Thẳng ruột ngựa c) Thuốc đắng dã tật d) Cây không sợ chết đứng + Nói lòng tự trọng: b) Giấy rách phải giữ lấy lề e) Đói cho sạch, rách cho thơm - Thẳng ruột ngựa: có lòng thẳng - Dù nghèo đói, khó khăn phải giữ nếp - Thuốc đắng chữa khỏi bệnh cho người Lời góp ý khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm - Người thẳng không sợ bị nói xấu - Dù đói khổ phải sống sạch, lương thiện 3’ - HS tự phát biểu theo ý mình ………………………………………………………………… Tiết 3: Địa lí TRUNG DU BẮC BỘ (THMT mức độ liên hệ) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: 12 Lop4.com (13) + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng bị xấu - GD HS có ý thức trồng và bảo vệ rừng II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy TG Hoạt động học trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Người dân HLS làm nghề - HS niối tiếp nêu gì?nghề nào là nghề chính? - Ở HLS có loại khoáng sản nào? - Yêu cầu HS nêu bài học - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào b Nội dung bài mới: 1) Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải 10’ *Hoạt động 1:làm việc cá nhân - HS đọc mục SGK quan sát - GV hình thành cho HS biểu tượng tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ + Vùng trung du nằm vị trí nào? - Vùng trung du nằm miền núi và đồng + Các đồi đây nào? đỉnh, - Được xếp cạnh bát úp sườn, các đồi xếp ntn? với các đỉnh tròn,sườn thoải + Mô tả sơ lược đặc điểm vùng trung - Nằm miền núi và đồng du? BB là vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải xếp cạnh bát úp.Nơi đó gọi là vùng trung du + Hãy kể tên vài vùng trung du - Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Bắc Bộ? Phúc, Bắc Giang + Nêu nét riêng biệt vùng - Vùng vùng trung du Bắc Bộ trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt mang dấu - G/v sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hiệu vừa đồng vừa miền núi Đây là nơi tổ tiên ta trả lời định cư sớm - HS nhận xét 2) Chè và cây ăn vùng trung du 8’ *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 13 Lop4.com (14) - Bước 1: - GV y/c dựa vào kênh chữ và kênh hình mục SGK thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? - Nhóm đôi - HS quan sát thảo luận - Thích hợp cho việc trồng cây ăn và cây công nghiệp (nhất là chè) - H1: Chè Thái Nguyên - H2: Ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều - HS lên vị trí trên đồ + Hình 1,2cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác định vị trí hai địa phương này trên đồ địa lý TNVN? + Em biết gì chè Thái Nguyên? - Chè Thái Nguyên tiếng là thơm ngon - Chè trồng để phục vụ nhu cầu nước và xuất - Xuất trang trại trồng cây vải thiều + Chè đây trồng để làm gì? + Trong năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng cây gì? + Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? - Bước 2: - GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời 3) Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp + Hoạt động 3:làm việc chung - GV cho lớp quan sát tranh ảnh - Y/c H trả lời các câu hỏi sau: + Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc? - HS quan sát và nêu quy trình chế biến chè - Đại điện nhóm trả lời - HS nhận xét 8’ - HS quan sát và đọc phần + Để khắc phục tình trạng này người dân đây đã trồng loại cây gì? - THMT: Rừng là lá phổi xanh trái đất, bảo vệ sống sức khoẻ người, chúng ta cần trồng và bảo vệ rừng… - Tiểu kết toàn bài: ? Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ? - Yêu cầu HS nêu bài học Củng cố - dặn dò: 3’ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi - Người dân đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở và cây ăn - HS nhận xét - HS nêu - 2-3 HS nêu - Chè, cây ăn quả, vì địa hình và khí hậu thuận lợi,… 14 Lop4.com (15) trồng loại cây gì?vì sao? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài) - Dặn dò Hs nhà học bài, tìm hiểu thêm - Chuẩn bị bài sau " Tây Nguyên" - Nhận xét học …………………………………………………………… Tiết 4: Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và chất béo có nguồn gốc TV - Nêu lợi ích muối I - ốt (giúp thể phát triỉe thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) - Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế sống - GD: Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn Không ăn mặn II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin muối I-ốt - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ - Tại phải ăn phối hợp đạm ĐV - HS trả lời câu hỏi và đam TV? Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại và ghi đầu bài b Nội dung bài mới: *) Hoạt động 1: “Trò chơi” 8’ + Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn có nhiều chất béo - Hướng dẫn học sinh thi kể - Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các món ăn mỡ, dầu, 15 Lop4.com (16) thịt rán, cá rán, bánh rán… - Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng luộc… - Các món ăn từ loại hạt, có dầu: Vừng, lạc, điều,… * Mỗi đội cử bạn viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo vào khổ giấy to - Nhận xét, đánh giá *)Hoạt động 2: Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV + Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV ? Nêu lợi ích việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV 9’ - Thảo luận: Danh sách các món ăn… - Chất béo động vật có nhiều a- xít béo no, chất béo thực vậtcó nhiều chất béo không no vì ta cần sử dụng loại chất béo - Ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để cung cấp đủ các loại chất béo cho thể - Phòng tránh các bệnh cao huyết áp, tim mạch,… ? Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV? ? Ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật có thể phòng tránh bệnh nguy hiểm nào? * Lưu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên hạn chế ăn thứ này - KL: Cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo… *) Hoạt động 3: Lợi ích muối Iốt và tác hại ăn mặn + Mục tiêu: Nói lợi ích muối Iốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm vai trò muối Iốt - Giáo viên giảng: Khi thiếu muối Iốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp ( còn gọi là bướu cổ) Thiếu I-ốt gây rối loạn nhiều chức thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển thể chất lẫn 9’ - Học sinh quan sát tranh ảnh - Thảo luận câu hỏi: 16 Lop4.com (17) trí tuệ ? Làm thể nào để bổ sung I - ốt cho thể? ? Tại không nên ăn mặn? - Cần ăn muối có chứa I-ốt và nước mắm, mắm tôm… - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao - Cần lượng I- ốt nhỏ, hạn chế ăn mặn - Nghe Củng cố – Dặn dò: 3’ ? Chúng ta cần SD chất béo và muối i-ốt nào? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài) - Về học bài và chuẩn bị bài sau.(Bài 10) - Nhận xét học - SD hợp lí …………………………………………………………… Tiết 6: An toàn giao thông VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I Mục tiêu: + Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn giao thông + Nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực hành đúng quy định + Giáo dục cho học sinh đường luôn biết quan sát đến tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường đảm bảo ATGT II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh SGK - Học sinh quan sát nơi có vạch kẻ đường: ngã tư cầu trắng và ngã tư xe khách III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định lớp: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ ? Có bao nhiêu nhóm biển báo hiệu Có nhóm biển báo hiệu: + Nhóm biển báo cấm GT? Là nhóm biển báo hiệu nào? + Nhóm biển hiệu lệnh + Nhóm biển báo nguy hiểm + Nhóm biển dẫn ? Quan sát nhóm biển báo nguy + Nhóm biển phụ hiểm (trang SGK) Hãy nêu nội + H1: giao có đèn tín hiệu dung loại biển báo? + H2: giao với đường ưu tiên 17 Lop4.com (18) - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài : b Nội dung : Giới thiệu vạch kẻ đường: + MT: Học sinh hiểu ý nghĩa và cần thiết vạch kẻ đường Biết vị trí các loại vạch kẻ khác để thực cho đúng + Cách tiến hành: ? Các em đã nhìn thấy vạch kẻ đường chưa? ? Hãy mô tả các loại vạch kẻ đường? (vị trí, hình dáng, màu sắc)? ? Người ta kẻ vạch trên đường để làm gì? Các dạng vạch kẻ và ý nghĩa: Vạch qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làm đường cho các loại xe, mũi tên hướng xe Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn: +MT: Học sinh biết nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng cọc tiêu, rào chắn + Cách tiến hành: GV: Cọc tiêu là cọc cắm mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn đường ? Cọc tiêu có tác dụng gì giao thông? + H3: Nguy hiểm khác 1’ 9’ + HS trả lời + Có loại: vạch kẻ trên mặt đường, cụm vạch kẻ đường sát ngã tư (vạch qua đường, vạch dừng xe) + Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại 9’ Học sinh quan sát tranh, ảnh vẽ cọc tiêu + Cọc tiêu cắm các đoạn đường nguy hiểm để người đường biết giới hạn đường, hướng đường (đường cong, dốc, có vực sâu) + Ngăn không cho người và xe qua lại + Có loại rào chắn: - Rào chắn cố định (ở nơi đường thắt, hẹp, đường cấm, đường cụt) - Rào chắn di động (có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra…) ? Rào chắn dùng để làm gì? ? Có loại rào chắn? Là loại nào? GV: Ở nơi có đường sắt qua đường bộ, rào chắn đoạn đường cần cấm lại thời 18 Lop4.com (19) gian ngắn TL: Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn là dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông Cho học sinh chơi trò chơi: ? Vẽ biển bất kì thuộc nhóm: +Biển cấm + Biển báo nguy hiểm 9’ HS làm việc nhóm đôi STOP GV kiểm tra các nhóm làm việc xem có đúng không? Củng cố - dặn dò: - Khi đường chúng ta cần quan sát các biển báo hiệu giao thông và nghiêm túc thực để đảm bảo an toàn giao thông - Về nhà thực hành đúng luật giao thông - Nhận xét học 3’ Dừng lại Nguy hiểm khác Các nhóm đổi bài cho để kiểm tra - Ghi nhớ Thứ tư Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 2: Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm + Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: lõi đời, sung sướng, chạy lại, quắp đuôi… - Hiểu các từ ngữ bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt + Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa cáo 19 Lop4.com (20) - Giáo dục HS đừng vội tin lời dụ dỗ ngào II Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Cho hát, nhắc nhở HS Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS đọc bài : “ Những hạt thóc - HS thực yêu cầu giống” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm HS Dạy bài mới: 3.1) Giới thiệu bài : 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào 2) Nội dung bài : a Luyện đọc: 10’ - Gọi HS khá đọc bài - Lớp theo dõi - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đoạn : “ Đầu…tình thân ” + Đoạn :“ Nghe lời …loan tin này” + Đoạn :“ Cáo nghe…được ai” - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn lần sửa cách phát âm cho HS - Đọc từ khó - HS tìm từ khó và đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải + em nêu chú giải SGK - Yêu cầu HS tìm đọc câu khó - Tìm câu khó đọc - HS đọc cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét các cặp đọc - GV hướng dẫn và đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: 12’ - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác + Gà Trống đứng vắt vẻo trên nào? cành cây cao, Cáo đứng gốc cây + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống - Cáo đon đả mời Gà Trống xuống xuống đất? đất để thông báo tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy Từ rày: từ trở xuống để Cáo hôn Gà để bày tỏ tình thân + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa - Cáo đưa tin bịa đặt để dụ Gà đặt? nhằm mục đích gì? Trống xuống đất để ăn thịt Gà + Đoạn cho ta thấy điều gì? Âm mưu Cáo - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:29

w