Còn những chiều khác ñúng ra là những mặt phẳng khác nghiên cứu sự vận ñộng của tình thái tính với các khái niệm phân tích câu theo mục ñích chức năng hay các khái niệm hồi cổ, tiền giả [r]
(1)GIẢI PHÁP CHO VIỆC DẠY HỌC CÂU GHÉP TIẾNG VIỆT Ngô Thị Minh∗ Trong giáo trình các tài liệu viết cú pháp tiếng Việt ñều ñề cập ñến vấn ñề câu ghép ðây là loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, có từ hai nòng cốt chủ- vị trở lên; các vế câu có mối quan hệ chính phụ ñẳng lập với Từ tiêu chí này chia làm hai loại câu ghép là câu ghép chính phụ và câu ghép ñẳng lập Khi chia nhỏ các tiểu loại câu ghép, trên mối quan hệ ý nghĩa lô gich các vế câu, người ta chia câu ghép thành loại khác Chẳng hạn câu ghép ñiều kiện (kiểu câu ghép có cấu trúc: Nếu A thì B, Hễ A thì B), câu ghép nguyên nhân- kết quả, (Vì A nên B; Do A nên B), câu ghép nhượng (Tuy A B), câu ghép tăng tiến (Càng A càng B)… Trong bài viết này chúng tôi khảo sát số kiểu câu ghép có cấu trúc: Nếu A thì B Cứ A thì B Hễ A thì B đã A thì B Giá A thì B Nếu A thì B Phải chi A thì B Bao A thì B Thà/ chẳng thà A còn B Không/ Chẳng A thì B Không phải/ Chẳng phải/ Chả phải A mà là B (Chắc chắn) A không phải B Những tưởng/ Tưởng A nào ngờ B … Nhóm câu ghép trên thường có hai vế tồn quan hệ hô ứng với Sự xuất các cặp tác tử tình thái Nếu- thì, Giá- thì; Phải chi- thì… thể mối quan hệ hệ chặt chẽ hai vế loại câu ghép này Vai trò các cặp tác tử câu ghép tiếng Việt 2.1 Sự tác ñộng các tác tử tình thái việc hình thành ngữ nghĩa câu ghép tiếng Việt Sự diện các cặp tác tử tình thái nói trên là ñặc ñiểm bật số câu ghép tiếng Việt Nếu xét trên bề mặt cú pháp thì các tác tử có vai trò tổ chức liên kết các vế câu Còn xét nghiêm ngặt từ góc ñộ người nói tức là chủ thể tình thái sử dụng các cặp tác tử này, thì chúng là phương tiện tác ñộng vào việc hình thành các ñặc ñiểm ngữ nghĩa câu ghép Các tác tử không có vai trò liên kết các phận phát ngôn mà cùng với khung nghĩa mệnh ñề, chúng còn là nhân tố ñể hình thành các nội dung ý nghĩa tình thái khác Các nội dung ý nghĩa tình thái ñó là: - Người nói ñánh giá tính chân thực hay không chân thực phát ngôn - Người nói ñánh giá giá trị tiêu cực, tích cực; tốt, xấu; nên hay không nên người nói ñối với nội dung mệnh ñề ∗ TS, Trường Cao ñẳng Sư phạm, Nha Trang 241 (2) - Người nĩi khẳng định, phủ nhận, bác bỏ, hay cịn nghi ngờ, ước đốn các kiện, tình phát ngôn 2.1.1 Các cặp tác tử Chắc chắn A không phải B; Không phải A mà là B; Không A thì B là phương tiện ñể người nói cam kết tính chân thực, tính ñúng ñắn câu ghép tiếng Việt Chẳng hạn từ tình giao tiếp sau: A: Chính anh nói ñiều này có phải không? B: Không phải tôi nói mà là nó (Nam) nói Và : A: Chính anh nói ñiều này có phải không? B: Nó nói không phải tôi Các tác tử không phải – mà là/ không phải ví dụ trên diện phát ngôn các tiêu ñiểm có tác dụng bác bỏ tình mà người nói ñề cập ñến câu Sự có mặt tác tử mà phát ngôn thứ có tác dụng biểu thị khẳng ñịnh tình vế câu thứ hai, sau người nói ñã bác bỏ tình thứ nhất, còn biểu thị ñiều nêu phủ ñịnh khả ñiều ngược lại với ñiều vừa nói 2.1.2 Hoặc chúng ta có thể khảo sát cặp tác tử Thà/ chẳng thà - còn phát ngôn: “Chúng ta thà hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ” (Hồ Chí Minh) Người nói phát ngôn trên có ñánh giá ngầm ẩn hai kiện: - Thà hy sinh tất - Hay chịu làm nô lệ, chịu nước Người nói chọn “thà hy sinh tất cả” vì xét ñến cùng giải pháp này mang tính tối ưu B B còn tệ hại Xét vai trò cặp tác tử này, Lê đông cho rằng: ngữ nghĩa cấu trúc nàu ñược biểu qua ñánh giá hai bậc cảu người nói Ở bậc một, chủ ngôn giả thiết tình xấu nhất, tiêu cực (A) có thể xảy ra, có thể phải gánh chịu, không (B) Có nghĩa là người nói ñánh chập nhận A trường hợp bất ñắc dĩ, không thể khác ñược không chấp nhận B, vì B còn xấu hơn, tiêu cực A Còn bậc hai, ñánh giá ñược thể cách ngầm ẩn từ bậc Có nghĩa là người nói nêu lên tâm mình mức ñộ cao mạnh mẽ 2.1.3 Khi sử dụng số phát ngôn có cấu trúc câu ghép Giá A thì B, Phải chi A thì B, Nếu A thì B, Bao A thì B, Ước gì A thì B người nói thường bày tỏ giả ñịnh thực và mong muốn nào ñó ñối với ñiều ñược nói phát ngôn Chẳng hạn: Nếu mưa nắng thuận hòa thì lúa năm ñược mùa Phát ngôn trên có hai vế Vế thứ nhất, người nói ñưa ñiều giả ñịnh thời tiết và ñiều giả ñịnh này có thể xảy không xảy Từ “Nếu” là dấu hiệu cho ta biết ñiều ñó Còn vế thứ hai có thể xem kết ñiều người nói giả ñịnh xảy Tình thái giả ñịnh này còn có thể tìm thấy phát ngôn có cấu trúc: Bao A thì B “Bao rau diếp làm ñình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta Bao chạch ñẻ ña Sáo ñẻ nước thì ta lấy mình” (Ca dao) Hoặc cấu trúc Giá A thì B: (1) Giá nó học chăm thì không ñến nỗi thi hỏng (ðâu phải ân hạn bây giờ!) (2) Giá mẹ nó còn sống thì nó ñâu phải khổ (Tôi trông nó thật tội nghiệp!) 242 (3) (3) Giá có ñủ tiền tôi ñã ñổi ñược nhà (Có ñâu phải ẩm thấp này!) Mỗi phát ngôn ñều có ñánh giá người nói Xuất phát từ ý ñồ giao tiếp người nói lựa chọn cấu trúc phát ngôn ñể chuyển tải ý ñịnh thể hiện, làm ñạt hiệu cao giao tiếp Sự tiếc rẻ, ước muốn, ân hận người nói không thể tường minh phát ngôn người nghe nhận diện ñược ý nghĩa tình thái này qua tầng nghĩa ngầm ẩn Tác tử Giá là tâm ñiểm ngữ nghĩa ñể các ñối tác nhận hiểu và có cách ứng phó ngữ cảnh giao tiếp cụ thể 2.2 Vai trò các cặp tác tử ñối với việc hình thành các ñặc ñiểm ngữ dụng câu ghép tiếng Việt Ngữ nghĩa phát ngôn có liên quan ñến các nhân tố ngữ cảnh, vai trò các ñối tác tham gia giao tiếp Mỗi phát ngôn là chiến lược hành ngôn người nói, xuất phát từ ý ñồ giao tiếp có trước Trong cấu trúc câu ghép, diện các tác tử tình thái có vai trò ñịnh hướng, phân bố, ñiều tiết chú ý người ñối thoại 2.2.1 Vai trò ñịnh hướng ngữ dụng các cặp tác tử câu ghép tiếng Việt Các tác tử diện câu ghép không có vai trò tác ñộng ñến việc hình thành ngữ nghĩa tình thái mà còn có vai trò tổ chức các hành vi ngôn ngữ phát ngôn Chẳng hạn: Không phải mẹ cấm ñá banh mà là bố cấm Tác tử không phải phát ngôn trên có vai trò bác bỏ lại ñiều người nhận có thể nói nghĩ không ñúng Nó có chức siêu ngôn ngữ ñể ñiều chỉnh quá trình giao tiếp thực ñúng ý ñồ người nói Khái niệm siêu ngôn ngữ ñây ñược hiểu là “một loại ngôn ngữ mà người ta lấy làm phương tiện ựể nói thứ ngôn ngữ khác ựóng vai trò là ựối tượngỢ (Lê đông) Theo Jakobson, siêu ngôn ngữ là chức ngôn ngữ Và ngôn ngữ nào có phương tiện siêu ngôn ngữ ñể tạo lập ngữ nghĩa phát ngôn Một phương tiện ñó là hệ thống hư từ, có thể ñóng vai trò là tác tử (operators), tồn phát ngôn Theo hướng này các cặp tác tử cấu trúc câu ghép: Nếu A thì B; Không A mà còn B; Chẳng phải A mà là B có thể ñược gọi là siêu ngôn ngữ, có vai trò hướng dẫn người ñối thoại nhận hiểu ñược ý nghĩa phát ngôn và có thể ngăn phản hồi không cần thiết 2.2.2 Vai trò các cặp tác tử tạo nên lập luận câu ghép tiếng Việt Tổ chức hình thức phát ngôn hình thức lập luận là ñặc ñiểm số loại câu ghép tiếng Việt Trong ñó, có phận phát ngôn ñóng vai trò là tiền ñề; có phận là luận và có phận giữ vai trò kết luận Các tác tử tình thái tham gia vào tổ chức câu ñể ñịnh hướng lập luận cho người tham gia hoạt ñộng giao tiếp Cặp tác tử Nếu- thì có vai trò tổ chức lập luận phát ngôn: “Chúa giúp tôi, không thì chẳng có chúa” Thực tế thì chẳng có chúa Người nói ñưa ñiều kiện này ñể biểu ao ước, mong muốn nào ñó Do lý lẽ người nói mang tính chủ quan, không có tính chuẩn mực Và hình thức suy luận ngôn ngữ không phải là hình thức suy luận mang tính lô gich hình thức Nó là suy luận siêu ngôn ngữ, biểu các ý ñồ giao tiếp người nói Nếu vào suy luận thông thường, thì hai phát ngôn sau có thể mâu thuẫn nhau: 243 (4) (1) “Thà ăn nửa hồng Còn ăn chùm sung chát lè.” (Ca dao) (2) “Thà ăn sung Còn ăn nửa trái hồng dở dang” (Ca dao) Cả hai phát ngôn ñều có thể chấp nhận ñược Một bên, người nói dựa trên ñánh giá chất lượng ñể ñề cao chất lượng (quả hồng) Dù số lượng ít, có nửa hồng là loại trái cây ngon Người nói thà chọn nửa hồng là chọn chùm sung chát lè Ngược lại câu ca dao thứ hai, người nói không dựa trên ñánh giá số lượng (“một sung”) mà lại ñề cao tính trọn vẹn và sở hữu ñộc lập (“còn nửa hồng dở dang”) hàm ý so sánh hoàn cảnh với vấn ñề tế nhị khác thực Chẳng hạn, người phụ nữ phải cảnh làm lẽ thơ Hồ Xuân Hương: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” chọn phát ngôn (2) ñể thể ao ước mình Như vậy, mức ñộ chân thực phát ngôn không phụ thuộc vào chân lý khách quan mà phụ thuộc vào trạng thái ñánh giá chân thực hay không chân thực người nói Giải pháp cho việc dạy học câu ghép tiếng Việt Dạy học câu quá trình tiếp nhận và tạo lập văn cho người học là vấn ñề quan trọng Trong tiếng Việt, câu ghép có cương vị riêng, nó tham gia vào hoạt ñộng ngôn ngữ ñể thực các nhiệm vụ giao tiếp khác nhau, ñể ñáp ứng nhu cầu giao tiếp nào ñó người Như phần trên chúng ta ñã khảo sát, ñặc ñiểm quan trọng câu ghép là diện số cặp tác tử tình thái Chúng vừa là phương tiện tổ chức kiên kết các hành vi ngôn ngữ phát ngôn vừa là phương tiện ñể biểu thị ý nghĩa tình thái Sự có mặt chúng câu tạo nên giá trị ngữ nghĩa- ngữ dụng cho câu ghép Chính vì nghiên cứu, khảo sát câu ghép tiếng Việt thiết chúng ta cần chú ý ñến vai trò của các cặp tác tử này Cách tiếp cận câu theo xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ chế mở nay, cần ñặt câu mối quan hệ ba bình diện: Kết học, nghĩa học và dụng học Có thể chia sẻ ý kiến với ðỗ Hữu Châu và Bùi Minh Toán mối quan hệ ba bình diện câu sau: “Khi nghiên cứu câu (một diễn ngôn), người nghiên cứu trước hết nghiên cứu nó mặt kết học, thành tựu mặt kết học ñược ñưa vào nghiên cứu mặt nghĩa học, thành tựu mặt nghĩa học ñược ñưa vào nghiên cứu mặt dụng học” Trong thực tế ba mặt này có mối quan hệ tích hợp nhau, chi phối lẫn nhau, ñiều chỉnh ñể cho ta câu (phát ngôn, diễn ngôn) tự nhiên nằm sống giao tiếp ngôn ngữ.” [3, 229] Tính tích hợp ba bình diện câu nói trên là sở ñể chúng ta chú ý tính ña chiều phân tích câu: “Một chiều là phân tích thường thấy phân tích thành phần câu Còn chiều khác (ñúng là mặt phẳng khác) nghiên cứu vận ñộng tình thái tính với các khái niệm phân tích câu theo mục ñích chức hay các khái niệm hồi cổ, tiền giả ñịnh, hàm ngôn, thái ñộ người nói với phát ngôn và…, kể các tác nhân tạo câu nằm khung cấu trúc luận ñơn thuần” [4,122] Theo hướng phân tích câu này, chiều thông thường, cần chú ý các phương tiện ngữ pháp trật tự từ, hư từ ñể tổ chức các thành phần phát ngôn, thì chiều lại 244 (5) chú ý ñến nội dung tình thái tác tử tham gia vào cấu trúc biểu hiện, tạo nên nghĩa thực câu nói Chẳng hạn cách phân tích câu ghép sau: “Không ñược dùng tôi làm, hất hủi tôi, tôi làm, không còn nước là chờ chết” (Nguyễn Khải “Thời gian người” trang 73) Trước tiên cần phân tích phát ngôn với các phương tiện ngữ pháp thể trên bề mặt câu phương tiện hự từ, trật tự từ…; thực tế là phương tiện ngữ pháp tổ chức các thành phần phát ngôn Ta nhận thấy phát ngôn trên có hai phận: Bộ phận thứ nhất: “Không ñược dùng tôi làm, hất hủi tôi, tôi làm” Bộ phận thứ hai: “nếu không còn nước là chờ chết” Hai phận này ñược phối hợp chặt chẽ với ngữ nghĩa Bộ phận trước là kết quả, phận thứ hai là tiền ñề, là ñiều kiện Trật tự xếp phận thứ câu câu ghép trên không tuân thủ theo trật tự thông thường : Nếu A thì B Ở ñây có thể xuất phát từ ý ñồ người nói Họ muốn bộc lộ tâm thực việc gì ñó qua trật tự xếp, qua cách sử dụng các tác tử “cũng”, “vẫn”, “ không” Ngược lại quá trình tạo lập câu, cần lưu ý: các thao tác phân tích câu luôn luôn ñi ngược với quá trình tạo câu người nói Thông thường phát ngôn, người nói xuất phát từ mục tiêu giao tiếp, sau chọn hình thức thể còn người phân tích thường ñi từ hình thức thể hiện, từ hình thức thể ñó vận dụng vào phân tích nội dung ngữ nghĩa câu ðiều này ñã ñược Cao Xuân Hạo khẳng ñịnh: “Công việc nhà ngôn ngữ học dừng lại cái gì biểu phương tiện ngôn ngữ gì có thể suy từ cái ñó (có thể kể tình huống, văn cảnh, cảm xúc hay ẩn ý người nói)” [7,39] Kết luận Dạy học câu không tách khỏi quá trình dạy tiếng Nó có mối quan hệ qua lại, tương tác với các nội dung khác dạy học ngữ âm, từ ngữ hay dạy cách tạo lập, tiếp nhận văn Cũng các nội dung dạy tiếng khác nhau, dạy học câu với mục ñích cuối cùng là ñể người học biết nói, viết, nghe, ñọc ñúng câu với tư cách là diễn ngôn giao tiếp Có nghĩa là tạo lập và rèn luyện cho người học kỹ sử dụng ngôn ngữ môi trường giao tiếp khá ña dạng sống ðiều này ñòi hỏi các nhà ngôn ngữ học, Việt ngữ học và hết là các nhà giáo luôn xuất phát từ mục tiêu ñó, ñưa các vấn ñề lý thuyết gần với thực tế, gắn với nhu cầu người học Từ ñó, ñạt ñược mục tiêu dạy học, là ñóng góp công sức vào quá trình giữ gìn sáng tiếng Việt Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt Tập 1, tập II ðại học và THCN HN Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt Giáo dục HN ðỗ Hữu Châu- Bùi Minh Toán (1993) ðại cương ngôn ngữ học Giáo dục Hà Nội Hoàng Cao Cương (1998) ðề nghị giải pháp phân tích câu tiếng Việt theo ña chiều Trích “Tiếng Việt & ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam” Viện Ngôn ngữ học Hà Nội Nguyễn ðức Dân (1998) Lô gich và Tiếng Việt Giáo dục TP Hồ Chí Minh Lê đông (1992) Ngữ nghĩa- ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ và hư từ tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ (2) Cao Xuân Hạo (1991) Sơ thảo ngữ pháp chức Quyển I Nhà xuất Khoa học xã hội TPHCM 245 (6) Nguyễn Lai (1994) Về mối quan hệ phạm trù ngữ nghĩa và ngữ pháp tiếng Việt In “Một số vấn ñề ngôn ngữ học ñại” Khoa học xã hội HN Hoàng Huy Lập (1995) Sự tham gia hư từ cú pháp vào việc hình thành ngữ nghĩa câu tiếng Việt Luận án PTS HN 10 Ngô Thị Minh (2001) Một số phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt Luận án TS HN 11 Hoàng Trọng Phiến (1983) Ngữ pháp tiếng Việt- Câu ðH HN 12 Nguyễn Anh Quế (1986) Hư từ tiếng Việt ñại KHXH HN 13 Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt ðHQGHN 14 Lê Quang Thiêm (1994) Nhận xét ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt TCNN (4) 246 (7)