=> Biết yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước?. II?[r]
(1)BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(AN-PHÔNG-XƠ-ĐÔ-ĐÊ)
Học sinh cần nắm được:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn yêu quý tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lịng yêu nước
- Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm
A Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: ( HS tự tìm hiểu)
B Đọc- hiểu văn bản: I Nội dung:
1.Nhân vật thầy Ha- men:
? Khi giới thiệu thầy giáo Ha-men, tác giả giới thiệu mặc nào? => Trang phục, thái độ, lời nói…
? Thái độ thầy giáo học sinh biểu qua chi tiết nào? => Khơng giận dữ, thật dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài,…
? Lời nói thầy Ha-men hôm nào? Biểu qua chi tiết nào? => Sâu sắc, thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước lòng tự hào nước Pháp ? Hành động, cử thầy nghe tiếng báo hiệu kết thúc buổi học? => Quay phía bảng, cầm phấn dằn mạnh, viết to: “Nước Pháp muôn năm” ? Khi tiếng chng điểm 12h, thầy Ha-men có tâm trạng gì?
=> Người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói được, dựa vào tường, đau đớn nuối tiếc
2.Nhân vật bé Phrăng: ? Em biết nhân vật này?
=> Là cậu bé ham chơi ham học
? Khi nghe thầy Ha-men nói buổi học tiếng Pháp cuối Phrăng có thái độ, tâm trạng, ý nghĩ gì?
(2)=> Nhờ thầy Ha-men
? Qua việc muốn học nuối tiếc học buổi học cuối cho thấy cậu bé người nào?
=> Biết yêu tiếng nói dân tộc - biểu lòng yêu nước
II Nghệ thuật:
? Em nêu số nghệ thuật tiêu biểu văn bản? - Kể chuyện theo thứ
- Xây dựng tình truyện độc đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình
- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh
III Ý nghĩa văn bản:
? Em nêu ý nghĩa văn bản?
- Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc…