Khái niệm về công - Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.. Đơn vị của công là J.[r]
(1)Trường THPT Phan Đình Phùng Năm học 2015 - 2016 Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn: 2/0 1/ 2016 Ngày dạy: 4/ 01/2016 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính công Về kĩ và các lực a Kỹ năng: - Vận dụng công thức A F s cos để giải số bài tập đơn giản SGK và SBT b Năng lực: - Kiến thức :K1,K2,K3,K4 - Phương pháp:P5 -Trao đổi thông tin:X5,X6,X7 - Cá thể: C1 Thái độ: -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm : - Định nghĩa công trường hợp tổng quát Tích hợp : II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Chuẩn bị bài giảng và hình vẽ 24.3 SGK Học sinh : - Ôn tập các kiến thức sau: + Khái niệm công đã học lớp + Quy tắc phân tích lực thành lực thành phần có phương đồng quy III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải vấn đề, dạy học tương tác IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( phút ) : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số SGK và bài 23.4 SBT - Giới thiệu bài : Ở lớp chúng ta đã học công Hôm chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề này Hoạt động 2( 15 phút ): Ôn lại khái niệm công học Năng lực thành Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung phần cần đặt viên sinh *P1: Khi nào có Khi nào có công Chỉ có công học công học? học? có lực tác dụng vào I Công vật và làm cho vật dịch *P1, C1: Lấy ví chuyển dụ công Lấy ví dụ Ví dụ: Cần cẩu kéo Giáo án vật lý 10 GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com (2) Trường THPT Phan Đình Phùng học; *K1, K3, K4, P5, P9, X4, X5, C1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công học: + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Ngày công người lái xe là 50.000đ + Người lực sĩ nâng tạ với tư đứng thẳng *K1,K2, P3,C1: Tính công lực? Đơn vị công?Nếu F = 1N; s = 1m thì A =? Năm học 2015 - 2016 công học; Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công học: + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Ngày công người lái xe là 50.000đ + Người lực sĩ nâng tạ với tư đứng thẳng Dùng lực kéo F kéo vật chuyển động theo phương ngang quản đường s (hình vẽ) Tính công lực? F F vật lên cao + Ôtô chạy, động ôtô sinh công Chỉ có trường hợp “công mài sắt” là công học Công lực F là: Khái niệm công - Một lực sinh công nó tác dụng lên vật và điểm đặt lực chuyển dời - Khi điểm đặt lực F chuyển dời đoạn s theo hướng lực thì công lực sinh là: A F s A F s Đơn vị công là J s Đơn vị công? A = 1N.m = 1J Nếu F = 1N; s = 1m thì A = ? - Sau hs làm việc GV hướng dẫn thảo luận trên câu hỏi Hoạt động 3( 15 phút ): Định nghĩa công trường hợp tổng quát Năng lực thành Hoạt động Hoạt động học Nội dung phần cần đặt giáo viên sinh *K1, P1, X1, P3: +Dùng mộtlực F - Làm việc cá nhân Định nghĩa công Tính công lực không đổi kéo trên Nếu trường hợp tổng quát chưa làm thì: F F hợp với mặt phẳng nằm - Làm theo gợi ý phương ngang ngang F góc đoạn đường s (như GV F hình vẽ) Tính công lực F F hợp với phương - Trả lời câu hỏi s ngang góc GV Phân tích lực F thành F lực thành phần: F (Phân tích lực F thành - F vuông góc với n Giáo án vật lý 10 GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com (3) Trường THPT Phan Đình Phùng Năm học 2015 - 2016 s *P1, X1, X3, C1: Lực nào làm vật chuyển động? Công lực F công lực nào? - Gợi ý: Có phải toàn lực F làm vật dịch chuyển không? + Phân tích lực F thành lực thành phần Fn vuông góc với hướng chuyển động và Fs song song với hướng chuyển động + Lực nào làm vật chuyển động? Công lực F công lực nào? lực thành phần: - Fn vuông góc với hướng chuyển động - Fs song song với hướng chuyển động Chỉ có Fs làm vật dịch chuyển) hướng chuyển động - Fs song song với hướng chuyển động Chỉ có Fs làm vật dịch Fn Fn F F chuyển Fs + Công lực F là: Fs A Fs s + Công lực F là: Mà: Fs F cos Nên A F s cos A Fs s Khi lực F không đổi Mà: F F cos s tác dụng lên vật Nên A F s cos & điểm đặt lực đó - Hs phát biểu định chuyển dời đoạn nghĩa (SGK) s theo hướng hợp với hướng lực góc - Thảo luận nhóm để thì công thức thực trả lời: lực đó + A F ; s và tính theo công thức: + A ~ F, A ~ s và phụ thuộc vào góc A F s cos 00 cos A F s Biện luận Tùy theo giá trị 90 cos A 0 180 cos 1 A F s cos ta có các trường hợp sau: - Vậy: *K1, P3, P6: Tính công lực Fs + Tính công nào? Có thể lực Fs nào? định nghĩa công - Sau hướng nào? dẫn Hs thảo luận để tìm kết quả; GV khái quát biểu thức tính 900 cos A công 900 1800 cos A K1,K4, K5, P8: - Có thể định nghĩa công nào? Công lực F phụ thuộc vào yếu tố nào? Và phụ Công lực F thuộc phụ thuộc vào nào? yếu tố nào? Và phụ thuộc nào? - Gợi ý chúng ta Giáo án vật lý 10 00 cos A F s 900 cos A 1800 cos 1 A F s - Vậy: 900 cos A 900 1800 cos A * Kết luận: Khi góc hướng lực F và hướng chuyển dời là góc tù thì lực F có tác dụng cản trở chuyển động & công lực F sinh là A gọi là công cản GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com (4) Trường THPT Phan Đình Phùng Năm học 2015 - 2016 xét các trường hợp Ghi nhận *C1: Ghi nhận góc đơn vị tính công - Giáo viên giới thiệu đơn vị tính công Đơn vị công Nếu F = 1N; s = 1m thì A = 1N.m = 1J Jun là công lực có độ lớn 1N thực điểm đặt lực chuyển dời 1m theo hướng lực Hoạt động 4( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phát biểu định nghĩa & đơn vị công Nêu ý - Trả lời câu hỏi nghĩa công âm - Các em nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần II - Ghi các bài tập nhà V PHỤ LỤC : Phiếu học tập: Vận dụng công thức tính công + Bài toán : Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt nghiêng góc so với mặt nằm ngang, chiều dài dốc l Hệ số ma sát ô tô và dốc là (hình vẽ) a Có lực nào tác dụng lên ôtô? b Tính công lực đó? c Chỉ rõ công cản và công phát động? - C1: Học sinh làm việc cá nhân F N P a Các lực tác dụng lên ôtô: b Công các lực đó: Fms F ; P; Fms ; N AN 0; AF F l ; AFms Fms l Ap l.P cos(900 ) AP c Công AFms vì Fms cản trở chuyển động, đó công lực ma sát là công cản + Công AF vì F là lực phát động, đó công lực F là công phát động + Công AP công cản - Quá đó chúng ta kết luận gì? - Hướng dẫn hs thảo luận rút kết luận đúng.VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án vật lý 10 GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com (5)