Bài tập 2: Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu, về cơ bản, vẫn giữ được.. Trong hang, tấm ván Người nằm nghỉ vẫn còn được giữ nguyên vẹn[r]
(1)TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ LUYỆN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP
(Chương trình học tuần 23) (THỰC HIỆN TỪ 17/02 – 20/02/2021)
***
VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐƠ I TÌM HIỂU CHUNG:
1 Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công
2 Tác phẩm:
- Chiếu dời đơ viết hồn cảnh đất nước thái bình, nhà Lí muốn dời kinh từ thành Hoa Lư nhỏ hẹp nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang củng cố, bảo vệ đất nước
- Thể loại: Chiếu là thể loại văn hành nhà nước quân chủ, dùng cho vua để ban bố mệnh lệnh Chiếu dùng khoa cử nho học môn thi Nội dung lệnh chiếu thư gồm từ việc vua lên ngôi, vua rời ngơi, đến việc lập hồng hậu, lập thái tử, phong tặng quan lại có cơng, truất giáng người phạm lỗi, minh oan người chết oan; với dân gian có chiếu cầu hiền tài, chiếu khuyến nơng, v.v Về thể văn, ban đầu chiếu viết văn xuôi, sau kết hợp với văn biền ngẫu có văn vần
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bố cục: 2 phần:
+ (Từ đầu → khơng dời đổi): Lí dời
+ (Từ Huống gì → hết): Những cở sở chứng minh thành Đại La nơi để định
II TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1 Luận điểm 1: Lý dời
Câu hỏi tìm hiểu Gợi ý trả lời
? Theo tác giả việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì?
(2)? Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý trí mãnh liệt Lí Cơng Uẩn?
? Theo Lí Cơng Uẩn kinh cũ Hoa Lư khơng cịn phù hợp sao?
? Vì nhà Đinh - Lê chưa thể đóng chỗ khác ?
? Từ chuyện xưa, tác giả phê phán hai triều đại Đinh – Lê không chịu dời đô nào, kết ?
? Vậy lí dời Lí Cơng Uẩn gì?
- Noi gương sáng, không chịu thua, muốn đưa đất nước trở nên hùng mạnh
- Hoa Lư có địa núi non hiểm trở, chật hẹp thích hợp với vị trí phịng ngự lợi hại qn
- Hai triều đại Đinh- Lê lực chưa đủ mạnh nên chưa dám nghĩ đến việc dời đô
- Hai triều Đinh - Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời khơng dời triều đại khơng bền, ngắn ngủi nhân dân khổ sở, vạn vật khơng thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng đất nước
→ Thời Lí đà phát triển lên đất nước, kinh đô cũ khơng cịn phù hợp, cần thiết phải dời để thuận lợi cho khát vọng xây dựng đất nước lâu bền hùng mạnh
2 Luận điểm 2: Vì thành Đại La xứng đáng kinh bậc nhất:
Câu hỏi tìm hiểu Gợi ý trả lời
? Theo Lí Cơng Uẩn, thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đô đất nước?
- Lợi Đại La:
+ Về vị trí địa lí: Đó nơi trung tâm trời đất , mở bốn hướng Nam- Bắc- Đơng -Tây; có núi, có sơng; đất rộng mà bằng, cao mà thống, tránh nạn lụt lội, trật trội
(3)? Em nhận xét trình tự lập luận chiếu?
? Em nhận xét câu hỏi cuối chiếu?(Tại kết thúc chiếu, Lí Thái Tổ không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào?”. Cách kết thúc có tác dụng ?
? Đọc "Chiếu dời đô" em hiểu khát vọng nhà vua & dân tộc phản ánh ?
? Từ chiếu em trân trọng phẩm chất Lí Cơng Uẩn?
? Em cảm nhận lịch sử phong kến triều Lí sau học Chiếu dời đơ?
? Vì nói chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập , tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?
vật phong phú tốt tươi
+ Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước muôn đời
- Về trình tự lập luận chiếu: + Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Nêu thực tế hồn cảnh hai triều đại Đinh – Lê → Khẳng định cần thiết phải dời đô
+ Nêu lợi Đại La tới kết luận thành đại la nơi thắng địa để chọn làm kinh đô
→ Kết cấu phù hợp với kiểu nghị luận
- Cách ban bố mệnh lệnh vừa tình cảm, gần gũi, vừa thể tính khách quan
→ Mang tính đối thoại, tạo đồng cảm vua với thần dân
- Khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường
- Lịng u nước cao cả, tầm nhìn sáng suốt
- Tự hào khứ hào hùng dân tộc
(4)III TỔNG KẾT:
- Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh
- Nghệ thuật: Tuy chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh Chiếu dời Lí Cơng Uẩn có sức thuyết phục hợp với lẽ trời, lòng dân Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin ủng hộ cho kế hoạch dời đô
IV LUYỆN TẬP:
Bài tập Theo Lí Cơng Uẩn, việc dời lần nhằm mục đích gì?
Bài tập Để thuyết phục nhân dân đồng tình với ý định mình, Lí Cơng Uẩn lựa chọn cách viết nào? ( Gợi ý: Không viết theo kiểu ban bố mệnh lệnh mà dùng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục)
TIẾNG VIỆT: CÂU TRẦN THUẬT I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK)
a Câu 1,2: trình bày suy nghĩ truyền thống dân tộc ta; câu 3: yêu cầu b Câu : kể; câu : thông báo
c Miêu tả hình thức người đàn ơng: Cai Tứ
d Câu 1: câu cảm thán; câu 2: nhận định; câu 3: bộc lộ tình cảm 2 Nhận xét:
* Đặc điểm hình thức câu trần thuật:
- Khơng có hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
- Kết thúc câu chủ yếu dấu chấm, có dấu chấm than dấu chấm lửng
* Chức câu trần thuật:
- Kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc II LUYỆN TẬP:
(5)1 a Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ tình cảm - câu trần thuật b Câu 1: kể việc - câu trần thuật ,
Câu 2: câu cảm thán “- Cây bút đẹp quá” – từ “quá” từ cảm thán, Câu 3,4: câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn
2 Hai kiểu câu khác nhau:
+ Nguyên tác: câu nghi vấn - “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât - “Cảnh đẹp đêm khod hững hờ”
- Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm
3 a Câu cầu khiến
b Câu nghi vấn – yêu cầu c Câu trần thuật – yêu cầu
(b) (c) lời yêu cầu nhã nhặn, lịch
4. Đều câu trần thuật
(a) (b2) câu có chức cầu khiến 5. Đặt câu trần thuật
- Hứa hẹn: Tôi xin hứa với anh ngày mai đến sớm - Xin lỗi: Tơi xin lỗi anh chuyện qua
- Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô
- Chức mừng: Anh xin chúc mừng em … - Cam đoan: Tôi xin cam đoan hàng thật
_ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
CHỦ ĐỀ: Thuyết minh danh lam thắng cảnh
I CHUẨN BỊ
- Xác định rõ danh lam thắng cảnh địa phương
- Trực tiếp tham quan, quan sát kỹ vị trí phạm vi bao quát cụ thể, từ
vào
- Hỏi han trò chuyện với người bảo vệ người có hiểu biết DLTC - Lập dàn bài:
a Mở bài: Giới thiệu chung b Thân bài: Giới thiệu chi tiết về:
- Lịch sử hình thành phát triển - Vị trí địa lý, diện tích, …
(6)- Giá trị du lịch kinh tế
c Kết bài: Cảm nhận chung thân II Luyện tập:
Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em _
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Bài tập 1. Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu hai Nhưng với tâm hồn lớn, Bác đủ để cảm xúc vớii phần ba lại, cảm xúc đến bối rối Trăng đẹp quá, biết làm bây giờ? Câu thứ nói hồn cảnh người tù, câu thứ hai đã tâm trạng thi nhân hiền triết.”
(Vũ Quần Phương) a) Trong đoạn văn, câu câu trần thuật? Nội dung trần thuật gì?
b) Chuyển câu nghi vấn đoạn văn thành câu trần thuật mà giữ nguyên ý
Bài tập 2: Chuyển câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp câu, bản, giữ
Mẫu:Anh uống nước đi! Tôi mời anh uống nước
a Anh đóng cửa sổ lại đi! b Ông giáo hút trước !
c Nhà sung sướng mà giúp lão ?
Bài tập 3: Đặt câu trần thuật dùng để: hứa hẹn, cảm ơn, chúc mừng
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm 15 phút)
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
(7)Đảng thời kỳ 1941 - 1945 Tháng 5-2012, Pác Bó trở thành Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Tháng 6-2014, xã Trường Hà Thủ tướng Chính phủ cơng nhận xã An tồn khu Trung ương
Thăm hang Cốc Bó, nơi Bác (từ ngày 8-2 đến cuối tháng 3-1941), thấy trân trọng, cảm phục nhân cách lớn Người Hang Cốc Bó nhỏ bé, ẩm thấp lạnh lẽo, nằm sâu khe núi, có chiều cao 7m Trong hang, ván Người nằm nghỉ giữ nguyên vẹn Hòn đá Người kê làm bếp nấu cơm, ổi Người hái đun nước uống thay chè cịn đó, chỗ Người thường ngồi câu cá sau làm việc mệt nhọc, bàn đá “chông chênh” nhỏ bé đủ kê máy chữ Người ngồi “dịch sử Đảng” Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán cách mạng luôn gây xúc động với đến thăm nơi Dù sống hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn, Người lạc quan tinh thần cách mạng.”
(Về với cội nguồn Pác Bó- Báo Biên phòng)
a Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Nội dung đoạn trích khiến em liên tưởng đến thơ học? (2,5 điểm)
b Hãy xác định kiểu câu chức câu sau: “Dù sống hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn, Người ln lạc quan tinh thần cách mạng.” (2,5điểm)
c Hãy đặt câu cảm thán có nội dung liên quan đến ý trích dẫn câu b (2,5 điểm)
d Em nêu hai việc làm để góp phần giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử địa phương sinh sống (2,5 điểm)