1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

nội dung trọng tâm môn vật lý tuần 23163 thcs trần quốc toản

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b. Tính số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong một tháng.. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A.. a. Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoản mạch AB trong thời gian 10 phút.[r]

(1)

Họ tên HS: ……… Lớp: ………

ÔN TẬP - VẬT LÝ

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1) CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT:

U1/ U2 = I1/ I2 hay U1/I1 = U2/ I2 Trong đó:

U1, I1 hđt cđdđ lúc đầu

U2, I2 hđt cđdđ lúc sau 2) Định luật ôm

I = U/R => U = I.R; R=U: I Trong đó: U hđt ( V)

R điện trở ( Ω ) I cđdđ ( A)

3) Mạch mắc nối tiếp: ( R1 nt R2) a) Điện trở tương đương:

Rtđ = R1 + R2

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

I = I1 = I2

c) Hiệu điệu hai đầu đoạn mạch:

U = U1 + U2

d) U1/U2 = R1/R2

4) Mạch mắc song song: ( R1 // R2 ) a) Điện trở tương đương:

1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

I = I1 + I2

c) Hiệu điệu hai đầu đoạn mạch:

U = U1 = U2

d) I1/I2 = R2/R1

5) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố: ( ρ, l, S)

R=ρ l

S

=> l =R.S/ρ; S = ρ.l/R; ρ = R.S/l Trong đó: R điện trở dây ( Ω)

l chiều dài dây ( m) S tiết diện dây ( m2)

ρ điện trở suất ( Ωm)

6) Cơng thức tính cơng cơng suất dịng điện:

a) Cơng thức tính cơng: A = P.t = UIt

(2)

I cường độ dòng điện qua đoạn mạch ( A) t thời gian dịng điện thực cơng ( s) A cơng dịng điện ( J)

b) Cơng thức tính cơng suất: P = A : t Với: P công suất điện ( W)

c) Hiệu suất sử dụng điện dụng cụ điện: H = Ai : Atp = Ai : ( Ai + Ahp ) Trong đó: Ai lượng có ích

Ahp lượng hao phí vơ ích

Atp lượng tồn phần chuyển hóa từ điện 7) Cơng thức tính cơng cơng suất điện trở:

a) Cơng thức tính cơng: A = RI2t = (U2/R)t b) Cơng thức tính cơng suất: P = RI2 = U2/R

8) Định luật Joule – Lenz: Q = RI2t Với: Q nhiệt lượng tỏa từ vật dẫn ( J)

* Mở rộng:

1/ Khi R1 = R2 = = Rn

a) Mạch nối tiếp: (R1 nt R2 nt ….nt Rn)

Rtđ = nR1 = nR2 = = nRn

b) Mạch song song: (R1 // R2 // ….// Rn)

Rtđ = R1 /n= R2 /n= = Rn/n

2/ R1//R2

Rtđ = R1 R2/ ( R1 + R2)

3) Công thức so sánh hai điện trở: R1/ R2 = ρ1/ ρ2 l1/l2 S2/S1

4) Công thức tính tiết diện dây ( diện tích đường trịn):

Trong đó: r bán kính (m)

d đường kính ( m)

5) Cơng thức tính chu vi đường trịn:C = 3,14.d 6) Cơng thức tính thể tích dây ( hình trụ):V= Sđáy h

7) Cơng thức tính khối lượng riêng: D = m/V 8/ Đổi đơn vị:

1 mm2 = 10-6 m2 1 kW.h = 3600000 J = 3,6.106 J

1A = 1000mA 1kV = 1000V

1kΩ = 1000Ω 1MΩ = 1000 000Ω

B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG:

I/ DẠNG 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ ( ρ, , S)l

1)Một dây dẫn nikelin có tiết diện 0,5mm2, điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ωm, dài 10m

Tính điện trở dây dẫn

(3)

2 ) Một biến trở ghi (100 -2A) làm dây nikelin có điện trở suất 0,4.10-6 m,

dài 200m

a Nêu ý nghĩa số ghi biến trở? b Tính tiết diện dây nikelin nói trên?

3) Một bóng đèn (6V-6W) mắc nối tiếp với biến trở (50 -2A) vào mạch có hiệu điện

không đổi 18V

a/ Nêu ý nghĩa biến trở?

b/ Tính chiều dài dây làm biến trở? Biết điện trở suất dây 0,5.10-6 m bán kính tiết diện 0,2 mm2

c/ Khi đèn sáng bình thường cường độ dịng điện qua đèn cường độ dòng điện qua mạch Tính giá trị điện trở biến trở tham gia vào mạch?

II/ DẠNG 2: NHIỆT LƯỢNG

1) Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở 80 cường độ dòng điện qua

bếp 2,5A Tính nhiệt lượng mà bếp toả 20 phút

2) Một bếp điện có điện trở 40 Ω, cường độ địng điện chạy qua bếp 0,15 A Hãy tính nhiệt lượng tỏa bếp thời gian 10

3) Trên bếp điện có ghi 220V – 880W a Cho biết ý nghĩa số ghi

b Tính nhiệt lượng tỏa bếp 30 phút bếp hoạt động bình thường

III/ DẠNG 3: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

1) Đèn ghi ( 220V – 40 W) sử dụng hiệu điện 220V, trung bình ngày dùng giá tiền điện trung bình phải trả cho kWh 1800 đồng Hãy tính tiền phải trả dùng đèn tháng ( 30 ngày)?

2) Khi mắc bàn vào hiệu điện 110 V dịng điện chạy qua có cường độ A Bàn sử dụng trung bình 10 phút ngày Biết điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt

a Tính điện bàn tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị kWh

b Tính số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn tháng Biết 1kWh giá 1800 3) Một hộ gia đình ngày sử dụng bếp điện (220V-550W) 5giờ , quạt điện (220V-55W) 14giờ

a) Tính điện tiêu thụ cho việc sử dụng dụng cụ hộ gia đình tháng (30 ngày)?

b) Tính tiền điện mà gia đình phải trả cho việc sử dụng bếp quạt tháng? Biết giá tiền điện 1800đ/1kWh

IV/ DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MẠCH NT, SS

1) Giữa hai điểm A, B có hiệu điện không đổi 12V người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 10 R2 = 15 

(4)

b) Thay điện trở R1 đèn (6V-3W) đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?

2) Giữa điểm A, B mạch điện hiệu điện khơng đổi 9V, có mắc nối tiếp đoạn dây dẫn điện trở R1 = 5Ω R2 Cường độ dịng điện qua mạch 0,3A

a Tính R2?

b Tính nhiệt lượng tỏa đoản mạch AB thời gian 10 phút

c Mắc thêm dây dẫn điện trở R3 song song với R2 cường độ dịng điện qua

mạch 0,9A Tính R3 cơng suất điện trở R3?

3) Giữa hai điểm A B có hiệu điện khơng đổi U,người ta mắc song song hai điện trở R1  30 R2  60  Cường độ dòng điện mạch 6A

a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB cường độ dòng điện qua điện trở

b) Muốn công suất tiêu thụ đoạn mạch AB 960W phải cắt bớt điện trở R1

một đoạn có điện trở bao nhiêu?

4) Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω mắc nối tiếp với mắc hai đầu đoạn

mạch có hiệu điện không đổi U = 12V

a Tính điện trơ tương đương đoạn mạch cường độ dòng điện qua mạch

b Để cường độ dòng điện mạch giảm nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3 Tính giá trị R3

5) Cho mạch điện gồm điện trở R1=30 mắc nối tiếp R2=20 vào điểm có hiệu

điện khơng đổi 12V

a)Tính cường độ dịng điện qua điện trở

b)Tính cơng suất qua mạch tính nhiệt lượng tỏa điện trở R1 5phút

c)Mắc thêm R3 song song R2 vào đoạn mạch cho cường độ dòng điện qua R1 gấp

lần cường độ dòng điện qua R2 Tính R3

6) Một bóng đèn có điện trở Rđ = 10 mắc song song với điện trở R = 15 Mắc

mạch điện vào nguồn điện có hiệu điện 6V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch

b) Tính cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn điện trở

c) Mắc thêm điện trở R2 vào mạch điện cường độ dịng điện qua mạch

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:37

w