- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.. II.[r]
(1)CHƯƠNG I :ĐIỆN HỌC TIẾT 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết cấu trúc sách giáo khoa, kiến thức học kỳ 2 Kĩ năng:
- Nắm ký hiệu dùng sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo
3 Thái độ
- u thích mơn
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi giáo viên học sinh 1 Giáo viên
- Sách giáo khoa , sách tập , sách nâng cao … 2 Học sinh
- SGK,SBT, đồ dùng học tập ,vở ghi,vở tập mơn vật lí III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số:
9A: 9B:
2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập SGK,vở ghi,vở tập mơn vật lí 3 Nội dung mới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1 : Giới thiệu nội dung chương trình vật lí
- G/V : chương I-Điện học gồm có : 19 - G/V : chương II-Điện từ học gồm có :+ 17 - G/V : chương III-Quang học gồm có :+ 17 - G/V: chương IV-sự bảo tồn chuyển hố
lượng gồm có :2
HS: Nghiêm túc học,lắng nghe GV h/dẫn * Hoạt động : Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK,tài liệu học tập mơn vật lí
GV:Giới thiệu kí hiệu dùng sách
1 Nội dung chương trình vật lí 9
+ chương I-Điện học + chương II-Điện từ học + chương III-Quang học + chương IV-Sự bảo tồn chuyển hố lượng
2 Các kí hiệu dùng trong sách
(2)GV:Giới thiệu cấu trúc thông thường mục học
GV:Nội dung kiến thức học SGK vật lí viết theo cấu trúc mạch thẳng Nội dung tiết học trước có liên quan chặt chẽ đến nội dung tiết học sau.Nội dung kiến thức SBT,tài liệu chủ đề nâng cao, sách tham khảo liên quan đến kiến thức SGK,bởi em nên tìm đọc tích cực học tập làm thêm tập loại sách tham khảo bổ trợ kiến thức để nắm bắt kĩ nội dung học lớp với khn khổ thời gian có hạn
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp học tập mơn
-GV: trước hết thân học sinh phải thực cố gắng, có ý thức tự học tự rèn, kiên trì chịu khó trong q trình học tập.
- Trong học lớp cần nắm vững phần lý thuyết hiểu chất vấn đề, có kỹ vận dụng tốt lí thuyết vào giải tập Từ có thể nâng cao kết qủa học tập mơn
- Phải có đầy đủ phương tiện học tập, đồ dùng học; giành nhiều thời gian cho việc làm tập nhà, thường xuyên trao đổi, thảo luận bạn bè để nâng cao kiến thức cho thân.
thân học sinh phải thực cố gắng, có ý thức tự học tự rèn, kiên trì chịu khó trình học tập
- Trong học lớp cần nắm vững phần lý thuyết hiểu chất vấn đề, có kỹ vận dụng tốt lí thuyết vào giải tập Từ có thể nâng cao kết qủa học tập mơn
HS phải thực :
- Có ý thức học cũ, tăng cường việc tự học, tích cực sử dung ĐDHT phần TNchuẩn bị bài mới nhà giúp HS dễ tiếp thu hiểu nhanh hơn,sâu hơn
- Nhận thức tầm quan trọng môn vật lý và phải vận dụng vào sống, sản xuất
HS: Nghiêm túc học, lắng nghe GV hướng dẫn tự tìm cho phương pháp học tập tốt nhất
C … Câu hỏi , tập khó *Câu trúc thơng thường
của mục bài học SGK -Thí nghiệm
-Kết luận -Vận dụng
*Câu trúc thông thường một học Sách tham khảo
-Kiến thức cần nhớ -Đề tập
-Hướng dẫn giải đáp số 3 Phương pháp học tập bộ mơn
- Có ý thức cao hoạt động học tập: chủ động, tích cực thảo luận nhóm; động, tự giác học tập
- Dành nhiều thời gian cho việc làm tập
- Nắm trắc kiến thức lí thuyết - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập câu hỏi
trong SGK – SBT
(3)4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại cấu trúc trọng tâm *phương pháp học tập môn :
+ Quan sát + Tìm tịi phát hiện+ Tiến hành thí nghiệm + Tư giấy+ Thu thập thông tin+Sử lý thông tin+ Thông báo kết làm việc
quan trọng em phải tự rèn luyện cho thói quen ý rí nghị lực kết học tập nâng lên gấp bội
5 Hướng dẫn nhà.
-Tham khảo thêm phương pháp học tập môn khác mà em người khác đạt kết cao học tập để từ giúp học tập tốt mơn vật lí
- Học làm tập sách tập
- Chuẩn bị cho sau: Tiết 2: “ Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn”.
(4)Ngày giảng: 23/8 Tiết:
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Biết dạng đồ thị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
2 Kĩ năng:
- Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc 2 Học sinh:
Mỗi nhóm : dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: 38 Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
- Đầu chương nên không kiểm tra 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. GV: cho HS q.sát sơ đồ giải thích HS: nhóm quan sát sau lắp ráp
thí nghiệm theo sơ đồ tiến hành đo
GV: quan sát giúp đỡ HS
HS: tổng hợp kết vào bảng
I Thí nghiệm.
1 Sơ đồ mạch điện:
SGK
2 Tiến hành thí nghiệm:
C1:
Kết đo Lần đo
Hiệu điện
(V)
Cường độ dòng điện
(A)
1 0 0
2 1.5 0.3
3 3 0.6
(5)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: giải thích khác kết nhóm
HS: dựa vào kết TN để nhận xét mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện
5 6 1.2
=> tăng (giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện tăng (giảm)
Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U.
GV: đưa dạng đồ thị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện
HS: nắm bắt thông tin vẽ đồ thị theo kết nhóm GV: nhận xét đồ thị HS
HS: đưa kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến đưa kết
luận chung cho phần
II Đồ biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1 Dạng đồ thị:
Đồ thị đường thẳng qua gốc tạo độ O C2:
2 Kết luận:
SGK_tr
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: chia làm nhóm để thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho
III Vận dụng. C3:
- điểm 1: 2,5V - 0,5A - điểm 2: 3,5V - 0,7A - điểm M: …V - …A
C4:
Kết đo Lần đo
Hiệu điện
(V)
Cường độ dòng điện
(A)
1 2.0 0.1
2 2.5 0.125
3 4.0 0.2
4 5.0 0.25
5 6.0 0.3
(6)câu C5
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm:
+ Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn?
+ Nêu dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn?
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Các loại dây điện trở, bảng tính UI theo kết bảng bảng ……….………… Ngày soạn: 25 /
Ngày giảng: 27/8
Tiết: 3
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết định nghĩa điện trở định luật Ôm 2 Kĩ năng:
- Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Các loại điện trở
2 Học sinh: - Máy tính bỏ túi, loại dây điện trở, bảng tính UI theo kết bảng bảng
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
(7)Câu hỏi: nêu mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn?
Đáp án: hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (giảm) lần cường độ dịng điện tăng (giảm) nhiêu lần
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn. HS: thảo luận với câu C1
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
GV: cho HS quan sát điện trở thực tế giải thích định nghĩa điện trở
HS: nghe nắm bắt thơng tin sau nêu ý nghĩa điện trở
GV: tổng hợp ý kiến sau đưa kết luận chung cho phần
I Điện trở dây dẫn.
1 Xác định thương số U/I dây dẫn:
C1:
- bảng 1: I U
- bảng 2: I 20 U
C2:
- dây dẫn U/I khơng thay đổi
- hai dây dẫn khác U/I khác
2 Điện trở:
I U R
gọi điện trở dây dẫn - đơn vị điện trở Ơm, - kí hiệu Ơmega ()
với A
V
1 1
Hoạt động 2: Định luật Ơm.
GV: nêu thơng tin hệ thức đinh luật Ôm giải thích
HS: nắm bắt thơng tin thử phát biểu định luật
II Định luật Ôm
1 Hệ thức định luật:
R U I
:
U hiệu điện thế
:
I cường độ dòng điện
:
(8)GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
2 Phát biểu định luật:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
III Vận dụng.
C3: từ R U I R U
I
thay số:
) ( 12 ,
0 V
U
C4: ta có U1 U2 nên
3
1 2
2
1
R R U R
R U I
I
(lần)
vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ lớn qua bóng đèn
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 2.1 đến 2.4 (Tr5,6_SBT) - Chuẩn bị cho sau
- Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối
- Báo cáo thực hành
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….………… -Ngày soạn: 30 /
Ngày giảng: Tiết:
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA
(9)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế 2 Kĩ năng:
- Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc thực hành
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Ampe kê, vôn kế, dây dẫn, nguồn điện 2 Học sinh:
- Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối
- Báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: phát biểu định luật viết hệ thức định luật Ôm?
Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
đă àt v o hai đầu dây d n v t l ngh ch v i i n tr c a dây d n.ẫ ỉ ệ ị đ ệ ủ ẫ
R U I
:
U hiệu điện thế
:
I cường độ dòng điện
:
R điện trở dây dẫn
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nội dung trình tự thực hành.
GV: hướng dẫn HS bước thực hành
HS: nắm bắt thông tin
GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS cách sử dụng
HS: nắm bắt thông tin chuẩn bị lắp
I Nội dung trình tự thực hành. vẽ sơ đồ mạch điện
2 mắc mạch điện theo sơ đồ
3 thay đổi U từ -> V đo I tương ứng
(10)ráp thí nghiệm
Hoạt động 2: Thực hành.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành
sủa lỗi HS mắc phải
HS: thực hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
GV: thu nhận xét kết thực hành nhóm
II Thực hành.
Mẫu : Báo cáo thực hành
4 Củng cố: (4’ )
- Giáo viên hệ thống lại nội dung thực hành - Nhận xét học
5 Hướng dẫn học nhà: (1’) - Xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, cơng tắc
3 điện trở mẫu có giá trị Ω , 10 Ω , 16 Ω
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….………… ……….………… ……….………… Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp 2 Kĩ năng:
- Tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp 3 Thái độ:
(11)II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Ampe kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc
3 điện trở mẫu có giá trị Ω , 10 Ω , 16 Ω
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
Giờ trước thực hành nên không kiểm tra
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu U I đoạn mạch nối tiếp.
HS: nhớ lại kiến thức học lớp đưa hệ thức 1+2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: giới thiệu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
I Cường độ dòng điện hiệu điện trong đoạn mạch nối tiếp.
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2 I
I
I (1) U
U
U (2)
2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với
C2: ta có
2 1 R U R U I
I
2 R R U U (3)
Hoạt động 2: Điện trở tương đương. HS: tham khảo SGK sau nêu thơng
tin điện trở tương đương
GV: tổng hợp ý kiến sau đưa kết luận chung cho phần
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp.
1 Điện trở tương đương:
SGK
(12)sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
C3:
2 R
R Rtd
3 Thí nghiệm kiểm tra:
4 Kết luận:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
III Vận dụng. C4:
- cơng tắc mở đèn khơng sáng mạch điện bị hở
- cơng tắc đóng, cầu chì đứt đèn khơng sáng mạch điện bị hở
- cơng tắc đóng, dây tóc đèn đứt, đèn khơng hoạt động mạch điện bị hở C5: có hai điện trở:
) ( 40 20 20
12 R R
R
khi có thêm điện trở R3 nt R12:
) ( 60 20 40
3 12
123 R R
R
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 4.1 đến 4.7 (Tr8_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc Ngày giảng:
Tiết: 6
ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(13)2 Kĩ năng:
- Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Ampe kế, vôn kế, điện trở, nguồn điện 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: cho mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp nhau, cho : R1 = 10 ; R12 = 15 Hỏi R2 bao nhiêu?
Đáp án: R1 nt R2 nên ta có: R12 R1 R2 R2 R12 R1 thay số ta được:
15 10
R
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: I U đoạn mạch song song.
HS: nhớ lại kiến thức học lớp đưa hệ thức 1+2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: giới thiệu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS nhận xét, đưa kết luận
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
I Cường độ dòng điện hiệu điện trong đoạn mạch song song.
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2 I
I
I (1) U
U
U (2)
2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C1: R1 R2 mắc song song với
- Ampe kế vôn kế để xác định cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch
C2: ta có: U1 U2 I1.R1 I2.R2
2
R R I I
(14)đương.
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
mạch song song.
1 Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C3: với
2 1 R U R U R U I I I td
mà
2 1 1 R R R U U U td
hay
2 R R R R Rtd
2 Thí nghiệm kiểm tra:
3 Kết luận:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
III Vận dụng.
C4: đèn quạt mắc song song với
- đèn khơng hoạt động quạt hoạt động bình thường có dịng điện chạy qua
C5:
-
2 12 R R R R R
thay số ta
30 30 30 30 12
R 15
td R - 10 30 15 30 15 12 12 123 R R R R R
4 Củng cố: (4’)
(15)- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập 5.1 đến 5.6 (Tr9_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Ôn lại kiến thức định luận Ơm Máy tính bỏ túi
-Ngày soạn:3/9/2011
Ngày giảng: 8/9/2011 Tiết:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm vững công thức U, I, R học 2 Kĩ năng:
- Làm tập 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bài tập + đáp án 2 Học sinh:
- Xem lại có liên quan, máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm 1 GV: hướng dẫn HS làm HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho phần
HS: giải cách khác miễn
GV: lưu ý nhận xét cách giải khác HS
Bài 1:
a, áp dụng định luật Ôm ta có: AB
AB AB AB
AB AB
I U R R
U
I
thay số ta được: 0,5 12( )
6
AB
R
b, R1 nt R2 nên ta có:
1
2
1 R R R R
R
RAB AB
thay số ta được:
) ( 12
2
(16)Hoạt động 2: Làm 2 GV: hướng dẫn HS làm HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho phần
HS: giải cách khác miễn
GV: lưu ý nhận xét cách giải khác HS
Bài 2:
a, R1 // R2 nên ta có:
2 U
U UAB
mà U1 I1.R1 1,2.1012(V)
vậy UAB 12(V)
b, ta có:
2 2 2 I U R R U
I mà: U2 U1 12(V) ;
) ( , , , 1
2 I I A
I AB
nên ta được: 0,6 20( )
12
2
R
Hoạt động 3: Làm 3 GV: hướng dẫn HS làm HS: thảo luận với
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: giải cách khác miễn
GV: lưu ý nhận xét cách giải khác HS
Bài 3:
a, R2 // R3 nên ta có:
) ( 15 30 30 30 30 3
23
R R R R R
vì R1 nt R23 nên ta có:
) ( 30 15 15 23
123 R R
R
b, ta thấy I1 = IAB nên ta có:
) ( , 30 12
1 R A
U I
AB
AB
ta có: U2 = U3 ; R2 = R3 nên I2 = I3 mà I2 + I3 = I1
vậy I2 = I3 = 02 (A)
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập 6.1 đến 6.5 (Tr11_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc
(17)* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….…………
-Ngày giảng: 12/9/2011
Tiết: 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn 2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng
3 điện trở giống hệt (chỉ khác chiều dài) III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
- Bài dài nên không kiểm tra
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây dẫn.
HS: suy nghĩ nêu yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây dẫn GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đưa kết luận chung cho
I Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau.
(18)phần
Hoạt động 2: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn.
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho kết
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: lưu ý sai số kết nhóm thu
HS: đưa nhận xét chung phần
GV: đưa kết luận chung HS: đọc kết luận SGk
II Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn.
1 Dự kiến cách làm:
C1:
dây dài l có điện trở R
dây dài 2l có điện trở 2R
dây dài 3l có điện trở 3R
2 Thí nghiệm kiểm tra:
Bảng 7.1
* Nhận xét:
dự đoán C1
3 Kết luận:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN thảo luận với câu C4 Đại diện nhóm trình bày
III Vận dụng.
C2: chiều dài dây dẫn tăng lên điện trở dây dẫn tăng theo cường độ dịng điện qua đèn yếu đèn sáng yếu
C3: 0,3 20
6
I U R R U I
cứ dây dài 4m có điện trở 2 dây dài 40m có điện trở 20
C4: điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có:
4 25 ,
1
1 2
1
l l R R I I
(19)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
vậy dây dẫn thứ hai dài dây dẫn thứ lần
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 7.1 đến 7.4 (Tr12_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng
3 điện trở giống hệt (chỉ khác tiết diện) * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….………… ……….…………
-Ngày giảng:
Tiết: 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn 2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm tra 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nguồn điện, công tắc, điện trở, ampe kế, vôn kế 2 Học sinh:
(20)Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng
3 điện trở giống hệt (chỉ khác tiết diện) III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9c Tổng: Vắng:
Lớp: 9D Tổng: Vắng:
: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu mối quan hệ điện trở vào chiều dài dây dẫn?
Đáp án: điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn. HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: nêu dự đoán mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến hướng dẫn HS
làm thí nghiệm kiểm tra
I Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn.
C1: 2 1 2 R R R R R
R
3 1 1 3 R R R R R R
R
C2: điện trở dây dẫn chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện
Hoạt động 2: Thí nghiệm. HS: làm TN đưa nhận xét Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
II Thí nghiệm kiểm tra.
Bảng 8.1
* Nhận xét:
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: đọc kết luận SGK * Kết luận:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
GV: hướng dẫn HS trả lời C6 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
III Vận dụng. C3:
1
2 S R R
S
C4:
1 2 1 S S R R R R S S thay số:
1,1
5 , , , R
C5*: 2 1 R R l
l
(1) 2 5
5S R R
S
(2) từ (1) (2) ta thấy 10
1
R R
thy số ta được:
500 50
10
2
R
C6*: dây ngắn lại 50m (tức giảm lần) R1 120 (cũng giảm lần)
lúc với R1 30 ta có: 1 2 R S R S S S R R
thay số ta có:
2
2 0,13
45 , 30 mm S
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
(22)Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng
(23)Ngày soạn: 17/9 Ngày giảng: 23/9
Tiết: 10
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 2 Kĩ năng:
- Rút cơng thức tính điện trở 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Ampe kế, vôn kế, công tăc, dây dẫn, điện trở 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng
3 điện trở giống hệt (chỉ khác vật liệu) III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu mối quan hệ điện trở vào tiết diện dây dẫn?
Đáp án: điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ
cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết
I Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
C1: ta phải tiến hành với dây dẫn có chiều dài, tiết diện vật liệu khác
(24)luận chung HS: đọc k luận SGK 2 Kết luận:
SGK Hoạt động 2: Công thức điện trở.
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3
GV: nêu thơng tin cơng thức tính điện trở giải thích đại lượng HS: nghe nắm bắt thông tin
II Điện trở suất-công thức điện trở
1 Điện trở suất:
SGK C2:
R constantan = 0,5.10-6
2 Công thức điện trở:
C3:
3 K t lu n:ế ậ
S l R
:
R điện trở
:
điển trở suất
:
l chiều dài dây dẫn
:
S tiết diện dây dẫn
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
III Vận dụng.
C4: ta có: S .r2 0.785.106(m2) điện trở dây đồng là:
0,09
10 785 , 10 ,
6
S l R C5:
- R = 5,6.10-2 - R = 0,8 - R = 3,4
C6: từ .r2
l S l R ta có: ) ( 035 , 10 , 10 , 14 , 25 2 m r R
l
(25)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
chung cho câu C6
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập 9.1 đến 9.5 (Tr14_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: biến trở chạy, biến trở than điện trở kĩ thuật loại ghi trị số điện trở kĩ thuật loại có vịng màu Nguồn điện, bóng đèn, cơng tắc
-Ngày soạn: 22/9
Ngày giảng: 26/9
Tiết: 11
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo hoạt động biến trở 2 Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Biến trở loại, công tắc, nguồn điện 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: biến trở chạy, biến trở than điện trở kĩ thuật loại ghi trị số điện trở kĩ thuật loại có vịng màu Nguồn điện, bóng đèn, cơng tắc III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
(26)2 Kiểm tra: (15’)
Câu hỏi: dây đồng dài 1,85m có điện trở 0,01, hỏi dây đồng có đường kính bao nhiêu?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Biến trở. HS: Quan sát trả lời C1
? Dịch chuyển chạy ntn để có R lớn? ( -> N) ? R lớn I ntn? ( Nhỏ)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN thảo luận với C5 + C6
Đại diện nhóm trình bày
I Biến trở.
1 Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở:
C1: a, Các dạng biến trở chạy b, Các dạng biến trở tay quay
C2: Dịch chuyển chạy C điện trở biến trở thay đổi số vịng dây thay đổi làm chiều dài dây dẫn thay đổi theo
C3: Khi điện trở biến trở thay đổi làm cho điện trở mạch điện thay đổi theo
C4: Dịch chuyển chạy làm cho điện trở biến trở thay đổi kéo theo điện trở mạch điện thay đổi theo
2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện:
C5: + - M N
K Đ
C6: Khi dịch chuyển chạy xa N điển trở biến trở mạch điện giảm nên đèn sáng Để đèn sáng chạy điểm M điện trở biến trở mạch điện nhỏ
3 Kết luận:
(27)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 + C6 HS: đọc kết luận SGK Hoạt động 2: Điện trở kĩ
thuật.
HS: suy nghĩ trả lời C7 + C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đưa kết luận cho câu C7 + C8
II Các điện trở dùng kĩ thuật C7: Vì tiết diện nhỏ nên điện trở lớn C8:
- Ghi số
- Ghi vạch màu
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C9
GV: hướng dẫn HS làm C10 HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho C10
III Vận dụng. C9: 680K
C10: ta có:
S R l S
l
R
thay số: m l 10 10 , 10 , 20 6
mà ta biết
d l n d n C n l ) (
vậy: 3,14.0,02 159
10
n
vòng
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập (Tr_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Ơn lại kiến thức có liên quan
(28)BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm cơng thức định luật Ơm điện trở dây dẫn 2 Kĩ năng:
- Làm tập có liên quan 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bài tập + đáp án 2 Học sinh:
- Ơn lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng:
: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu công thức định luật Ôm điện trở dây dẫn?
Đáp án: công thức: R U I
S
l R 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm 1. GV: hướng dẫn HS làm HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho
Bài 1:
- Điện trở dây dẫn là:
110
10 ,
30 10
,
1 6
S l R
- theo định luật Ơm ta có:
A R
U
I
110 220
(29)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2: Làm 2. GV: hướng dẫn HS làm
yêu cầu HS xác định tính chất đoạn mạch nối tiếp hay song song, sau áp dụng cơng thức có liên quan
HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho
Bài 2:
a, - Hiệu điện bóng đèn là:
) ( , , , 1
1 I R V
U
vì đèn mắc nối tiếp với biến trở nên hiệu điện biến trở:
) ( , , 12
2 U U V
U
với I2 I1 0,6(A)ta có:
12,5
6 , , 2 I U R
b, với
S R l S
l
R
thay số ta được:
) ( 75 10 , 10 30 6 m l
Hoạt động 3: Làm 3. GV: hướng dẫn HS làm
yêu cầu HS xác định tính chất đoạn mạch nối tiếp hay song song, sau áp dụng cơng thức có liên quan
HS: thảo luận với
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho
Bài 3:
a, điện trở dây dẫn là:
17 10 , 200 10 ,
1 6
S l Rd
- điện trở hai bóng đèn là:
360 900 600 900 600 2 12 R R R R R
- điện trở đoạn MN là:
R R12 17 360 377
RMN d
b, hai đèn mắc nối tiếp với dây:
) ( 377 220 12 A R U I I I MN MN MN
d
- hiệu điện đặt vào hai đèn là:
) ( 210 360 377 220 12 12
12 I R V
U
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 11.2 đến 11.4 (Tr18_SBT) - Chuẩn bị cho sau
(30)-Ngày giảng: 3/10
Tiết: 13
CÔNG SUẤT ĐIỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết công suất định mức dụng cụ điện - Biết cơng thức tính cơng suất điện
2 Kĩ năng:- Tính cơng suất điện số dụng cụ điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Ampe kế, vôn kế, nguồn điện, biến trở 2 Học sinh:
Mỗi nhóm : Bóng đèn loại, biến trở, nguồn điện, dây dẫn Ampe kế có GHĐ 1,2A ĐCNN 0,01A
Vơn kế có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)- Giờ trước tập nên không kiểm tra. 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cơng suất định mức của dụng cụ điện.
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho phần HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
(10’) I Công suất định mức
dụng cụ điện.
1 Số vơn số ốt dụng cụ điện:
C1: đèn sáng mạnh số oát lớn ngược lại
C2: oát đơn vị cường độ dòng điện
2 ý nghĩa số oát ghi mỗi dụng cụ điện:
C3:
(31)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TG NỘI DUNG
đó đưa kết luận chung cho câu C3 nhỏ nóng nhiều Hoạt động 2: Cơng thức tính cơng
suất điện.
HS: làm TN thảo luận với bảng 12.2 Đại diện nhóm trình bày, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: cung cấp thôn tin cơng thức tính cơng suất điện
HS: nắm bắt thông tin trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa kết luận cho phần
(15’) 10’
II Công thức tính cơng suất điện.
1 Thí nghiệm: Hình 12.2
I U p
2 Cơng th c tính cơng su t ứ ấ i n:
đ ệ
I U p
:
p công suất điện
:
U hiệu điện thế
:
I cường độ dòng điện
C5: R I I R I I U
p ( )
R U R U U I U p
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8
(10’) III Vận dụng.
C6: áp dụng pU.I ta có:
) ( 34 , 220 75 A U p
I
- dùng cầu chì 0,5A để bảo vệ khơng cao dịng điện định mức đèn C7: pU.I 0,4.124,8(W)
30 , 12 I U R
C8: R
U R U U I U p thay số: ) ( 1000 , 48 2202 W p
4 Củng cố: (7’)
(32)- Học làm tập 12.1 đến 12.7 (Tr19_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: Bàn là, nồi cơm điện, bảng 13.1 Ngày giảng: 7/10
Tiết: 14
ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết dòng điện có mang lượng chuyển hóa điện thành dạng lượng khác
- Biết cơng thức tính cơng dịng điện dụng cụ đo 2 Kĩ năng:
- Tính cơng dịng điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Công tơ điện, máy khoan, mỏ hàn, tranh mẫu 2 Học sinh:
- Bàn là, nồi cơm điện, bảng 13.1 III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: Câu hỏi: bóng đèn thắp sáng nhà em lúc làm việc bình thường có cường độ dòng điện bao nhiêu?
Đáp án: nhà em dùng bóng thắp sáng 75W để thắp sáng nên bóng sáng bình thường 2200,34( )
75
A
U I I
U
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Điện năng.
GV: cho HS quan sát tranh dụng cụ điện
I Điện năng.
1 Dịng điện có mang lượng:
C1:
(33)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung
cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận HS: đọc kết luận SGK
máy bơm nước
- dòng điện cung cấp nhiệt ở: mỏ hàn, nồi cơm, bàn
2 Sự chuyển hóa điện thành dạng năng lượng khác:
C2:
C3: dụng cụ điện biến đổi thành quang có ích cịn nhiệt vơ ích (trừ bàn + nồi cơm điện điện biến đổi thành nhiệt có ích)
3 Kết luận:
SGK Hoạt động 2: Cơng dịng điện.
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung
cho câu trả lời
II Cơng dịng điện.
1 Cơng dịng điện:
- Là số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành dạng lượng khác
2 Cơng thức tính cơng dịng điện:
C4: t A p
C5: với t A p
ta có Ap.tU.I.t
3 Đo cơng dịng điện:
C6:
(34)GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8
III Vận dụng.
C7: áp dụng Ap.t thay số ta có:
kWh Wh
A75.4200 0,2
lúc số cơng tơ 0,2 số C8:
- số công tơ 1,5 số tương ứng lượng điện tiêu thụ 1,5kWh = 1500Wh
với Ut
A I t I U t p A
thay số ta có:
) ( , 220 1500
A I
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 13.1 đến 13.6 (Tr_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Ôn lại kiến thức có liên quan
-Ngày giảng: 10/10
Tiết: 15
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm công thức công suất điện 2 Kĩ năng:
- Làm tập có liên quan 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
(35)- Đề + đáp án 2 Học sinh:
- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cơng thức tính cơng suất điện dịng điện?
Đáp án: cơng suất điện: R
U R I I U p 2.
điện dong điện: Ap.t
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm 1.
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm
HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho phần
HS: có cách giải khác GV: lưu ý nhận xét cách giải
của HS đưa
Bài 1:
a, áp dụng I
U R R U
I thay số ta được:
645 341 , 220 R
- áp dụng pU.I 220.0,34175W b, thời gian dùng tháng
) ( 432000 ) ( 120 30
4 h s
t
) ( 32400 432000 75
.t kJ
p
A
với Ap.t0,075.1209(kWh) số công tơ 09 số
Hoạt động 2: Làm 2.
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm 2, lưu ý xác định tính chất đoạn mạch cơng thức có liên quan
HS: suy nghĩ làm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho
Bài 2:
a, 0,75( )
5 , A U p I d d
d
vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện mạch 0,75A
b, hiệu điện hai đầu điện trở là:
V U
U
Ubt d 9 63
- điện trở biến trở là:
(36)phần
HS: có cách giải khác GV: lưu ý nhận xét cách giải
của HS đưa
- công suất tiêu thụ biến trở là:
W I
U
pbt bt bt 3.0,752,25
c, thời gian sử dụng điện trở là:
) ( 600 60 10 s
t
- cơng dịng điện sinh điện trở là:
t I U
Abt bt bt thay số
) ( 1350 600 75 , J
Abt
- cơng dịng điện sinh toàn mạch là: A(Pbt Pd).t
thay số ta được:
) ( 4050 600 ) , 25 , ( J
A
Hoạt động 3: Làm 3.
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm 3, lưu ý xác định tính chất đoạn mạch cơng thức có liên quan
HS: thảo luận với
Đại diện nhóm trình bày, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: có cách giải khác GV: lưu ý nhận xét cách giải
của HS đưa
Bài 3: a,
- điện trở bóng đèn là:
484 100 2202 d d d p U R
- điện trở bàn là:
48,4
1000 2202 bl bl bl p U R
- điện trở toàn mạch là:
44 , 48 484 , 48 484 bl d bl d R R R R R
b, công suất mạch là:
) ( , 1000 100 kW p p
p d bl
- điện mà toàn mạch tiêu thụ là: ) ( , 1 ,
.t kWh
p
A
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập SBT
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập 14.1 đến 14.6 (Tr21_SBT) - Chuẩn bị cho sau
(37)Vơn kế có GHĐ 5V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, quạt điện, công tắc, dây dẫn Biến trở, báo cáo thực hành
Ngày giảng:21/10
Tiết: 16
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách xác định công suất dụng cụ điện 2 Kĩ năng:
- Xác định công suất dụng cụ điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Vôn kế, ampe kế, biến trở, công tắc, nguồn điện 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 500mA ĐCNN 10mA Vơn kế có GHĐ 5V ĐCNN 0,1V
Nguồn điện, quạt điện, công tắc, dây dẫn Biến trở, báo cáo thực hành
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cơng thức tính cơng suất điện dụng cụ điện mà em
biết?
Đáp án: công suất dụng cụ điện tính theo cơng thức
sau: R
U R I I U p
2 2.
(38)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nội dung thực hành. GV: hướng dẫn nhóm HS nội
dung trình tự thực hành HS: nắm bắt thông tin
HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành
I Nội dung trình tự thực hành.
1 Xác định cơng suất suất bóng đèn với hiệu điện khác nhau:
2 Xác định công suất quạt điện:
Hoạt động 2: Thực hành.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành
sủa lỗi HS mắc phải
HS: thực hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
II Thực hành.
Mẫu : Báo cáo thực hành
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thực hành - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho sau
(39)-Ngày giảng:24/10
Tiết: 17
ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết chuyển hóa điện thành nhiệt - Biết nội dung định luật Jun - Lenxơ
2 Kĩ năng:
- Áp dụng định luật để tính tốn 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nhiệt kế, nguồn điện, ampe kế, vơn kế, biến trở, bình cách nhiệt 2 Học sinh:
- Máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) 2 Kiểm tra: (0’)
Giờ trước thực hành nên không kiểm tra
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng.
GV: giới thiệu trường hợp phần điện biến đổi thành nhiệt
HS: nắm bắt thơng tin lấy ví dụ minh họa
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: giới thiệu trường hợp toàn điện biến đổi thành nhiệt
HS: nắm bắt thơng tin lấy ví dụ minh họa
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng.
1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt năng:
a, bóng đèn dây tóc, bóng đèn LED, bóng đèn cao áp
b, máy bơm nước, máy xát gạo, quạt điện
2 Toàn điện biến đổi thành nhiệt năng:
a, Bàn là, nồi cơm điện, mỏ hàn…
b, dây Nikêlin, constantan … có điện trở suất lớn nhiều so với dây đồng
Hoạt động 2: Định luật Jun - Lenxơ. GV: đưa hệ thức định luật
II Định luật Jun - Lenxơ.
(40)giải thích
HS: nắm bắt thơng tin
GV: giới thiệu thí nghiệm yêu cầu HS xử lí kết thí nghiệm HS: thảo luận với câu C1 đến C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 đến C3
HS: tham khảo SGK phát biểu định luật
t R I Q
:
Q nhiệt lượng tỏa
:
I cường độ dòng điện
:
R điện trở dây dẫn
:
t thời gian
2 Xử lí kết thí nghiệm kiểm tra:
C1: AI2.R.t 2,42.5.3008640(J) C2: - nhiệt mà nước nhận là:
) ( 7980 , 4200 , J
Q
- nhiệt mà ấm nhận là:
) ( 652 , 880 078 , J
Q
- nhiệt mà ấm nước nhận là:
) ( 8632 652 7980
1 Q J
Q
Q
C3: AQ nhiệt cung cấp cho ấm nước sấp xỉ điện dòng điện sinh
3 Phát biểu định luật:
SGK Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5
III Vận dụng.
C4: dây tóc bóng đèn có điện trở cao nên nhiệt lượng tỏa lớn Cịn dây dẫn có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa nhỏ
C5: - nhiệt để đun sôi nước là:
) ( 672000 ) 20 100 ( 4200 J
Q
mà nhiệt ro dây dẫn tỏa nên Q = I2.R.t suy ta có:
) ( 672 1000 672000
2 p s
Q R I
Q
(41)4 Củng cố: (15’)
- Câu hỏi: Một ấm điện đun sôi lít nước 200C thời gian phút Tính
công suất ấm điện trên?
- Đáp án: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: Qm.c.t2.4200.(100 20)672000(J)
Nhiệt dây dẫn tảo nên ta có:
t
Q p t p t R I
Q
thay số ta được: 300 2240( ) 672000
W p
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập (Tr_SBT)
- Chuẩn bị cho sau: Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho sau làm tập
(42)Ngày giảng: 21/10/2014
Tiết: 18
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm định luật Jun - Len xơ 2 Kĩ năng:
- Làm tập có liên quan 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Đề + đáp án 2 Học sinh:
- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) : Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Phát biểu nội dung hệ thức định luật Jun - Len xơ ?
Đáp án: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua
* Hệ thức định luật:
t R I Q
:
Q nhiệt lượng tỏa (J)
:
I cường độ dòng điện (A)
:
R điện trở dây dẫn ( )
:
t thời gian ( t)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Làm 1. GV: HD HS làm
HS: Tóm tắt đầu bài, giải tập
(43)- Quan hệ thể tích khối lượng nào?
- Coi nhiệt lượng để cung cấp đun sơi nước có ích t2 = 100oc
? Lựa chọn công thức nào?
(Hệ thức ĐL Jun-Len xơ)
? Muốn tính H bếp trước hết phải làm gì?
? Cơng thức tính H = ?
? Q1 gì? (Nhiệt lượng có ích đun nước từ 25 độ -> 100 độ)
? Q2 gì? (Nhiệt lương toàn phần, cung cấp cho ấm nước)
? Mỗi ngày sử dụng h đun nước, tiền điện phải trả tháng bao nhiêu?
- Phải tính cơng suất tiêu thụ công sản tháng nhân với giá tiền KW
I = 2.5 A t1 = 1s
v = 1.5 l => m = 1.5 kg to
1 = 25o c; to2 = 100o c t2 = 20 phút = 1200 s C = 4200 J/kg.K
t3 = 3h 30 ngày = 90 h biết giá KW = 700 đ a, Q = ?
b, H =? c, T =?
BÀI GIẢI
a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s là: Q = I2 R.t
Q2,52.80.1500(J)
b, Nhiệt cung cấp để đun nước từ 250c đến 1000c là:
Q1m.c.t
) ( 472500 ) 25 100 ( 4200 , 1 J
Q
nhiệt bếp cung cấp là:
) ( 600000 1200 80 , 2
2 I Rt J
Q
hiệu suất bếp là:
% 75 78 % 100 600000 472500 % 100
1
Q Q H
c, Ta có: P = I2 R
P2,52.80500(J)0,5(KW) với AP.t thay số ta được:
(44)khác HS
Hoạt động 2: Làm 2. GV: hướng dẫn HS làm ? Gọi HS tóm tắt đầu
U = 200 v P= 1000 W V = lít => m = kg
t01 = 200 c; t02 = 1000 c H = 90% = 0.9
C = 4200 J/kg.k
Qi =? Qtp = ? t = ? -Tính nhiệt lượng có ích để đun sơi nước theo cơng thức nào?
-Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa biết hiệu suất bếp theo cơng thức nào? -Tính thời gian để đun sơi nước biết nhiệt lượng mà ấm tỏa ra: Q2 = A (cơng dịng điện sản ra) A tính ntn? Từ => t=?
Bài 2:
a, Nhiệt cung cấp để đun sôi nước Q1 m.c.t
) ( 672000 80
4200
1 J
Q
b, Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: Từ công thức : 100%
1
Q Q H
=>
0,9 746700( )
672000 %
100
1
2 J
H Q
Q
c, Thời gian đun sơi nước :
ta có P
Q t t P A
Q
2
1000 746,7( )
746700
s t
Hoạt động 3: Làm 3. GV: hướng dẫn HS làm ? Gọi HS tóm tắt đầu
Bài 3:
a Điện trở toàn đường dây là: R= = 1.7 x 40/ 5.10-6 = 1.36( )
b, Tính cường độ dịng điện chạy dây dẫn:
từ CT: P = U.I
=> I = P/U = 1.65/220 = 0.75 (A)
c, Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 30 ngày: Q = I2 R t
= 0.752 1.36 30 3600 = 247860 (J)
= 0.07 KW.h 4 Củng cố: (4’)
(45)- Hướng dẫn làm tập SBT 5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập (Tr_SBT) - Chuẩn bị cho sau
Ôn lại kiến thức học * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….……… Soạn: 15/10/2014
Ngày giảng:22/10/2014
Tiết: 19 Bài 19:
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm số quy tắc an toàn tiết kiệm sử dụng điện 2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng an toàn tiết kiệm điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Bóng đèn, dây dẫn, công tắc, tranh ảnh 2 Học sinh:
- Tham khỏa thêm thông tin sách, báo, ti vi… III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
(46)HĐ 1: An toàn sử dụng điện.
HS: Nhớ lại kiến thức học lớp 7 GV: Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời
HS: Trả lời, nhận xét bổ xung cho nhau
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu hỏi
? Chỉ làm TN với nguồn điện có HĐT vôn?
? Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc ntn?
?Cần mắc thiết bị dụng cụ điện để ngắt mạch tự động đoản mạch? ? Khi tiếp xúc với mạng điện gia
đình cần lưu ý gì?Vì sao?
? Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện?
? Khi thay bóng đèn có dung phích cắm cần lưu ý gì?
? Nếu đèn treo khơng dùng phích cắm mà sử dụng cơng tắc làm tn trước sửa ?
? Tại thay bóng đèn, người ta lại đứng bàn?
? Tại lắp đặt thiết bị điện, người ta thường nối đất?
I An toàn sử dụng điện:
1 Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp 7:
C1: U40V
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
C3: Cần mắc cầu dao, áp-tô-mát để bảo vệ mạch điện
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý khơng để dịng điện chạm vào thể Vì dịng điện gia đình có cường độ lớn gây nguy hiểm cho người
2 Một số quy tắc an toàn khác sử dụng điện:
C5:
- Rút phích cắm để đảm bảo khơng
có dịng điện chạy qua tiến hành sửa chữa thay để đảm bảo an
toàn cho người
- Ngắt công tắc (cầu dao) để đảm bảo khơng có dịng điện chạy qua tiến hành sửa chữa thay đảm bảo
an toàn cho người
(47)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2: Sử dụng tiết kiệm điện.
? Ích lợi sử dụng tiết kiệm điện?
HS: nhớ lại trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung
HS: thảo luận nhóm với C7: Hãy tìm thêm ích lợi khác việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
Đại diện nhóm lên trình bày GV: gọi nhóm nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C7
? Em nêu công thức tính điện sử dụng?
HS: Trả lời
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho câu hỏi
? Tóm lại để sử dụng tiết kiệm điện năng ta cần phải làm gì?
II Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng:
* Ích lợi tiết kiệm điện: - Giảm chi tiêu cho gia đình
- Giữ lâu bền cho dụng cụ thiết bị điện - Giảm cố điện tải
- Dành điện cho sản xuất C7:
- Ngắt điện không sử dụng tránh cố gây tai nạn điện, tiết kiệm chi tiêu cho gia đình, dành điện cho SX, xuất điện nước
- Sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất hợp lý có giá rẻ thiết bị có cơng suất lớn, giảm chi phí cho gia đình
- Dành điện cho nhà máy, xí nghiệp khác, giảm bớt việc XD nhà máy điện, giảm ô nhiễm môi trường
2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
C8: Cơng thức tính điện sử dụng: t
P A .
C9:
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị có cơng suất phù hợp
(48)Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận cho C10
HS: suy nghĩ trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận cho C11
GV: Hướng dẫn HS trả lời C12 HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: Nhận xét, bổ xung cho
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung
GV: Lưu ý cách giải khác mà HS đưa
HS: Nắm bắt thông tin
III Vận dụng: C10:
- Viết lên giấy gắn nơi dễ nhìn thấy: “ Nhớ tắt điện khỏi nhà”
- Lắp công tắc tự động (rơ le), cho đóng cửa vào công tắc tự động ngắt mạch điện C11: ý D
C12:
a- Điện sử dụng loại bóng trong 8000 h :
- với bóng đèn dây tóc:
A1 = P1.t = 0.075.8000 = 600 (kw.h)
- với bóng đèn compac:
A2 = P2.t = 0.015.8000 = 120 kw.h
b – Tính tiền chi phí cho việc dùng điện :
- Đối với bóng sợi đốt : + Tiền điện phải trả là:
600 x 700 = 420000 (đồng)
+ Phải cần bóng đèn nên tiền mua bóng là:
3500 x = 28000 (đồng)
+ Tổng chi phí cho sử dụng bóng trịn là: 420000 + 28000 = 448 000 (đồng) - Đối với bóng compac:
+ Tiền điện phải trả là:
120 x 700 = 84000 (đồng) + Tiền mua bóng là( cần dung
bóng):
(49)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
84000 + 60000 = 144000 (đồng) c, Dùng bóng compac có lợi tổng
chi phí hơn.
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập
- Ôn lại kiến thức học chuẩn bị cho sau tổng kết chương I Soạn: 20/10/2014
Ngày giảng: 28/10/2014
Tiết: 20 : Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học chương I 2 Kĩ năng:
- Trả lời câu hỏi tập 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi tập 2 Học sinh:
- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’
Bài dài nên không kiểm tra 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2: Vận dụng.
GV: Nêu câu hỏi từ C12 đến C16 HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II Vận dụng: C12: C
(50)HS: Nhận xét bổ xung cho GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận
cho câu
GV: Nêu câu C17 gợi ý
- Theo ĐL Ôm, điện trở tính ntn? R= U/I Khi mắc nt: R1,2 = 12/0.3 = 40
=> R1 + R2 = 40 Khi mắc //: R1,2 = 12/1.6 = 7.5
=> 7,5( )
2
2
1
R
R R R
Mà: R1.R2 40x7,5300()
từ ta được:
) ( 30 ); ( 10 2
1 R
R
GV: gợi ý cho HS câu 18 HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung
GV: lưu ý cách giải khác HS
GV: Gợi ý cho HS câu 19
- Nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước áp dụng CT nào? Q = c.m Δt
- Biết Q1 tính Q2 Từ CT tính hiệu xuất
C15: A C16: D C17:
- Khi mắc nối tiếp R1 R2 thì:
) ( 40 , 12
12
R
=> R1R2 40() (1)
- Khi mắc song song thì:
) ( , , 12
12
R
=> 7,5( )
2
2
1
R
R R R
=> R1.R2 40x7,5300() (2)
từ ta được:
) ( 30 ); ( 10 2
1 R
R
hoặc R1 30();R2 10()
C18:
a, Vì làm dây có điện trở suất lớn nhiệt lượng tỏa nhiều
b, Ta có : 1000 48,4( ) 2202 P U R
c, Với : R
l S S
l
R
thay số ta có
) ( 10 , 4 , 48 10 ,
1 m2
S
) ( 10 , 14 , 10 ,
4 m
S r C19:
a, Nhiệt để đun sôi nước là:
) ( 630000 75 4200
1 x x J
Q
Nhiệt dòng điện sinh là:
% 100 % 100 2 H Q Q Q Q
H
thay số ta được:
) ( 741200 % 100 % 85 630000 J
Q
- Ta biết Q = A mà A= P.t với P
Q t t P A
Q2
(51)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
=> t = Q/p
- Tính thời gian đun nước tháng
- Tính cơng dịng điện sản tháng
- Tính tiền
GV: gợi ý cho HS câu 20 HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung
GV: lưu ý cách giải khác HS
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm
5 Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học làm tập sách tập
) ( , 741 1000 741200 s t
b, Thời gian đun hết 4l nước ngày là:
1482,4 x 30 = 44472 (s) = 12,4 (h) AP.t1x12,412,4(KWh)
tiền điện phải trả cho bếp 30 ngày là:
8647 700
x
12,4 đồng.
c, gập đơi dây dẫn điện điện trở tăng lên lần > công suất tăng lên lần > thời gian đun sôi nước giảm lần:
) ( , 185 , 741 s t C20:
a, - Dịng điện chạy qua tồn mạch là:
) ( , 22 220 4950 A U P I dc
dc
- hiệu điện đường dây là:
) ( , , 22
1 x V
U
- Hiệu điện toàn mạch là:
) ( 229 220 V U U
Um d dc b, Tổng thời gian dung điện là: t6x30180(h)
- Công suất sử dụng dây là:
) ( , , 22
.I KW
U
Pd d d . - Tổng công suất mạch điện là:
PPd Pdc 0,24,955,15(KW) - Tổng lượng điện sử dụng là:
) ( 927 180 15 ,
.t x KWh
P
A .
- Tiền điện phải trả 30 ngày là: 927x700648900 đồng.
(52)Tiết: 21 : ÔN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại kiến thức học 2 Kĩ năng:
- Trả lời câu hỏi + tập 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi + tập 2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
Bài dài nên không kiểm tra 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
oạt động 1: Ôn lại lý thuyết.
C1: Nêu phụ thuộc I vào U? vẽ đồ thị minh họa?
C2: Phát biểu định luật Ôm? viết biểu thức định luật?
C3: Nêu cơng thức tính
I Lý thuyết
1 Sự phụ thuộc I vào U: I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với U đầu dây dẫn
2.ND ĐL Ơm: I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với U đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với R dây I = U/R I : CĐDĐ ( A); …
(53)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
U, I, R đoạn mạch nối tiếp?
? Quan hệ giưa U R trong đm nt?
C4: nêu cơng thức tính U, I, R đoạn mạch song song?
? Quan hệ giưa I R trong đm //?
U = U1 + U2
- U đầu Đ/m mắc nt tổng U Đ/m I = I1 = I2
- CĐDĐ có giá trị điểm Rtđ = R1 + R2
- Đoạn mạch có điện trở mắc nt, U giữ đầu R tỉ lệ thuận với R: U1/ U2 = R1 / R2
4.Công thức tính U, I, R đoạn mạch song song: I = I1 + I2
- I mạch = tổng I chạy qua mạch rẽ U = U1 + U2
- U đầu đ/m = U đầu mạch rẽ - R đ/m //:
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2
Từ => Rtđ = R1R2 / R1 + R2
=>Trong đ/m gồm R mắc // nghịch đảo Rtđ
= tổng nghịch đảo R thành phần - Đ/m gồm R mắc // : I tỉ lệ nghịch với R
I1 / I2 = R2 / R1
C5: Nêu mối quan hệ R vào l,S,? viết cơng thức tính R?
C6: Nêu cơng thức tính cơng suất điện? đơn vị?
? Trong đm có điện trỏ R thì cơng suất tính ntn?
C7: Nêu cơng thức tính cơng - điện dòng điện? đơn vị? CT?
C8: Phát biểu định luật Jun-lenxo? viết biểu thức
HĐ 2: Vận dụng.
? Gọi HS tóm tắt đề
? Áp dụng CT nào? (CT ĐL Ôm) I = ?
? Vậy Đã biết R chưa? ? Tìm R ntn?
HS: Lên trình bày nhận xét lẫn
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho
5 Mối quan hệ R vào l,S,, CT tính R: R = R tỉ lệ thuận với l, ; tỉ lệ nghịch với s. 6 P = U.I p: công suất (W); I: CĐDĐ(A); U: HĐT(v) P = I2.R hay P = U2 / R
7 A = P.t Khi đm đặt vào hđt U, có I chạy qua Từ CT P = U.I => A = UIt
8 NDĐL: Q = I2.R.t
II Bài tập Bài 1: U = 220 (v)
l = 100 (m) I = ? s = 10-8 (m2)
1,7.108(m)
Giải: ta có: S
l R
=> 10 170( )
100 10 ,
1 8
R
áp dụng đinh luật Ơm ta có: 170 1,3( )
220
A R
U
I
Bài 2:
(54)THẦY VÀ TRÒ Bài 2:
+ Xác định đề cần tìm gì? yếu tố liên quan? + Xác định cơng thức có
liên quan?
+ Xác định đề cần tìm gì? yếu tố liên quan? + Đây dạng mạch điện gì?
các cơng thức tính có liên quan? ) ( ) ( ) ( 10 R R R V UAB a, Rtd ?
b, I1,I2,I3,I ?
Giải:
a, Vì R1 nt R2 nên R12 R1 R2 thay số R12 448()
R12 // R3 nên 12
3 12 R R R R Rtd
thay số 8 4( )
8 td R
b, Áp dụng R
U I
ta có 2,5( )
10
A I
mà 3 3 R U R U I
thay số ta được: 1,25( )
10
3 A
I
với 12 12 12 12 R U R U I I
I
ta có 1,25( )
10
2
1 I A
I
Bài 3:
? Gọi HS tóm tắt đề
? Áp dụng CT nào? Muốn tính m phải làm gì? ( tính Qtp , Qtp = A = p.t )
( tính Qi, Qi = H.Qtp / 100%)
( từ Qi = c.mt => m = Qi / c t)
+ Xác định đề cần tìm gì? yếu tố liên quan?
+ Xác định cơng thức có liên quan?
Bài 3: U = 220(V) P = 1000(W)
t = 900 (s) m = ? c = 4200(J/kg.K)
t
= 750C, H = 80%
Giải: ta có: Qtp AP.t thay số:
) ( 900 ) ( 900000 900
1000 J KJ
Qtp
mà 100%
% 100 tp i tp
i Q HQ
Q Q
H
ta ) ( 720 100 80 900 KJ Qi
với c t
Q m t c m Q i i thay số: 4200.75 2,3( )
720000
(55)- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau kiểm tra tiết
(56)-Tiết: 22
KIỂM TRA: (1 tiết) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học 2 Kĩ năng:
- Đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh 3 Thái độ:
- Đánh giá ý thức học tập, khả độc lập tư học sinh - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra 2 Học sinh:
- MTBT, giấy nháp … III Tiến trình tổ chức day – học:
1 Ổn định:
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: 3 Bài mới:
A Ma trận:
Mức độ
Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTLNhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Sự phụ thuộc I vào U
giữa hai đầu dây dẫn
1 0,5
1 0,5 Định –uật Ôm - Bài tập
vận dụng
1 0,5
1
2 1,5 Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
1
1
3 Điện trở –ây dẫn - Cơng
thức tính điện trở
1 0,5
1 0,5 Công suất điện - Điện
năng dòng điện 2 1 3
Định luật Jun-Lenxơ
Bài tập vận dụng 0,5 2 2,5
Tổng
12 10
(57)Họ tên: ……… KIỂM TRA TIẾT Lớp : … (Thời gian 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1: Khi Hiệu điện hai đầu vật dẫn tăng lên lần : a Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tăng lên lần b Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn giảm lần c Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tăng lên 25 lần d Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn không thay đổi Câu 2: Cơng thức định luật Ơm :
a R I U
b I R U
c I U R
d R U I
Câu 3: Công thức sau áp dụng cho đoạn mạch Nối tiếp :
a U U1 U2 b RR1 R2 c I I1 I2 d
1 1
R R
R
Câu 4: Cơng thức sau áp dụng cho đoạn mạch Song song : a U U1 U2 b RR1 R2 c I I1 I2 d
1 1
R R
R
Câu 5: Cơng thức tính điện trở dây dẫn :
a l
s R
b
l S R
c S
l R
d R.l.S Câu 6: Cơng thức tính Cơng suất điện :
a pU.I b pU.I.t c pR.I d t
I U p Câu 7: Cơng thức tính Điện (cơng) dịng điện :
a AU.I b t p A
c AU.I.t d I t U A
Câu 8: Công thức tính định luật Jun-Lenxơ là: a QI.R.t b QI2.R.t c t
R I Q
d t
R I Q
Câu (1điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn với Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn với Điện trở dây dẫn
Phần II: Trắc nghiệm Tự luận (5 điểm)
Câu (2điểm): Cho mạch điện hình vẽ :
Biết R1 = ()
R2 = R3 = () A B
Tính điện trở tồn mạch? R1
R2
(58)bếp có điện trở 48,4 ( ) Tính cơng suất điện bếp này?
Câu (2điểm): Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở 800 () CĐDĐ ()
a Tính nhiệt lượng mà bếp toả 1000 (s) ?
b Dùng bếp để đun sơi lít nước 20oC sau 20’ nước sơi Coi nhiệt lượng để đun
sơi nước có ích Tính Hiệu suất bếp ? Bỏ qua hao phí nhiệt lượng bên ngồi nhiệt dung riêng nước C4200J /Kg.K
C Đáp án + Biểu điểm :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Câu câu 8: 0,5 điểm/ câu:
Câu 1: a Câu 3: b Câu 5: c Câu 7: c Câu 2: d Câu 4: d Câu 6: a Câu 8: b Câu (1 điểm):
Tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch Phần II: Trắc nghiệm Tự luận (5 điểm):
Câu (2 điểm) : Cho mạch điện hình vẽ : R1 nt (R2 // R3) Mạch điện mắc theo nguyên lí sau:
A B
- Vì R2 // R3
Nên ta có : 3 23
R R
R R R
thay số ta
16
64 8
8
23
R
()
- Vì R1 nt R23 Nên ta có : R123 R1 R23 thay số ta
R123 6410 ()
Câu (1 điểm) :
Tóm tắt:
R = 48.4 () U = 220 (V) Tính P = ?
Giải :
Cường độ dòng điện chạy bếp : áp dụng công thức R
U I
thay số ta : 48,4
220
I
() Công suất bếp : áp dụng công thức pU.I
thay số ta 48,4 1000
220
220
P
(W) Vậy công suất bếp điện 1000 (W)
R1
R2
(59)Câu (2 i m) : đ ể Tóm tắt :
R = 800 () I = ()
a, cho t1000(s) Q?
b cho mH2O 2(Kg) ; t20'1200(s)
) / ( 4200
2 J KgK
CH O t0 (100 20) 800C
Tính hiệu suất bếp : H = ?
Giải :
a.Nhiệt lượng bết toả là:
áp dụng công thức QI2.R.t thay số ta
Q12.800.1000800000(j)800(Kj) b Nhiệt lượng để đun sối nước là:
áp dụng công thức Qm c.t thay số ta được
Q24200(100 20)384000(j)384(Kj) Nhiệt lượng ấm điện toả :
áp dụng công thức QI2.R.t thay số ta được
Q12 8001200960000(j)960(Kj) Vậy hiệu suất bếp :
áp dụng công thức
% 100
tp i
A A H
% 100 960000 384000
2
Q Q H
H 40%
4 Củng cố:
- Giáo viên thu nhận xét học 5 Hướng dẫn học nhà:
- Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Ampe kế có GHĐ 2A ĐCNN 0,1A
- Nhiệt lượng kế dung tích 250 cm3, dây đốt, que khuấy - Ngồn điện, dây dẫn, biến trở loại 20 Ω - 2A
- Nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, báo cáo thực hành * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
(60)Ngày giảng:5/11/2014
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Tiết: 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết từ tính nam châm, tương tác hai nam châm, mô tả cấu tạo hoạt động la bàn
2 Kĩ năng:
- Biết cách xác định từ cực nam châm vĩnh cửu, biết sử dụng la bàn
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Kim nam châm, la bàn, nam châm chữ U, nam châm thẳng 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng( bọc kín) nam châm hình chữ U
- La bàn, vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa, xốp - Kim nam châm đặt mũi nhọn
- Giá thí nghiệm, dây treo nam châm III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
Giờ trước tổng kết chương nên không kiểm tra cũ
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Từ tính nam châm.
HS: Suy nghĩ trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận cho C1
I Từ tính nam châm: 1 Thí nghiệm:
C1: Đưa kim loại lại gần vật bằng sắt:
(61)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
GV: Nam châm khơng hút đồng, nhơm. Ngồi hút sắt, nam châm cịn hút các KL có tính chất từ: Niken, cooban…
HS: Làm TN cử đại diện trả lời C2 nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
? Từ C1, C2 em rút kết luận gì?
? Nam châm có cực? ? Tại sao?
? Làm để dễ ràng nhận biết cực nam châm?
GV: Nhận xét đưa kết luận
loại nam châm
- Nếu chúng khơng hút sắt kim loại khơng phải nam châm C2:
- Khi thăng kim nam châm theo hướng Bắc-Nam
- Xoay lệch đi, thăng kim nam châm hướng Bắc-Nam
2.Kết luận: (SGK)
- Nam châm có cực
- Kim nam châm để vị trí cân định hướng Bắc- Nam; cực hướng bắc-> gọi cưc ; cực hướng nam-> gọi cực nam
- Người ta sơn màu( ghi chữ) để phân biệt: +Thường sơn đầu đỏ(Trắng hoặc): Cực nam (S)
+ Mầu xanh(đen): Cực bắc (N)
Hoạt động 2: Tương tác hai nam châm.
HS: làm TN trả lời C3 C4
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung
HS: đọc kết luận SGK
II Tương tác hai nam châm: 1 Thí nghiệm:
C3: Đưa hai nam châm lại gần ta thấy chúng hút (đẩy)
C4: Đổi đầu nam châm chúng đẩy (hút)
2.Kết luận:
- Khi đưa nam châm lại gần -> chúng tương tác với nhau
-2 cực tên-> đẩy nhau; cực khác tên-> hút nhau.
Hoạt động 3: Vận dung. HS: suy nghĩ trả lời C5 GV: đưa kết luận
HS: tìm hiểu la bàn trả lời C6
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận HS: quan sát trả lời C7
III Vận dụng:
C5: Nhân vật xe Tổ Xung Chi có chứa nam châm đặt thăng nên ln hướng Bắc-Nam
C6:
- La bàn gồm hộp bảo vệ, kim nam châm, mặt số
(62)GV: đưa kết luận HS: trả lời C8
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
dụng hướng C7: N: cực bắc S: cực nam
- Đối với màu sơn, phụ thuộc vào nhà sản xuất
C8:
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - giá thí nghiệm, nguồn điện, cơng tắc, dây dẫn - Kim nam châm đặt trục thẳng đứng
- đoạn dây constantan dài 40cm
- đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm - Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, biến trở * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….………… ……….…………
(63)Ngày giảng: 11/11/2014
Tiết: 24
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Mô tả TN tác dụng từ dòng điện - Biết khái niệm từ trường
2 Kĩ năng:
- Biết cách nhận biết từ trường 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Kim nam châm, dây dẫn, biến trở, nguồn điện, ampe kế 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - giá thí nghiệm, 1nguồn điện 3V, cơng tắc, dây dẫn - Kim nam châm đặt trục thẳng đứng
- đoạn dây constantan dài 40cm,
- đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm - Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, biến trở III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
Lớp: 9D Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu tương tác hai nam châm?
Đáp án: Đưa nam châm lại gần nhau, chúng đẩy cực tên
và hút cực khác tên
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu Lực từ. HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận SGK
I Lực từ: 1 Thí nghiệm:
C1: K đóng, nam châm cân thì khơng cịn song song với dây dẫn
2 Kết luận:
(64)Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường. HS: làm TN thảo luận với câu C2 + C3
Đại diện nhóm trình bày
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2 + C3
GV: đưa kết luận chung HS: nắm bắt thông tin
? Làm để nhận biết nới có từ trường?
HS: suy nghĩ nêu cách nhận biết…
( Đặt kim nam châm giá đỡ, đặt vào nơi cần kiểm tra, kim nam châm lệch khỏi hướng bắc- nam -> có từ trường)
II Từ trường:
1 Thí nghiệm:
C2: Kim nam châm bị đẩy lệch khỏi hướng Bắc - Nam
C3: Khi cân lại theo hướng định
2 Kết luận: (SGK)
- Xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dịng điên, có tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó -> ta nói khơng gian có từ trường.
3 Cách nhận biết từ trường:
Đặt kim nam châm giá đỡ, đặt vào nơi cần kiểm tra, kim nam châm lệch khỏi hướng bắc- nam -> có từ trường.
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5 + C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 + C6
III Vận dụng:
C4: Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim bị đẩy lệch dây dẫn AB có dịng điện
C5: Thí nghiệm với nam châm thử C6: Xung quanh nam châm có từ
trường 4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút - Tấm nhựa có chứa mạt sắt
(65)Ngày giảng: 12/11/2014
Tiết: 25
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết đượckhái niệm từ phổ đường sức từ 2 Kĩ năng:
- Vẽ xác định chiều đường sức từ 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nam châm, bảng nhựa có chứa mạt sắt Học sinh:
Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút -Tấm nhựa có chứa mạt sắt
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
Bài dài nên không kiểm tra cũ 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Từ phổ.
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Vậy từ phổ gì?
HS: đọc kết luận SGK
?Có thể thu từ phổ cách nào?
I Từ phổ
1 Thí nghiệm:
C1: mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm đường cong thưa dần
2 Kết luận:
-Từ phổ hình ảnh cụ thể các Mạt sắt xung quanh nam châm.
- Rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ, mạt sắt xếp thành các đường cong nối từ cực sang cực kia nam châm.
(66)? Sự xếp mạt sắt có ý nghĩa gì?
sắt thưa dần Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh
Hoạt động 2: Đường sức từ.
HS: làm TN thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 ? Từ C2 C3 em cho biết đường sức từ
là gì? Sự xếp nam châm cho biết gì?
? Mật độ thưa, dầy mạt sắt có ý nghĩa gì?
II Đường sức từ:
1 Vẽ xác định chiều đường sức từ:
C2:Trên đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định
C3: Bên nam châm, đường sức từ có chiều vào cực nam, cực bắc
2 Kết luận:
- Đường sức từ đường cong ngồi nam châm, có chiều từ cực nam đến cực bắc(Vào nam bắc)
- Nơi có từ trường mạnh đường sức dày
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
III Vận dụng:
C4: đường sức từ hai cực nam châm chữ U, xếp gần song song với
C5: hình 23.5 thì:
- đầu A cực Bắc - đầu B cực Nam
C6: chiều đường sức từ hình 23.6 từ cực bắc-> cực nam nam châm (trái sang phải)
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
(67)- Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Ống dây lồng qua nhựa có chứa mạt sắt - Nguồn điện, dây dân, bút da
- Kim nam châm thử
……….…………
Ngày giảng: 18/11/2014
Tiết: 26
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết từ phổ đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua - Biết quy tắc nắm tay phải
2 Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nguồn điện, ống dây, kim nam châm 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Ống dây lồng qua nhựa có chứa mạt sắt - Nguồn điện, dây dân, bút da
(68)Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp: 9D Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu quy ước chiều đường sức từ nam châm?
Đáp án: chiều đường sức từ nam châm có chiều từ cực Bắc vào cực Nam
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua. HS: làm TN thảo luận với câu C1+ C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1+C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: đọc kết luận SGK
? Từ phổ ống dây gì?
( Là đường cong nối từ cực -> cực ống dây
? Đường sức từ ống dây khác ĐST của nam châm ntn?
I Từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua.
1 Thí nghiệm:
C1:
- giống nhau: mạt sắt xếp thành đường cong nối từ đầu tới đầu
- Khác nhau:
+ nam châm đường cong nối từ đầu đến đầu
+ ống dây đường cong khép kín long ống dây
C2: đường sức từ của ống dây đường cong khép kín C3: giống nam châm, đường sức
từ từ đầu vào đầu
2 Kết luận:
-Từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua giống từ phổ bên nam châm
- Đường sức từ ống dây đường cong khép kín
Hoạt động 2: Quy tắc nắm tay phải. HS: dự đoán yếu tố chi phối chiều đường
II Quy tắc nắm tay phải:
(69)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
sức từ ống dây có dịng điện chạy qua Sau làm thí nghiệm kiểm tra GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho phần
GV: nêu quy tắc nắm tay phải HS: nắm bắt thơng tin
dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
- chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy ống dây
2 Quy tắc nắm tay phải:
-Nắm bàn tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
III Vận dụng: C4: đầu B cực Bắc đầu A cực Nam C5: nam châm đặt sai
- chiều dòng điện chạy ống dây từ đầu A đến B
C6: đầu A cực Bắc đầu B cực Nam
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, nam châm thử - Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A
(70)Tiết: 27
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết nhiễm từ sắt thép - Biết cấu tạo nam châm điện 2 Kĩ năng:
- Nắm yếu tố chi phối độ mạnh yếu nam châm điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nam châm điện, ống dây, biến trở, nguồn điện, kim nam châm 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, nam châm thử - Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A
- Lõi thép lõi sắt non, giá TN, nam châm điện III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
Lớp: 9D Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu quy tắc nắm tay phải?
Đáp án: nắm bàn tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
(71)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
thép.
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận SGK
1 Thí nghiệm:
- có lõi sắt non lõi thép góc lệch kim nam châm tăng lên C1: tác dụng từ ống dây tăng lên
có thêm lõi sắt non lõi thép
2 Kết luận:
- Lõi sắt(thép) làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện
- Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính
Hoạt động 2: Nam châm điện. HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
II Nam châm điện:
C2: -gồm ống dây lõi sắt non.
-Các số( 100, 1500) cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn nối đầu dây với nguồn điện
- Dòng chữ 1A-22 cho biết ống dây dung với dòng điện có cường độ 1A, điện trở 22
C3: - nam châm (b) mạnh nam châm (a)
- nam châm (d) mạnh nam châm (c) - nam châm (e) mạnh nam châm (b) nam châm (d)
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
III Vận dụng:
(72)HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
thể hút vun sắt
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện chạy qua ống dây nam châm
C6: Lợi nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây, tăng CĐDĐ chạy qua ống dây
- nam châm điện có từ tình mạnh nam châm vĩnh cửu từ tính hồn tồn ta ngắt điện
- Có thể đổi tên cực từ nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, công tắc, dây dẫn - Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U, loa điện hỏng * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
Ngày giảng: 25/11/2014
Tiết: 28 : LỰC ĐIỆN TỪ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện - Biết quy tắc bàn tay trái
(73)- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Khung dây, nam châm, nguồn điện, biến trở, nguồn điện 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, cơng tắc, dây dẫn - Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U
- Dây dẫn AB đồng dài 10cm III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
Lớp: 9D Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cấu tạo hoạt động loa điện?
Đáp án: cấu tạo loa điện gồm phận (ống dây - nam châm- màng loa )
(74)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện.
HS: làm TN : Mắc mạch điện h27.1 Khi K đóng có tượng sảy với đoạn dây dẫn AB?
? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận SGK
I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện.
1 Thí nghiệm:
C1: khung dây bị đẩy lệch chứng tỏ có lực tác dụng lên khung dây
2 Kết luận:
Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường và
không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ
Hoạt động 2: Chiều lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
HS: làm TN nêu yếu tố chi phối chiều lực điện từ
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: nêu quy tắc bàn tay trái HS: nắm bắt thông tin
II Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.
1 Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
a, Thí nghiệm:
Hình 27.1
b, Kết luận:
Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB, phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ
2 Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng
điện, ngón tay chỗi 900 chỉ
(75)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
III Vận dụng:
C2: chiều dòng điện chạy từ B đến A
C3: chiều đường sức từ hướng từ lên
C4:
a, AB bị đẩy lên, CD bị đẩy xuống Cặp lực làm khung ABCD quay theo chiều kim đồng hồ
b, Tại vị trí B, Cặp lực làm khung ABCD đứng yên
c, AB bị đẩy lên, CD bị đẩy xuống Cặp lực làm khung ABCD quay ngược chiều kim đồng hồ
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Mơ hình động điện chiều - Nguồn điện, dây dẫn
(76)Tiết: 29 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHAM CHÂM I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Biết cấu tạo hoạt động Loa điện rơ le điện từ. 2 Kĩ năng:- Giải thích hoạt động chuông báo động.
3 Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Rơle điện, chuông điện, nguồn điện, ống dây, biến trở, nam châm. 2 Học sinh: Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, công tắc, dây dẫn.
- Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U, loa điện hỏng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9c Tổng: Vắng:
Lớp: 9d Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cấu tạo nam châm điện?
Đáp án: nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây quấn quanh lõi sắt non.
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Loa điện.
HS: làm TN thảo luận để tìm hoạt động loa điện
- K đóng:
Di chuyển chạy- CĐDĐ thay đổi.
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
HS: quan sát sau nêu cấu tạo loa
I Loa điện:
1 Nguyên tắc hoạt động loa điện:
a, Thí nghiệm: Hình 26.1
K đóng:
- ống dây bị đẩy lệch
- ống dây di chuyển dọc theo nam châm
b, Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
(77)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
điện
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
chuyển dọc theo khe hở cực của nam châm.
2 Cấu tạo loa điện:
- gồm phận chính: + ống dây L
+ nam châm mạnh E + màng loa M
Hoạt động 2: Rơ le điện từ. HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 (Phần II-2: Không dạy)
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
II Rơle điện từ:
1 Cấu tạo rơle điện từ:
C1: đóng khóa K nam châm điện hoạt động hút sắt làm đóng tiếp điểm mạch điện Khi động hoạt động
2 Ví dụ ứng dụng rơle điện từ: Chng báo động:
C2:
- Cửa đóng: mạch kín, nam châm điện hút sát làm hở tiếp điểm mạch nên chuông không kêu
- Cửa mở: mạch hở, nam châm điện không hoạt động nên tiếp điểm mạch đóng kín chuông kêu
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
III Vận dụng:
C3: Bác sĩ đưa nam châm lại gần mắt bệnh nhân để hút bụi sắt nam châm hút vụn sắt
(78)- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập
- Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm:- Ống dây, nguồn điện, biến trở, cơng tắc, dây dẫn - Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U
- Dây dẫn AB đồng dài 10cm Ngày giảng: 2/12/2014
Tiết 30 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo động điện chiều
- Biết biến đổi lượng động điện 2 Kĩ năng:
- Nắm nguyên lý hoạt động động điện chiều
- Nắm khác biệt động điện chiều kỹ thuật 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Mơ hình động điện chiều, nam chân, khung dây 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Mơ hình động điện chiều - Nguồn điện, dây dẫn
- Khung dây, nam châm III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
(79)2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu quy tắc bàn tay trái?
Đáp án: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ.
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều. GV: cho HS quan sát mơ hình động điện chiều
HS:quan sát sau nêu c.tạo động GV: tổng hợp ý kiến, đưa kết luận
HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2
GV: tổng hợp ý kiến đua kết luận HS: làm thí nghiệm kiểm tra
I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều:
1 Các phận động điện chiều:
Gồm phận là:
- Khung dây- chuyển động (rô to) - Nam châm - Đứng yên (stato)
2 Hoạt động động điện chiều:
C1: AB bị đẩy sang trái CD bị đẩy sang phải
C2: khung dây quay theo chiều kim đồng hồ
C3:
3 Kết luận:
- Đơng điện chiều có phận chính: Nam châm để tạo từ trường, và khung dây có dịng điện chạy qua
-Đ/c điện chiều HĐ dựa tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường.
Hoạt động 2: Động điện chiều kĩ thuật:
( không dạy)
HS: quan sát thảo luận với câu C4 Đại diện nhóm trình bày
II Động điện chiều kĩ thuật:
1 Cấu tạo động điện chiều kĩ thuật:
C4:
(80)Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận SGK
- Roto động điện chiều kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây
2 Kết luận:
SGK Hoạt động 3: Sự biến đổi lượng
trong động điện
HS: suy nghĩ nêu biến đổi lượng động điện
GV: Khi có dịng điện chạy qua, khung dây quay, điện biến đổi thành cơ năng
III Sự biến đổi lượng động cơ điện:
Điện Cơ năng.
Hoạt động 4: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6 + C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung
III Vận dụng:
C5: khung dây quay ngược kim đồng hồ
C6: nam châm vĩnh cửu có từ tính yếu so với nam châm điện
C7: làm máy bơm nước, máy say xát, máy kéo, ô tô
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Mỗi nhóm: - Nguồn điện, cơng tắc, dây dẫn
(81)- Dây đồng dây thép dài 3,5cm
- Giá TN, dây nilong mảnh, bút dạ, báo cáo thực hành
Ngày giảng: /12/2014
Tiết: 31
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Ôn lại quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái
2 Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế
- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề bài, đáp án
2 Học sinh: - Ôn lại quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9c Tổng: Vắng: Lớp: 9d Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
(82)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm 1.SGK/82
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm tập
HS: suy nghĩ trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho
Bài 1:
a, nam châm bị hút
b, đổi chiều dòng điện, nam châm bị đẩy
c, thí nghiệm kiểm tra
Hoạt động 2: Làm 2.SGK/83
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm tập
HS: suy nghĩ trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho
Bài 2:
Hoạt động 3: Làm 3.SGK/84
HS: thảo luận với
Bài 3:
a, AB bị đẩy xuống; CD bị đẩy lên
(83)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
c, khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại có cách:
- đổi chiều dòng điện chạy khung dây ABCD
- đổi vị trí cực nam châm
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên nêu lại quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái - Hướng dẫn làm tập sách tập
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
Cách Chế tạo nam châm vĩnh cửu:
- Đặt đồng thời đồng thép vào lịng ống dây có dịng điện chạy qua khoảng 1-2 phút
- Treo thăng sợi để thử từ tính chúng - đánh dấu cực nam châm vừa chế tạo
Ngày giảng: 9/12/2014
(84)2 Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế
- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề bài, đáp án
2 Học sinh: - Ôn lại quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9c Tổng: Vắng: Lớp: 9d Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra:
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? - Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HĐ1:BT1- SBT/37
- Đoạn dây AB đặt gần đầu M
cuộn dây có dịng điện chạy qua - ? Khi có I chạy qua dây dẫn AB
theo chiều từ A-> B Ftd lên AB
ntn?
- ? Vận dụng quy tắc nào? - ? cuộn dây M có vai trị gì?
Bài 30.1/37:
B - Lực từ tác dụng lên dây dẫn AB có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới
HĐ2: BT2- SBT/37
- Một đoạn dây AB, đặt gần đầu
thanh nam châm
- F điện từ tác dụng lên dây dẫn ntn?
Khi biết chiều dòng điện từ B ->A
Bài 30.2:
(85)- Vận dụng QT bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên AB có chiều như hình vẽ
HĐ3: BT3- SBT/38
- Khung dây ABCD móc vào
lực kế nhạy
- Cạnh khung BC nằm lọt nam
châm chữ U
- ? Khi có dịng điện chạy qua khung
dây số lực kế thay đổi ntn?
Bài 30.3:
- Số lực kế tăng
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên nêu lại quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái
- Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập
- Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm:
- Đinamơ xe đạp, dây dẫn, bóng đèn - Cuộn dây có mắc đèn LED, nam châm thẳng
(86)Tiết: 33
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp - Biết tượng cảm ứng điện từ
2 Kĩ năng:
- Biết cách dùng nam châm để tạo dòng điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nam châm, ống dây, tranh vẽ cấu tạo đinamô xe đạp 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Đinamơ xe đạp, dây dẫn, bóng đèn
- Cuộn dây có mắc đèn LED, nam châm thẳng - Nam châm điện, nguồn điện, giá TN
III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
Lớp: 9D Tổng: Vắng:
2 Kiểm tra: (0’)
(87)3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cấu tạo hoạt động của đinamô xe đạp.
GV: cho HS quan sát cấu tạo đinamô xe đạp
HS: quan sát nêu cấu tạo GV: đưa nguyên tắc hoạt động
đinamô xe đạp
I Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp:
- Gồm phận chính: Nam châm - Cuộn dây
- Khi núm tiếp xúc với lốp quay->
nam châm quay -> từ trường biến thiên -> xuất dòng điện cuộn dây -> đèn sang
Hoạt động 2: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
HS: làm TN thảo luận với câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1+ C2
HS: đưa nhận xét
HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
II Dùng nam châm để tạo dòng điện:
1 Dùng nam châm vĩnh cửu:
* Thí nghiệm:
C1: dòng điện xuất cuộn dây trường hợp nam châm lại gần xa cuộn dây
C2: di chuyển cuộn dây lại gần xa nam châm cuộn dây có dịng điện
* Nhận xét 1:
SGK
(88)Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3
HS: đưa nhận xét
* Thí nghiệm 2:
C3: dịng điện xuất cuộn dây trường hợp đóng ngắt mạch điện nam châm
* Nhận xét 2:
SGK
Hoạt động 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
III Hiện tượng cảm ứng điện từ: C4: cuộn dây xuất dịng
điện cảm ứng
C5: đinamơ xe đạp gồm phận chính: Nam châm - cuộn dây
4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
(89)
-Ngày giảng: 16/12/2014
Tiết: 34
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm bắt điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín
2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Cuộn dây, nguồn điện, nam châm 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: - Nam châm, cuộn dây
- Dây dẫn, giấy A4, bút chì, bảng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
(90)Đáp án: có cách để tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín: + dùng nam châm điện
(91)3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây
GV: hướng dẫn HS quan sát biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín
HS: quan sát trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 HS: đọc nhận xét SGK
I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây.
* Quan sát:
C1: số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuôn dây sẽ:
+ tăng lên đưa nam châm lại gần cuộn dây
+ không thay đổi đặt nam châm đứng yên cuộn dây
+ giảm khi đưa nam châm xa cuộn dây
+ tăng lên đưa cuộn dây lại gần nam châm
(92)Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng.
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: đọc nhận xét SGK HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: đọc kết luận SGK
II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng:
C2:
C3: điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên
* Nhận xét 2:
SGK
C4: đóng (ngắt) dịng điện nam châm điện số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
* Kết luận:
SGK
Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ trả lời C5
III Vận dụng:
(93)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
của cuộn dây bị biến thiên nên đinamô tạo dòng điện cảm ứng
C6: quay nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ôn lại kiến thức học để sau ôn tập * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:
……….………… ……….…………
(94)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại kiến thức học kì I 2 Kĩ năng:
- Trả lời câu hỏi tập có liên quan 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi tập 2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức có liên quan. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9Ac Tổng: Vắng: Lớp: 9d Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết.
Nam châm:
? Cấu tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu?
? Sự tương tác nam châm đặt gần nhau?
Từ trường:
? Khái niệm từ trường ? Cách nhận biết từ trường?
I Lý thuyết 1.Nam châm:
- NC có cực: Cực bắc cực nam - Nhận biết NC:
Chữ N: Cực bắc( đen) Chữ S: Cực nam( đỏ, trắng)
- nc đặt gần tương tác vớii nhau: cực tên-> đẩy nhau;
2 cực khác tên-> hút 2 Từ trường:
- KN: Xung quanh nam châm, XQuanh dịng điện có tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần -> ta nói khơng gian có từ trường
- Cách nhận biết từ trường: Đặt kim nam châm thử vào môi trường cần thử, kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc- nam -> nơi có từ trường
(95)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG Từ phổ- đường sức từ:
? Khái niệm từ phổ, đường sức từ? ? Quy ước chiều đường sức từ?
? So sánh từ phổ đường sức từ NC thẳng ống dây?
Quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái:
? ND quy tắc?
Động điện chiều:
? Cấu tạo?
? Nguyên tắc hoạt động?
Hoạt động 2: Vận dụng.
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm tập
HS: suy nghĩ trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho
GV: lưu ý cách làm khácnhau
HS: nắm bắt thông tin
GV: nêu đề hướng dẫn HS làm tập
HS: suy nghĩ trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
- Từ phổ hình ảnh cụ thể mạt sắt xung quanh nam châm, đường cong nối từ cực sang cực nam châm
- Đường sức từ đường cong khép kín có chiều xác định
- Quy ước chiều đường sức từ: Vào nam, bắc * So sánh từ phổ ĐST:
- Giống nhau: Các mạt sắt xếp đường cong nối từ cực đến cực NC
- Khác nhau:
+ Thanh NC đường cong nối từ cực đến cực + Ở ống dây đường cong khép kín long ống dây
4 Quy tắc nắm tay phải QT bàn tay trái: 5 Động điện chiều:
- Cấu tạo: phận chính: Nam châm khung dây - Hoạt động: Dựa tác dụng từ từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua
- Cho dòng điện chạy qua khung dây đặt từ trường nam châm; có cặp lực từ tác dụng lên khung -> làm khung quay
II Bài tập
Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ
Biết R1 10(), UAB 15(V)
a, Tính điện trở biến trở đó?
(96)TRỊ
xung sau đưa kết luận chung cho
GV: lưu ý cách làm khác
HS: nắm bắt thông tin
Bài 2: Một ấm điện sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2l nước 250C Biết công suất ấm
1000W, nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K Tính thời gian đun sơi nước?
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ôn lại kiến thức có liên quan để sau thi học kỳ I
-Ngày giảng:20/12( Theo lịch đề sở GD)
Tiết: 36
THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (Đề Phòng giáo dục ra)
(97)(98)Ngày giảng: 8/1/2015
Tiết: 37
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết chiều dòng điện cảm ứng 2 Kĩ năng:
- Nắm cách tạo dòng điện xoay chiều 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Khung dây, nam châm 2 Học sinh:
- Nam châm
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9C: Tổng: Vắng:
Lớp 9D: 2 Kiểm tra: (0’)
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận SGK
I Chiều dịng điện cảm ứng: Thí nghiêm:
C1: - đèn vàng (đỏ) sáng - đèn đỏ (vàng) sáng
=> chiều dòng điện hai trường hợp ngược
2 Kết luận:
(99)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: - Dịng điện xoay chiều có ký hiệu là: AC
- DC ký hiệu dịng điện chiều khơng đổi
HS: nắm bắt thông tin Hoạt động 2: (20’)
HS: làm TN thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời C3 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
chiều ngược với chiều Icư số ĐST qua cuộn dây giảm
3 Dòng điện xoay chiều: AC
- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều
II Cách tạo dòng điện xoay chiều: Cho nam châm quay trước cuộn dây
dẫn kín:
C2: khi nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều dòng điện cuộn dây thay đổi liên tục theo thời gian.
2 Cho cuộn dây quay từ trường:
C3: khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều dòng điện cuộn dây thay đổi liên tục theo thời gian.
3 Kết luận:
Trong cuộn dây dẫn kín, Icư xoay chiều xuất cho nam châm quay trước cuộn dây, hay cho cuộn dây quay từ trường
Hoạt động 3: (5’)
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
HS: nắm bắt thông tin
III Vận dụng:
C4:- Khi cuộn dây quay 1/2 vịng số đường sức từ tăng lên có bóng sáng
- Khi quay tiếp 1/2 vịng số đường sức từ lại giảm bóng cịn lại sáng
- Cứ vịng quay bóng sáng 1/2 vịng mà thơi
Củng cố: (7’)
(100)5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày soạn 3/1/2015
Ngày giảng: 10/1/2015
Tiết: 38 Bài 34
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều 2 Kĩ năng:
- So sánh khác biệt máy phát điện kĩ thuật 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều, khung dây, nam châm 2 Học sinh:
- Tìm hiểu thêm thơng tin sách báo, tivi … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9C: Tổng: Vắng: 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu định nghĩa cách tạo dòng điện xoay chiều?
Đáp án: dòng điện xoay chiều dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian Để tạo dịng điện xoay chiều cho nam châm quay trước cuộn dây cho cuôn dây quay từ trường nam châm
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) HS: quan sát sau trả lời C1
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C1
HS: suy nghĩ trả lời C2
I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều:
1 Quan sát: C1:
- Giống nhau: có nam châm cuộn dây
- Khác nhau: nam châm điện nam châm vĩnh cửu
(101)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C2
HS: đọc kết luận SGK
GV: Bộ phận đứng yên gọi Stato Bộ phận CĐ gọi rôto
đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều cảm ứng
2 Kết luận:
- Máy phát điện xoay chiều có bộ phận chính: nam châm cuộn dây
Hoạt động 2: (10’)
GV: - Máy phát điện xoay chiều cơng nghiệp có CĐDĐ HĐT xoay chiều (điện áp) lớn
- Cung cấp công xuất tần số lớn cho lưới điện Quốc gia
HS: nắm bắt thông tin
II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật:
1 Đặc tính kĩ thuật: Umax = 25000 (V) Imax = 2000 (A) Pmax = 300 (MW) f = 50 (HZ)
(102)HS: suy nghĩ nêu cách làm quay máy phát điện
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
Hoạt động 3: (5’)
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3
- Có nhiều cách làm quay mát phát điện như: dùng động nổ, tuabin nước, cánh quạt gió …
III.Vận dụng: C3:
* Cấu tạo:
- giống nhau: có nam châm cuộn dây
- khác nhau: nam châm máy phát điện mạnh nhiều so với đinamô * Hoạt động:
- giống nhau: có quay tương đối nam châm cuộn dây
- khác nhau: có cấu tạo lớn nên phải quay máy phát điện cách gián tiếp
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày giảng: 15/1/2015
Tiết: 39- Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU-ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(103)- Biết cách đo U I dòng xoay chiều 2 Kĩ năng:
- Đo U I dòng xoay chiều 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Nam châm điện, nguồn điện, ampe kế, vôn kế … 2 Học sinh:
- Nam châm vĩnh cửu, bút thử điện, bóng đèn, đinh sắt … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều?
Đáp án: Máy phát điện xoay chiều gồm phận (nam châm – khung dây) Khi có chuyển động tương đối nam châm khung dây khung dây xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều
2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (3’)
HS: quan sát trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
I Tác dụng dòng điện xoay chiều: C1:
- Bóng đèn nóng sang ->dịng điện có tác dụng nhiệt, td quang
- Bút thử điện sang ->dòng điện có tác dụng quang
- Đinh sắt bị hút ->dịng điện có tác dụng từ Hoạt động 2: (10’)
HS: làm TN thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
II Tác dụng từ dịng điện xoay chiều: Thí nghiệm:
C2:
(104)chung cho câu C2
HS: đọc kết luận SGK
2 Kết luận:
- Khi dịng điện dổi chiều ->thì lực điện từ tác dụng lên nam châm đổi chiều
Hoạt động 3: (10’)
GV: làm thí nghiệm cho HS qua sát HS: lấy kết TN để nêu nhận xét GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho phần HS: đọc kết luận SGK
GV: giải thích giá trị hiệu dụng hiệu điện cường độ dòng điện xoay chiều
III Đo cường độ dòng điện hiệu điện thế mạch điện xoay chiều:
1 Quan sát giáo viên làm thí nghiệm: a, đổi chiều dịng điện chiều kim
dụng cụ đo thay đổi theo b, ampe kế vôn kế chiều
c, đổi chiều phích cắm ampe kế vơn kế hoạt động
2 Kết luận:
- Đo U I xoay chiều vôn kế ampe kế xoay chiều kí hiệu AC hoạc
Hoạt động 4: (7’)
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
IV Vận dụng:
C3: trường hợp đèn sáng chúng có chung hiệu điện 6V
C4: cuộn dây kín B có xuất dịng điện cảm ứng chiều đường sức từ xuyên qua biến thiên liên tục theo thời gian
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 17/ 1/2015
(105)TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết hao phí điện đường dây tải điện cách làm giảm hao phí
2 Kĩ năng:
- Tính điện hao phí đường dây tải điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Tranh truyền tải điện 2 Học sinh:
- Xem thêm thơng tin tivi, sách, báo … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu tác dụng dòng điện xoay chiều? cách đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều?
Đáp án: dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang học
- Để đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều ta dùng ampe kế vôn kế xoay chiều
3 B i m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (25’cung cấp thơng tin hao phí điện đường dây tải điện
HS: thảo luận để tìm cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện Đại diện nhóm lên trình bày tự nhận xét lẫn
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
I Sự hao phí điện đường dây tải điện:
1 Tính điện hao phí đường dây tải điện:
- Cơng suất dịng điện là: I U P
- Công suất tỏa nhiệt (hao phí) là:
2
2.
U R P P R I
Php hp
* Cách làm giảm hao phí:
C1: Từ * ta có cách làm giảm hao phí đường dây tải điện:
(106)HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: đọc kết luận SGK
C2: Giảm điện trở dây dẫn ta phải dùng dây có tiết diện lớn gây nhiều khó khăn lắp đặt ( giá tiền tăng, cột lớn, nặng…)
C3: Tăng U ->thì cơng suất hao phí giảm nhiều ( tỉ lệ nghịch với U2) Muốn ta phải chế tạo máy tăng U 3.Kết luận:
Để giảm hao phí điện tỏa nhiệt đường dây tải điện tốt nhất tăng U đặt vào đầu đường dây
Hoạt động 2: (7’)
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
II Vận dụng:
C4: U tăng lên lần Php giảm 52 = 25 lần.
C5: tăng U lên hao phí đường dây tải điện giảm nhiều, tiết kiệm, bớt khó khăn dây dẫn q to, nặng
4 Củng cố: (6’)
- Vì có hao phí đường dây tải điện? ( Có tỏa nhiệt)
- Nêu cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện?
- Chọn biện pháp có lợi để làm giảm hao phí đường dây tải điện? 5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập
Ngày giảng: 22/ 1/2015 Tiết: 41: Bài 37: MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo hoạt động máy biến 2 Kĩ năng:
- Nắm tác dụng cách lắp đặt máy biến 3 Thái độ:
(107)II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Máy biến thế, tranh vẽ cách lắp đặt máy biến 2 Học sinh:
- Bảng 1, máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp 9D:
2 Kiểm tra: (0’) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA G-H NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
GV: cho HS quan sát mơ hình máy biến
HS: quan sát nêu cấu tạo GV: tổng hợp ý kiến đưa
kết luận chung cho phần HS: suy nghĩ trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: đọc phần kết luận
I Cấu tạo hoạt động máy biến thế: Cấu tạo:
máy biến gồm hai phần chính:
+ hai cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với
+ lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cuộn dây
2 Nguyên tắc hoạt động:
C1: đặt vào đầu cuộn sơ cấp U ~ số đường sức từ qua cuộn thứ cấp bị biến thiên nên xuất dòng điện cảm ứng làm đèn sáng
C2: hiệu điện cuộn thứ cấp xoay chiều vì
dịng điện đặt vào đầu cuộn sơ cấp dòng điện xoay chiều từ trường lõi sắt luân phiên tăng giảm -> số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm -> trong cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều.
(108)SGK
Hoạt động 2: (15 phút) GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS: quan sát lấy kết trả lời C3
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm tự nhận xét bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần HS: đọc kết luận SGK
3 Kết luận:
Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp máy biến HĐT xoay chiều đầu cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều.
II Tác dụng làm biến đỏi hiệu điện máy biến thế:
1 Quan sát: Kết quả
đo Lần TN
U1
(V) (V)U2 (vòng)n1 n2
(vòn g)
1 200 400
2 1,5 400 200
3 4,5 400 200
C3: hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ với số vòng dây cuộn tương ứng U1/U2 = n1/n2
2 Kết luận: SGK (C3)
Hoạt động 3: (3’)
GV: cho HS quan sát tranh 37.2 HS: quan sát nêu cách lắp đặt
máy biến hai đầu đường
III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện:
(109)HOẠT ĐỘNG CỦA G-H NỘI DUNG
dây tải điện Hoạt động 4: (10’) HS: luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa
kết luận chung cho câu C4
IV Vận dụng:
C4: áp dụng công thức: 2
n n U U
suy
2
U U n n
thay giá trị vào ta được: a, 220 109
6 4000
2
n
(vòng) b, 220 55
3 4000
2
n
(vòng)
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
(110)
- Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần dòng điện cảm ứng xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, vấn đề giảm hoa phí đường tải điện
- Ký năng: Vận dụng kiến thức giải tập - Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề, đáp án
Học sinh: Ôn lại kiến thức từ 31 III Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
9C: 9D: Kiểm tra:
Lồng Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA G-H NỘI DUNG
HĐ1: Làm tập 37 SBT/46:
? Máy biến dung để làm gì? ? Khi máy tăng thế? ? Khi máy hạ thế?
? Cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp khác chỗ nào?
GV: - Cho HS đọc đề - Phân tích đề
? Dịng điện chiều có tạo được từ trường biến đổi không? ? Không có từ trường biến đổi thì số ĐST xun qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không? ? Số ĐST xuyên qua tiết diện S khơng đổi có xuất dịng điện không?
Bài 37:
37.1:- Máy biến dung để tăng hoạc giảm HĐT - Khi cuộn thứ cấp có số vịng dây lớn cuộn sơ cấp máy tăng
- Khi cuộn thứ cấp có số vịng dây cuộn sơ cấp máy hạ
- Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện cuộn thứ cấp nối với tải (Đầu ra)
- 37.2:
Khơng thể dung dịng điện chiều không đổi để chạy máy biến vì: I chiều khơng đổi tạo từ trường không đổi nên số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không đổi -> khơng có dịng điện cảm ứng cuộn thứ cấp.
(111)? Quan hệ HĐT số vòng dây máy biến ntn?
GV: U2 < U1 -> n2 < n1
? Tai truyền tải điện năng xa phải dung máy biến thế đặt vào đầu đường dây tải điện?
- Vì U tỉ lệ với n nên ta có tỉ lệ: n1/n2 = U1/U2 = 20 000/ 2000 = 10
- Cuộn dây mắc vào cực máy phát điện có số vịng giảm
36.4:
- Muốn giảm hao phí ta phải tăng HĐT nên phải đặt máy tăng đầu tải điện Ở nơi dung điện cần điện 220v nên phải có máy hạ để giảm HĐT
4.Củng cố:
Tại làm giảm hao phí đường tải điện người ta dung biện pháp tăng đầu nơi cấp điện mà không dung biện pháp giảm R giảm cơng suất điện? Vì: - Cơng suất tăng mục tiêu người ta mong muốn
- Khơng làm giảm điện trở theo công thức: 2
2.
U R P P R I
Php hp
mà R =
+ Nếu muốn giảm R ta phải giảm l, mà chiều dài cố định không giảm + Giảm giá trị điện trở xuất, giá thành đắt
+ Tăng tiết diện S, dây có tiết diện lớn -> nặng, hệ thống cột dầy, to -> tốn kinh tế, khó khăn lắp đặt
=> Biện pháp hữu hiệu tăng HĐT đầu dây tải điện
Về nhà: Ôn tập kỹ kiến thức từ đầu chương II Điện từ học Xem lại chữa
(112)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức chương II 2 Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi tập
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi tập 2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức có liên quan. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp 9D:
2 Kiểm tra: (0’) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG Hoạt động 1: (15 phút)
GV: Nêu hệ thống câu hỏi để củng cố lại kiến thức học
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi mà GV đưa
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết
I Tự kiểm tra
1 ….lực tác dụng….kim nam châm
2.C Đặt thép vào long ống dây có dịng điện chiều chạy qua
3 … trái….sao cho ĐST … ngón tay giữa….nón cái…
4 D Số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên
5 … cảm ứng xoay chiều…số ĐST xuyên qua tiết diện S biến thiên
(113)luận chung
? Quy tắc bàn tay trái XĐ gì?
Chiều Lực điện từ
? Quy tắc nắm bàn tay phải?
(Chiều ĐST long ống dây)
? So sánh Hình 34.1 34.2 cấu tạo nguyên tắc HĐ máy phát điện?
? Nêu cấu tạo Đ/c điện chiều?
? Tại cho dòng điện chạy qua động lại quay?
cực bắc(N)
Đầu quay hướng nam -> cực (S)
7.Nắm bàn tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay chỗi chiều ĐST trong lòng ống dây.
8.- Giống cấu tạo: có phận chính: NC, cuộn dây
- Khác nhau: + 34.1 cuộn dây quay (roto) + 34.2 + NC quay (roto)
9.- Hai phận động điện chiều: + Nam châm
+ Khung dây
- Khi cho dòng điện chiều vào khung,
từ trường nam châm tác dụng lên khung làm khung quay
Hoạt động 2: (20’)
HS: suy nghĩ trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C10
HS: thảo luận với câu C11 Đại diện nhóm trình bày
II Vận dụng: C10:
C11:
a, dùng máy biến để tăng hiệu điện nhằm làm giảm hao phí điện đường dây tải điện
b, U tăng lên 100 lần Php giảm 1002 lần.
(114)xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết
luận chung cho câu C11
HS: suy nghĩ trả lời C12 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C12
HS: suy nghĩ trả lời C13 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C13
4400
n
120
n
?
U
Giải:
áp dụng:
2 2
1
n n U U n n U U
thay số
) ( 4400
120 220
2 V
U
C12: dùng dịng khơng đổi số đường sức từ qua cuộn thứ cấp không biến thiên nên khơng có dịng điện
C13:
a, khung quay quanh trục PQ đường sức từ song song với khung nên
khơng có biến thiên nên khơng xuất dịng điện cảm ứng
b, khung quay quanh trục AB đường sức từ xuyên qua khung dây biến thiên nên xuất dòng điện cảm ứng 4 Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 31/1/2015
(115)Tiết: 44 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết tượng khúc xạ ánh sáng số khái niệm 2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm tra 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Tia sáng, thước đo góc, đinh ghim 2 Học sinh:
- Thước đo góc, cốc đựng, nước III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C Tổng: Vắng: Lớp 9D:
2 Kiểm tra: (0’) 3 Bài mới:
Hoạt động G – H Nội dung
Hoạt động 1: (15 phút)
HS: quan sát trả lời câu hỏi SGK
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung tượng khúc xạ ánh sáng
HS: đọc kết luận SGK GV: nêu vài khái niệm HS: nắm bắt thông tin
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1 Quan sát:
a, SI đường thẳng b, IK đường thẳng
c, SIK đường gấp khúc 2 Kết luận:
Tia sang truyền từ môi trường suốt này, sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc mặt phân cách môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng
3 Một vài khái niệm: - I : Điểm tới; SI : Tia tới - IK: Tia khúc xạ
- NN’: Đường pháp tuyến ( vng góc với mặt phân cách điểm tới)
(116)GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: hoàn thiện kết luận SGK HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
HS: nhận xét, bổ xung
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho phần
Hoạt động 2: (10’)
HS: suy nghĩ nêu dự đoán truyền ánh sáng từ nước sang khơng khí
? Làm để để nguồn sang đáy bình?
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra
HS: làm TN thảo luận với câu C5+C6
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung
- Mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến NN’: Mặt phẳng tới
4 Thí nghiệm: C1:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc tới lớn góc khúc xạ
C2:
Thay đổi góc tới giữ nguyên điểm tới I quan sát
5 Kết luận:
Khi tia sang truyền từ không khí vào nước thì:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới
C3:
II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí:
1 Dự đoán:
C4: - Chiếu tia sang từ nước -> khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nước – Để bình lệch khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ngồi bình, chiếu tia sang qua đáy bình vào nước sang khơng khí
2 Thí nghiệm kiểm tra:
C5: đinh C che khuất đồng thời đinh ghim A B nên đường nối từ A C đường truyền tia sáng từ đinh A tới mắt
C6: Đường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước khơng khí
+ B điểm tới + AB tia tới + BC tia khúc xạ
(117)cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
Hoạt động 3: (9 phút) HS: thảo luận với câu C7
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8
3 Kết luận:
Khi tia sang truyền từ nước sang khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới
III Vận dụng: C7:
Hiện tượng phản xạ
Hiện tượng Khúc xạ
- Tia tới gặp mặt phân cách bị hắt trở lại môi trường suốt cũ - Góc phản xạ = góc tới
- Tia tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc tiếp tục truyền môi trường thứ
- Góc khúc xạ khơng góc tới
C8: Ta nhìn thấy đầu đũa có tượng khúc xạ ánh sáng
4 Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:5/2/2015
Tiết: 45 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu:
(118)- Biết số khái niệm có liên quan 2 Kĩ năng:
- Nhận biết xác định trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Thấu kính hội tụ, đèn laze, giá thí nghiệm, hộp đựng khói 2 Học sinh:
- Thước kẻ, hương, bật lửa III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp 9C: 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ?
Đáp án: Khi góc tới tăng hay giảm góc khúc xạ tăng giảm Khi góc tới 00 tia sáng không bị gãy khúc truyền qua môi trường. 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời C1+C2 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: Quan sát thảo luận với câu C3
I Đặc điểm thấu kính hội tụ: 1 Thí nghiệm:
C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ điểm
C2:
- Tia tới tia song song - Tia ló tia hội tụ
2 Hình dạng thấu kính hội tụ:
C3: phần rìa thấu kính mỏng phần
Hoạt động 2: (10’)
HS: quan sát trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 GV: cung cấp thông tin quang tâm
II Trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:
1 Trục chính:
C4: Trong tia tới TK phân kỳ, tia qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng
(119)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ trả lời C5+C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5+C6 GV: cung cấp thông tin tiêu cự
HS: nắm bắt thông tin
GV - Nếu cho tia tới // trục tia ló hội tụ F
- Nếu tia tới qua tiêu điểm tia
ló // trục chính
- Điểm O: gọi quang tâm
- Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng
3 Tiêu điểm:
C5: Tiêu điểm F nằm trục chính, điểm hội tụ chùm tia tới // với trục
C6: Nếu chiếu chùm sáng tới vào mặt thấu kính chùm tia ló hội tụ điểm trục (F’)
4 Tiêu cự:
- Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f gọi tiêu cự Hoạt động 3: (7’)
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8
III Vận dụng: C7:
C8: Thấu kính hội tụ thấu kính có phần rìa mỏng phần Khi chiếu chùm sáng song song quan thấu kính cho chùm tia ló hội tụ điểm
4 Củng cố: (6’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:7/2/2012
Tiết: 46
(120)- Biết đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 2 Kĩ năng:
- Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Thấu kính hội tụ, giá quang học, hứng ảnh 2 Học sinh:
- Bảng 1, nến, bật lửa III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu đặc điểm hình dạng thấu kính hội tụ?
Đáp án: thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng phần Khi chiếu chùm sáng song song qua thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NƠI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của GV trả lời câu hỏi từ C1 đến C3
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
HS: tổng hợp kết thí nghiệm vào bảng sau treo lên bảng
GV: tổng hợp ý kiến nhóm đưa kết luận chung
I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ:
1 Thí nghiệm:
a, Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự: C1: ảnh thật ngược chiều so với vật
C2: Dịch vật lại gần thấu kính thu ảnh thật ngược chiều với vật
b, Đặt vật khoảng tiêu cự:
C3: Di chuyển hứng ảnh không thu ảnh (đó ảnh ảo) ảnh ảo chiều lớn vật
(121)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NƠI DUNG
Hoạt động 2: (10’) GV: cung cấp thông tin cách
dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ
HS: nắm bắt thông tin trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung
sau đưa kết luận cho C4
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
II Cách dựng ảnh:
1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ:
C4:
- Từ S vẽ tia tới // trục tới TK - Từ S vẽ tia tới thứ qua quang tâm - Hai tia ló gặp ảnh S’
2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ:
C5:
a, Vật đặt khoảng tiêu cự:
- Từ B vẽ tia tới qua quang tâm, tia qua tiêu điểm, tia gặp B’( ảnh B) - Từ B’ hạ đường vuông góc với trục Cắt trục tai A’
- AA’ ảnh AB tạo TK hội tụ b, Vật đặt khoảng tiêu cự:
- Từ B vẽ tia tới // với trục chính, cho tia ló qua tiêu điểm
(122)thẳng
- Kéo dài tia ló, chúng gặp điểm B’ ảnh B
- Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục A’ ảnh A
- Nối AA’ ảnh AB ( ảnh ảo) Hoạt động 3: (10’)
GV: hướng dẫn HS trả lời C6 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7
Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết
- Hướng dẫn làm tập sách tập
III Vận dụng: C6:
a,
- Xét ABF ~OKF ta có:
OF AF OK
AB
thay số ta được:
5 , 12 24 OK OK
mà OK = A’B’ ảnh cao 0,5 (cm) - Xét ABO ~A’B’O ta có:
O A AO B A AB ' '
' thay số ta được: 18 ' ' 36 ,
AO
O A
vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 18 (cm)
b,
- Xét B’BH ~B’OF’ ta có:
' ' ' OF BH O B B B
thay số ta được:
3 ' ' 12 ' ' O B B B O B B B
Với B’B + BO = B’O 3BO BO B'O
2
BO 5B'O
(1) - Xét ABO ~A’B’O ta có:
O A AO O B BO B A AB ' ' '
' thay số ta được:
) ( ' ' ' ' ' '
' BO AB A B cm
BO B A AB ) ( 24 ' ' ' '
' AO AO AO cm
AO B A AB
C7: ta dịch chuyển thấu kính xa ảnh dịng chữ to dần Đến lúc ảnh dịng chữ biến
(123)Ngày giảng : 12/02/2015
TIẾT 47: BÀI TẬP I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần khúc xạ AS, thấu kính hội tụ ảnh vật tạo TKHT
- Ký năng: Vận dụng kiến thức giải tập, kỹ vẽ ảnh vật tạo TKHT - Thái độ: Có ý thức tích cực học tập
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề, đáp án
Học sinh: Ôn lại kiến thức từ 44-46 III Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
9C: 9D: Kiểm tra:
Lồng 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NƠI DUNG
HĐ : Ôn tập
? Thế tượng khúc xạ A’S’?
? Mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ?
? Vẽ hình biểu diễn tượng KXAS?
? Một số ký hiệu góc, pháp tuyến , điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, mặt phẳng tới?
I Ôn tập:
1 Hiện tượng KXAS:
- Tia sang truyền từ MT suốt -> MT suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách MT gọi HT KXAS
- Tia sang từ KK -> nước góc r < i - Tia tới từ nước -> KK r > i - ÁS’ truyền từ nước-> KK
- ÁS’ truyền từ KK-> nước
2, TKHT:
- Phần rìa mỏng
- Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính, hội tụ điểm - Tia sáng qua quang tâm thẳng
(124)? Nêu số khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự?
?Ảnh vật tạo TKHT có đặc điểm gì?
- Gọi HS lên vẽ hình trường hợp
- Nêu rõ bước vẽ hình?
? Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ntn?
? Vật đặt K/C : d > 2f ? ? Vật đặt K/C : f < d < 2f ? ? Vật đặt K/C : d < f ?
( d: K/C từ vật -> TK d’: K/c từ ảnh -> TK)
- Lớp :
+ BT 1/48 SBT: D
+ BT 2/ 49 SBT: a-5; b-3; c-1; d- 2; e-4
Gọi HS lên bảng giải BT
+ Cho ảnh thật ngược chiều so với vật
- Vật khoảng tiêu cự:
+ Cho ảnh ảo chiều lớn vật
- Mối quan hệ vật ảnh:
II, Bài tập: 1, BT 3/49:
a, Khơng , viên sỏi khơng nằm đường thẳng que
b, Nối từ viên sỏi đến điểm tiếp xúc mặt nước đũa
2, BT 3/50 SBT:
- Từ F’ (TK) vẽ đường // trục
- Từ S’(TK) nối với F kéo dài gặp tia // điểm sáng S
(125)Tiết: 48 - THẤU KÍNH PHÂN KỲ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Biết hình dạng đặc điểm thấu kính phân kì. - Biết khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự 2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm kiểm chứng.
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, chùm sáng, giá thí nghiệm. 2 Học sinh: - Giấy A4, bút chì, thước kẻ
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: 37 Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ vật đặt xa thấu kính?
Đáp án: đặt vật xa thấu kính (d > f) cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Nếu vật rắt xa thấu kính ảnh vật hội tụ tiêu điểm F thấu kính
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)
HS: làm TN thảo luận với câu C1+C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1+C2
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát lấy kết trả lời C3 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
I Đặc điểm thấu kính phân kì: 1 Quan sát tìm cách nhận biết:
C1: để nhận biết thấu kính hội tụ ta dùng cách sau:
- So sánh phần rìa phần giữa.- Chiếu chùm sáng song song vào thấu kính nhìn chùm tia ló
- Soi thấu kính lên dịng chữ
C2: phần rìa thấu kính phân kì dày phần
2 Thí nghiệm:
C3: Chùm tia ló phân kì
Hoạt động 2: (10’) HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì: 1 Trục chính:
(126)GV: cung cấp thơng tin trục thấu kính phân kì
HS: đọc thông tin quang tâm SGK
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV lưu ý: Mỗi TK có tiêu điểm F, F’ nằm phía TK, cách quang tâm O
GV: cung cấp thơng tin tiêu cự thấu kính phân kì
-trùng với trục TK
2 Quang tâm: O
- Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng, không đổi hướng
3 Tiêu điểm: F
C5: Nếu kéo dài chùm tia ló chúng gặp điểm trục chính, phía với tia tới
C6: - Vẽ tia // với trục tới TK
- Từ điểm TK nối với tiêu điểm
kéo dài sau TK ta tia ló phân kỳ, tia trùng trục cho tia ló thẳng
4 Tiêu cự: f
OF = OF’ = f (f: tiêu cự)
- Khoảng cách từ quang tâm -> tiêu điểm gọi tiêu cự TK
Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ trả lời C9
III Vận dụng: C7:
C8: So sánh phần rìa với phần để nhận biết thấu kính hội tụ hay phân kì
C9: Phần rìa dày phần Chiếu chùm sáng song song qua TK cho chùm tia ló phân kì
4 Củng cố: (4’)
(127)- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày giảng:26/2/2015
Tiết: 49
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết tính chất ảnh vật tạo thấu kính phân kì - Biết cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì 2 Kĩ năng:
- Dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Thấu kính phân kì, giá thí nghiệm, nguồn sáng 2 Học sinh:
- Nến, thước kẻ, bật lửa III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp 9C: 9D:
2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu đặc điểm thấu kính phân kì?
Đáp án: thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần Khi chiếu chùm sáng song song qua thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1+C2 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1+C2
I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì:
C1: Đặt nến cháy trước TKPK, đặt hứng ảnh sát TK - Di chuyển từ từ xa TK
- Ta không thu ảnh màn C2: Để quan sát ảnh tạo TKPK,
(128)- ảnh ảo, chiều so với vật Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4
II Cách dựng ảnh:
C3: Dựng ảnh B’của điểm B, sau hạ vng góc xuống trục ta thu ảnh A’của điểm A
- A’B’ ảnh AB tạo TKPK C4:
- Tử B vẽ tia // với trục chính, tia
qua O tới TK, ta dựng ảnh A’B’
- Khi tịnh tiến AB đến vị trí
trục Vì tia BI ln // trục chính, nên tia ló IK khơng đổi hướng
- Vì BO ln cắt IK kéo dài B’
do A’B’ ln nằm khoản tiêu cự
Hoạt động 3:
GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh vật AB trường hợp thấu kính hội tụ phân kì
HS: lên bảng trình bày GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
III Độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính:
C5:
a, Ảnh A’B’ > vật AB
b, Ảnh A’B’ < vật AB
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C6
(129)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho C6
HS: thảo luận trả lời C7 Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận cho phần
- giống nhau: ảnh ảo chiều với vật
- khác nhau:
+ ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ lớn vật
+ Còn ảnh ảo tạo thấu kính phân kì nhỏ vật
-> so sánh độ lớn ảnh ảo vật để nhận biết thấu kính
C7: Nhìn vào hình C5
a, xét AHA’ ~ OFA’ ta có:
3 12 ' ' ' ' O A AA O A AA OF AH
mà AA’ + A’O = AO nên
AO O A AO O A O
A '
3 ' 3 '
- xét ABO ~ A’B’O ta có:
5 18 ' ' ' ' ' '
' AO AB AB
AO B A AB 24 ' ' '
' AO BO BO
AO O B
BO
b, làm tương tự
C8: bỏ kính ta thấy mắt bạn Đơng to đeo kính
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà:
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
……….…………
Ngày giảng:28/2/2015 Tiết: 50 - BÀI TẬP I.Mục tiêu:
(130)- Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề, đáp án
Học sinh: Ôn lại kiến thức từ 48,49 III Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
9C: 9D: Kiểm tra:
Lồng 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NƠI DUNG
HĐ : Ôn tập
?Đặc điểm TKPK? ? Nêu số khái niệm đặc điểm TKPK?
- Trục chính? - Quang tâm? - Tiêu điểm? - Tiêu cự?
? Ảnh ảo có hứng màn chắn không?( Không)
I Ôn tập:
1 Đặc điểm TKPK:
- Phần rìa dày (dùng cho người bị cận) - Trục trùng tia giữa, vng góc với TK - Quang tâm O, tia sáng qua quang tâm thẳng
- Tiêu điểm FF’, TK có tiêu điểm cách quang tâm phía TK
- Tiêu cự f, khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm 2, Ảnh vật tạo TKPK:
- Là ảnh ảo, chiều với vật II, Bài tập:
1, BT 44-45.1/52: a, Cách dựng ảnh:
- Từ S vẽ tia // trục đến TK cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm
- Từ S vẽ tia thứ qua quang tâm
- Đường kéo dài tia ló gặp đâu ảnh S’
b, S’ ảnh ảo giao điểm tia ló kéo dài
2, BT 44-45.2/52 SBT:
a S’ ảnh ảo tạo đường kéo dài tia ló
b Vì S’ ảnh ảo tạo đường kéo dài tia ló nên thấu kính TKPK
(131)- Nối SS’ gặp trục quang tâm O - Từ quang tâm O dựng đường vng góc với trục T.Kính
- Từ S vẽ tia tới // trục đến TK cho tia ló có đường kéo dài qua S’, gặp trục tiêu điểm F
3 BT 44-45.3/52 SBT: a Là TKPK
b Cách vẽ:- Vẽ đường kéo dài tia ló điểm giao S’
- Từ điểm gặp tia ló với TK vẽ tia // với TK, gặp đường kéo dài tia ló S
4 nhà: - Ôn lại kiến thức TKPK, xem lại tập chữa - Xem trước nội dung thực hành chuẩn bị mẫu báo cáo
-Ngày giảng: /3 /2015
T 51: TH&KTTH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ ( Tính điểm hệ số 2)
(132)2 Kĩ năng: - Đo tiêu cự thấu kính hội tụ.
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, giá thí nghiệm, vật sáng 2 Học sinh: - Báo cáo thực hành.
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: Lớp: 9C: 9D: 2 Kiểm tra:
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn phát đồ thí nghiệm cho nhóm HS GV: hướng dẫn bước thực
hành
HS: nắm bắt thông tin
I,Lý thuyết:
- Vật có độ cao h, đặt cách TK 2f
(OA= 2f ) thu ảnh ngược chiều, cao = vật, cách TK 2f, vật cách ảnh 4f (h46.1)
- Cách đo f:
+ Đặt vật gần TK cách so với TK d = d’
+ Dịch chuyển đồng thời vật xa dần TK thu ảnh rõ nét,
cao = vật,
+ Kết ta có d = d’ = 2f d + d’ = 4f
+ Đo khoảng cách L từ vật đến tính tiêu cự: f = L4=d+d '
4
II Nội dung trình tự thực hành: 1 Lắp ráp thí nghiệm: Hình 46.1 Tiến hành thí nghiệm:
B1: đo chiều cao vật: AB = h
(133)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
B4: tính tiêu cự thấu kính
4 '
d d f
Hoạt động 2:
HS: thực hành theo bước GV: quan sát, giúp đỡ
nhóm thực hành
HS: lấy kết thực hành hoàn thiện báo cáo
III, Báo cáo thực hành:
a.Dựng ảnh vật cách TK khoảng 2f:
b, Chứng minh trường hợp d = d’:
- Ta có BI = AO = 2f = 2OF’ (là đường trung bình tam giác B’BI
Từ => OB = OB’ tam giác ABO = tam giác A’B’O
- kết ta có: A’B’ = AB OA’ = OA = 2f - hay d = d’ = 2f
c, Ảnh lớn = vật: h = h’
d, Cơng thức tính f TK trường hợp này:
'
d d f
e Cách tiến hành đo f: ( lý thuyết) 4 Củng cố:
- Thu nhận xét học 5 Hướng dẫn học nhà:
- Học xem lại bước tiến hành - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 7/3/2015
Tiết 52: ÔN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức chương 2 Kĩ năng:
(134)- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi + đáp án 2 Học sinh:
- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp: 9C: 9D:
2 Kiểm tra: (0’) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ : Ôn tập
? Thế tượng khúc xạ A’S’?
? Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ? ? Vẽ hình biểu diễn tượng KXAS?
? Một số ký hiệu góc, pháp tuyến , điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, mặt phẳng tới?
? Đặc điểm TKHT? ? Nêu số khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự?
?Ảnh vật tạo TKHT có đặc điểm gì?
I Lý thuyết:
1 Hiện tượng KXAS:
- Tia sang truyền từ MT suốt -> MT suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách MT gọi HT KXAS
- Tia sang từ KK -> nước góc r < i - Tia tới từ nước -> KK r > i - ÁS’ truyền từ nước-> KK
- ÁS’ truyền từ KK-> nước
2, TKHT:
- Phần rìa mỏng
- Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính, hội tụ điểm - Tia sáng qua quang tâm thẳng
3, Ảnh vật tạo TKHT: - Vật khoảng tiêu cự:
(135)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Gọi HS lên vẽ hình trường hợp
- Nêu rõ bước vẽ hình?
? Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ntn?
? Vật đặt K/C: d > 2f ? ? Vật đặt K/ : f < d < 2f ? ? Vật đặt K/C : d < f ?
( d: K/C từ vật -> TK d’: K/c từ ảnh -> TK)
?Đặc điểm TKPK? ? Nêu số khái niệm đặc điểm TKPK?
- Trục chính? - Quang tâm? - Tiêu điểm? - Tiêu cự?
? Ảnh ảo có hứng trên chắn không? (Không)
- Vật khoảng tiêu cự:
+ Cho ảnh ảo chiều lớn vật
- Mối quan hệ vật ảnh:
4 Đặc điểm TKPK:
- Phần rìa dày (dùng cho người bị cận) - Trục trùng tia giữa, vng góc với TK - Quang tâm O, tia sáng qua quang tâm thẳng
- Tiêu điểm FF’, TK có tiêu điểm cách quang tâm phía TK
- Tiêu cự f, khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm 5, Ảnh vật tạo TKPK:
- Là ảnh ảo, chiều với vật
Hoạt động 2: (30’) GV: nêu đầu gợi ý - Các tia sáng đặc biệt
chiếu qua thấu kính
II Bài tập:
(136)CỦA THẦY VÀ TRÒ
các tia nào?
- Sau qua thấu kính tia ló có đặc điểm nào?
HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
GV: nêu đầu
HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: thảo luận với Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét,
b,
Bài 2: Vẽ ảnh vật AB ? nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ ?
Bài 3: Cho hình vẽ 2
(137)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày giảng: 12 /3/2012 Tiết: 53: KIỂM TRA : (1 tiết) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Đánh giá kiến thức học sinh.
2 Kĩ năng: - Đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh. 3 Thái độ: - Có ý thức độc lập suy nghĩ, trung thực
(138)2 Ma trận chiều:
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2
2
1
Thấu kính
1
1
1
2
6
8
Máy ảnh 1 1
Tổng 6 3 1 6 10 10
3 Học sinh: - Bút, nháp, thước kẻ … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: Lớp 9C: 9D: 2 Bài mới:
Đáp án + Biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu câu : 0,5 i m/ câu.đ ể
câu Câu2 câu câu câu câu
d c a d a c
Câu (1 điểm): …… phân kỳ …… ảo …… Câu (1 điểm):
1 + a + c + b
(139)Câu (4 điểm): vẽ điểm, tóm tắt điểm, tính điểm
a,
b, Tóm tắt:
h = 2cm h’ = ? d = 24cm
f = 8cm d’ = ?
Giải:
- xét ABF ~ KOF ta có: OF
AF KO AB
thay số ta được: KO KO KO 1cm 16
2
8 24
mà KO = A’B’ nên ảnh cao 1cm
- xét ABO ~ A’B’O ta có: AO
AO B
A AB
' '
'
thay số ta được: A'O A'O 12cm
24
Đáp số: h’ = 1cm ; d’ = 12cm
(140)Câu 1: Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng: a.Mặt phẳng chứa tia tới c.Mặt phẳng vuông góc điểm tới b.Mặt phẳng chứa pháp tuyến điểm tới d Mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới
Câu 2: Khi chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước, gọi i r góc tới góc khúc xạ Kết luận sau đúng:
a i > r; b i = r c i < r d i = 2r Câu 3: Thấu kính Hội tụ có đặc điểm :
a Phần rìa mỏng phần c Phần rìa phần b Phần rìa dày phần d Phần rìa suốt phần Câu 4: Chiếu chùm sáng song song qua thấu kính Phân kỳ, chùm tia ló có đặc điểm: a Phân kỳ có đường kéo dài qua quang tâm c Vẫn song song với
b Hội tụ tiêu điểm d Phân kỳ có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 5: Vật kính máy ảnh làm bằng:
a Thấu kính Hội tụ c Thấu kính Phân kỳ b Gương phẳng d Tấm kính suốt Câu 6: ảnh vật phim máy ảnh có đặc điểm:
a ảnh thật, ngược chiều, lớn vật b, ảnh thật, chiều, lớn vật c, ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật d ảnh thật, chiều, nhỏ vật Câu 7(1đ): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Ảnh vật tạo thấu kính ảnh chiều nhỏ vật Câu 8(1đ): Nối cột A cột B cho đúng:
A: khoảng cách từ vật TKHT Nối B: đặc điểm ảnh
d > 2f a b c
ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật f < d < 2f ảnh ảo, chiều, lớn vật
d > f ảnh thật, ngược chiều, lớn vật
(141)Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm) Câu (1đ): Vẽ ảnh A’B’ AB qua thấu kính Phân kỳ:
Câu (4đ): Cho hình vẽ sau: a, Vẽ ảnh A’B’ AB
b, Cho vật cao 2(cm) cách thấu kính 24 (cm) Tính chiều cao khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết tiêu cự thấu kính (cm)
Ngày giảng:14/3/2015
(142)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Biết cấu tạo máy ảnh đặc điểm ảnh phim. 2 Kĩ năng:-Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh
3 Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Mơ hình máy ảnh, thấu kính hội tụ. 2 Học sinh: - Thước, bút chì …
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp: 9C: 9D: 2 Kiểm tra: (0’)
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8’)
GV: cho HS quan sát mơ hình máy ảnh HS: quan sát nêu cấu tạo máy ảnh GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho phần
I Cấu tạo máy ảnh:
Gồm phận chính:
- Vật kính: thấu kính hội tụ - Buồng tối
- Ngồi cịn có phim để chứa ảnh Hoạt động 2: (10’)
HS: suy nghĩ trả lời C1+C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1+C2
HS: làm TN thảo luận với câu C3+C4 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
C3 - Có thể vẽ cho tia tới // trục
II Ảnh vật phim: 1 Trả lời câu hỏi:
C1: ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật
C2: Là ảnh thật ngược chiều với vật, nên vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh:
C3:
- Từ B vẽ tia tới qua quang tâm, cho
tia ló thẳng
- Từ B vẽ tia tới qua F, gặp TK tai
K, từ K vẽ tia ló // trục chính, tia ló gặp đâu B’
- Từ B’ hạ đường vng góc trục
(143)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
và qua quang tâm
C4: Từ C3: tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật là:
ABA ' B '=A ' O AO =
5 200=
1 40
HS: đọc kết luận SGK
C4:
- xét ABO ~ A’B’O ta có:
O A AO B A AB ' '
' thay số ta được: 40
5 200 '
'B
A AB
3 Kết luận: Ảnh phim ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật
Hoạt động 3: (10’)
HS: quan sát để nhận dạng phận máy ảnh
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
III Vận dụng:
C5: tùy vào học sinh C6:
- xét ABO ~ A’B’O ta có:
O A AO B A AB ' '
' thay số ta được: ) ( , ' ' 300 ' ' 160 cm B A B
A
4 Củng cố: (15 phút)
Câu hỏi: ảnh phim máy ảnh cao (cm) Hỏi cây cao biết cách vật kính máy ảnh (m) ?
Đáp án:
- xét ABO ~ A’B’O ta có: AO
AO B A AB ' '
' thay số ta được:
250( ) 500
2 AB cm
AB
Vậy thật cao 2,5 (m) 5 HDVN: (1’) - Học làm tập sách tập
Tuần 29 Ngày giảng:
Tiết 55, Bài 48 : MẮT I Mục tiêu:
(144)3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Mơ hình máy ảnh, thấu kính hội tụ. 2 Học sinh: - Bảng thử thị lực
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu cấu tạo máy ảnh? đặc điểm ảnh phim máy ảnh? Đáp án: - Máy ảnh có cấu tạo gồm vật kính (thấu kính hội tụ) buồng tối - ảnh phim máy ảnh ảnh thật, ngược chiều nhỏ so với vật
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
HS: Đọc thơng tin nêu cấu tạo mắt
GV: Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính, màng lưới đóng vai trị phim Trong máy ảnh
HS: Thảo luận với câu C1
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1
I Cấu tạo mắt: 1 Cấu tạo:
- Gồm phận chính: thể thủy tinh màng lưới:
+ Thể thủy tinh thấu kính hội tụ chất suốt mềm
+ Màng lưới đáy mắt, nơi ảnh vật mà ta nhìn thấy
2 So sánh mắt máy ảnh: C1:
- Giống nhau:+ Đều có phận đóng vai trị thấu kính hội tụ hứng ảnh
+ Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính, màng lưới đóng vai trị phim
Trong máy ảnh
Hoạt động 2: (5’)
GV: cung cấp thông tin điều tiết mắt
HS: nắm bắt thông tin trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, sau đưa
ra kết luận chung
II Sự điều tiết:
- Thể thủy tinh bị co, giãn, phồng lên dẹt xuống ta nhìn rõ vật gọi là điều tiết
(145)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 3: (10’)
? Thế điểm cực viễn? Khoảng cực viễn?
C3: Nếu bình thường nhìn thật gần thấy vật mắt bị cận
HS: suy nghĩ trả lời C4
III Điểm cực cận điểm cực viễn:
- Điểm xa mắt cịn nhìn rõ vật
mà điều tiết gọi điểm cực viễn (Cv)
- Khoảng cách từ mắt -> điểm cực viễn
=> khoảng cực viễn C3: tùy vào học sinh
- Điểm gần mắt nhìn rõ vật gọi điểm cực cận (Cc)
C4: tùy vào học sinh Hoạt động 4: (10’)
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
IV Vận dụng: C5:
- Xét ABO ~A’B’O ta có:
O A
AO B
A AB
' '
' thay số ta được:
' ' 0,8( ) 2000
' ' 800
cm B
A B
A
Vậy chiều cao ảnh cột điện màng lưới 0.8 cm
C6:- nhìn vật điểm cực viễn ảnh gần tiêu điểm > tiêu cự thể thủy tinh dài
- Ngược lại nhìn vật điểm cực cận tiêu cự thể thủy tinh ngắn 4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:
Tiết 56, Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu:
(146)3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. 2 Học sinh: - Kính cận, kính lão.
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9A: 9B: 2 Kiểm tra: (15 phút)
Câu hỏi: Nêu cấu tạo mắt? so sánh với máy ảnh?
Đáp án: Mắt gồm phận quan trọng thể thủy tinh màng lưới + Thể thủy tinh thấu kính hội tụ chất suốt mềm
+ Màng lưới màng đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét
- Cấu tạo mắt tương tự cấu tạo máy ảnh mắt có cấu tạo tinh vi
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN thảo luận với câu C4 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận SGK
I Mắt cận:
1 Những biểu tật cận thị: C1:
ý a, c, d
C2: mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm Cv mắt cận gần so với mắt bình thường
2 Cách khắc phục:
C3: để nhận biết kính cận thấu kính phân kì ta dùng cách sau đây:
+ So sánh phần rìa + Chiếu chùm sáng song song qua + Soi lên dịng chữ
-> cho ảnh ảo < vật -> TKPK C4:
- khơng đeo kính mắt khơng nhìn rõ vật AB vật nằm ngồi khoảng nhìn rõ mắt
- đeo kính, để nhìn rõ vật AB ảnh A’B’ phải lên khoảng nhìn rõ mắt
* Kết luận:
- Kính cận TKPK
(147)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG vật xa mắt
- Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn
Hoạt động 2: (10’)
GV: nêu thông tin đặc điểm mắt lão
HS: nắm bắt thông tin
? Kính lão sử dụng thấu kính giừ? (TKHT)
HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
II Mắt lão:
1 Những đặc điểm mắt lão:
- Mắt lão mắt người già (Sự điều tiết kém)
- Nhìn rõ vật xa lại khơng nhìn rõ vật gần
- Điểm cực cận mắt lão xa bình thường
2 Cách khắc phục mắt lão:
C5: Để biết kính lão thấu kính hội tụ thì ta dùng cách sau:
- so sánh phần rìa phần thấu kính
- chiếu chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên dịng chữ
-> Nếu cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật TKHT
C6:
- khơng đeo kính mắt khơng nhìn rõ vật AB vật nằm ngồi khoảng nhìn rõ mắt
- đeo kính để nhìn rõ ảnh A’B’ phải nằm khoảng nhìn rõ mắt
Hoạt động 3: (5’) HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8
III Vận dụng:
C7: để phân biệt thấu kính hội tụ hay phân kỳ ta dùng cách sau đây:
- so sánh phần rìa phần thấu kính
- chiếu chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên dòng chữ C8:
(148)- khoảng cực cận mắt người già dài so với mắt người bình thường 4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:25/3/2015
Tiết 57, Bài 50: KÍNH LÚP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Biết khái niệm kính lúp số bội giác G 2 Kĩ năng: - Biết cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp.
(149)- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Kính lúp, thấu kính hội tụ 2 Học sinh: - Vật nhỏ, máy tính bỏ túi. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu đặc điểm mắt lão cách khắc phục?
Đáp án: Mắt lão có đặc điểm nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần Để khắc phục tật mắt lão ta đeo kính lão thấu kính hội tụ
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) GV: cung cấp thơng tin kính lúp HS: nắm bất thơng tin
GV: cung cấp thông tin số bội giác G HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2
HS: đọc kết luận SGK
I Kính lúp gì? 1 Định nghĩa:
- Kính lúp thấu kính tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ - Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G)
VD : G = 2x, 3x, 5x…
- Kính lúp có số bội giác lớn quan sát ảnh lớn
- Giữa số bội giác tiêu cự có hệ thức :
f G 25 2 Tiêu cự kính lúp:
C1: kính lúp có số bội giác G lớn có tiêu cự f ngắn
C2: Số bội giác nhỏ 1.5x , tiêu cự dài thấu kính là:
GMin = 1,5X ta có Max Min
f G 25
7 , 16 ,
25 25
Min Max
G f
(cm) 3 Kết luận:
SGK
Hoạt động 2: (8’) II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp:
(150)HS: làm TN thảo luận với câ C3 + C4 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3 + C4
HS: đọc kết luận SGK
C3: ảnh ảo lớn vật
C4: để thu ảnh ta phải đặt vật nằm khoảng tiêu cự
2 Kết luận:
Khi quan sát vật kính lúp, phải đặt vật khoảng tiêu cự
Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6
III Vận dụng: C5:
- sửa chữa điện tử - Khám mắt
- Khám … C6:
tùy vào học sinh
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:28/3/2015
Tiết: 58 : BÀI TẬP QUANG HÌNH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương quang học. 2 Kĩ năng: - Làm tập
(151)- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề + đáp án
2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức có liên quan. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B : 9D: 2 Kiểm tra: Lồng giảng
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
? Trước đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình khơng? ( Khơng) ? Vì sau đổ nước mắt lại nhìn
thấy O?
- Đổ ¾ bình nước
Bài 1:
- Đổ nước vào bình cho mắt quan
sát tâm O đáy bình
- Vẽ tia sang xuất phát từ O -> I, cho
tia khúc xạ truyền đến mắt Hoạt động 2: (15 phút)
GV: nêu đề hướng dẫn HS HS: thảo luận với
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: để vẽ hình tỉ lệ cần ý số liệu đề cho:
f = 12 cm ; d = 16 cm; A’B’ = ? GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
Bài 2: a,
b,
- xét ABF ~ OKF ta có:
AF OF AB OK
mà AF = AO – FO= 16-12= 4cm Thay số ta có:
12
AB OK
=>OK = A’B’ = 3AB ảnh A’B’ cao gấp lần vật AB Hoạt động 3: (15 phút)
GV: nêu đề hướng dẫn HS HS: suy nghĩ trả lời
Bài 3:
(152)GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho phần
b,
- Hịa Bình phải đeo kính cận thấu kính phân kì
- Vì phải đeo loại kính phù hợp cho tiêu điểm F thấu kính trùng với điểm Cv nên kính Hịa có tiêu cự ngắn 4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày giảng: 2/4/2015 Tiết 59: BÀI TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương quang học. 2 Kĩ năng: - Làm tập
(153)- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề + đáp án
2 Học sinh: - Ơn lại kiến thức có liên quan. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B : 9D: 2 Kiểm tra: Lồng giảng
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
Vật AB cao cm, cách thấu kính cm TK có tiêu cự 10 cm
- Học sinh lên bảng dựng ảnh
GV:- Vật đặt cách thấu kính: d = 5cm, thấu kính có tiêu cự : f = 10 cm vật đặt khoảng f, nên ảnh cách TK : d’ = 10 cm
- Vật cao cm, lại đặt khoảng tiêu cự, cách TK 12 f nên ảnh cao gấp đơi vật
-51.5 GV: Vì ảnh vật trước TKPK cho ảnh ảo, nằm khoảng f, nên f TKPK là:
50 cm – 10 cm = 40 cm Bài 51.6:
a Phải ngắm cho chiều cao chiều ngang phù hợp chiều cao ngang phim
- HD HS dựng ảnh hình vẽ - Gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài 51.4/59- SBT: a Dựng ảnh tỉ lệ:
b Ảnh ảo
c Ảnh cách thấu kính 10 cm, cao 4cm
Bài 51.5/59- SBT:
- TKPK cho ảnh ảo, nằm
khoảng tiêu cự, nên tiêu cự TKPK là:
50 cm – 10 cm = 40 cm Bài 51.6/59- SBT:
a. Người chụp ảnh phải ngắm chiều cao ngang ảnh phù hợp chiều cao ngang phim, nên ta có:
ABA ' B '=36 720=
1
(154)- Từ hình vẽ ta có: - A ' B '
OI =
A ' B '
AB = FA'
FO =
OA' −OF OF
- Trong : OF = cm ; A ' B '
AB = 20
Do đó: OA6' −6=
20 giải PT được: OA’= 6,3 cm
Mặt khác ta có: ABA ' B '=OA' OA =
1 20
OA = 20 OA’ = 20 6,3 = 126 cm =
1, 26 m
Vậy khoảng cách từ vật kính đến
tranh 1,26 m 4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Giảng 4/4/2015
Tiết: 60 Bài 52
(155)1 Kiến thức: - Biết nguồn ánh sáng trắng ánh sáng màu. 2 Kĩ năng: - Biết cách tạo ánh sáng màu lọc màu. 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Nguồn sáng, lọc màu, giá quang học. 2 Học sinh: - Giấy bóng màu, bình đựng, nước màu. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’)
GV: giới thiệu nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt trời nguồn ánh sáng trắng mạnh
? Còn nguồn phát ánh sang màu?
? có phải tự nhiên có ánh sang màu khơng?
? Làm để có ánh sang màu?
I Nguồn phát ánh sáng trằng nguồn phát ánh sáng màu:
1 Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời
- Bóng đèn có dây tóc nóng phát sáng 2 Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ánh sáng màu
- Bút laze thường dùng phát ánh sáng màu - Các đèn dùng quảng cáo phát ánh
sáng màu
- Có thể tạo A’S’ màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu Hoạt động 2: (20’)
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS: quan sát trả lời C1
HS: làm thí nghiệm tương tự điều kiện cho phép
- Có thể chiếu ánh sáng trắng-> lọc có màu khác -> thu màu
II Tạo ánh sáng màu lọc màu:
1 Thí nghiệm: Hình 52.1
- Chiếu chùm sáng trắng -> lọc đỏ - Chiếu chùm sáng đỏ -> lọc đỏ
- Chiếu chùm sáng đỏ -> lọc xanh(tím) C1:
- Chiếu chùm sáng trắng -> lọc đỏ-> đỏ - Chiếu chùm sáng đỏ -> lọc đỏ-> đỏ - Chiếu chùm sáng đỏ -> lọc xanh(tím) -> màu tối
(156)gì?
- Có thể chiếu ánh sang màu-> lọc khác màu-> thu màu gì?
GV: đưa kết luận chung cho phần
GV: Yêu cầu HS dung kiến thức để giải thích kết thí nghiệm phần a,b,c
3 Rút kết luận:
- Chiếu a’s’ trắng -> lọc mầu thu a’s’ có màu lọc
- Chiếu a’s’ màu -> lọc màu -> thu a’s’ màu
- Chiếu a’s’ màu -> lọc khác màu-> không thu a’s’ màu
C2:
a, Chiếu ánh sáng trắng ->tấm lọc màu -> thu ánh sáng có màu lọc màu, nên ta có ánh sáng màu đỏ
b, chiếu ánh sáng màu qua lọc màu cho ánh sáng màu nên ta có ánh sáng màu đỏ
c, chiếu ánh sáng màu qua lọc màu khác cho ánh sáng có màu khác nên ta khơng thu ánh sáng đỏ
Hoạt động 3: (12 phút)
? Ánh sang đỏ, vàng đèn sau xe máy và biển báo ngã tư tạo ntn?
? Bể nước đựng nước pha màu đỏ có thể dung dụng cụ trên?
III Vận dụng:
C3: ánh sáng đỏ, vàng đèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua nhựa màu
C4: bình cá đựng nước pha màu đỏ đóng vai trò giống lọc màu đỏ
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập- Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 9/4/2015
Tiết: 61 Bài 53
(157)1 Kiến thức:
- Biết cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu 2 Kĩ năng:
- Phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Lăng kính, nguồn sáng, lọc màu, giá quang học 2 Học sinh:
- Đĩa CD, gương phẳng, khay nước … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’)
Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu ta thu ánh sáng màu, phải ánh sáng trắng chứa ánh sáng màu?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) - Dụng cụ TN: - Lăng kính 53.1a
- Tấm lọc màu - Giá đỡ
- Yêu cầu HS trả lời C1
GVHD:
- Chắn trước khe sáng lọc màu đỏ, xanh -> quan sát
- Chắng trước khe sáng lọc nửa đỏ, nửa xanh -> quan sát
I Phân tích chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính:
1 Thí nghiệm 1:
- Đặt lăng kính cho cạnh // khe sáng trắng
- Đặt mắt sau lăng kính quan sát- > thấy dải nhiều màu
C1: ta thấy dải màu ánh sáng gồm: Đỏ Da cam Vàng Lục
-Lam - Chàm - Tím.
2 Thí nghiệm 2: Hình 53.1c
- Chắn trước khe sáng lọc màu đỏ, xanh
- Chắng trước khe sáng lọc nửa đỏ, nửa xanh
C2:
a, - chắn lọc màu đỏ dải màu biến mất, chỉ lại màu đỏ.
- chắn lọc màu xanh dải màu biến
chỉ lại màu xanh.
(158)C3: ý b
?C4: Tại nói TN1 TN phân tích A’S’ trắng?
? Từ TN rút kết luận gì? ?Cầu vồng có dải màu ntn?
(Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tram, tím)
đồng thời vạch xanh đỏ nằm lệch nhau.
C3: - Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu
- Lăng kính có tác dụng tách chùm sáng màu ra
C4: vì từ chùm ánh sáng trắng ta tách ra nhiều ánh sáng màu khác nhau.
3.Kết luận:
- Khi chiếu chùm sáng hẹp qua lăng kính, ta thu chùm sáng nhiều màu khác nhau, tạo thành dải cầu vồng - Lăng kính có tác dụng tách riêng chùm sáng màu có sẵn chùm sáng trắng
Hoạt động 2: (7’)
HS: làm TN thảo luận với câu C5+C6 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5+C6
HS: đọc kết luận SGK
II Phân tích chùm ánh sáng trắng bằng phản xạ đĩa CD:
1 Thí nghiệm 3:
Hình 53.2
C5: mặt đĩa CD có dải ánh sáng gồm nhiều màu khác
C6:
- ánh sáng chiếu đến đĩa CD ánh sáng trắng
- ánh sáng từ đĩa CD hắt đến mắt ta gồm nhiều ánh sáng màu
- từ chùm ánh sáng trắng ta tách thành nhiều ánh sáng màu
2 Kết luận:
- Có thể phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm sang màu, cách cho phản xạ mặt đĩa CD
Hoạt động 3: (2’)
GV: đưa kết luận chung phân tích ánh sáng
III Kết luận chung:
Có nhiều cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau
Hoạt động 4: (15 phút) HS: suy nghĩ trả lời C7
IV Vận dụng:
(159)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7 HS: làm TN thảo luận với câu C8 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C8
HS: suy nghĩ trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C9
ánh sáng màu theo màu lọc.
C8:
- phần nước mặt gương tạo thành lăng kính.
- xét dải ánh sáng trắng hẹp phát từ dòng kẻ nước + gương (lăng kính) mắt
ta thấy dải ánh sáng nhiều màu.
C9:
- tượng cầu vồng
- nhìn vào vũng dầu ta thấy ánh sáng nhiều màu.
- nhìn vào nước xà phịng ta thấy ánh sáng nhiều màu.
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 11/4/2015
Tiết: 62 Bài 55
(160)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu 2 Kĩ năng:
- Nắm khả tán xạ ánh sáng màu vật 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hộp tán xạ màu, lọc màu 2 Học sinh:
- Giấy trắng, giấy xanh, lọc màu đỏ III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cách trộn ánh sáng màu với
Đáp án: trộn nhiều ánh sáng màu với để màu khác Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với cách thích hợp ánh sáng trắng
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’)
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1
HS: đọc nhận xét SGK
I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh vật màu đen s’ trắng: C1:- thấy vật màu trắng, đỏ, xanh lục thì
có ánh sáng trắng, đỏ, xanh lục truyền từ vật vào ta
- thấy vật màu đen khơng có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta
* Nhận xét:
Dưới A’S’ trắng, vật có màu thì có a’s’ màu truyền vào mắt ta( trừ vật màu đen)
Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Phát đồ hướng dẫn HS quan sát
HS: làm TN thảo luận với câu C2+C3
II Khả tán xạ s’ màu vật: 1 Thí nghiệm quan sát: Hình 55.1 - Các vật màu khơng tự phát sáng, chúng có khả tán xạ a’s’(hắt lại a’s’)
(161)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
C2: ánh sáng đỏ thì:
- vật màu đỏ có màu đỏ - vật màu xanh lục có màu đen - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu đỏ C3: ánh sáng xanh lục thì: - vật màu đỏ có màu đen
- vật màu xanh lục có màu xanh lục - vật màu đen có màu đen
- vật màu trắng có màu xanh lục Hoạt động 3: (3’)
GV: nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật
III Kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật:
SGK Hoạt động 4: (10’)
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN thảo luận với câu C5 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: đưa kết luậncho câu C5 HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6
IV Vận dụng:
C4: ban ngày có màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh Trong đêm tối có màu đen khơng có ánh sáng C5:
- ta thấy tờ giấy trắng có màu đỏ ánh sáng chiếu vào ánh sáng đỏ
- ta thây tờ giấy xanh có màu đen tán xạ ánh sáng đỏ
C6: vật có màu tán xạ tốt ánh sáng màu nên mắt ta nhìn thấy ánh sáng có màu màu vật
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: 16/4/2015
Tiết: 63 Bài 56
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu:
(162)2 Kĩ năng:
- Giải thích số tượng đơn giản sống có liên quan 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế
- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt ánh sáng, nguồn điện 2 Học sinh: - Bảng 62.1
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật?
Đáp án: vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh
sáng màu khác ; vật màu trắng có khả tán xạ tốt ánh sáng màu ; vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ trả lời C1 +C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 C2
GV: đưa định nghĩa tác dụng nhiệt ánh sáng
HS: nắm bắt thông tin
HS: làm TN thảo luận với câu C3
? Trong thời gian, độ tăng nhiệt độ KL ntn?
? Vào mùa hè có nên mặc quần, áo tối màu khơng?vì sao?
I Tác dụng nhiệt ánh sáng: 1 Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?
C1: Phơi vật ngồi nắng -> vật nóng lên.
C2: - Sản xuất muối
- Sưởi nắng mùa đông
* Định nghĩa: SGK
2 Nghiêm cứu tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng màu đen:
a, Thí nghiệm:
- kim loại: mặt sơn trắng, mặt sơn đen
- nhiệt kế cắm vào KL
- Lần lượt chiếu A’S’-> mặt trắng, mặt đen bóng đèn điện, đặt cách KL 5cm
- Theo dõi nhiệt kế 3’ b, Kết luận:
C3: nhiệt độ kim loại màu đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại màu trắng vật màu đen hấp thụ lượng
ánh sáng nhiều so với vật màu trắng.
Hoạt động 2: (5’)
GV: nêu thông tin tác dụng sinh học ánh sáng
HS: nắm bắt thông tin trả lời C4 +
II Tác dụng sinh học ánh sáng:
- ánh sáng gây số đột biến định sinh vật tác dụng sinh học ánh sáng
(163)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
C5
GV: đưa kết luận chung cho phần
thường vươn nơi có ánh sáng
C5: - Tắm nắng, nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể cứng cáp - Tiếp xúc trực tiếp với nắng chiều dễ bị
ung thư da …
Hoạt động 3: (10’) HS: đọc thông tin trả lời C6
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho phần
HS: làm TN trả lời câu C7
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7
HS: đọc thông tin tác dụng quang điện ánh sáng SGK
III Tác dụng quang điện ánh sáng: 1 Pin mặt trời:
C6: Một số dụng cụ chạy pin mặt trời:
máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước lượng mặt trời, bình năng lượng…
C7: - để pin hoạt động phải chiếu ánh sáng vào nó
- pin hoạt động khơng bị nóng lên
pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng.
2 Tác dụng quang điện ánh sáng: - Pin mặt trời gọi pin quang điện - Vì pin có biến đổi trực tiếp lượng A’S’ thành lượng điện Hoạt động 4: (10’)
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ trả lời C9
HS: suy nghĩ trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C10
IV Vận dụng:
C8: Acsimet sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng.
C9: Bố mẹ nói đến tác dụng sinh học A’S’
C10: mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt lượng ánh sáng để ấm hơn Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để hấp thụ lượng ánh sáng để mát.
4 Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau thực hành
Ngày giảng: 18/4/2015
Tiết: 64 Bài 57
(164)đĩa CD
2 Kĩ năng: - Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD. 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế
- Nghiêm túc học II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Hộp trộn ánh sáng, lọc màu, đĩa CD. 2 Học sinh: - Đĩa CD, báo cáo thực hành.
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: Lớp 9B: 9D:
2 Kiểm tra
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( phút) GV: hướng dẫn HS lắp ráp thí
nghiệm
HS: lắp ráp thí nghiệm
làm thí nghiệm theo nhóm GV: hướng dẫn HS phân tích kết thí nghiệm
? Trong a’s’ phản xạ có màu nào?
(- Nếu màu đơn sắc
- nhiều màu khơng đơn sắc)
I Nội dung trình tự thực hành: 1 Lắp ráp thí nghiệm:
- Lần lượt chắn lọc màu trước đèn - Đưa đĩa CD vào chùm sáng ló
- Quan sát ánh sang phản xạ - Rút kết luận
2 Phân tích kết thí nghiệm:
Hoạt động 2: ( phút)
? A’S’ đơn sắc gì?
? A’S’ khơng đơn sắc gì?
? Cách nhận biết a’s’ đơn sắc và không đơn sắc ?
II Báo cáo thực hành: Trả lời câu hỏi:
a A’S’ đơn sắc a’s’ có màu định, khơng thể phân tích a’s’ thành a’s’ có màu khác được
b A’S’ khơng đơn sắc a’s’ có màu định có pha trộn nhiều a’s’ màu Vì phân tích a’s’ không đơn sắc -> nhiều a’s’ khác nhau
c Cách nhận biết a’s’ đơn sắc:
- Chiếu a’s’ vào mặt ghi đĩa CD -> quan sát chum sang phản xạ.
- chùm sang có màu định -> a’s’ chiếu đến đĩa a’s’ đơn sắc
(165)4 Củng cố: ( )
- Giáo viên thu nhận xét thực hành 5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Chuẩn bị cho sau
……….…………
Ngày giảng: 23/4/2015
Tiết: 65 Bài 58
TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang học 2 Kĩ năng:
(166)- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi + tập 2 Học sinh:
- Ơn lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra:
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) ? Câu hỏi 1?
? Góc hợp với mặt nước 300 góc
tới độ?
? Đặc điểm để nhận biết TKHT?
- Gọi HS lên bảng vẽ hình C3
- Gọi HS lên bảng vẽ hình C4
? TK có phần mỏng rìa TK gì?
? Vật đặt trước TK cho ảnh ảo TK TK gì?
? Vật kính máy ảnh TK gì? ? chụp ảnh lên đâu? ? Đặc điểm ảnh ntn?
? Xét mặt quang học hai phận chính mắt gì?
? Giới hạn xa gần khoảng
I Tự kiểm tra:
1 a Tia sang bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí-> tượng khúc xạ a’s’
b Góc tới = 60o góc khúc xạ < 60o
2– TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới // tại điểm
- TKHT cho ảnh thật, vật đặt tiêu điểm F
3 chùm sáng tới// trục -> Tia ló qua tiêu điểm
4 Dựng ảnh vật qua TKHT
- Dùng tia đặc biệt phát từ điểm B: Tia qua quang tâm tia qua tiêu điểm
5 TKPK 6 Là TKPK
7- Vật kính máy ảnh TKHT - Khi chụp ảnh lên phim
- Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật 8 phận quan trọng mắt là: Thể thủy tinh màng lưới
(167)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG nhìn rõ mắt gọi gì?
? Hệ thức bội giác (G) f kính lúp? G =
25
f
¿❑
❑
? Nguồn sáng trắng?
? Muốn biết chùm sáng đèn ống có a’s’ màu ta làm ntn?
? Muốn trộn loại a’s’ màu ta làm ntn?
? chiếu a’s’ đỏ vào giấy trắng giấy xanh ta gì?
? Sản xuất muối ăn ntn?
9.Điểm cực viễn điểm cực cận 10.Tật cận: Khơng nhìn vật xa Khắc phục: Đeo kính phân kỳ phù hợp 11.Kính lúp dụng cụ để quan sát vật nhỏ- Là TKHT có tiêu cự khơng dài hơn 25 cm
12 Mặt trời, đèn điện, đèn pha
- Tạo a’s’ đỏ: chiếu a’s’ trắng vào tấm lọc màu đỏ
13.Muốn biết chùm sáng đèn ống có a’s’ màu ta cho chiếu qua lăng kính chiếu vào đĩa CD 14 Muốn trộn a’s’ màu với ta chiếu 2 chùm sáng vào chỗ ảnh trắng
15.Chiếu a’s’ đỏ vào giấy trắng ta giấy màu đỏ Nếu thay giấy xanh ta được giấy màu tối
16 Lấy nước biển vào ruộng, Sử dụng tác dụng nhiệt a’s’ mặt trời, làm nước biển nóng bị bốc thu muối.
Hoạt động 2: (30’) HS: suy nghĩ trả lời C17 đến C21 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa kết luận chung cho câu C17 đến C21
HS: suy nghĩ trả lời C22
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C22
HS: thảo luận với câu C23
II Vận dụng:
C17: B; C18: B; C19: B; C20: D C21: a + c +
b + d + C22:
a,
b, ảnh ảnh ảo
c, B’ tâm đường chéo hình chữ nhật ABHO nên A’B’ đường trung bình tam giác ABO Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 (cm)
(168)Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C23
HS: suy nghĩ trả lời C24
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C24
HS: suy nghĩ trả lời C25
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C25 HS: suy nghĩ trả lời C26
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C26
b, - xét ABF ~ KOF ta có: OF
AF KO AB
thay số ta được:
cm KO
KO
KO 2,9
112 40 8 120 40 mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm C24:
- xét ABO ~ A’B’O ta có:
O A AO B A AB ' '
' thay số ta được:
cm B
A B
A ' ' 0,8 500 ' ' 200 C25:
a, thấy ánh sáng màu đỏ b, thấy ánh sáng màu lam
c, tượng trộng ánh sáng đỏ với ánh sáng lam ánh sáng khơng chiếu đồng thời lên chỗ
C26: nói đến tác dụng sinh học ánh sáng Nếu thiếu ánh sáng xanh khơng quang hợp bị chết 4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
-Ngày giảng: 25/4/2015
CHƯƠNG IV: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Tiết: 66 Bài 59:
(169)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nhận biết lượng dạng lượng 2 Kĩ năng:
- Nắm chuyển hóa dạng lượng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ, bảng 1, pin, đinamơ xe đạp, bóng đèn … 2 Học sinh:
-
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) 9B: 9D: 2 Kiểm tra:
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (4’)
HS: suy nghĩ trả lời C1 : Trường hợp nào vật có lượng, chon mặt đất làm mốc?
- C2: những trường hợp biểu của nhiệt năng?
HS: đọc kết luận SGK
I Năng lượng:
C1: trường hợp b + c vật có lượng học
C2: trường hợp a biểu nhiệt
* Kết luận 1:
- Vật có năng( lượng học) nó có khả thực cơng.
- Vật có nhiệt có khả làm nóng vật khác
Hoạt động 2: (15 phút)
GV: cho HS quan sát hình 59.1 để trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3
II Các dạng lượng chuyển hóa chúng:
C3: Thiết bị A:(1) Cơ năng(W) ->Điện
(2) Điện năng->Quang - Thiết bị B: (1): Điện năng-> W (2): Wđ -> Wđ
- Thiết bị C: (1) Hóa năng->Nhiệt Nhiệt năng->Cơ - Thiết bị D: (1)Hóa năng-> Điện (2): Điện năng-> Quang - Thiết bị E:
(170)HS: lấy kết C3 để hoàn thành C4 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
C4:
- Hóa -> W thiết bị C
-> Nhiệt thiết bị D -Quang ->nhiệt thiết bị E - Điện năng-> Cơ thiết bị B * Kết luận 2:
- Ta nhận biết hóa năng, điện hay quang chúng chuyển hóa thành hay nhiệt năng.
- trình biến đổi kèm theo chuyển hóa lượng từ dạng này-> dạng khác
Hoạt động 3: (15 phút) HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5
III Vận dụng: C5:
- Nhiệt cung cấp để đun nóng nước là: t
c m
Q1 thay số ta được: ) ( 504000 )
60 80 ( 4200
1 J
Q
- Nhiệt lượng dòng điện tạo truyền cho nước, nên nói dịng điện có lượng-> gọi điện Chính điện -> chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên
Áp dụng ĐLBTCHNL ta nói điện mà dòng điện truyền cho nước 504 000J
4 Củng cố: (8’)- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết
5 Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: /5/2015
Tiết: 67 Bài 60
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(171)2 Kĩ năng: - Nắm định luật bảo tồn chuyển hóa lượng. 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Bộ thí nghiệm biến đổi thành động năng. 2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức có liên quan.
III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu chuyển hóa dạng lượng?
Đáp án: ta nhận biết vật có lượng có khả thực hiện cơng (cơ năng) hay làm nóng vật khác (nhiệt năng) Và ta nhận biết điện năng, quang năng, hóa chúng chuyển hóa thành hay nhiệt
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20’)
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát thảo luận với câu hỏi từ C1 C3
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
GV: cho HS quan sát thí nghiệm hình 60.2
HS: quan sát trả lời câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
I Sự chuyển hóa lượng hiện tượng Cơ - Nhiệt - Điện:
1 Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt năng:
a, Thí nghiệm: Hình 60.1 C1:
- Khi viên bi chuyển động từ A đến C: Thế Động
- Khi viên bi chuyển động từ C đến B: Động Thế
C2: điểm A lớn điểm B
C3:
- Thiết bị thí nghiệm khơng cho ta thêm lượng so với ban đầu - Trong q trình viên bi chuyển động,
ngồi cịn có nhiệt b, Kết luận 1: SGK
(172)chung cho phần
HS: đọc kết luận SGK
* Thí nghiệm: Hình 60.2 C4:
- Với máy phát điện: Cơ Điện - Với động điện: Điện Cơ
C5: Thế A lớn B Có hoa hụt phần chuyển hóa thành nhiệt * Kết luận 2: SGK
Hoạt động 2: (5’)
GV: cung cấp thơng tin định luận bảo tồn chuyển hóa lượng
HS: nắm bắt thông tin
II Định luận bảo toàn lượng: SGK
Hoạt động 3: (8’) HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7
III Vận dụng:
C6: q trình chuyển hóa lượng động có phần bị chuyển hóa thành nhiệt Vì lượng bị hao hụt dần, khơng thể chế tạo động vĩnh cửu
C7: dùng bếp củi cải tiến có vách ngăn nhiệt mơi trường so với bếp củi thơng thường, dùng bếp cải tiến tốn củi so với bếp thông thường
4 Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng: /5/2015 TIẾT 68 : BÀI TẬP I Mục tiêu:
(173)- Thái độ: Vân dụng vào thực tế, tích cực học tập. II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - nội dung ôn tập tập 2 Học sinh: - Ơn lại kiến thức có liên quan. III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra: lồng mới
3 B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS đọc đề, nghiên cứu lựa chọn phương án trả lời
- gọi HS trả lời
- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức
- Ta nhận biết trực tiếp vật có nhiệt năng vật có khả gì? ? Trong dụng cụ tiêu thụ điện Điện biến đổi thành dạng năng lương nào?
? chu trình biến đổi nước biển( từ nước -> hơi-> mưa-.> mưa chảy từ cao - Thấp) có kèm theo biến đổi lượng nào?
? Trong thể người có lượng, năng lượng đâu mà có?
1.Bài tập 59.1/66(SBT):
- Ta nhận biết trực tiếp vật có nhiệt vật có khả năng:
B làm nóng vật khác
2 Bài 59.2:
- Điện -> nhiệt
- TD: bàn là, nồi cơm điện, chăn điện 3 Bài 59.3:
- Từ quang ánh sang mặt trời biến đổi thành nhiệt làm nóng nước biển Nước bốc thành mây Mây bay lên tạo mưa từ cao xuống ( Wt -> Wđ)
4 Bài 59.4;
- Thức ăn vào thể gây phản ứng hóa học Hóa -> nhiệt làm thể nóng lên, hóa -> làm bắp hoạt động
4 Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (1’)
- Học làm tập sách tập
- Chuẩn bị cho sau: ôn tập lại kiến thức trọng tâm học học kỳ II Ngày giảng:
Tiết: 69 : ÔN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(174)3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi + tập 2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: (1’) Lớp 9B: 9D: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận
chung cho câu hỏi phần
I Lý thuyết:
- Nêu định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng?
- Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ? - Nêu khác tính chất loại thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ?
- Phân biệt mắt máy ảnh?
- Nêu mối quan hệ ánh sáng trắng ánh sáng màu?
- Nêu định luật bảo toàn chuyển hóa lượng?
Hoạt động 2: (25’) GV: nêu đầu gợi ý
- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính tia nào?
- Sau qua thấu kính tia ló có đặc điểm nào?
HS: suy nghĩ trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
II Bài tập:
Bài 1: Vẽ ảnh vật AB? a,
(175)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: nêu đầu
HS: suy nghĩ trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần
HS: thảo luận với
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho
Bài 2: Vẽ ảnh vật AB ? nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ ?
Bài 3: Cho hình vẽ 2
Tính chiều cao khoảng cách ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính 24cm, tiêu cự thấu kính 12cm
Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày giảng:
Tiết: 70
KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Đánh giá kiến thức học sinh.
2 Kĩ năng: - Đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh. 3 Thái độ:
(176)II Chuẩn bi:
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra
2 Học sinh: - Bút, nháp, thước kẻ … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: Lớp: 9A Tổng: 37 Vắng: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
A Ma trận chiều:
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Sự khúc xạ ánh sáng 1 1
Thấu kính 0,5 2 2 4,5
Máy ảnh 0,5 3 3,5
Định luật bảo toàn lượng
1
1
Tổng 5 3 3 4 1 3 9 10
B Câu hỏi:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho đúng)
(177)b Mặt phẳng chứa pháp tuyến điểm tới c Mặt phẳng vng góc điểm tới
d Mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới
Câu 2: Khi chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước, gọi i r góc tới góc khúc xạ Kết luận sau đúng:
a i > r c i < r b i = r d i = 2r Câu 3: Thấu kính Hội tụ có đặc điểm :
a Phần rìa mỏng phần c Phần rìa phần b Phần rìa dày phần d Phần rìa suốt phần Câu 4: ảnh vật phim máy ảnh có đặc điểm:
a ảnh thật, ngược chiều, lớn vật b, ảnh thật, chiều, lớn vật c, ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật d ảnh thật, chiều, nhỏ vật Câu 5(1đ): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
ảnh vật tạo thấu kính ảnh chiều nhỏ vật
Câu 6(1đ): Nối cột A cột B cho đúng:
A: khoảng cách từ vật TKHT Nối B: đặc điểm ảnh
d > 2f a b c
ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật f < d < 2f ảnh ảo, chiều, lớn vật
d > f ảnh thật, ngược chiều, lớn vật
1 + … + … + …
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu (1đ): Nêu định luận bảo toàn lượng?
(178)Câu (3đ): Cho hình vẽ sau: a, Vẽ ảnh A’B’ AB
b, Cho vật cao 2(cm) cách thấu kính 24 (cm) Tính chiều cao khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết tiêu cự thấu kính (cm)
C Đáp án + Biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu câu : 0,5 điểm/ câu.
câu 1: d câu 3: a câu 2: c câu 4: c Câu (1 điểm):
…… phân kỳ …… ảo …… Câu (1 điểm):
1 + a + c + b
(179)Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác
Câu (2đ): Cho hình vẽ sau:
Vì cho ảnh thật nên thấu kính thấu kính hội tụ Câu (3đ): vẽ điểm, tính điểm.
a,
b,
Tóm tắt:
h = 2cm h’ = ? d = 24cm
f = 8cm d’ = ?
Giải:
- xét ABF ~ KOF ta có: OF
AF KO AB
thay số ta được: KO KO KO 1cm 16
2
8 24
mà KO = A’B’ nên ảnh cao 1cm
- xét ABO ~ A’B’O ta có: AO
AO B
A AB
' '
'
thay số ta được: A'O A'O 12cm
24
(180)