1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề Văn - GDCD

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung liên môn có phần nối mạch kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, đồng thời gắn kiến thức với thực tiễn đời sống, tạo cơ hội cho học sinh vận d[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG

**********

Chuyên đề:

“Bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH

môn Ngữ văn – Giáo dục công dân cấp THCS”

Người thực hiện: Trương Thị Thúy An Trần Thị Minh Hiền

Tổ: Văn – Sử - Ngoại ngữ

Vĩnh Tường, tháng 12 năm 2017

(2)

Số tt

Nội dung Trang

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Thực trạng công tác BD HSG liên môn KHXH Chương 2: Những giải pháp BD HSG liên môn cấp THCS

A Giải pháp chung

I Đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng II Yêu cầu với học sinh

III Cấu trúc đề thi

IV Xác định vấn đề có liên kết, tích hợp

B Những giải pháp cụ thể công tác BD HSG liên môn KHXH môn Ngữ văn GDCD

Phần Môn Ngữ văn

I Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho HS II Rèn kĩ làm cho HS

III Tăng cường luyện tập, luyện đề IV Thường xuyên kiểm tra, đánh giá

V Phối kết hợp chặt chẽ với phận khác Phần MƠN GDCD

1 Vị trí Giải pháp

2.1 Nguyên tắc, kiến thức, nội dung chương trình 2.2 Tạo hứng thú học tập cho học sinh

2.3 Tiến hành bồi dưỡng

2.4 Các dạng GV cần truyền đạt cho HS 2.5 Khâu kiểm tra, đánh giá

3 Một số dạng câu hỏi, luyện tập Phần LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

4 6 7 9 10 15 15 16 17 19 27 33 33 33 33 34 35 35 35 37 40 42 45 54 56

CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT Số

tt

(3)

1

Học sinh giỏi Khoa học xã hội Giáo viên

Giáo dục công dân Trung học sở Bồi dưỡng

HSG KHXH GV GDCD THCS BD

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn chuyên đề.

(4)

thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều địi hỏi cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân cần phải hoàn thành tốt vai trị Các mơn Khoa học xã hội: Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý - Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng, với mơn học khác góp phần tích cực vào việc hồn thành mục tiêu giáo dục.

Có thể nói, mơn KHXH có ưu ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện phát triển nhân cách cho học sinh; có vai trò làm nền tảng việc giáo dục nhân cách, phát huy tinh thần dân tộc, lòng yêu nước xu thế thời đại với cải cách, đổi mới, sáng tạo; giúp học sinh hiểu biết nhận thức quy luật khách quan phát triển xã hội loài người; lý giải mối quan hệ giữa người xã hội, người tự nhiên Nội dung liên mơn có phần nối mạch kiến thức kĩ môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, đồng thời gắn kiến thức với thực tiễn đời sống, tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống, góp phần hình thành lực môn học lực chung nhận thức đất nước Việt Nam thể giới ngày nay.

Hồ dịng chảy đổi giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển toàn diện học sinh kiến thức kĩ năng, năm gần đây, sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ thi Học sinh giỏi liên mơn KHXH Cuộc thi vừa có ý nghĩa giáo dục toàn diện kiến thức, kỹ cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, vừa tảng tạo sở để chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia vừa hội để giáo viên tìm tịi, nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn Các cấp giáo dục làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức liên môn cho học sinh cịn góp phần thực tốt cơng tác đổi mạnh mẽ đề thi Bộ Giáo dục & Đào tạo với môn thi tổ hợp môn KHXH Tuy nhiên, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi việc học học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ, mơn thi hoàn toàn mới, việc bồi dưỡng học sinh giỏi khơng có giáo án, mơ típ chung mà hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm, nỗ lực tìm tịi khơng ngừng thầy Hiểu điều ấy, phân vân sâu vào nội dung Hơn nữa, qua thực tế trải nghiệm thấy việc làm thi liên môn KHXH học sinh tồn huyện Vĩnh Tường cịn nhiều hạn chế, chất lượng thi cịn chưa cao Vì chuyên đề, muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn – Giáo dục công dân cấp THCS” với mong muốn tìm giải pháp chung cơng tác bồi dưỡng, giúp học sinh có kiến thức tốt nhất, viết tốt nhất, hiệu kì thi

2 Mục đích chun đề:

Chúng mong muốn đồng nghiệp trao đổi biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH cấp THCS với hai phân môn: Ngữ văn Giáo dục công dân

3 Giới hạn chuyên đề:

(5)

4 Đối tượng nghiên cứu:

- Các nội dung, kiến thức, đề thi môn Ngữ văn, môn Giáo dục công dân lớp 6,7,8 - Học sinh lớp

5 Thời gian nghiên cứu viết chuyên đề:

- Chuyên đề bắt đầu nghiên cứu từ tháng năm 2016

- Từ tháng năm 2016 đến hết tháng năm 2017 dạy thực nghiệm Trường THCS Vĩnh Tường

- Chuyên đề hoàn thiện vào tháng 12 năm 2017 6 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I.

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS.

1 Thực trạng:

(6)

trong công tác bồi dưỡng Khi dạy học, luyện thi KHXH tạo đồn kết, đồng thuận cách tích cực GV dạy phân môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa Lí, GDCD liên kết gắn bó môn Ngữ văn với GDCD Mặt khác, HS thấy tính khoa học lơgic phân mơn bổ trợ thiết thực cho nên tạo hứng thú, định hướng tốt trình dạy học liên mơn KHXH

Tuy nhiên, q trình dạy bồi dưỡng học sinh nhận thấy học sinh cịn chưa thực say mê, u thích mơn thi, việc ơn tập em cịn chưa tích cực, chất lượng thi cịn nhiều hạn chế Có em nhầm lẫn phương pháp làm môn Văn GDCD làm em sơ sài, không xác định rõ vấn đề, diễn đạt chưa ý Có em học hiểu làm kết lại không tốt ảnh hưởng đến chất lượng thi

Về phía giáo viên đa số thầy đạt trình độ chuẩn chuẩn, có kiến thức vững vàng, có phương pháp giảng dạy tốt Song khơng thầy cịn chưa thật tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, chưa dành nhiều thời gian rèn, luyện kĩ làm cho học sinh khiến cho nhiều em cảm thấy khó khăn lúng túng việc học làm thi

2 Những nguyên nhân thực trạng:

Đi tìm hiểu sâu vào việc dạy học liên môn thấy chất lượng thi liên môn số học sinh chưa cao nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tập trung số nguyên nhân sau:

a Về phía giáo viên

- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn, số đồng chí cịn cơng tác kiêm nhiệm; việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế

- Công tác tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng dạy học sinh giỏi địi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết Cùng với trách nhiệm lại nặng nề, áp lực công việc lớn khó khăn khơng nhỏ với thầy cô giáo tham gia BD HSG

- Nguồn tài liệu cung cấp cho dạy KHXH cấp THCS chưa có, GV tự nghiên cứu, sưu tầm - Ngồi ra, khơng phải khơng có trường hợp: Có thầy (cơ) giáo giỏi chưa thật mặn mà với công tác BD HSG nhiều lí khác

b Về phía học sinh

- Học sinh ln đứng trước lựa chọn học chuyên sâu để thi HSG học để thi KHXH, em không yên tâm, không mặn mà để sẵn sàng theo mơn sợ phải nhiều thời gian ảnh hưởng đến kết học tập

- Trong suy nghĩ phụ huynh học sinh quan niệm mơn học thuộc lịng nên ngại học tham gia đội tuyển chưa nhiệt tình, chưa chăm Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa thật cố gắng nên kết thi HSG chưa cao

Trước thực trạng nguyên nhân thực trạng qua vài năm tham gia công tác bồi dưỡng HSG, rút số kinh nghiệm công tác BD HSG liên môn KHXH với hai môn Ngữ văn GDCD

(7)

NHỮNG GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS

A GIẢI PHÁP CHUNG.

I Đối với đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng 1 Về phẩm chất, uy tín, lực

Phẩm chất, uy tín, lực người thầy có ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập rèn luyện học sinh Thầy yếu tố hàng đầu đóng vai trị định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền hứng thú, niềm say mê môn học cho em

Giáo viên có lực chun mơn, có am hiểu kiến thức chuyên sâu, kiến thức xã hội có phương pháp truyền đạt khoa học, tâm huyết với cơng việc, u thương học trị, giúp đỡ đồng nghiệp

- Khi giao nhiệm vụ, giáo viên phải tự đọc, tự học để đáp ứng nhiệm vụ đảm nhận; giáo viên tự soạn nội dung giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung giảng dạy tổng hợp, bổ sung từ nhiều nguồn tư liệu: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đề thi HSG cấp huyện, tỉnh qua sách báo, Internet …

- Bồi dưỡng qua giao lưu, học hỏi với tổ môn trường, với tổ chuyên môn trường khác

2 Công tác đánh giá, phát học sinh giỏi

- Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu khâu phát tuyển chọn học sinh, khâu quan trọng chẳng khác khâu “chọn giống nhà nơng"

- Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi q trình đầu tư nhiều cơng sức, địi hỏi lực tâm huyết thầy cô giáo Quá trình phát bồi dưỡng học sinh giỏi giống việc tìm ngọc đá Ở em giống viên đá cịn thơ, phải mài dũa đá thành ngọc Điều cần có thời gian đầu tư bản, lâu dài

Trong điều kiện thực tế nhà trường, việc phát học sinh giỏi chủ yếu thông qua đánh giá thường xuyên giáo viên trực tiếp giảng dạy kết kì thi

-Một số biểu thường thấy học sinh có tư chất thông minh là:

+ Năng lực tư mơ hình hóa, sơ đồ hóa khái niệm, mối quan hệ; lôgic vấn đề; kĩ thao tác giải vấn đề sáng tạo mới; kĩ thực hành, tổ chức xếp công việc

+ Năng lực phản biện Trước tình huống, học sinh có khả phản biện hay khơng? Có biết thay đổi giả thiết, thay đổi hoàn cảnh để tạo tình hay khơng?

+ HS có tinh thần vượt khó lĩnh trước tình khó khăn Có khả tìm tịi phương hướng giải vấn đề khó, biết tự tổng hợp bổ sung kiến thức phân môn liên kết kiến thức liên mơn khơng? Có nhạy cảm đón bắt ý tưởng từ người xung quanh, biết lắng nghe, có khả tiếp thu, chọn lọc, tổng hợp ý kiến từ người xung quanh

Từ biểu GV chọn học sinh đưa phương pháp bồi dưỡng, cung cấp kiến thức, tài liệu để HS nhanh chóng tiếp cận

(8)

- Điều quan trọng trình dạy học làm cho học sinh u thích mơn học, “thổi lửa” khơi dậy, ni dưỡng lịng đam mê học tập, khát khao khám phá học sinh

- GV giảng dạy theo mảng kiến thức, kĩ năng; rèn cho học sinh kĩ làm dạng, chủ đề Sau trang bị cho học sinh kiến thức mơn, kiến thức tích hợp, giáo viên ý nhiều đến việc dạy học sinh phương pháp tự học Cụ thể là:

+ Giao chuyên đề, hướng dẫn học sinh tự đọc tài liệu …

+ Tổ chức cho học sinh báo cáo theo chuyên đề, thảo luận, phản biện… + Kiểm tra việc tự học, tự đọc tài liệu học sinh; rút kinh nghiệm kịp thời + Sử dụng thiết bị giảng dạy phù hợp; tăng cường thời gian thực hành

+ Đa dạng hình thức đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh tự đánh giá

+ Khảo sát thường xuyên để nắm bắt kịp thời điểm tích cực hạn chế trong trình làm học sinh Quan trọng hướng dẫn học sinh phát định chuẩn kiến thức phân môn đề kiểm tra, xác định rõ kiến thức đơn môn, kiến thức cần tổng hợp đa môn để linh hoạt kết hợp làm đảm bảo tính lơgic khoa học tránh liên kết cách máy móc gượng ép

a Về chương trình bồi dưỡng

- Giáo viên tham gia dạy đội tuyển phải có khả soạn, dạy chuyên đề chuyên sâu

- Biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho mảng kiến thức, môn, từ kiến thức sách giáo khoa phải đảm bảo nắm vững, mở rộng nâng cao …

- Giáo viên đầu tư vào việc tìm nguồn tài liệu, thơng tin mơn dạy, tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu kỹ dạng thức đề thi kỹ đề thi qua

b Về xây dựng phương pháp học tập học sinh giỏi

- Trên sở nắm kiến thức bản, giáo viên hướng dẫn HS tự học điều quan trọng, đường ngắn để HS đạt kết học tập tốt phải tự học, tự nghiên cứu Nhưng động lực để giúp em tự học, tự nghiên cứu niềm say mê, hứng thú môn học Vậy để khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học sinh? Chúng cho người thầy có vai trị đặc biệt quan trọng Ngoài việc học làm tập GV yêu cầu HS phải thường xuyên tự đọc nghiên cứu loại sách, trang thông tin Internet mà GV giới thiệu hướng dẫn có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhiều hình thức khác

- Trong công tác BD HSG, GV dạy đội tuyển người quản lí việc tự học em lớp thời gian khơng có buổi học đội tuyển Chính thời gian em nghiên cứu tài liệu, bổ sung kiến thức, trao đổi phương pháp giải tập, từ hồn thành việc trả cho thầy đầy đủ

- Thường xuyên liên lạc với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, cấp quản lý gia đình, kết hợp gia đình HS để động viên kịp thời em

(9)

- Về kiến thức:

Học sinh phải nắm chắc, hiểu sâu kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD từ lớp đến lớp 8, trọng tâm kiến thức lớp kiến thức tích hợp bốn mơn

-Về kĩ năng:

+ Học sinh biết vận dụng kiến thức theo môn liên môn để làm trắc nghiệm với dạng: chọn phương án đúng, điền khuyết, ghép đôi…

+ Học sinh cần có kĩ làm tự luận theo phương pháp môn + Học sinh có kĩ làm liên mơn

-Về thái độ học tâm lý làm bài:

+ Học sinh cần có thái độ học, ơn nghiêm túc theo hướng dẫn giáo viên, có niềm say mê sáng tạo tìm tịi để chiếm lĩnh kiến thức chinh phục đỉnh cao kỳ thi

+ Học sinh có tâm lý làm ổn định, không căng thẳng Đề thi hàng năm có biến đổi khơng theo mơ típ cố định nên đứng trước đề em cần có lập trường vững vàng, bình tĩnh để có định hướng làm

+ Thái độ học tâm lý làm hai yếu tố quan trọng có tác động nhiều đến chất lượng HSG liên môn KHXH Bởi số lý (như phần thực trạng nêu) nên phận học sinh nhận thức tốt không hứng thú tham gia đội tuyển, khơng có mục tiêu rõ ràng cho việc ơn luyện, thi cử giáo viên có đổ bao cơng sức hiệu khơng đạt mong muốn

III Cấu trúc đề thi.

Đề thi liên môn KHXH thường có cấu trúc hai phần: Trắc nghiệm tự luận

-Phần trắc nghiệm gồm 30 câu, kiến thức bốn môn: Ngữ văn – Lịch sử - Địa lý – Giáo dục công dân, tổng điểm 3,0 Thời gian làm 45 phút

-Phần tự luận khoảng bốn đến năm câu, tổng điểm 7,0 Thời gian làm 135 phút

-Kiến thức tích hợp cao tích hợp thấp bốn mơn

Việc tìm hiểu cấu trúc đề giúp cho người dạy định hướng chương trình ơn tập rèn kĩ làm cho học sinh, giáo viên năm đầu dạy bồi dưỡng IV Xác định vấn đề có liên kết, tích hợp môn:

Trước hết, giáo viên trang bị cho em kiến thức môn cách ôn tập, dạy kiến thức từ đến mở rộng, nâng cao

Sau bốn giáo viên bàn bạc, thảo luận để xác định kiến thức liên kết mơn để có hướng ôn tập cho học sinh theo tinh thần thi 1 Tích hợp bốn mơn: Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý - GDCD

*Về kiến thức.

(10)

Căn vào nội dung học bốn môn, vào đề thi cấp huyện, tỉnh năm trước chia số chủ đề bản, chủ đề thể mơn

Ví dụ: Mơn Chủ đề

Ngữ văn Lịch sử Địa lý GDCD Liên hệ

thực tế Môi trường -Bức thư

thủ lĩnh da đỏ - Thông tin ngày Trái Đất năm 2000

Chiến tranh giới I Chiến tranh giới II

-Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa

-Bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên

- Vấn đề ô nhiễm môi trường sống - Bảo vệ môi

trường

Tệ nạn xã hội -Ơn dịch, thuốc

-Đơ thị hóa đới ơn hịa

-Phịng chống tệ nạn xã hội

-Ma túy học đường -Bạo lực học đường

Khi ôn tập, ta thống kê mà cịn rõ khía cạnh tích hợp bài, chủ đề Lấy trục kiến thức mơn để đưa nội dung tích hợp với mơn khác Để tích hợp học sinh cần hiểu sâu sắc kiến thức môn kiến thức xã hội

Chẳng hạn chọn trục kiến thức môn Ngữ văn: với kiến thức văn tên tác phẩm, tác giả, thời gian sáng tác, nội dung, nghệ thuật ta cịn tích hợp kiến thức Tiếng Việt giải nghĩa từ, biện pháp tu từ…và kĩ làm văn Tích hợp với mơn Lịch sử thường kiện, nhân vật, thời gian, ý nghĩa…;tích hợp với mơn Địa lý thường địa danh, tượng thiên nhiên, châu lục, dân cư…;tích hợp với Giáo dục cơng dân thường phẩm chất đạo đức, quy định pháp luật …

Khâu giúp em củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức rèn kĩ để giải câu hỏi trắc nghiệm tự luận đề thi

Ví dụ 1: Khi ơn văn bản: “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”- Văn 6, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức liên môn:

(11)

- Học sinh nắm cầu

chứng kiến

những thời kì lịch sử Nghệ thuật -Ý nghĩa cầu

- Lịch sử cầu Long Biên

- Cây cầu bắc qua sông Hồng

- Địa danh thành phố Hà Nội

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di tích lịch sử với việc làm thiết thực

Các khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD tương tự Từ đó, em tích hợp kiến thức q trình học làm

Ví dụ 2: Khi lấy ngữ liệu mơn Ngữ văn, tích hợp mơn Lịch sử - Địa lý - GDCD: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:

“Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

(SGK Ngữ văn –Giáo dục) Câu Em cho biết tên thơ gì, tác giả nào? A Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn

B Bình Ngơ đại cáo-Nguyễn Trãi C Nam quốc sơn hà-Lý Thường Kiệt D Phú sông Bạch Đằng-Trương Hán Siêu.

Câu Bài thơ gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược nào? A Quân Tống

B Quân Nguyên Mông C Quân Minh

D Quân Thanh

Câu Bài thơ gắn với địa danh nào? A Sông Nhị

B Sông Thương C Sông Như Nguyệt D Sông Bến Hải

Câu Bài thơ đề cập đến tình cảm nào? A Tình yêu nước

B Tình bạn bè

C Tình thầy trị D Tình mẫu tử

Ví dụ 3: Lấy trục kiến thức môn Địa lý:

(12)

nguồn tài nguyên phong phú nên vòng 20 năm trở lại kinh tế Trung Quốc có thay đổi lớn lao”.

( Trích Địa lý 8-NXBGD)

Câu Để đạt thành tựu nay, khứ Trung Quốc trải qua nhiều cách mạng, số cách mạng Tân Hợi (năm 1911) Em cho biết người lãnh đạo cách mạng ai?

A Lương Khải Siêu B Khang Hữu Vi C Vua Quang Tự D Tôn Trung Sơn

Câu 2. Em cho biết, kinh tế Trung Quốc xếp thứ giới?

A B C D

Câu Trung Quốc quốc gia có thành tựu bật lĩnh vực văn học Em cho biết thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Mao ốc vị thu phong sở ca) tác gỉa nào?

A Đỗ Phủ B Trương Kế C Lý Bạch D Bạch Cư Dị

Câu Lý quan trọng giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?

A Do lãnh thổ Trung Quốc có diện tích rộng lớn B Trung Quốc có dân số đơng giới

C Do Trung Quốc năm quốc gia tổ chức WTO Trung Quốc biết mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm nước khác

D Trung Quốc biết mở rộng học tập kinh nghiệm với nước khác

2 Tích hợp hai môn Ngữ văn GDCD

Chúng ta nhận thấy khả tích hợp Ngữ văn – GDCD cao Hai môn vừa liên quan đến kiến thức vừa liên quan đến phương pháp làm

2.1 Thứ kiến thức:

(13)

Cụ thể: Trong học hai mơn có khả tích hợp cao

Mơn Văn Mơn GDCD

Bài: Đức tính giản dị Bác Hồ Đức tính giản dị

Bài: Lão Hạc Lịng tự trọng

Bài: Con hổ có nghĩa Lịng biết ơn

Bài: Cổng trường mở Tính tự lập

… …

Khi nắm kiến thức giúp cho em vận dụng vào làm tập chủ yếu tự luận

Ví dụ 1: Cho đoạn văn: “Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…”

(Theo Lý Lan, Cổng trường mở ra)

Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập

2.2 Thứ hai phương pháp làm bài:

Phương pháp làm văn nghị luận xã hội, Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý có liên quan chặt chẽ với phương pháp làm môn Giáo dục công dân Mặc dù môn Văn địi hỏi dung lượng dài hơn, có bày tỏ quan điểm người viết, bàn luận sâu hơn… Nhưng bước làm GDCD tương tư làm văn Qua ví dụ thấy rõ điều

Đề mơn Văn: Từ cảnh ngộ bé Hồng tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, em suy nghĩ tình người sống? (Trình bày văn ngắn khoảng 300 từ)

Đề môn GDCD: Cho câu ca dao sau: “Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng bướm đậu lại bay”

Em giải thích câu ca dao trên? Câu ca dao nói chuẩn mực đạo đức em học? Bằng hiểu biết em làm rõ nội dung chuẩn mực

Gợi ý:

Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề

- Nêu vấn đề: Cảnh ngộ cay đắng, tủi cực bé Hồng gợi lên lòng người đọc bao xúc động suy tư tình người

Thân bài:

* Khái quát cảnh ngộ bé Hồng:

Hồng bé có hoàn cảnh đặc biệt Bố sớm, mẹ bỏ tha phương cầu thực Em không sống thiếu thốn vật chất mà cịn thiếu ấm tình thương Hồng sống ghẻ lạnh họ hàng bên nội cay nghiệt bà cô Đêm Nôen em lang thang rét mướt, muốn tìm

Gợi ý:

- Giải thích câu ca dao: Khi nói với điều ta phải thực vậy, đừng nói xong bỏ khơng quan tâm đến điều nói tin tưởng người dành cho Câu ca dao muốn khuyên người phải thực lời hứa với người khác dù có khó khăn Hứa mà khơng thực làm lòng tin người khác thân - Câu ca dao nói chuẩn mực đạo đức: giữ chữ tín

- Trình bày nội dung:

(14)

đến Chúa để sưởi ấm cánh cửa nhà thờ dang tay đón người giàu sang khép lại với em Cả họ hàng, xã hội không đem đến cho em chút ấm tình người

-> Cảnh ngộ khơng khiến người đọc động lòng ẩn mà gợi lên nhiều suy nghĩ tình người sống

*Suy nghĩ tình người sống: - Tình người sống tình yêu thương, cảm thông, chia sẻ; chân trọng giá trị tốt đẹp; tình người cịn lịng biết ơn, nghĩa tình thủy chung son sắt người với người…

- Những biểu tình người…

- Ý nghĩa tình người sống: Tình người làm cho sống cá nhân cộng đồng trở nên tốt đẹp (dẫn chứng) Nếu thiếu tình người, sống gam màu xám xịt (biểu biện hoàn cảnh Hồng…)

- Phê phán biểu sống thiếu tình người…

- Liên hệ cách sống thân

Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh ý nghĩa tình người

tin người

+ Biểu giữ chữ tín: thực lời hứa, hẹn mối quan hệ, hồn thành tốt cơng việc giao…

+ Ý nghĩa việc giữ chữ tín…

+ Phê phán người khơng biết giữ chữ tín…

- Liên hệ thân…

Với phương pháp nghị luận việc, tượng đời sống môn Ngữ văn vận dụng linh hoạt vào môn GDCD làm tập tự luận nội dung pháp luật môn GDCD.

Đề văn: Suy nghĩ em vấn đề bảo vệ môi trường

Các ý cần đạt được:

Mở bài: Giới thiệu vấn đề Thân bài:

-Mơi trường tồn giới tự nhiên xung quanh gồm: đất nước, khơng khí…, yếu tố xã hội tác động đến tồn tại, phát triển cuẩ người giới tự nhiên

-Thực tế môi trường bị ô nhiễm (trình bày thực trạng vấn đề ô

Đề GDCD: Tệ nạn xã hội gì? Học sinh cần làm để phịng chống tệ nạn xã hội? Các ý cần đạt:

-Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội

-Những biểu tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy,…

-Ngun nhân: Do khơng làm chủ mình,…

(15)

nhiễm môi trường)

-Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Do ý thức người…

- Hậu quả: Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến người, đe dọa nhiều mặt sống người…

-Giải pháp: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người…

-Bài học nhận thức phương hướng hành động: Cần hiểu sâu sắc vai trị, ý nghĩ mơi trường, phê phán hành vi phá hoại môi trường, học sinh nên làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, trồng xanh…

Kết bài: Khẳng định lại vấn đề

Những suy nghĩ thân

phúc gia đình,…

-Giải pháp: Là học sinh cần có hành động thiết thực để phịng chống tệ nạn xã hội:

+Sống lành mạnh, giản di, có giới hạn, giúp đỡ khơng sa vào tệ nạn xã hội

+ Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật

+ Tích cực tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn nhà trường địa phương

B NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH MÔN NGỮ VĂN VÀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN MÔN NGỮ VĂN

Để nâng cao chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH, với việc dạy tìm hiểu nội dung liên mơn, cịn dạy, củng cố kiến thức, rèn kĩ mơn học Bởi thực tế thấy có năm đề thi thể rõ tính liên mơn có năm đề thi lại riêng môn Hơn nữa, việc học sinh nắm kiến thức môn giúp em vân dụng vào liên môn tốt

Trong chuyên đề trình bày đưa phần chung tức phần liên môn lên trước phần riêng môn xuống sau Tuy nhiên thực tế giảng dạy ôn tập cho em cần vận dụng linh hoạt, song song theo bài, phần phần, tích hợp theo chủ đề luyện kĩ làm cho học sinh

I Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho học sinh

(16)

cần mở rộng cho em kiến thức liên quan đến môn Lịch sử - Địa lý - GDCD kiến thức liên hệ thực tiễn

Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho em nhiều cách, tùy theo tưng phân môn, đơn vị kiến thức mà có cách bồi dưỡng khác

1 Phần văn

1.1 Bồi dưỡng kiến thức qua học.

Trong học, giáo viên giảng dạy cặn kẽ nội dung, đơn vị kiến thức Khi hiểu học sinh nhớ lâu vận dụng tốt Sau cần có câu hỏi củng cố, khắc sâu, nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh (đó thường kiến thức liên mơn)

Ví dụ: Khi dạy “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn

+ Các kiến thức cần cung cấp cho học sinh như: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật

+ Câu hỏi luyện tập:

Câu Văn “Chiếu dời đô” gắn với kiện trọng đại đất nước? Câu Sự kiện diễn triều đại nào?

Câu Địa danh: Hoa Lư, Thăng Long thuộc tỉnh nào, miền nước ta? Câu Việc dời có ý nghĩa gì?

Câu Từ việc rời đô cho ta thấy Lý Công Uẩn vị vua nào?

1.2 Bồi dưỡng kiến thức qua các ôn tập ôn tập theo chuyên đề chủ đề. Ôn tập kiến thức theo hệ thống phần theo chuyên đề Qua đề thi hàng năm, nhận thấy kiến thức thi liên môn tập trung lớp 6, lớp 7, lớp Bởi vậy, bồi dưỡng giáo viên ôn tập củng cố lại kiến thức theo hệ thống từ lớp đến lớp trọng tâm lớp

Với kiến thức văn có phần: Phần văn nhật dụng, văn học dân gian, văn học trung đại, truyện ký Việt Nam, thơ đại, tùy bút, tác tác phẩm văn học nước ngoài, văn khác …

Khi hệ thống kiến thức cần đảm bảo yêu cầu: Hệ thống, ôn tập kiến thức bản, nâng cao, kiến thức liên môn Câu hỏi củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức

Có cách hệ thống kiến thức 1.2.1 Hệ thống theo chun đề:

Ví dụ: Ơn tập phần Thơ Hồ Chí Minh lớp 8:

- Giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức tác giả Hồ Chí Minh, nội dung, nghệ thuật tác phẩm: “Thuế máu” “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó” - Câu hỏi củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức liên mơn

Câu Địa danh Pác Bó thuộc tỉnh nước ta?

Câu Bài “Đi đường” gợi cho em liên tưởng đến học đạo đức nào? Câu Suy nghĩ “sang” Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” Gợi ý:

- Sang sang trọng, giàu có, cao q; cảm giác hài lịng, vui thích

(17)

khẩu khí, nói cho vui Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Nhưng niềm vui Bác thật, không gượng gạo Niềm vui tốt lên từ ngơn ngữ, giọng điệu, hình ảnh thơ Niềm vui sang xuất phát từ quan niệm sống Bác, từ lòng tự hào nghiệp cách mạng nước, dân Bác

1.2.2 Hệ thống theo chủ đề.

Ví dụ 2: Khi hệ thống phần văn nhật dụng:

Ôn phần này, ôn theo chủ đề: giáo viên cần cho em thấy nội dung văn nhật dụng mang tính thời sự, cập nhật vấn đề nóng hổi, gần gũi, thiết đời sống trước mắt người cộng đồng Bởi vậy, em khơng có kiến thức tác phẩm mà cịn có liên hệ với thực tế với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng…

* Các vấn đề ôn tập:

Vấn đề Về di tích lịch sử Văn “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” – Thúy Lan Vấn đề Vấn đề mối quan hệ thiên nhiên người Văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”

Vấn đề Vấn đề giáo dục, vai trò người phụ nữ Văn “Cổng trường mở ra” – Lí Lan; “Mẹ tơi” –Ét- mơn-đơ-đơ A-mi-xi “Cuộc chia tay búp bê” *Câu hỏi luyện tập.

Câu Cầu Long Biên bắc qua sông nào? Con sông thuộc địa danh đất nước ta?

Câu Từ văn “Bức thư thủ lính da đỏ”trình bày suy nghĩ em bảo vệ môi trường?

Câu 3.Vai trò nhà trường sống người?

Câu Động Phong Nha thuộc tỉnh nào? Em cần phải làm để bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh?

Câu Em hiểu “Ngày Trái Đất”?

Câu Ca Huế coi di sản gì? Nêu biện pháp để bảo vệ di sản nước ta? Các phần khác giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập tương tự

2 Phần Tiếng Việt:

* Qua học, ôn tập giáo viên củng cố cho học sinh đơn vị kiến thức như: Từ cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ ; hệ thống từ loại như: danh từ, động từ, tính từ ,các cụm từ ; câu loại câu; biện pháp tu từ ; dấu câu; hội thoại

* Mỗi đơn vị kiến thức cần nắm chắc: Khái niệm, cấu tạo, phân loại ,tác dụng, so sánh điểm giống khác đơn vị kiến thức

* Vận dụng lý thuyết để giải tập

* Vận dụng đời sống giao tiếp hàng ngày, tạo lập văn 3 Phần Tập làm văn

- Bồi dưỡng kiến thức phần này, giáo viên dạy củng cố cho em cách viết đoạn văn, viết văn với kiểu như: Văn tự - Văn thuyết minh - Văn nghị luận - Văn miêu tả - Văn biểu cảm - Hành cơng vụ

(18)

(Phần chúng tơi trình bày cụ thể phần rèn kĩ làm cho học sinh) 4 Những kiến thức khác.

* Để làm tốt thi liên mơn KHXH, ngồi kiến thức sách giáo khoa, kiến thức nâng cao, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lĩnh vực xã hội có liên quan đến nội dung học mang tính thời sự, cập nhật vấn đề đời sống

- Các vấn đề môi trường: môi trường rừng, biển

- Các vấn đề quốc gia, lãnh thổ có có vấn đề biển Đơng

- Các vấn đề văn hóa: lễ hội: Lễ hội hoa anh đào, trọi trâu, cướp phết - Các vấn đề thực phẩm: an toàn thực phẩm học đường - Các vấn đề bạo lực: bạo lực gia đình, bạo lực học đường,

- Các vấn đề tệ nạn xã hội: thuốc lá, ma túy, cờ bạc, mại dâm - Các vấn đề xâm hại

- Các vấn đề đạo đức: tình mẫu tử, tình bạn, tình thầy trị, tình yêu quê hương đất nước - Những gương người tốt, việc tốt

* Để làm tốt tập có tính liên hệ thực tiễn, giáo viên cung cấp cho em dẫn chứng vấn đề

Ví dụ:

- Vấn đề ô nhiễm môi trường:

+ Hiện tượng cá chết bất thường biển miền Trung tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh tháng 4/1016: Lúc đầu từ Hà Tĩnh, đến Hịn La (Quảng Bình) sau đến Quảng Trị Huế Chỉ tính Quảng Trị, tổng lượng cá chết vớt từ đến Công ty Formosa đưa lý cố xả thải gây tượng cá chết hàng loạt biển miền Trung Hiện tượng gây ảnh hưởng nghiêm đến môi trường, hệ sinh thái biển hoạt động kinh tế người dân

+ Tại Việt Trì – Phú Thọ: Khu cơng nghiệp Thụy Vân ngày xả môi trường hàng nghìn khối rác thải chưa qua xử lý

+ Chi nhánh lâm trường Bố Trạch chặt phá nhiều gỗ sử dụng thuốc diệt cỏ làm trụi hàng trăm rừng đầu nguồn Họ ngấm ngầm chặt hạ gỗ q có đường kính khoảng 50 -70cm đưa tiêu thụ hưởng lợi Sự việc gây hoang mang dư luận, làm cân sinh thái, ảnh hưởng lớn đén lợi ích quốc gia

- Những gương nghị lực sống:

+ Nguyễn Công Hùng: Trọng lượng thể khoảng 20 kg có nghị lực sống phi thường Cùng với thông minh, Công Hùng mở trung tâm tin học dành cho người có hồn cảnh Với hoạt động Công Hùng từ năm 2003, nhiều người khuyết tật Nghệ An xóa bỏ mặc cảm, có nhiều hội để làm việc có tương lai tươi sáng Việc làm, ý trí Cơng Hùng có sức lan tỏa lớn Năm 2006, anh Trung ương Đoàn bầu chọn 10 gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc

(19)

thành nhà diễn thuyết tiếng Anh nhiều nước truyền tình yêu, nghị lực sống đến cho nhiều người, có bạn khuyết tật Việt Nam

-Hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long đầu năm 2016 Đây hạn lớn nước ta gần kỷ qua Những biểu bao ruộng khô cằn, bao đồng tơm nứt nẻ Tình trạng xâm nhập mặn làm cho hàng nghìn người thiếu nước sinh hoạt Phần kiến thức rộng, nguồn cung cấp kiến thức phong phú Ngoài cung cấp, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua kênh thơng tin như: báo dân trí, báo điện tử, chương trình chuyển động 24h

Khi tìm hiểu cần chắt lọc, xếp theo hệ thống ghi nhớ cách hiệu để vận dụng cho tốt

II Rèn kĩ làm cho học sinh.

Với học sinh giỏi, có kiến thức chưa đủ mà cần phải có kỹ làm Theo kinh nghiệm qua nghiên cứu đề thi, chúng tơi thấy đề thi có hai phần: Trắc nghiệm tự luận Vì vậy, để chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH tốt giáo viên rèn cho học sinh kỹ làm trắc nghiệm tự luận

2.1 Kĩ làm trắc nghiệm.

Trong đề thi có 3/10 điểm trắc nghiệm Làm tốt phần trắc nghiệm góp phần nâng cao chất lượng thi Để làm tốt câu hỏi trắc nghiệm học sinh cần nắm kiến thức, biết cách làm dạng tập Có bốn dạng tập trắc nghiệm: Thứ dạng lựa chọn, thứ hai dạng – sai, thứ ba dạng điền khuyết, thứ tư dạng ghép đôi

Dạng lựa chọn, cách trả lời chọn đáp án đáp án cho Có thể chọn tự tin phương án cịn khơng tự tin dùng cách loại trừ phương án ta cho sai

Dạng điền khuyết yêu cầu vừa dùng kiến thức vừa đảm bảo lơgic Ví dụ: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ -

“Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu”

(Trích Ngữ văn 7, tập1) Câu 1: Bài thơ có nhan đề ai?

A Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt B Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tơng B Phị giá kinh - Trần Quang Khải D Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi

Câu 2: Tác giả thơ vị tướng giỏi lịch sử dân tộc, cho biết tên tuổi ông gắn với kháng chiến dân tộc?

A Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý B Cuộc kháng chiến chống Thanh nhà Nguyễn C Cuộc kháng chiến chống Minh Lê Lợi

D Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên nhà Trần Câu 3: Hàm Tử thuộc địa phận nào?

(20)

A Tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc B Khát vọng thái bình thịnh trị

C Quyết tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược D Ý A B

Câu Các từ in đậm câu sau trường từ vựng ?

“Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

A Đúng B Sai

Câu Bố cục văn gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết A Đúng B Sai

Câu Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) đặc sắc nghệ thuật: khắc họa nhân vật sắc nét, lối kể chuyện giàu kịch tính, hồi hộp, ngơn ngữ bình dị, hóm hỉnh

A Đúng B Sai

Câu Em chọn phương án điền vào dấu ba chấm câu sau? “Trường từ vựng tập hợp từ có nhất…về nghĩa”

A Một nét chung B Hai nét chung C Ba nét chung D Nhiều nét chung Câu Em nối cột A phù hợp với cột B:

A.Tác giả B Tác phẩm

Hịch tướng sĩ Lý Thường Kiệt

Nước Đại Việt ta Trần Quốc Tuấn

Chiếu dời đô Nguyễn Trãi

Nam quốc sơn hà Lý Công Uẩn

2 Kĩ làm tự luận.

Qua thực tế đề thi liên môn KHXH, Môn Ngữ văn thường chiếm khoảng 2,0 đến 3,0 điểm nên phần tự luận địi hỏi viết với dung lượng khơng dài Đoạn văn văn ngắn phù hợp

1.2.1 Kĩ viết đoạn văn

Trước hết phải nắm nội dung, hình thức đoạn văn, sau vận dụng viết đoạn

Về nội dung: Đoạn văn trình bày ý tương đối trọn vẹn

Về hình thức: Đoạn văn chỗ viết hoa lùi đầu dịng kết thúc dấu chấm xuống dòng

Khi viết đoạn văn cần theo bước sau: Bước Tìm hiểu đề

Đọc kĩ đề

+ Xác định xác nội dung cần viết đoạn văn gì? + Hình thức viết với số lượng câu

(21)

+Ngoài cịn có u cầu khác đoạn văn có từ loại hay thành phần khơng?

Ví dụ: Viết đoạn văn nói lợi ích việc đọc sách? Yêu cầu nội dung: Nói vai trị việc đọc sách

Hình thức: đoạn văn Học sinh trình bày theo cách Ví dụ Viết đoạn văn với câu chủ đề sau: “Đọc sách đem lại cho ta nhiều lợi ích?

Vẫn viết đoạn văn phải đưa câu văn cho đề làm câu chủ đề tùy theo cách trình bày khác

Ví dụ Viết đoạn văn theo cách diễn dịch với câu chủ đề sau: “Đọc sách đem lại cho ta nhiều lợi ích? Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng trường từ vựng Chỉ từ đó?

Với câu ngồi xác định nội dung đoạn văn nói lợi ích việc đọc sách, câu chủ đề cho yêu cầu đoạn văn phải trình bày theo cách diễn dịch nghĩa câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Và đoạn văn lại phải có từ tượng trường từ vựng

Bước 2: Tìm ý, xếp ý.

Bước Viết đoạn văn Bố cục đầy đủ đoạn văn có phần: - Mở đoạn

- Thân đoạn - Kết đoạn

Có đoạn văn có mở đoạn thân đoạn (đoạn văn diễn dịch), có đoạn văn có thân đoạn kết đoạn ( đoạn văn quy nạp)

Bước Đọc lại đoạn văn sửa lỗi.

Tùy theo dạng mà có cách viết khác nhau. * Đoạn văn cảm thụ:

Bước Đọc kĩ đề, xác định đề yêu cầu cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn nào? Bước Xác định nội dung, nghệ thuật cần cảm thụ đoạn thơ, văn Bước Viết bài:

+ Mở đoạn: Cần có ý: tác giả, tác phẩm, trích dẫn, nêu cảm nhận khái quát nội dung, nghệ huật

+ Thân đoạn: Cảm thụ cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ (văn) + Kết đoạn: Khái quát nâng cao, liên hệ thân

Bước Đọc lại đoạn văn, sốt lỗi, sửa chữa

Ví dụ: Trình bày cảm nhận em khổ thơ sau đoạn văn? “Ông đồ ngồi

Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay”

(“Ơng đồ”, Vũ Đình Liên – SGK Ngữ văn 8)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đề yêu cầu cảm thụ đoạn thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên

(22)

- Xác định nội dung đoạn: tâm trạng ông đồ thời tàn Nghệ thuật đối lập, tả cảnh ngụ tình

- Khi viết bài:

+ Mở đoạn: nhiều cách viết khác cần đủ ý sau: Tác giả Vũ Đình Liên Tác phẩm “Ơng đồ”, trích dẫn đoạn thơ Cảm nhận khái quát: đoạn thơ miêu tả tâm trạng ông đồ thời suy tàn qua nghệ thuật đặc sắc

+ Thân đoạn: Bằng biện pháp nghệ thuật đối lập, tả cảnh ngụ tình để thể niềm thương cảm trước hình ảnh ơng đồ lạc lõng, trơ trọi “vẫn ngồi đấy”, lẻ loi, cô đơn người qua đường thờ vơ tình khơng nhận thấy đối hồi tới tồn ơng

Qua hai câu thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút, hiểu nỗi buồn người thấm sâu vào cảnh vật Hình ảnh “lá vàng, mưa bụi” giàu giá trị tạo hình vẽ nên tranh xuân lặng lẽ, âm thầm tàn tạ với gam màu nhạt nhòa xám xịt

Khổ thơ cực tả cảnh thê lương nghề viết ám ảnh ngày tàn nho học đồng thời thể đồng cảm xót thương nhà thơ trước số phận nhà nho văn hóa bị lãng quên

+ Kết đoạn: Cảm nghĩ chung, ấn tượng sâu đậm em đoạn thơ, liên hệ * Đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ:

+Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề hình thức, nội dung

+Tìm biện pháp tu từ đoạn thơ, văn Tác dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng biện pháp tu từ đó?

+ Viết đoạn văn:

Mở đoạn: cần có ý: tác giả, tác phẩm, trích dẫn

Thân đoạn: Khái quát biện pháp tu từ phân tích biện pháp (chỉ tên biện pháp tu từ, biện pháp thể qua từ ngữ nào? Tác dụng gì? Các biện pháp tu từ có tác dụng gì?)

Kết đoạn: Cảm nghĩ sâu liên hệ thân *Đoạn văn nghị luận xã hội:

+ Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận đoạn văn + Các dẫn chứng

+ Viết đoạn văn: Tùy theo dạng nghị luận việc tương hay tư tưởng đạo lý mà có cách trình bày khác

Mở đoạn: Giới thiệu luận điểm luận đề

Thân đoạn: Nếu đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý có ý sau: Khái niệm (giải thích), biểu hiện, vai trị vấn đề sống, ca ngợi hay phê phán, học nhận thức

Nếu đoạn văn nghi luận việc tượng đời sống: Giải thích, thực trạng, nguyên nhân, hậu (kết quả), giải pháp, liên hệ

Kết đoạn: Khẳng định luận đề, luận điểm, liên hệ thân

Ví dụ: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lòng khoan dung

(23)

*Đoạn văn có tính tích hợp kiến thức liên môn. Các bước:

- Bước 1: Cần xác định nội dung cần viết, phương pháp

- Bước 2: Xác định nội dung tích hợp Sắp xếp ý cho phù hợp - Bước 3: Viết đoạn văn

- Bước 4: Đọc lại, soát lỗi, sửa chữa

- Ví dụ: Nếu giới thiệu thủ Hà Nội cho bạn nước ngồi, em giới thiệu nào?

- Nội dung cần viết đoạn văn: giới thiệu thủ đô Hà Nội - Phương pháp thuyết minh kết hợp với tự

- Những nội dung tích hợp:

Với Lịch sử: Thủ hình thành từ năm nào? Triều đại nào? Với môn Địa lý: Vị trí, cảnh quan thủ

Với mơn GDCD: Tình cảm tự hào người Việt Nam thủ đô Viết đoạn:

Mở đoạn: Giới thiệu khái quát: Hà Nộilà thủ đôcủa nước Việt Namtừ năm 1976 đến nay, thủ đô nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1946, thành phố lớn nhấtViệt Nam.

Thân đoạn: Về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với 6.699.600 người (2011) Hiện nay, thủ đô Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh thị loại đặc biệt củaViệt Nam.

Về vị trí: Hà Nội nằm đồng sông Hồngtrù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tơn giáo từ buổi đầu củalịch sử Việt Nam.

Về lịch sử: Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua củanhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đạiLý, Trần,Lê, Mạc, kinh thànhThăng Long nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dụccủa cảmiền Bắc KhiTây Sơn rồinhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh chuyển vềHuế Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương người Phápxây dựng,quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ đô Việt Nam giữ vai trò ngày

Về người…

Kết đoạn: Niềm tự hào người dân Việt thủ đô 2.2.2 Kĩ viết văn

Thứ nhất: Rèn cho học sinh kĩ viết kiểu theo chuẩn kiến thức và kĩ môn.

Đề thi hàng năm có tích hợp thấp, có tích hợp cao, có khơng tích hợp, nên dạy giáo viên hướng dẫn em phương pháp làm rèn kĩ làm kiểu bài: Văn tự sự, văn biểu cảm, văn miêu tả, văn nghị luận, văn thuyết minh, văn hành cơng vụ Trong chuyên đề này, sâu vào kĩ làm nghị luận xã hội dạng thường gặp đề thi liên môn

(24)

- Các thao tác bản:

+ Giải thích khái niệm thuật ngữ, từ khó (nếu có) + Thực trạng tượng

+ Phân tích, bình luận ngun nhân

+ Phân tích, bình luận kết (nếu vấn đề tích cực), hậu (nếu vấn đề tiêu cực) + Đề xuất giải pháp

+ Bài học nhận thức hành động thân

- Đề vận dụng: Suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường nay? Gợi ý:

+ Giải thích khái niệm: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, tàn nhẫn, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn át người khác gây nên tổn thương cho người phạm vi trường học

+ Thực trạng:

Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, phát triển phức tạp diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội

Bạo lực học đường diễn nhiều biểu phức tạp: Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, trà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thơng qua lời nói Đánh đập, hành hạ, làm tổn thương sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực Một phận học sinh coi thú vui

+ Hậu quả: Với nạn nhân: Tổn thương thể xác, tinh thần, gây tâm lý nặng nề, ảnh hưởng đến sống học tập Làm biến đổi môi trường giáo dục

Với xã hội: Gây tâm lý bất ổn, lo lắng, hoang mang

Với người gây bạo lực: Con người phát triển khơng tồn diện, mầm mống tội ác, làm hỏng tương lai mình, bị người lên án, căm ghét

+ Nguyên nhân: Do phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, thiếu kĩ sống, sai lệch quan điểm sống Có biểu bệnh tâm lý Do ảnh hưởng môi trường bạo lực từ sống phim ảnh Thiếu quan tâm gia đình Sự giáo dục nhà trường cịn nặng văn hóa chưa thật trọng dạy kĩ sống cho học sinh Chưa có giải pháp đồng bộ, triệt để

+ Giải pháp: Tăng cường giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học môn GDCD vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Xã hội cần có giải pháp đồng Cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh Có biện pháp liệt để giáo dục, răn đe

+ Bài học nhận thức hành động: Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp Đấu tranh tố hành vi bạo lực học đường *Kiểu Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý.

Các thao tác bản: + Giải thích

+ Bàn luận: Bày tỏ thái độ đánh giá vấn đề hay sai hay phần? Vì sao? + Mở rộng, nâng cao

(25)

Bài tập vận dụng: “Vũ trụ có kỳ quan kỳ quan vĩ đại trái tim người mẹ” Suy nghĩ em câu nói trên?

Gợi ý:

- Giải thích ý kiến:

“Kỳ quan” cơng trình kiến trúc người cảnh vật thiên nhiên đẹp đến mức kỳ diệu thấy Đó tháp Ép –phen, vườn Babilon vịnh Hạ Long…đó kỳ quan giới

“Trái tim người mẹ” tình cảm bao dung nhân hậu, tình yêu thương, tình máu mủ mà mẹ dành cho

=>Với nghệ thuật so sánh câu nói lời khẳng định: trái tim người mẹ kỳ quan tuyệt hảo lớn lao kỳ vĩ kỳ quan khác

- Bàn luận:

- Đánh giá: ý kiến hồn tồn

-Vì: Trái tim người mẹ dành cho tất Đó tình u thương khơng so sánh được: mẹ sinh ra, chăm bẵm nuôi khôn lớn, gần gũi, chia sẻ vui buồn với con, lo lắng dõi theo bước đời Mẹ hy sinh tất mà khơng tính tốn thiệt (dẫn chứng)

- Mở rộng, nâng cao:

+Trong thực tế người mẹ ln u thương lẽ q vơ thượng đế ban tặng cho họ Trân trọng, kính yêu người mẹ biết yêu thương

+ Tuy nhiên, có khơng bà mẹ bỏ rơi từ sinh ham muốn tầm thường thấp mà lợi dụng Chúng ta cần phê phán -Bài học nhận thức hành động:

+Câu nói cho ta hiểu sâu sắc tình mẹ, hiểu thiêng liêng, vơ giá từ tình thương mẹ, ngợi ca tơn vinh cao đẹp tình mẹ

+Những người cần thể tình u thương, lịng kính trọng mẹ việc làm cụ thể *Kiểu nghị luận vấn đề đặt tác phẩm (trong đoạn tin).

Các thao tác bản:

+ Tóm tắt thật ngắn gọn tác phẩm, (giải thích nêu nhận thức đoạn tin) Rút vấn đề cần nghị luận

+ Bàn luận: Tùy theo vấn đề tác phẩm (đoạn tin) việc, tượng đời sống vấn đề tư tưởng đạo lý mà có cách bàn luận phù hợp

Chú ý bàn luận không tách rời tác phẩm (đoạn tin).

(26)

- Bàn luận: Khái niệm; thực trạng (chú ý đưa dẫn chứng đoạn tin) thực tế; nguyên nhân; hậu quả; giải pháp…

Thứ hai kĩ làm dạng văn liên hệ thực tiễn, liên hệ vấn đề cập nhật, có kết hợp kiểu kiến thức môn.

Bước Đọc kĩ đề, xác định rõ yêu cầu đề

Về kiểu bài: Có đề kết hợp hai đến ba kiểu

Về phương pháp: phương pháp mơn có kết hợp với phương pháp mơn khác

Về kiến thức: Về kiến thức ý vào yêu cầu đề, huy động kiến thức môn, môn để giải yêu cầu cho phù hợp, hiệu

Bước Xác lập ý, ý liên môn liên hệ, xếp ý phù hợp Bước Viết

Bước 4: Đọc lại bài, sốt lỗi, sửa chữa

Ví dụ 1: Cho câu thơ : « Đất muốn nói điều chi Mà khơng nói với người »

(Trần Đăng Khoa)

Em viết văn ngắn (khoảng 200 đến 300 chữ) nói thay điều mà đất Đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm tới người tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng

- Đảm bảo cấu trúc nghị luận kết hợp với tự biểu cảm: Có mở bài, thân bài, kết luận

- Xác định vấn đề cần nghị luận: nói thay điều mà đất đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm với người tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng.

Kiến thức liên kết với môn lịch sử, địa lý giáo dục công dân với hiểu biết thực tế

- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, kết hợp lí lẽ dẫn chứng

+ Tâm đất khó khăn tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng (HS nêu cảm xúc phong phú đất, kết hợp nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu tình trạng này.)

+ Những mong mỏi, đề xuất, tâm nguyện mà đất gửi tới người

- Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận

- Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

Ví dụ 2: Hãy tưởng tượng cá phải sống hồ nước bị ô nhiễm tâm với loài người sống mong ước

Gợi ý: - Kể chuyện theo ngơi thứ đóng vai cá kể chuyện có kết hợp với biểu cảm liên hệ thực tế

-Khi kể cần nêu được:

(27)

+ Kể cảm xúc, tâm trạng cá sống hồ nước bị ô nhiễm (cuộc sống ngột ngạt, nước bị đổi màu, khiến cho sống cá mn lồi nước bị đe dọa…cảm xúc cá giận dữ, lo lắng, tuyệt vọng, khao khát môi trường nước lành…) + Lời kêu cứu khẩn thiết cá: Hãy cứu lấy lồi cá chúng tơi mn lồi nước

+ Thông điệp mà cá muốn gửi tới lồi người: Hãy bảo vệ mơi trường môi trường nước

III.Tăng cường luyện tập, luyện đề.

Khi có kiến thức, kĩ làm rồi, học sinh tự tin để bộc lộ khả qua tập

Có nhiều cách luyện theo cần luyện theo bước sau: Luyện theo học, phần, kiểu bài, môn đề liên môn

Cách hướng dẫn học sinh luyện tập, luyện đề: Sau kiểu bài, dạng ôn cho em lý thuyết, hướng dẫn cách làm có hệ thống tập để em luyện từ dễ đến khó Chữa bài, củng sửa lỗi sai cho em Rút học, bí để làm tốt lỗi cần tránh Hàng tháng luyện đề theo dạng đề thi huyện, tỉnh để em làm quen

Đây khâu quan trọng, qua thực tế giảng dạy thấy việc vận dụng em chưa tốt, làm em mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt…

Hơn thi liên môn nên cần cho em luyện đề bốn môn để em làm quen, thi bỡ ngỡ

Qua luyện đề, em biết căn, chia thời gian hợp lý để làm bài, có tốc độ viết rèn chữ viết, trình bày

1 Luyện đề trắc nghiệm: - Khi luyện đề trắc nghiệm cần:

+ Rèn cho em từ câu, trắc nghiệm mơn q trình học ơn tập.

Ví dụ: Chọn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Nhân vật trữ tình thơ Nhớ rừng là:

A Tác giả B Chúa sơn lâm C Một anh hùng thất D Mọi người

Câu 2: Có biện pháp nghệ thuật chung hai Nhớ rừng” Ông đồ” hai tác giả sử dụng triệt để thành công để khắc sâu cảm hứng lãng mạn nhân vật trữ tình?

A Tưởng tượng phóng đại B Nhân hóa so sánh C Đối lập – tương phản D Hình ảnh tạo hình

Câu 3: Ba chữ sẵn sàng câu thơ cuối Tức cảnh Pác Bó thể tinh thần Bác?

A Chấp nhận thiếu thốn B Coi thường gian khổ C Lạc quan D Ung dung

(28)

Ví dụ : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 21 đến câu 24:

Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

(Ca Huế sông Hương, SGK Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 tr.101) Câu Đoạn văn miêu tả điều gì?

A Tài nghệ ca công âm phong phú nhạc cụ B Người chơi đàn tài hoa nghệ sĩ

C Tâm trạng lãng mạn, bay bổng người nghe đàn D Sự phong phú loại nhạc cụ dân gian

Câu Hành vi sau khơng góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa

B Tuyên truyền cho người vai trò, ý nghĩa di sản C Xây dựng nhà đất di tích

D Phát cổ vật đem nộp cho quan có trách nhiệm Câu Đâu di sản văn hóa phi vật thể?

A Nghệ thuật diễn xướng dân gian B Địa điểm có giá trị lịch sử

C Cổ vật quốc gia D Danh lam thắng cảnh

Câu Vì ca Huế mang đặc điểm vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng

B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình

+ Rèn tập tích hợp kiến thức bốn mơn Văn- Sử - Địa – GDCD: Ví dụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu 25 đến câu 30:

Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang.

(29)

Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Lục bát D Tự Câu Giọng điệu chung thơ gì?

A Nghiêm trang, chừng mực B Thiết tha, trìu mến C Buồn thương, phiền muộn D Vui đùa, dí dỏm Câu Địa danh Pác Bó thuộc địa phận tỉnh nào?

A Thái Nguyên B Hà Giang C Tuyên Quang D Cao Bằng

Câu Tác phẩm số tác phẩm sau thể niềm vui thú sống với rừng, với suối?

A Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) B Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) C Ơng đồ (Vũ Đình Liên) D Quê hương (Tế Hanh)

Câu Phương án sau khái quát xác đầy đủ phẩm chất Bác Hồ thể thơ?

A Giản dị, liêm khiết, lạc quan B Tự lập, dũng cảm, trung thực C Giản dị, bao dung, khiêm tốn D Bao dung, nhân hậu, trung thực Câu Bài thơ sáng tác thời kỳ nào?

A Thời Bắc thuộc B Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mỹ D.Thời hịa bình

2 Luyện đề tự luận 2.1 Luyện viết đoạn văn: - Đoạn văn nghị luận:

Câu Suy nghĩ em tinh thần tự học?

Câu 2.Viết đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề sau: “ Lão Hạc truyên ngắn “Lão Hạc” Nam Cao người giàu lòng tự trọng”

-Đoạn văn thuyết minh:

Câu 1.Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn”? Câu Giới thiệu lễ hội địa phương em

Đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ: Câu 1:

Viết đoạn văn phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm,

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ"

( Quê hương - Tế Hanh) Gợi ý:

(30)

- Chỉ từ sử dụng để nhân hoá thuyền từ: im (với nghĩa im lặng), mỏi, trở về, nằm, nghe

- Giá trị biện pháp nhân hoá đây:

+Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn người + Các từ: im, mỏi, trở về, nằm cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư giãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở

+ Từ "nghe" chuyển đổi cảm giác tinh tế gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , dày dạn lên nhiêu

+ Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày thật tinh tế Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển

2.2 Luyện viết văn: *Đề văn tự sự

Đề 1: Hãy kể việc tốt mà em làm

Đề 2: Khi trở về, người trai lão Hạc nghe ông giáo kể sống cha tâm nguyện ông trước chết Em tưởng tượng trai lão Hạc kể lại tâm trạng trở quê bày tỏ tình cảm với cha

*Đề nghị luận xã hơi:

Đề 1: Suy nghĩ thực phẩm bẩn?

Đề Suy nghĩ câu nói: “Tình thương hạnh phúc người”

Đề Suy nghĩ câu nói: “Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng”

Đề 4: Viết văn ngắn (khoảng trang tờ giấy thi) vấn đề: Giờ Trái đất – hành động nhỏ, hiệu lớn

-Đề Theo nguồn tin báo dân trí: “ Tại thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai xảy vụ đổ xe trở hàng khiến ngàn thùng bia xe đổ xuống đường nhiều người xung quanh nhào đến “hôi của” Em có suy nghĩ đoạn tin trên?

Đề Đọc câu chuyện sau: Chuyện kể, danh tướng qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa:

-Thưa thầy, thầy cịn nhớ không? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt:

-Thưa ngài, ngài là…

- Thưa thầy, với thầy học trị cũ Con có ngày hôm nhờ sự giáo dục thầy ngày nào…

(Trích Ngữ văn 9, tập một, trang 40)

Viết văn ngắn, nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên?

(31)

quân thù Dẫu trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cũng vui lịng

Từ nội dung câu nói trên, em có suy nghĩ lịng u nước hệ trẻ ngày

Đề : Từ nội dung văn Bàn luận phép học, em viết đoạn văn tình bày quan điểm em “ ” học ngày

Đề 9: Suy nghĩ em quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi văn bản: Nước Đại Việt ta.

Đề 10: Đọc mẩu tin sau báo Sài Gòn tiếp thị, số 15, 2002:

Cách hai năm, chàng niên Ra-pha-en Rốt-sin, người thừa hưởng một gia tài kếch sù giới, gục chết vỉa hè Niu c vì “chơi” bạch phiến (hê-rơ-in) q liều, năm Ra-pha-en 27 tuổi…

( Trích đọc thêm, SGK Ngữ văn – Tập 1, trang 123)

Hãy viết đoạn văn để ghi lại cảm xúc em đọc mẩu tin từ trình bày suy nghĩ lối sống a dua, mắc vào tệ nạn xã hội hút thuốc lá, nghiện ma túy… phận thiếu niên nay?

Gời ý:

* Về kĩ năng:

- Viết văn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, giàu sức thuyết phục - Biết kết hợp thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận

- Bố cục rõ ràng, hợp lí Diễn đạt sáng Dùng từ, đặt câu, tả chuẩn xác * Về nội dung:

Cần đảm bảo số ý sau đây:

- Mẩu tin báo Sài Gịn tiếp thị nói chết chàng tỉ phú trẻ chơi bạch phiến (Hêrơin) khiến ta giật trăn trở

- Thực tế khơng thiếu niên khơng định hướng cách sống cho thân, a dua theo thói xấu mắc vào tệ nạn xã hội hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma túy

- Lối sống ăn chơi, buông thả khơng gây tác hại kinh tế, xã hội mà gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe chí tính mạng người Điều làm bậc làm cha mẹ lo lắng

- Cần tích cực trau phẩm chất đạo đức, có phương châm sống đắn, có lập trường vững vàng để tránh xa tệ nạn xã hội

- Sự tự ý thức thân quan tâm giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội đem đến sống tốt đẹp cho thiếu niên - chủ nhân tương lai đất nước

*Đề nghị luận văn học:

Đề Cảm nghĩ em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao? Đề Cảm nghĩ em thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh?

Đề Có ý kiến cho rằng: “Hịch tướng sĩ văn tràn đầy tình yêu nước” Qua tác phẩm “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn em làm sáng tỏ ý kiến trên?

(32)

Đề Một người bạn nước muốn biết đất nước Việt Nam Em giới thiệu để bạn biết đất nước mình?

Đề Qua “Động Phong Nha” hiểu biết em giới thiệu Động Phong Nha?

IV.Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh * Có nhiều cách kiểm tra, đánh giá:

-Kiểm tra thường xuyên: hàng ngày, hàng lớp, qua kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra tập em…

-Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch lập dạy: theo tháng

-Kiểm tra đơn môn: Trong dạy, môn, giáo viên kiểm tra học sinh theo kiến thức, kĩ mơn dạy

-Kiểm tra liên môn: Đề thi tổng hợp kiến thức, kĩ bốn môn

* Khi kiểm tra, cần ý làm nghiêm túc khâu: Ra đề, coi, chấm, phê, chữa, trả * Đánh giá học sinh sau kiểm tra

* Động viên, khuyến khích kịp thời em tốt nhắc nhở em cịn chưa tốt

V Có phối kết hợp chặt chẽ với phận khác. 1, Kết hợp giáo viên môn

2, Kết hợp với giáo viên chủ nhiêm giáo viên môn khác 3, Kết hợp với phụ huynh học sinh

4, Kêt hợp với tổ chuyên môn, cấp quản lý

Trên giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn, giáo viên tham khảo vận dụng linh hoạt tùy theo đối tượng học sinh đạt kết mong muốn

PHẦN 2: MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 1 Vị trí

Môn Giáo dục công dân trường Trung học sở (THCS) nhằm giáo dục cho học sinh (HS) chuẩn mực đạo đức pháp luật người công dân, phù hợp với lứa tuổi, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam giai đoạn

Nội dung chương trình GDCD có phần là: Đạo đức Pháp luật:

* Phần Đạo đức: em cần hiểu chuẩn mưc đạo đức thiết thực, gần gũi với lứa tuổi HS, chuẩn mực đạo đức mà thường gặp cần phải rèn luyện thường xuyên sống; từ đó, em giải vần đề mâu thuẩn sống ngày. Phần đạo đức gồm 05 chủ đề: Quan hệ với

thân; Quan hệ với người khác; Quan hệ với công việc; Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại’ Quan hệ với môi trường tự nhiên; Phần Pháp luật gồm 04 chương ) Mỗi chủ đề dạy tương ứng với giá trị đạo đức.

(33)

Quyền nghĩa vụ công dân trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên ; Quyền, nghĩa vụ cơng dân văn hóa, giáo dục kinh tế; Các quyền tự do, dân chủ công dân; Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam; Quyền nghĩa vụ cơng dân quản lí nhà nước)

Ví dụ:

Chủ đề đạo đức

Lớp Lớp Lớp

Quan hệ với thân

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

Bài 3: Tiết kiệm

- Sống giản dị - Trung thực - Tự trọng - Tự tin

- Tự lập

Chủ đề pháp luật

Các quyền tự do, dân chủ công dân

- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khẻ, danh dự nhân phẩm

- Quyền bất khả xâm phạm chỗ

- Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo

-Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

-Quyền tự ngôn luận

2 Giải pháp

Trong nhiệm vụ bồi dưỡng HSG liên mơn KHXH nói chung, mơn GDCD nói riêng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí đặc biệt có tương đồng sồ chủ đề dạy kết hợp môn Ngữ văn với GDCD Tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức thi HSG KHXH khối HS lớp nên phần thực mục tiêu giáo dục chung, đáp ứng nhu cầu HS việc tìm hiểu chuẩn mực đạo đức(học kì ) pháp luật ( dạy học kỳ 2) giúp giáo dục HS phát triển toàn diện, giúp HS phát triển nhân cách, HS ứng xử phù hợp, hành động đắn có hiệu hơn, giáo dục học sinh giá trị chuẩn mực đạo đức pháp luật học thành công, thất bại, tốt, xấu, thiện, ác, tích cực - tiêu cực, tiến bộ, lạc hậu, việc làm việc phải làm

Trong bối cảnh mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế khu vực, vấn đề giữ vững sắc dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm công dân,… phải đề cao hết Bộ mơn GDCD có ưu đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục

2.1 Nắm kiến thức, nội dung chương trình nơi dung thi. * Nội dung chương trình:

Trước hết giáo viên dạy môn phải nắm vững chương trình, nội dung sách giáo khoa, trọng tâm yêu cầu dạy

(34)

- Mỗi dạy gồm phần: + Đặt vấn đề

+ Nội dung học + Bài tập

- Đối với học đạo đức cần thực yêu cầu dạy

- Cung cấp kiến thức: Khái niệm, biểu đúng, biểu trái với đạo đức, ý nghĩa, trách nhiệm nhà nước công dân

- Ý nghĩa giá trị đạo đức - Cách rèn luyện

- Đối với giảng dạy pháp luật: cần đâu nội dung đâu hình thức pháp luật Cần lưu ý yêu cầu:

- Cung cấp, củng cố kiến thức pháp luật cho học sinh - Những quy định pháp luật

- Trách nhiệm học sinh thực chuẩn mực pháp luật

- Phải làm rõ mối quan hệ qua lại giữ đạo đức pháp luật Đạo đức sở, tiền đề cho học sinh nắm bắt pháp luật, pháp luật nhằm củng cố, bảo vệ làm rõ thêm chuẩn mực đạo đức

- Xác định nội dung thi học sinh giỏi

Theo quy định sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc hàng năm triển khai nhiệm vụ năm học nhiệm vụ mơn học năm nội dung thi học sinh giỏi liên môn KHXH môn GDCD lớp chương trình học đến thời điểm thi Giáo viên cần nắm nội dung để có kế hoạch dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi

* Nội dung thi: Cấu trúc đề trình bày phần chung (Đ/c Hiền trình bày phần trên) 2.2 Tạo hứng thú học tập cho học sinh GDCD.

2.3 Tiến hành bồi dưỡng

Thứ nhất: Dạy học theo chương trình chuẩn kiến thức kỹ Bộ GDĐT, nhiên câu hỏi, tập sách giáo khoa giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm thành thạo dạng câu hỏi kể câu hỏi trắc nghiệm Phải hiểu rõ mục tiêu bài, chủ đề, gắn kết khoa học văn, GDCD; Sử - GDCD; Địa - GDCD Phải biến khái niệm trừu tượng thành cụ thể qua minh họa gán với thực tế xung quanh em phải phù hợp, đọc thật kỹ yêu cầu câu hỏi để có câu trả lời ứng xử hay giả vấn đề triệt để

Thứ hai: Nắm vững nội dung học bao gồm khái niệm; biểu hiện, ý nghĩa cách rèn luyện liên hệ thân, rút học giá trị đạo đức, pháp luật.

Thứ ba: Xây dựng ngân hàng câu hỏi, dạng tập cho phần kiến thức cấp độ nhận thức khác cho học sinh tiếp cận thường xuyên với câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Thứ tư: Cung cấp kiến thức pháp luật hiểu biết xã hội

(35)

mới Luật dân sự, Luật hình sự, Luật nhân gia đình… Việc chọn lọc thơng tin pháp luật có tính thời liên quan đến nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh… Đặc biệt nội dung Hiến pháp 2013 chưa đưa vào sách giáo khoa, giáo viên phải thường xuyên cập nhật để học sinh nắm thay đổi

Qua số năm giảng dạy, nhận thấy, lớp học sinh học kiến thức pháp luật kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện Tỉnh kiến thức pháp luật sử dụng không nhiều, thể khiêm tốn phần trắc nghiệm, nhiên không nên bỏ qua nội dung kiến thức học chương trình GDCD THCS Nếu học sinh nắm kiến thức sách giáo khoa khơng chưa đủ Giáo viên cần cung cấp, mở rộng cho học sinh Hiến pháp Điều luật bổ sung

Vấn đề xã hội thiếu trình giảng dạy GDCD việc bồi dưỡng học sinh giỏi Đây mở rộng kiến thức từ bàì học liên hệ xã hội học sinh Vấn đề xã hội nhiều giáo viên phải biết chọn lựa vấn đề mang tính thời mà xã hội quan tâm như: Vấn đề an toàn giao thơng, mơi trường, văn hóa, tệ nạn xã hội, phòng chống cháy nổ chất độc hại… Hầu năm học đề thi có phần kiến thức hiểu biết xã Về giao thơng, di sản văn hóa biến đổi khí hậu, mơi trường, tệ nạn xã hội… Tơi thấy vấn đề hỏi đề thi mang tính thời thời điểm Chính giáo viên dạy cần nắm điều này, thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức xã hội để bổ sung cho dạy Việc làm không phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà cịn việc làm cần thiết cho học GDCD

* Hướng dẫn học sinh phương pháp, kỹ làm

Sau cung cấp kiến thức kiến tức mở rộng, giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh kỹ phương pháp làm Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể bước cho học sinh học sinh giỏi cách trình bày kiến thức học sinh cịn có nhiều vướng mắc Một số giáo viên học sinh nhầm tưởng việc trình bày giống mơn Ngữ văn Bài viết em có bố cục: Mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt lời văn hoa mĩ mà quên việc trình bày ý Chính mà nhiều em học sinh có khả viết tốt, khơng có kỹ làm thi theo đặc trưng môn nên làm nhiều thời gian, viết dài mà không hiệu Vì mà giáo viên phải dành khoảng thời gian định hướng dẫn học sinh phương pháp làm

VD: Trong đề thi hỏi câu hỏi: Thế tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội có tác hại nào? Theo em nguyên nhân khiến người sa vào tệ nạn xã hội? Hãy nêu quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội?

Học sinh cần trả lời đầy đủ ý sau: * Tệ nạn xã hội:

Là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu đến mặt đời sống xã hội

* Tác hại:

(36)

- Gây rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nịi dân tộc - Là nguyên nhân dẫn tới bệnh kỉ HIV/ AIDS * Nguyên nhân:

- Chủ quan:

+ Lười lao động, ham chơi, đua đòi với bạn bè xấu + Do tò mò, thiếu hiểu biết tác hại tệ nạn xã hội

- Khách quan:

+ Do hoàn cảnh éo le, cha mẹ nuông chiều, buông lỏng việc giáo dục + Do tiêu cực xã hội, bị dụ dỗ, bị ép buộc khống chế

+ Do bị bạn bè xấu lôi kéo, rủ rê mà tự chủ * Những qui định pháp luật:

- Cấm đánh bạc hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc

- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy Người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện

- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm…

- Trẻ em không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe

- Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng Học sinh trả lời câu hỏi theo u cầu, xá em có điểm tối đa * Liên hệ thân

2.4.

Các dạng GV cần truyền đạt cho HS

2.4.1 Lý thuyết (nội dung học): cần hiểu nắm vững kiến thức

Ví dụ: "Gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người"

a Bằng kiến thức học em làm rõ pháp luật nước ta quy định quyền nghĩa vụ của cơng dân gia đình?

b Là học sinh em phải làm để làm trịn bổn phận gia đình?

2.4.2.Dạng tập Trắc nghiệm: : Nhớ lại giữ liệu, thông tin (thông qua k/n; tập: Trắc nghiệm Đ,S; điền khuyết; kết nối…)

VD1: Em khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất? Việc làm sau thể tôn trọng lẽ phải?

A Thích việc làm việc

B Khơng dám đưa ý kiến

C Lắng nghe ý kiến bạn, phân tích đúng, sai tiếp thu điểm hợp lí D Khơng dám làm lịng ai, gió chiều che chiều

VD2: : Hãy nối 1cột cột trái ( hành vi) với cột cột phải ( phẩm chất đạo đức) cho nhất:

Hành vi Phẩm chất đạo đức

1 Không tham ô, không nhận hối lộ A Tôn trọng người khác Đã hứa với ai, việc làm tới nơi tới

chốn

(37)

3 Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng C Tôn trọng lẽ phải Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc

làm sai trái

D Giữ chữ tín

E.Tơn trọng học hỏi dân tộc khác

VD 3: Điền vào chỗ trống câu sau cho với nội dung học

Tôn trọng lẽ phải là………(1)…………, ủng hộ, tuân theo bảo vệ………(2)……; biết điều chỉnh suy nghĩ,hành vi mình……(3)…; khơng …(4)……… khơnglàm việc sai trái

2.4.2 Dạng tập vận dung: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề (giải tính huống, bối cảnh, câu nói, đoạn văn) Nội dung trả lời không giải vấn đề cụ thể tình mà liên hệ để giải thái độ, hành vi, cách rèn luyện thân, đồng thời phải gắn với chủ đề học tình đặt Phải biết vận dụng tri thức kỹ trang bị qua nội dung học vốn kinh nghiệm sống thân để giải tình Cấu trúc tập tình gồm có phần: nội dung tình yêu cầu đưa để giải tình Có u cầu cần ý

- Tình phải vừa phải, khơng dài, phức tạp, đánh đố học sinh - Giữa tình câu hỏi phải ăn khớp với hướng vào nội dung Cụ thể:

Hướng dẫn làm tập tình huống:

B1: Đánh giá, nhận xét chứng minh chi tiết tình lấy ví dụ ngắn gọn để chứng minh

B2: Phân tích thơng tin tình huốnglàm bật vấn đề

B3: Đối tượng nêu tình cần có việc làm; thái độ, hành vi, hành động, lời nói, cách giao tiếp ứng xử

B4: Rút học, liên hệ thân

Ví du 1: Lan sinh gia đình nghèo, đơng anh em, bố mẹ Lan Vẫn làm lụng vất vả sớm khuya để chắt chiu đồng cho anh em Lan học bạn, Lan đua đòi, ham chơi, nhiều lần trốn học, kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, Lan bỏ đêm không nhà Cuối năm Lan không đủ điểm phải lại lớp Hãy nêu nhận xét em việc làm Lan (Bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam – lớp 7)

(38)

Em đồng ý với cách làm bạn nào? Vì sao? Nếu em, em học tập bạn nào? Trả lời:

Đồng ý với cách làm, suy nghĩ Bình vì:

Bình người có tinh thần tự lập chủ động, tự học bài, độc lập suy nghĩ, biết phân biệt đúng, sai để tự điều chỉnh học tập, bên cạnh Bình cịn biết lắng nghe ý kiến bạn khác

Còn Minh chủ động suy nghĩ tự tin hay xem thường ý kiến bạn khác, điều ko nên tự tin biểu tự lập ko mà coi thường ý kiến ng khác, ý kiến ng khác cần tiếp thu, tham khảo không nên giải c/v theo phiến diện, chủ quan

Em cần học tập bạn Bình yếu tố cần thiết người biết tự lập cực

2.4.3 Dạng tập nêu gương: Căn vào biểu hiện, nội dung để nêu gương người tốt việc tốt từ rút học liên hệ với thân

B1: Xác định đối tượng định nêu gương B2: Dẫn vào vấn đề trọng tâm:

B3: Nêu, diễn đạt chi tiết cần miêu tả, phân tích: B4: Đánh giá, nhận xét, kết luận vấn đề định nêu: 2.4.

Bài tập nêu cảm xúc( viết đoạn văn)

VD: Khi học liêm khiết có biểu tính liêm khiết thật thà, trung thực; học trung thực lớp GV câu hỏi: Viết từ đến 10 câu nêu suy nghĩ em tính trung thực.

2.4.5 Bài tập ứng xử phân tích vấn đề

VD 1: Có quan điểm cho rằng: Chỉ rèn luyện tính tự giác phẩm chất đạo đức; cịn sáng tạo khơng rèn luyện tố chất trí tuệ, bẩm sinh di truyền mà có

Em có đồng ý với quan điểm khơng? Tại sao?

VD2: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác đủ, khơng cần phải sáng tạo lao động ý kiến em vấn đề nào?

2.4.6 Dạng tập gắn với thực tiễn, thời cập nhật

Ví dụ :Từ ngàn đời nay, mảnh đất “Chỉ gió bão tốt tươi cỏ - Khơng gieo mọc trắng mặt người” thơ Thi sĩ xứ Nghệ Hồng Trần Cương ln ln gồng chống chọi lại khốc liệt thiên nhiên Năm Những ngày qua, Miền Trung gồng chống chọi lại bão lũ, bão nối Từ ngày 12/12-18/12 mưa lũ miền Trung - Tây Nguyên làm 24 người chết, người tích, 16 người bị thương; 332 ngơi nhà bị sập; 117.035 nhà bị ngập; 5.892 nhà phải di dời khẩn cấp ước thiệt hại gần 800 tỷ đồng… Song, Miền Trung chưa đơn độc Giờ đây, nước hướng miền Trung thân yêu, tất quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội, nhân dân khắp miền đất nước hướng Miền Trung với nhiều hình thức tham gia ủng hộ

(39)

a) Nêu ngắn gọn hiểu biết em qua thông tin Việc làm thiết thực nhân dân nước ủng hộ đồng bào Miền Trung thể truyền thống tốt đẹp Yêu thương người, em hiểu yêu thương người? Vì cần yêu thương người?

b) Có ý kiến cho rằng: “Lòng yêu thương người làm cho xã hội tốt đẹp hơn” Ý kiến em nào? Em làm để tiếp nối lan tỏa tình yêu thương tới cộng đồng? 2.4.7.Bài tập xây dụng kế hoạch:

VD: Hãy nêu khó khăn em thường gặp phải học tập sống tự XDKH để khắc phục khó khăn đó?

- Khó khăn gặp phải gì?

- Cần có kế hoạch hợp lí: …Triển khai bước…

2.4.8 Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, câu nói

Đọc kĩ xác định câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói p/c đạo đức liên hệ nội dung học tìm câu tục ngữ, ca dao, câu nói …-hiểu giải thích nội dung

VD: Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ: Muốn ăn cá phải thả câu.

Khi dạy yêu cầu giáo viên phải kết hợp rèn luyện kỹ năng, luyện trí nhớ với hoạt động độc lập, sáng tạo, tích cực bồi dưỡng khả tự học học sinh Chú ý tới dạng bài, dạng câu hỏi tổng hợp kiến thức nên trình dạy GV thường xuyên tổ chức buổi hội thảo nhóm dạy , sinh hoạt chun mơn để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi nội dung cần dạy Văn, GDCD có nội dung gần sát nhau:VD môn GDCD dạy nội dung 13 phịng chống tệ nạn xã hội; mơn văn kết hợp thống hai GV môn dạy văn nhật dụng hay nghị luận xã hội tệ loại tệ nạn xã hội cụ thể như:

Ví dụ 1:

Đọc mẩu tin sau báo Sài Gòn tiếp thị, số 15, 2002:

Cách hai năm, chàng niên Ra-pha-en Rốt-sin, người thừa hưởng một gia tài kếch sù giới, gục chết vỉa hè Niu c vì “chơi” bạch phiến (hê-rơ-in) q liều, năm Ra-pha-en 27 tuổi…

( Trích đọc thêm, SGK Ngữ văn – Tập 1, trang 123)

Hãy viết đoạn văn để ghi lại cảm xúc em đọc mẩu tin từ trình bày suy nghĩ lối sống a dua, mắc vào tệ nạn xã hội hút thuốc lá, nghiện ma túy… phận thiếu niên nay?

2.5 Khâu kiểm tra, đánh giá

Đây khâu quan trọng dể đánh gá, nhìn nhận, bổ sung thiếu sót kiến thức GV HS trình bồi dưỡng

*Tăng cường kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm.

(40)

* Dạng câu hỏi tự luận: Việc sử dụng câu chuyện , ngữ liệu, mẩu tin đạo đức,pháp luật giúp em có nhìn thiết thực có cách ứng xử hay phù hợp nhất.Giáo viên dễ dàng sử dụng câu chuyện đạo đức, pháp luật đời sống hàng ngày từ nguồn tài liệu vô phong phú: Báo Pháp luật đời sống, Báo An ninh, Báo Tuổi trẻ, Đài truyền hình Việt Nam, chương trình cặp yêu thương, việc tử tế, mạng Internet, Nhằm mục đích luyện nâng cao tính chủ động, sáng tạo, bồi đắp niềm hứng thú, tình yêu, say mê cách ứng phó, ứng xử, giao tiếp tốt Đồng thời, giúp em củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức trọng tâm học cách hiệu quả; nâng cao kỹ phân tích, giải vấn đề Tăng cường sử dụng tình đạo đức, pháp luật, vấn đề mang tính thời địa phương, đất nước, dạng câu hỏi mang tính lập luận, phân tích, lý giải vấn đề

Qua giúp HS biết phân tích, tổng hợp, lý giải, nhận xét đánh giá tượng đạo đức, pháp luật thực tiễn đời sống xã hội Vận dụng nội dung kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi em

Khâu làm học sinh đọc kỹ đề tránh tình trạng xác định sai nhầm lẫn kiến thức phân môn Mặt khác cần hướng dẫn HS có kiến thức trùng lặp tránh bỏ qua sâu kiến thức môn mà khồng biết phương pháp tổng hợp kiến thức

GV: Sau kiểm tra cần định hình rõ điểm mạnh, yếu học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp

+ Trong học tập phải xây dựng cho sơ đồ tư sơ đồ cành để ghi nhớ kiến thứcn

+Hướng dẫn cho HS thói quen tự học, tự nghiên cứu tài liệu.Hiện phương tiện thông tin lượng kiến thức phong phú cần vào google nhấn Internet có bách khoa tồn thư kiến thức Một số bạn thay đọc sách lại nướng thời gian vào trò chơi game, điện tử, bida…đó điều đáng tiếc

+ Phải biết xếp thời gian hợp lý, chia nhỏ công việc để dễ dàng thực Đừng ngại khó khăn thất bại Đừng bỏ đích đến trước mắt Chúng ta phải rèn cho nghị lực phấn đấu vươn lên khơng lịng với

Trong q trình bồi dưỡng HS cần đạt yêu cầu: “5 phải”, “5 bám” trong dạy học KHXH môn Giáo dục công dân THCS.

Năm phải: Phải đảm bảo dạy đủ nội dung chương trình dạy học GDCD lớp 6,7,8; Phải đảm bảo kiến thức bản, trọng tâm không gây áp lực, căng thẳng, tải cho học sinh; Phải phát huy tinh thần, trách nhiệm đoàn kết trao đổi thường xuyên nội dung dạy nhóm dạy KHXH ; Phải cung cấp cho HS kiến thức đảm bảo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng( Vận dụng thấp, vận dụng cao mức độ vừa phải ); Phải lựa chọn phương pháp nội dung phù hợp đồng với nhóm dạy , thật nghiêm túc, thường xuyên khâu kiểm tra, đánh giá học sinh

(41)

chương trình giảm tải Bộ GD&ĐT; Bám sát tình huống, dạng tập GDCD 6,7,8 tình pháp luật, vấn đề có tính thời thực tiễn cập nhật tin tức thời địa phương, đất nước, Thế giới ; Bám sát đề thi Tình năm qua

Mặc dù năm qua đề thi KHXH phẩn GDCD Tỉnh phần tự luận, chủ yếu tập chung vào mảng kiến thức giá trị đạo đức kiết thức phần pháp luật có sử dụng phần trắc nghiệm nên GV không chủ quan bỏ qua kiến thức hai phần đạo đức pháp luật

Nếu trình dạy mà riêng lẻ rời rạc khơng có gắn kết đồng cách thường xuyên môn Văn, Sử, Địa, GDCD kiến thức chuyển tải tới học sinh trồng chéo tách rời khơng đảm bảo tính khoa học Tuy nhiên theo năm khâu đề có năm có phối kết hợp lồng kiến thức, có năm lại tách rời phân mơn, liên kết phần GV cần có thời gian ngồi chia sẻ, bàn bạc thống nội dung dạy tránh tình trạng nội dung mơn dạy phương pháp hình thức trình bày lệch lạc có phần kiến thức lại không môn động tới mà bỏ qua

3 Một số dạng câu hỏi luyện tập Đề 01:

Câu

Hồi Pác Bó, hơm, Bác chuẩn bị cơng tác, có em bé số em thường ngày quấn quýt bên Bác, đòi Bác mua cho vòng bạc

Hơn hai năm sau Bác trở về, người mừng rỡ đón Bác, hỏi thăm sức khỏe Bác, khơng nhớ chuyện em bé đòi Bác mua quà năm xưa Nhưng riêng Bác Bác nhớ đinh ninh Bác từ từ mở túi, lấy vòng bạc tinh trao cho em bé Bác bảo: “Cháu nhờ mua tức muốn Mình hứa phải làm cho kì được, khơng làm đừng có hứa” Bác bảo chữ “tín”, cần giữ trọn

(Theo Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986) Từ câu chuyện trên, em cho biết người biết giữ chữ tín? Câu :

a Thế giữ chữ tín?

b Có người cho rằng: Giữ chữ tín giữ lời hứa Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

c Có câu chuyện sau:

Một ông bạn già hẹn tới thăm người bạn trẻ tuổi Gần tới hẹn trời đổ mưa Ông bạn già tần ngần, cuối định mặc áo mưa, đội nón lên đường tới nơi hẹn Người bạn trẻ vừa sửng sốt vừa cảm phục đức giữ lời hứa bề Nghe câu chuyện, bạn học sinh cho rằng: Đúng ơng già lẩm cẩm, bạn chẳng đâu mà tới, ông bạn già cần gọi cú điện thoại cho người bạn trẻ tuổi xong

Ý kiến em việc nào? Câu 3:

(42)

a, HIV/AIDS ?

b, Theo em, phải phịng chống nhiễm HIV/AIDS ? Em hiểu câu “Đừng chết ví thiếu hiểu biết AIDS” nào?

c, Để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta có quy định ? Câu : Trong phần Đặt vấn đề SGK giáo dục công dân 9, “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ?

Em hiểu : Truyến thống tốt đẹp dân tộc ? Thế kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Vì phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Cơng dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ?

Câu : Giải thích câu ca dao :

“ Non cao có đường trèo Đường hiềm nghèo có lối đi”

a, Câu ca dao nói đến phẩm chất đạo đức ? Em hiểu phẩm chất đạo đức ? Phẩm chất đạo đức có cần thiết xã hội không ?

b, Là chọ sinh, em phải làm để có phẩm chất đạo đức ? Đề 02

Câu

Ca dao Việt Nam có bài:

Cơng cha núi thái sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho chữ hiếu đạo con a Em hiểu ca dao trên?

b Trình bày quy định quyền nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ? c Đối với em gia đình quan trọng nào?

Câu

Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tệ nạn ma túy mại dâm đường ngắn dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS

a Do có người cho " Chỉ có người nghiện ma túy hành nghề mại dâm bị lây nhiễm HIV/AIDS". Em có đồng ý với quan niệm khơng? Vì sao?

b Người nhiễm HIV/AIDS phải nếm trải đau đớn thể xác lẫn tinh thần, nhiều người rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng mà bng xi hay tìm cách trả thù đời nhiều hành vi gây nguy hiểm cho người khác Vậy theo em người bị nhiễm HIV/AIDS cần người xung quanh điều gì, để họ vui sống phần đời lại?

c Một hiệu phòng chống HIV/AIDS "Đừng chết thiếu hiểu biết HIV/AIDS", em hiểu hiệu trên?

Câu

(43)

a Thế lao động tự giác, lao động sáng tạo?

b Vì phải rèn luyện lao động tự giác lao động sáng tạo? Trả lời:

Câu 1:

a Bài ca dao " Cơng cha " nói tình cảm gia đình. + Công ơn to lớn cha mẹ

+ Bổn phận phải kính trọng, hiếu thảo, báo đáp cơng ơn cha mẹ b Quy định quyền nghĩa vụ cháu với ông bà, cha mẹ:

+ Yêu quý, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ + Chăm sóc, ni dưỡng ơng bà cha mẹ

+ Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ c Gia đình quan em :

+ Gia đình nơi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách

+ Gia đình hay cịn gọi nhà Là nơi cho em niềm tin, động lực sức mạnh để làm tất thứ

+ Gia đình nơi để em tìm thấy bình yên, che chở an ủi gặp nỗi buồn, thất bại sống

Vì khơng có quan trọng gia đình, em khơng ngừng tu dưỡng đạo đức, học tập tốt để ông bà cha mẹ vui lòng Thực tốt quyền nghĩa vụ cháu ông bà cha mẹ, tích cực với thành viên khác gia đình xây dựng mái ấm hịa thuận hạnh phúc

Câu 2:

a Em không đồng ý với ý kiến

+ Không người nghiện ma túy người hành nghề mại dâm bị lây nhiễm HIV mà tất người bị lây nhiễm HIV khơng biết biện pháp phòng chống lây nhiễm

+ Tuy nhiên người nghiện ma túy người hành nghề mai dâm có nguy lây nhiễm cao

b Để người bị lây nhiễm HIV/AIDS lạc quan, vui sống phần đời lại, họ mong muốn người xung quanh:

+ Khơng có thái độ, lời nói, việc làm thể kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

+ Mọi người hiểu, thông cảm sẻ chia với họ Tạo điều kiện giúp đỡ, để họ tiếp tục sống cống hiến cho gia đình xã hội

c Giải thích hiệu phịng chống HIV/AIDS " Đừng chết thiếu hiểu biết HIV/AIDS"

(44)

+ Khi có hiểu biết đầy đủ IV/AIDS thực điều này, xã hội khơng cịn xảy chết đáng tiếc thiếu hiểu biết HIV/AIDS

Câu 3:

a Lao động tự giác, lao động sáng tạo:

+ Lao động tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, khơng phải áp lực bên ngồi

+ Lao động sáng tạo qua trình lao động ln suy nghĩ cải tiến để tìm tịi mới, tìm cách giải tối ưu nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu lao động b Vì phải rèn luyện lao động tự giác lao động sáng tạo:

- Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước địi hỏi có người lao động tự giác sáng tạo.

- Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo giúp tiếp thu kiến thức, kĩ ngày thục

- Phẩm chất lực cá nhân ngày hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lượng hiệu học tập lao động ngày nâng cao

* Liên hệ thân:

Em lập kế hoạch rèn luyện lao động tự giác sáng tạo học tập

PHẦN LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP

Trong trình dạy, giáo viên ( hai mơn: Ngữ văn với GDCD, bốn môn) bàn nhau, đề theo kiến thức đến thời điểm để khảo sát, luyện cho học sinh làm quen dạng đề, huy động kiến thức, luyện kĩ làm bài, tốc độ viết, phân chia thời gian hợp lý làm thi

Chúng ta cho em luyện theo định kì: tháng lần đợt học ôn (tùy theo tình hình giảng dạy giáo viên, trường)

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1.

ĐỀ KS HSG KHXH - Môn: Ngữ văn – GDCD

Thời gian làm bài: 60 phút

I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Nhân vật trữ tình thơ Nhớ rừng là:

(45)

Câu 2: Có biện pháp nghệ thuật chung hai Nhớ rừng Ông đồ hai tác giả sử dụng triệt để thành công để khắc sâu cảm hứng lãng mạn nhân vật trữ tình?

C Tưởng tượng phóng đại B Nhân hóa so sánh D Đối lập – tương phản D Hình ảnh tạo hình

Câu 3: Ba chữ sẵn sàng câu thơ cuối Tức cảnh Pác Bó thể tinh thần Bác?

A Chấp nhận thiếu thốn B Coi thường gian khổ C Lạc quan D Ung dung

Câu 4: Tín hiệu ngơn ngữ cho biết câu ca dao sau câu cầu khiến? Con nhớ lấy điều này

Sơng sâu sóng đị đầy qua

A Con B Nhớ lấy điều C Chớ qua D Chớ

Câu 5: Dòng nói yêu cầu lời văn giới thiệu danh lam thắng cảnh?

A Có tính xác biểu cảm B Có tính hình tượng C Có nhịp điệu giàu cảm xúc D Có tính hàm súc Câu 6: Hãy chọn câu trả lời sai nhóm quyền trẻ em:

A.Nhóm quyền bảo vệ, tham gia B Nhóm quyền học tập, ni dưỡng C.Nhóm quyền sống cịn, phát triển D.Nhóm quyền sống cịn, tham gia Câu 7: Người điều khiển xe đạp chở tối đa:

A.Một người lớn trẻ em B Một người lớn trẻ em tuổi C.Hai người lớn trẻ em tuổi D.Hai người lớn trẻ em

Câu 8: Khi đổ rác xuống nước, tác hại gây là:

(46)

B Sinh vật thủy sinh bị chết C Gây mĩ quan

D Cả câu

Câu 9: Tác hại tên nạn xã hội thân công dân là:

A Hủy hoại phẩm chất đạo đức người B.Suy thối nịi giống C Suy giảm sức lao động xã hội D.Gia đình bị tan vỡ Câu10: Trong ý kiến sau, ý kiến không là:

A Ma túy, mại dâm đường lây nhiễm bệnh xã hội B Tệ nạn xã hội đường dẫn đến tội ác

C Mắc tệ nạn xã hội người lao động D Pháp luật xử lí nghiêm người nghiện mại dâm

II Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: ( 3,0 điểm)

Đọc mẩu tin sau báo Sài Gòn tiếp thị, số 15, 2002:

Cách hai năm, chàng niên Ra-pha-en Rốt-sin, người thừa hưởng một gia tài kếch sù giới, gục chết vỉa hè Niu Oóc “chơi” bạch phiến (hê-rơ-in) q liều, năm Ra-pha-en 27 tuổi…

( Trích đọc thêm, SGK Ngữ văn – Tập 1, trang 123)

Hãy viết đoạn văn để ghi lại cảm xúc em đọc mẩu tin từ trình bày suy nghĩ lối sống a dua, mắc vào tệ nạn xã hội hút thuốc lá, nghiện ma túy… phận thiếu niên nay?

Câu 2: ( 2,5 điểm)

Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm,

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ"

( Quê hương - Tế Hanh) Câu 3: ( 1,5 điểm)

Đọc tình sau trả lời câu hỏi

(47)

địi hỏi con, Thiểu ln cha mẹ nuông chiều, tạo điều kiện tốt cho ăn học, đáp ứng đầy đủ yêu cầu Thiểu, Thiểu đua đòi ăn chơi nghe bạn xấu rủ rê nên thường xuyên trốn học mê chơi điện tử có lần bạn nói: chơi trị chán thử trị khác đi, Thiểu hít thử heroin, biết sử dụng ma túy nguy hiểm Thiểu nghĩ thử lần Thiểu không dừng lại nghiện lúc Bố mẹ Thiểu biết chuyện buồn, nhiều lần khun can, chí có lần bắt, nhốt Thiểu nhà hy vọng Thiểu cai nghiện khơng thể Q buồn khơng giáo dục con, bố mẹ đưa Thiểu trại cai nghiện

a Qua tình hiểu tệ nạn xã hội gì? Tại nói: " Tệ nạn xã hội đường ngắn dẫn đến tội ác", học sinh cần làm để phịng chống tệ nạn xã hội?

b Em nhận xét ngắn gọn Thiểu? Nếu bạn Thiểu, em giúp Thiểu nào?

Đề 2

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS

NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

I Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 5:

B Đi-a-xơ vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1487 Mười năm sau, Va-xcô đơ-Ga-ma cũng qua để đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ; C Cơ-lơm-bơ "tìm ra" châu Mĩ năm 1492 đoàn thám hiểm Ph Ma-gien-lan lần vòng quanh Trái Đất hết gần năm, từ năm 1519 đến năm 1522.

(SGK Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.6) Câu Những phát kiến địa lí mang lại ý nghĩa kinh tế cho nước châu Âu?

A Thúc đẩy trình xâm lược thuộc địa giới B Thúc đẩy q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây C Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển D Thúc đẩy tồn cầu hóa kinh tế

Câu Các phát kiến địa lí chứng minh Trái Đất hình gì?

A Hình van B Hình cầu C Hình elíp D Hình trịn

Câu Năm 1492, C Cơ-lơm-bơ theo hướng để tìm châu Mĩ?

A Đông B Tây C Nam D Bắc

Câu Đoạn ngữ liệu đề cập đến lịch sử phong kiến Tây Âu thời kì nào?

A Thời cận đại B Sơ kì trung đại C Trung kì trung đại D Hậu kì trung đại

Câu Bản chất phát kiến địa lí gì? A Là phong trào truyền bá văn hóa

B Là phong trào di dân đến vùng đất

(48)

D Là phong trào tìm kiếm "những mảnh đất có vàng" II Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 9:

Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối.

Câu Câu tục ngữ diễn tả chuyển động Trái Đất?

A Chuyển động tự quay quanh trục B Chuyển động biểu kiến

C Chuyển động quay quanh dải Ngân Hà D Chuyển động quay quanh Mặt Trời

Câu Hiện tượng bán cầu nào?

A Bán cầu Đông B Bán cầu Nam C Bán cầu Bắc D Bán cầu Tây

Câu Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nào?

A Nhân hóa B Ẩn dụ C Nói D So sánh

Câu Câu tục ngữ liên quan đến hệ Trái Đất?

A Sự lệch hướng chuyển động vật thể B Ngày, đêm dài ngắn theo mùa

C Ngày, đêm Trái Đất D Các mùa năm

III Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu 10 đến câu 14:

Các vua Lan Xang chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội nhà vua chỉ huy Vương quốc Lan Xang ý giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng Cam -pu-chia Đại Việt, đồng thời cương chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện vào nửa sau kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ độc lập mình.

(SGK Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.21) Câu 10 Vương quốc Lan Xang trước thuộc khu vực nay?

A Đông Nam Á B Tây Nam Á C Đông Bắc Á D Tây Á

Câu 11 Đất nước gắn liền với sơng nào?

A Sông Trường Giang B Sông Hồng C Sông Mê Công D Sông Ấn

Câu 12.Miến Điện tên gọi quốc gia nay?

A. Thái Lan B Malaixia C Xingapo D Mi-an-ma

Câu 13.Vương quốc Lan Xang quốc gia nay?

A Thái Lan B Lào C Ấn Độ D Trung Quốc

Câu 14 Tên gọi Lan Xang có nghĩa gì?

A Sư tử B Triệu Voi C Rồng vàng D Chim Ưng

IV Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 15 đến câu 17:

Mặc dù có trữ lượng nước dồi dào, 63% tổng lượng nước bề mặt Việt Nam lại bắt nguồn từ quốc gia khác Chẳng hạn, lưu vực sông Hồng, nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt Cịn lưu vực sơng Cửu Long, 90% khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai, chủ yếu từ phần sông Mê Công nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam Chúng ta khơng thể chủ động bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngoại lai Nhất vào năm gần đây, khai thác nguồn nước quốc gia thượng nguồn ngày gia tăng Trung Quốc xây dựng hơn 10 hồ chứa lớn sông Mê Công Thái Lan xây 10 hồ chứa vừa lớn Campuchia có dự kiến giữ mực nước Biển Hồ cao trình định để phát triển thủy lợi.Nguồn nước nội địa đạt mức trung bình giới - khoảng 3600m3/người/năm, thấp mức bình quân toàn cầu 4000 m3/người/năm khiến Việt Nam thuộc diện quốc gia thiếu nước.

(Nước quý vàng, dẫn theo trang www.nguoiduatin.vn, ngày 27/12/2012) Câu 15 Nước nguồn tài nguyên quý, nên công dân cần làm gì?

A Khai thác nguồn nước bề mặt B Khai thác tự nguồn nước

C Sử dụng không hạn chế nguồn nước D Bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn nước

Câu 16 Nghĩa cụm từ nguồn nước ngoại lai đoạn trích hiểu gì?

A Nguồn nước bị nhiễm mặn B Nguồn nước đến từ quốc gia khác

C Nguồn nước để phát triển thủy lợi D Nguồn nước đến từ thượng lưu sông

Câu 17 Việc phụ thuộc vào nguồn nước ngoại lai có tác động tiêu cực đến sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long?

A Giảm suất hoa màu B Sản xuất lúa không ổn định

C Sâu bệnh lúa tăng lên D Giống lúa bị thối hóa

(49)

Mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền khơng thể tước bỏ. Trong số quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.

(SGK Lịch sử 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.8)

Câu 18 Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? A Miêu tả

B Tự C Nghị luận D Biểu cảm

Câu 19 Khẳng định gắn liền với kiện sau đây? A Cách mạng tháng Tám Việt Nam

B Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ C Cách mạng tháng Tám Inđônêxia

D Cách mạng tư sản Pháp

Câu 20 Thời gian tuyên ngôn thông qua năm nào?

A 1776 B 1792 C 1945 D 1789

VI Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 21 đến câu 24:

Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

(Ca Huế sông Hương, SGK Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 tr.101) Câu 21 Đoạn văn miêu tả điều gì?

A Tài nghệ ca công âm phong phú nhạc cụ B Người chơi đàn tài hoa nghệ sĩ

C Tâm trạng lãng mạn, bay bổng người nghe đàn D Sự phong phú loại nhạc cụ dân gian

Câu 22 Hành vi sau khơng góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa

B Tun truyền cho người vai trò, ý nghĩa di sản C Xây dựng nhà đất di tích

D Phát cổ vật đem nộp cho quan có trách nhiệm Câu 23 Đâu di sản văn hóa phi vật thể?

A Nghệ thuật diễn xướng dân gian B Địa điểm có giá trị lịch sử

C Cổ vật quốc gia D Danh lam thắng cảnh

Câu 24 Vì ca Huế mang đặc điểm vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phịng

B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình VII Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu 25 đến câu 30:

Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang.

(Tức cảnh Pác Bó, SGK Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 2013, tr.28) Câu 25 Bác Hồ viết thơ thời gian nào?

A Trong thời gian Người hoạt động cách mạng Cao Bằng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa B Trong thời gian Người lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp

C Trong thời gian Người bôn ba hoạt động cách mạng nước D Trong thời gian Người lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ Câu 26 Bài thơ viết theo thể thơ nào?

(50)

Câu 27 Giọng điệu chung thơ gì?

A Nghiêm trang, chừng mực B Thiết tha, trìu mến

C Buồn thương, phiền muộn D Vui đùa, dí dỏm

Câu 28 Địa danh Pác Bó thuộc địa phận tỉnh nào?

A Thái Nguyên B Hà Giang C Tuyên Quang D Cao Bằng

Câu 29 Tác phẩm số tác phẩm sau thể niềm vui thú sống với rừng, với suối?

A Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) B. Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) C Ơng đồ (Vũ Đình Liên) D Quê hương (Tế Hanh)

Câu 30 Phương án sau khái quát xác đầy đủ phẩm chất Bác Hồ thể thơ?

A Giản dị, liêm khiết, lạc quan B Tự lập, dũng cảm, trung thực

C Giản dị, bao dung, khiêm tốn D Bao dung, nhân hậu, trung thực

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS

NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

(Đề thi gồm 01 trang)

Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (1,0 điểm)

Tối 14/3/2016 thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) diễn lễ đón nhận di tích quốc gia đặc biệt - di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo; di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn - Sơng Lơ Đây kiện văn hóa, trị lớn tỉnh, khẳng định sự đóng góp đất người Vĩnh Phúc vào kho tàng di sản văn hóa dân tộc, khẳng định những giá trị tiêu biểu, đặc sắc, nét riêng kho tàng văn hóa hệ người dân Vĩnh Phúc sáng tạo nên qua thời kì.

(Theo hanoimoi.com.vn số ngày 15/3/2016)

Trước kiện trên, cơng dân Vĩnh Phúc, em thấy cần có nghĩa vụ việc bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt này?

Câu (2,0 điểm)

a Nêu nguyên nhân bùng nổ tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)

b Hãy phát biểu suy nghĩ em việc bảo vệ hịa bình giới Câu (2,0 điểm)

Đất muốn nói điều chi thế, Mà khơng nói với người?

(Trần Đăng Khoa)

(51)

Em viết văn ngắn (khoảng 200 đến 300 chữ) nói thay điều mà đất Đồng sơng Cửu Long muốn gửi gắm tới người tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng

Câu (2,0 điểm)

Em làm sáng tỏ nhận định sau:

“Đông Nam Á khu vực đông dân, dân số tăng khá nhanh Dân cư tập trung đông đúc tại các đồng vùng ven biển Các nước khu vực vừa có nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất sinh hoạt vừa có đa dạng văn hóa dân tộc”

(SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.53)

(52)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Như vậy, “Bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn – GDCD cấp THCS” việc quan trọng đòi hỏi người giáo viên văn cần làm, làm thật tốt, làm thường xuyên.Vấn đề để dạy tốt giáo viên phải hiểu đúng, nắm kiến thưc, phương pháp, mục tiêu môn thi Thường xun trau dồi chun mơn, tích luỹ vốn sống để hiểu sâu nội dung thi, có tâm huyết với công tác bồi dưỡng Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề liên mơn hay, điều đặt nhiều thách thức cho giáo viên Chúng tơi tìm tịi, nghiên cứu tất lòng say mê nghề nghiệp để tìm phương pháp bồi dưỡng có hiệu Trong bồi dưỡng, việc cung cấp cho em kiến thức môn, liên môn, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học để dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực, sáng tạo Có tạo hứng thú học tập cho học sinh, để học thực liều thuốc bổ tinh thần, giúp em yêu thích học tốt môn, say mô rèn luyện ôn tập Muốn đạt kết tốt công tác BD HSG KHXH người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự trau dồi nâng cao trình độ, phải liên tục cập nhật nâng cao kiến thức để theo kịp đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Ngoài việc tổ chức chọn lựa xác thành lập đội tuyển học sinh giỏi sớm, có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng đội dự tuyển, đội tuyển việc giáodục tinh thần nhân văn, phát huy tinh thần dân tộc, lòng yêu nước xu thời đại cải cách, đổi mới, sáng tạo; giúp HS hiểu biết nhận thức quy luật khách quan phát triển xã hội lồi người; lí giải quan hệ giữa con người xã hội, người tự nhiên; nhận thức Việt Nam đương đại giới ngày nay. Từ chất lượng thi liên mơn KHXH nói riêng chất lượng giáo dục nói chung ngày nâng cao

Để nâng cao chất lượng học sinh giỏi liên môn trường THCS mạnh dạn đề số vấn đề cần giải sau:

1 Các nhà trường cần quán triệt đầy đủ sâu sắc hệ thống văn bản, sách liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời tham mưu với cấp hỗ trợ thêm nguồn kinh phí cho hoạt động chuyên môn

(53)

3 BGH trường cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG liên tục kế thừa năm với nội dung: Kế hoạch chọn đội tuyển; kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển Xây dựng đội tuyển HSG phải theo bước: Phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng sử dụng Nên phát hiện, tuyển chọn từ đầu cấp học lớp

4 Đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng cần bố trí suốt năm để nắm tồn chương trình tồn cấp Như giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng Mặt khác, giáo viên dạy bồi dưỡng giáo viên có trình độ lực, chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình, có kỹ sư phạm, kỹ tự học, tự bồi dưỡng cầu tiến

5 Trong bồi dưỡng, yêu cầu giáo viên phải kết hợp rèn luyện kỹ năng, luyện trí nhớ với hoạt động độc lập, sáng tạo, tích cực bồi dưỡng khả tự học học sinh

6 Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo nhóm dạy , sinh hoạt chun mơn để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi nội dung cần dạy liên môn

7 Nhà trường kết học sinh giỏi cấp để xét danh hiệu thi đua giải thưởng vật chất cho giáo viên

Trên số giải pháp hữu hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH, áp dụng thành công trường THCS Vĩnh Tường Trong viết mong trao đổi đồng nghiệp phương pháp bồi dưỡng HSG liên môn KHXH Tuy nhiên, viết không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần chia sẻ học hỏi, chúng tơi mong nhận ý kiến góp đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện

Xin chân thành cảm ơn!

Vĩnh Tường, tháng 12 năm 2017 Người viết

(54)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 6,7,8 – NXB Giáo dục 2.Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 6,7,8 – NXB Giáo dục 3.Đề thi KHXH năm

. . , , , , , , . . ,

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:55

Xem thêm:

w