Không dừng lại ở đó, Tô Hoài đã chỉ ra con đường đúng đắn, giải thoái cho chính mình của người dân miền núi để họ đi “từ thung lũng đau thương tới những cánh đồng vui”, rằng chỉ có đấu t[r]
(1)ĐỀ BÀI
(Câu nghị luận văn học)
Cảm nhận diễn biến tâm lý hành động Mị đêm đông núi cao cắt dây cởi trói cho A Phủ Từ đó, nhận xét lòng nhân đạo sâu sắc mà nhà văn Tơ Hồi dành cho người lao động nghèo vùng cao trước Cách mạng tháng Tám
BÀI LÀM
Nhà văn Sedrin nhận định: “Văn học nằm ngồi quy luật sự băng hoại, khơng thừa nhận chết.” Vậy điều làm nên tác phẩm văn chương chân chính? Phải lịng tư tưởng người cầm bút hướng tới việc phản ánh chân thực sâu sắc đời, người “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi minh chứng hùng hồn cho sức mạnh văn học Thiên truyện tranh sống động người lao động vùng cao Tây Bắc trước Cách Mạng, không cam chịu đày ải bọn thực dân chúa đất vùng lên phản kháng, tìm sống tự Để khắc họa sống động trình thức tỉnh vùng lên ấy, Tơ Hồi viết lên trang văn lay động cảm xúc liên quan tới nhân vật Mị Đặc biệt ta phải kể đến hành động táo bạo Mị đêm đông cắt dây cởi trói cứu A Phủ
(2)Tơ Hồi quan niệm: “nhân vật linh hồn trụ cột tác phẩm” Thật vậy, văn xuôi, đặc biệt thể loại truyện ngắn, nhân vật nơi tập trung giải Việc xây dựng nhân vật dụng ý nghệ thuật nhà văn từ nhà văn bộc lộ nội dung, tư tưởng tình cảm Trong “Vợ chồng A Phủ”, Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm Đây gái có nhiều phẩm chất đáng trân trọng: xinh đẹp, tài năng, hiếu thảo đặc biệt có khát khao sống, khát khao tự mãnh liệt Tuy nhiên, nợ truyền kiếp mà cha mẹ để lại, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống Lí Từ giây phút này, Mị ln bị bóc lột, xúc phạm, chà đạp tinh thần lẫn thể xác, bị tước quyền làm người Mị dần trở nên vô cảm câm lặng Khát khao sống mãnh liệt Mị bùng lên đêm tình mùa xuân bị A Sử vùi dập cách không thương tiếc Tưởng chừng đời Mị mãi sống câm lặng, tủi hờn Nhưng không, Mị lại lần thức tỉnh đêm đông, Mị có hành động táo bạo, mạnh mẽ cắt dây trói giải cứu A Phủ
Những ngày đơng núi cao dài buồn, khơng cịn thêm rét cắt da cắt thịt gió đơng Đêm Mị dậy thổi lửa, hơ tay hơ chân khơng biết lần Thói quen Mị Cũng đây, Mị đối diện A Phủ - nạn nhân cha thống lí bị trói đứng đến gần chết để hổ ăn nửa bị Hồn cảnh bi thương có tác động mạnh mẽ tới Mị, để từ Mị có chuyển biến sâu sắc mặt tình cảm, nhận thức
Ban đầu, Mị dậy thổi lửa, hơ lửa Thói quen để làm giảm buốt giá đêm đông hay cô lạnh tâm hồn? Mỗi lần vậy, A Phủ trừng mắt lên nhìn Mị, ánh mắt cầu xin lịng thương oán trách? Nhưng Mị dửng dưng, thản nhiên khơng có chuyện xảy Bởi “A Phủ có xác chết đứng Mị thôi”.
(3)được tâm hồn đóng băng Việc Mị dậy thổi lửa thói quen, đến bị A Sử đá ngã lăn cửa bếp, hơm sau Mị trở dậy Chỉ với lửa biết có lửa mà thơi
Tuy nhiên, Mị có thay đổi lớn mặt tình cảm nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ: “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Đây chi tiết nghệ thuật đắt giá đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ Mị Đầu tiên, giọt nước mắt tái lên thực đầy bi thương A Phủ Anh chàng trai khỏe mạnh, đứa núi rừng chuyên căm ghét lực cường quyền, phải rơi giọt nước mắt tủi hờn bất lực chết cận kề Qua giọt nước mắt, Tơ Hồi gián tiếp lên án tội ác nhà Thống Lí đẩy người ta đến bước đường cùng, cận kề chết Nhà văn Nam Cao viết “Nước mắt giọt châu lồi người”, giọt châu chất xúc tác tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ Mị
Đầu tiên, Mị nhận hoàn cảnh nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ Mị nhớ thân đêm mùa xn trước Bị A Sử trói quấn tóc vào cột nhà, đau khơng cựa Mị khóc, nước mắt nước mũi rớt xuống miệng, xuống cổ, lau Mị biết thương lấy thân Từ đó, Mị cũng nhận nỗi đau A Phủ: “Trời ơi, chúng trói người đến chết thơi” Hai chữ “Trời ơi” ngắn đủ hiểu Mị có chuyển biến mặt tình cảm Con người lúc vừa dửng dưng, vô cảm nhìn nhận việc A Phủ “chết rét, chết đói, phải chết” Đó chết đau đớn oán Mị vốn bị bắt làm dâu nhà này, dù phải kết thúc đời Đó thân phận Mị Nhưng cịn A Phủ? Chẳng phải chúng làm tàn ác hay sao? Trong đầu Mị lên ba đời: đời Mị bị đày đọa đến vơ cảm, đời A Phủ bị trói oan đời người chị dâu chết nhà Mị hoàn toàn nhận thức tội ác kinh hoàng nhà Thống Lí, chúng tàn nhẫn đối xử với kiếp người Cũng từ đây, Tơ Hồi hoàn toàn nhập tâm vào Mị để thể sâu sắc tâm trạng suy nghĩ đan cài lẫn lộn lòng Mị
(4)bị kiểm sốt ma nhà Thống Lí “Đám than vạc hẳn lửa” Trong đầu Mị lúc diễn trình đấu tranh nội tâm sâu sắc phức tạp Nếu Mị giải cứu cho A Phủ, Mị hồn thành mong muốn mình, sau đó, Mị bị trói thay vào chỗ A Phủ Nhưng nghĩ tới hoàn cảnh này, Mị khơng thấy sợ Lịng thương người khát khao tự chiến thắng ma nhà Thống Lí nỗi sợ hãi Mị Ngọn lửa hi vọng sau nhiều thời gian ấp ủ Mị thổi bùng lên Mị có suy nghĩ giải cứu A Phủ Điều dẫn tới hành động cắt dây trói giải cứu A Phủ
Khơng cịn chút phân vân, Mị rút dao nhỏ cắt dây mây cắt dây trói cho A Phủ kịp lên: “Đi ngay!” Câu văn ngắn gọn, giọng điệu gấp gáp phần tạo nên cảm giác vừa căng thẳng, vừa hốt hoảng Mị Khi nhìn thấy A Phủ chạy xuống chân núi “Mị đứng lặng bóng tối” Câu văn có sáu chữ đứng riêng thành một đoạn văn, tạo chiều sâu tình Đây lúc Mị đấu tranh nội tâm gay gắt nên hay lại Một lần nữa, Mị lại có mâu thuẫn mặt suy nghĩ Nếu Mị chọn lại, nhà thống lí lại bắt Mị, lại trói Mị đêm oan nghiệt năm Và đời Mị đành kết thúc nơi địa ngục trần gian Vốn dĩ, Mị mang khát khao tự do, Mị dám vượt qua ma nhà thống lí hà cớ lại khơng chạy theo A Phủ, từ bỏ khứ đau buồn phía sau? Rồi Mị vùng chạy theo A Phủ thật “Ở chết mất”, Mị nhận thức được thật đời trở nên đau khổ lụi tàn lại Chỉ có cách này, Mị giải thối đời đen tối Qua hành động này, ta cảm nhận rõ nét sức sống tiềm tàng, khát khao sống mãnh liệt cô gái trẻ
(5)Với hành động táo bạo ấy, nhà văn Tơ Hồi ngợi ca sâu sắc lịng ham sống, khát khao sống mãnh liệt nhân vật Mị Ông đồng cảm, xót thương trước số phận bi thương Mị nói riêng số phận người lao động miền núi nói chung Qua tác phẩm, ta cảm nhận tình cảm sâu sắc Tơ Hồi dành cho nhân vật Khơng vậy, Tơ Hồi cịn gián tiếp lên án, tố cáo tội ác cha thống lí, tội ác lực phong kiến đẩy người tới mức đường Nhà văn phản ánh chân thực sống cực người dân nghèo miền núi Khơng dừng lại đó, Tơ Hồi đường đắn, giải thối cho người dân miền núi để họ “từ thung lũng đau thương tới cánh đồng vui”, có đấu tranh chống áp bất cơng giải phóng đời
Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” tranh sinh động Tơ Hồi, miêu tả đời bất hạnh ca ngợi sức mạnh tiềm tàng, khát khao sống họ Nhà văn sử dụng ngôn ngữ sáng, giản dị, gần gũi để làm nên thiên truyện Với lối kể truyện trần thuật linh hoạt giọng điệu giàu chất thơ làm thêm bật tác phẩm Đặc biệt ta phải kể đến tài miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc Tơ Hồi qua nhân vật Mị Tác hóa thân vào nhân vật, làm bộc lộ phẩm chất đẹp đẽ Mị Nhà văn cịn tạo dựng nên tình truyện đặc sắc thu hút độc giả Tất tạo nên tầm vóc nhà văn lớn mang tên Tơ Hoài
Nhà văn Nga Ai-ma-top cho rằng: “ Tác phẩm chân chính khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể truyện câu chuyện nhân vật kết thúc” “Vợ chồng A Phủ” khép lại song để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp, sức sống kì diệu người Nó truyền cho ta niềm ham sống, niềm tin tưởng mãnh liệt vào thân sứ mệnh người sống tồn