Tải Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 34: Giới thiệu một số bài văn đạt giải quốc gia - Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 34 SGK

8 46 0
Tải Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 34: Giới thiệu một số bài văn đạt giải quốc gia - Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 34 SGK

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người thanh niên hôm nay anh hùng, đó không phải là cầm cây súng để bảo vệ tổ quốc mà còn là sự dũng cảm chiến đấu với tiêu cực trong cuộc sống của chính mình.. Vì có sẵn sàng chiến đấu [r]

(1)

Giới thiệu số văn đạt giải quốc gia Bài 1

ĐỀ BÀI Câu 1.

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(Viễn Phương)

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng

(Nguyễn Khoa Điềm) Hãy xác định hình ảnh mặt trời câu thơ tác giả sử dụng với tư cách biện pháp tu từ, biện pháp tu từ gì?

Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ

Câu Hãy bình luận chí anh hùng tuổi trẻ hai câu ca dao: Làm trai cho đáng nên trai

Xuống Đơng Đơng tĩnh lên Đồi Đồi n

Và bốn câu “Chí anh hùng” Nguyễn Cơng Trứ:

Vịng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng bay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể

Hãy trình bày quan niệm em chí anh hùng thời đại

BÀI LÀM Câu

Với hai câu thơ Viễn Phương thơ Viếng lăng Bác;

(2)

Thấy mặt trời lăng đỏ.

Ta thấy câu thơ thư hai mang hình ảnh mặt trời tác giả sử dụng với tư cách biện pháp tu từ, biện pháp tu từ ẩn dụ:

Thấy mặt trời lăng đỏ

Hai câu thơ Nguyễn Khoa Điềm Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ:

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng

Ta thấy câu thơ thứ hai mang hình ảnh mặt trời tác giả sử dụng với tư cách biện pháp tu từ, biện pháp tu từ ẩn dụ:

Mặt trời mẹ em nằm lưng.

Biện pháp ẩn dụ có khả làm phong phú hình tượng thơ văn nói chung thơ nói riêng Ở ta xét trường hợp tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả biểu cảm

a Đối với hình ảnh mặt trời thơ Viễn Phương: Tác giả đem hình tượng so sánh đặt trước đối tượng so sánh để nâng cao giá trị hình tượng so sánh Mặt trời biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu sống Nhà thơ ví Bác chân lí, ánh sáng vĩnh cửu Người đọc bắt gặp so sánh không gượng ép, gần hiển nhiên nhà thơ Qua hiểu đối tượng mà tác giả so sánh Biện pháp ẩn dụ sử dụng chỗ Viễn Phương làm tăng giá trị biểu cảm biện pháp tu từ

b Đối với hình ảnh mặt trời thơ Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh mặt trời, tác giả thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ sử dụng với tác dụng khác Đối tượng so sánh em bé, bà mẹ Tà-ôi Lúc mặt trời khơng cịn biểu tượng cho chân lí hay sức mạnh vĩnh cửu mà đem làm biểu tượng cho sống, cho niềm tin người mẹ Đồng thời qua bộc lộ tình u thương cháy bỏng: Tình mẹ

Qua phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ trường hợp ta rút kết luận: Ẩn dụ biện pháp tu từ có tính biểu cảm mạnh mẽ, phong phú Nó làm đa dạng hố nhiều hình tượng, hình ảnh qua đơi mắt trái tim nhà thơ nhà văn

(3)

Sự sống không ngừng vỗ nhịp vào đời Đôi lăn tần âu yếm, đơi cuồn cuộn muốn nghiền nát tất Chính lúc mà sống trở nên không chịu nữa, mà phong ba bão táp điên cuồng kiêu hãnh với tất cả, người ta cần sức mạnh đỉnh, ý thức chịu đựng cao Đối với quãng đời mà ta tơ lên màu xanh ước mơ màu đỏ khát vọng, quãng đời ta vùng lên mãnh liệt để chống chọi với bão táp chuỗi ngày tuổi xuân Và nam nhi, lớp người làm nên “mùa xuân dân tộc” hi sinh họ ý chí anh hùng tuyệt vời:

Làm trai cho đáng nên trai

Xuống Đông Đông tĩnh lên Đoài Đoài yên

Bắt nguồn từ câu ca dao dân tộc, sau Nguyễn Công Trứ quan niệm cách phóng khống “Chí anh hùng” người nam nhi:

“Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ anh hùng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đơng tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển ”

Giờ lúc ngồi bên để biết dăm ba câu nội dung quan niệm ý chí niên Nhưng rõ ràng không phủ nhận làm nên “mùa xuân” đất nước này, muốn vực dậy hệ niên im lìm sau mười năm giải phóng việc phải xác định lại vị trí người niên, làm sáng tỏ giá trị quãng đời tuổi trẻ mà trải qua

Trước hết, chí anh hùng tuổi trẻ hai câu ca dao khẳng định rõ ràng Làm trai phải biết phải hiểu đắn sức mạnh giới tính Tuổi trẻ đâu phải n ổn Đây quan niệm đắn sâu sắc Không nói đến ý thức hệ giai đoạn phát sinh câu ca dao, ta thấy nhìn người xưa mang tính xã hội cao Rõ ràng người niên trụ cột từ gia đình đến ngồi xã hội Một cụ già chị phụ nữ yếu ớt đứng mũi chịu sào người niên Như từ thực tiễn đến nhận xét, tổng kết ngắn gọn ông bà ta khẳng định phần tầm vóc giá trị người trai, đồng thời nêu lên quan niệm rõ rệt chí anh hùng người quân tử

(4)

trùm lên hết sống Người trai phải biết xoay đất chuyển trời, vẫy vùng nam bắc đông tây đem lực để cải tạo xây dựng sống Cởi bỏ quan niệm khắt khe nho học, trừ khả riêng giới tính, ý thức nhiệm vụ người niên câu thơ Nguyễn Công Trứ thật tuyệt vời Chưa hình ảnh người niên nhân lên tầm cao thời đại đẹp đẽ đến thế! Anh niên lúc khơng thể “chết già xó cửa” Thanh niên có đường dùng sức lực trí truệ cải tạo sống Từ thực tế ta thấy lời nhà thơ đắn Ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ nhân tố tích cực năm tuổi trẻ Ông làm quan vào năm bốn mươi tuổi, đời ông hiến dâng trọn vẹn sức lực trái tim cho cơng xây dựng đất nước.Và thời đại hơm có quên người niên tìm đường cứu nước hai mươi mốt tuổi với hai bàn tay trắng: Anh Ba người làm bếp tàu năm xưa Bác Hồ kính yêu Phải! Bác đấy! Người đem tuổi xuân để đổi lấy mùa xuân cho dân tộc Rõ ràng sống thực tại, quan niệm Nguyễn Công Trứ đắn vô Nhưng khơng phải có sống bên ngồi chấp nhận quan niệm mà gương văn học cơng nhận Cái làm ta u mến Pa-ven? Bởi tầm vóc tư tưởng lớn lao ư? Hay lửa tuổi trẻ ln ln cháy bỏng: “Đời người sống có lần, phải sống cho khỏi ân hận năm tháng sống hồi sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để đến nhắm mắt xi tay ta nói rằng: Tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người” (Nicơlai Ơxtơrốpxki) Quan niệm sống ý thức vươn lên đấu tranh với giông tố đời, theo nhà văn Ơxtơrơpxki có khác với thú vẫy vùng ngang dọc Nguyễn Cơng Trứ? Khơng! Ở khía cạnh hai tư tưởng gặp Sự gặp tư tưởng họ điều cần suy nghĩ

Trở lại với câu ca dao từ ngàn xưa để đến nhìn Nguyễn Cơng Trứ, ta khẳng định yếu tố đắn câu thơ ấy, hay quan niệm Tất nhiên ta phải loại trừ khả lệch trai quan điểm nho học ta nói đến chí anh hùng tuổi trẻ biểu ý thơ

(5)

dẹp yên hay phỉ sức anh hùng bốn bể, trì trệ lạc hậu cịn nguy hiểm nhiều Người niên hôm anh hùng, khơng phải cầm súng để bảo vệ tổ quốc mà dũng cảm chiến đấu với tiêu cực sống Vì có sẵn sàng chiến đấu với sai trái xác định vị trí sống biết ai? Nhất khoảng khắc thời gian nóng bỏng lúc này, đường tiến lên chủ nghĩa xã hội cịn nhọc nhằn chơng gai chí anh hùng người trai thật quan trọng

Người niên phải xông pha để điều chỉnh cán cân công lí bảo vệ cơng xã hội Cũng Phan Bội Châu khuyên: “Ghé vai vào gánh vác cựu giang sơn” Cái “ghé vai” người niên phải thể đầy đủ ý thức phục vụ trách nhiệm Đó khơng phải ghé vai thường tình mà mang sức nặng sống, phải làm cho người niên đổ mồ sơi trái tim bần bật tình u quê hương mãnh liệt Có người niên thực “đấng anh hùng” Và có lớp trẻ ngày đuổi kịp đàn anh trước -lớp người thời vẻ vang khói lửa chiến đấu

Nói tóm lại, từ quan niệm người xưa người trai, đến quan niệm Nguyễn Cơng trứ chí anh hùng người quân tử, ta có khái niệm ý chí sức mạnh người trai nói riêng, tuổi trẻ nói chung Với khái niệm ta hình thành quan niệm đắn chí anh hùng tuổi trẻ hơm Một ngày cất tiếng hát: “Là niên hệ Hồ Chí Minh” phải chiến đấu, tất sức lực tuổi xuân trí tuệ người đến độ tung hoành để xứng đáng với áo choàng rực rỡ Hồ Chí Minh mà niên mang; để đừng hổ thẹn rằng: Ta để tuổi trẻ qua cách vơ ích Riêng em em suy nghĩ sống luyện người ta ngày dày dạn tuổi xuân Em cố gắng vững vàng vươn lên để ngày tầng cao thời đại, em lớp niên hôm tự hào nói rằng: “Tuổi trẻ mùa xuân xã hội”

(Lê thị Thanh Tâm, Trường PTCS tỉnh Hậu Giang - Giải bảng A)

Bài 2

ĐỀ BÀI

Hãy phân tích đoạn thơ sau:

(6)

Hình thu về.

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu đội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.

(Sang thu – Hữu Thỉnh)

BÀI LÀM

Nếu mùa xuân mùa hội tụ bàn tay nghệ sĩ tài hoa mùa thu bước vào thơ ca thật tự nhiên gần gũi Trước nguyễn Khuyến tiếng với ba thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, sau Xuân Diệu có Đây mùa thu tới Nhỏ nhẹ khiêm nhường, Hữu Thỉnh góp vào cho mùa thu đất nước góc quê hương sang thu:

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu về.

Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.

(7)

chợt đọc câu thơ Hữu Thỉnh Có hương ổi, gió, sương Những hạt sương thu mềm mại ươn ướt giăng mắc qua ngõ Mùa thu lại Mùa thu mang theo hương quê hương mờ ướt lạnh Dường có thêm sương nên thu dễ nhận “Sương chùng chình qua ngõ”, “chùng chình” đợi chờ đây? Cứ dần thế, nhẹ nhàng mềm mại thế, thu đến từ lúc khơng hay “Hình thu về” Nhà thơ giật bối rối Từ nhỉ? Thu về? Từ hương ổi hay từ gió, hay từ sương? Hữu Thỉnh ngỡ ngàng trước thoáng mùa thu Thu về, thu lại quê hương, đường bờ đê sông, cánh chim trời Cái bỡ ngỡ ban đầu tan biến nhường cho rung cảm mãnh liệt trước mùa thu:

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.

Con sơng q dềnh nước chở mùa thu Những cánh chim bay vội vã Tất hối xôn xao thu Khơng cịn gay gắt mùa hè nóng nực, cịn lại bầu trời khơng gian ẩm ướt se lạnh Một thống rối lịng để nhường lại cho mùa thu Mùa thu vừa chớm nhẹ, dịu, êm, mơ hồ êm ả trời đất rùng thay áo Hữu Thỉnh khơng tả trời thu “Xanh ngắt cao” Nguyễn Khuyến mà điểm vào tranh thu chút mây vương lại mùa hè vừa qua:

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Mây trời vắt nửa sang thu Lối diễn đạt nhà thơ thật độc - đáo Hình đám mây cịn có vài nắng ấm mùa hè nên “Vắt nửa sang thu” Thu làm cho bao cảnh vật thay đổi đám mây khác lạ

Với đoạn thơ ngắn vẻn vẹn hai khổ mà nhà thơ dựng lại tranh thu nồng đậm ấm đời, ấm quê nhà Những hình ảnh sang thu thân quen giản dị mà tươi tắn sống động Với từ láy: Chùng chình, dềnh dàng, vội vã giọng thơ vừa có thống ngỡ ngàng, vừa sung sướng Hữu Thỉnh đưa ta miếm quê dân dã mà ấm áp tình người

“Sang thu” – hình ảnh q hương tự tơn thêm vẻ đẹp cho đất nước cho quê nhà, cho đồng quê mùa thu chung Việt Nam

(8)

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan