1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuyen de 3 Mot so van de ve lich Su Van HoaViet Nam

13 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Như vậy, qua “Chương văn hóa tổ chức cộng đồng đời sống tập thể” trong “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” của tác giả Trần Ngọc Thêm, ta có thể thấy được tác giả đã có gắng làm nổi rõ bả[r]

(1)

1 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

(Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm)

Qua việc xem xét hệ thống văn hóa Việt Nam theo thành tố đồng đại, tác giả cố gắng kết hợp cách nhìn đồng đại cách nhìn lịch đại, cách nhìn đồng đại xun suốt tồn cơng trình nghiên cứu tác giả Bắt đầu từ góc độ văn hóa, tác giả lấy khái niệm văn hóa để làm khung cho tồn cơng trình nghiên cứu:“Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [Trần Ngọc Thêm – Tìm sắc văn hóa Việt Nam; 27], với đặc trưng tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Bằng việc phân định loại hình văn hóa, xác định tọa độ văn hóa Việt Nam chọn bước theo tiến trình văn hóa Việt Nam Tác giả Trần Ngọc Thêm phân chia thành năm lĩnh vực chính: văn hóa nhận thức, trình bày tồn chương hai; văn hóa tổ chức cộng đồng đời sống tập thể, trình bày tồn chương ba; văn hóa tổ chức cộng đồng đời sống cá nhân, trình bày tồn chương bốn; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, trình bày tồn chương năm; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội, trình bày tồn chương sáu

Từ “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, rút nhận định sắc văn hóa Việt Nam theo cách hiểu cá nhân sau:

(2)

dù văn hóa có số điểm tương đồng chất tức nội tại, nội dung, cốt lõi văn hóa lại khác Trong đó, văn hóa Việt Nam có đặc trưng vốn có khơng thể pha lẫn mà Việt Nam có (hay gọi hồn Việt Nam), thương hiệu Việt Nam khơng thể có thứ hai Đó làm nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

2 Bản sắc văn hóa dân tộc thể văn hóa tổ chức cộng đồng: đời sống tập thể

Trong văn hóa tổ chức cộng đồng - đời sống tập thể, sắc văn hóa dân tộc tác giả tập trung thể làm bật thông qua ba lĩnh vực: tổ chức nông thôn; tổ chức quốc gia tổ chức đô thị Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, quốc gia có nơng thơn thị tổ chức quốc gia phép cộng cách tổ chức nơng thơn thị, tác giả nhìn nhận ba vấn đề vừa có mối liên hệ vừa có nét riêng biệt

Theo cách nhìn nhận tác giả, mơ hình tổ chức thị giữ vai trị quan trọng văn hóa gốc du mục Còn Việt Nam, văn hóa gốc nơng nghiệp tổ chức nơng thơn lại lĩnh vực quan trọng nhất, chi phối truyền thống tổ chức quốc gia lẫn truyền thống tổ chức đô thị, diện mạo xã hội lẫn tính cách người Vì theo tác giả Trần Ngọc Thêm, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam in đậm tổ chức nông thôn với đặc trưng cấu làng Từ làng mở rộng nước Vì sau tổ chức nơng thơn đến tổ chức quốc gia Cịn thị văn hóa Việt giữ vai trị mờ nhạt Nhưng tác giả phải thừa nhận vai trị thị ngày có vai trị quan trọng thời đại hội nhập mở cửa đất nước

Đi vào cụ thể, sắc văn hóa dân tộc tác giả thể qua lĩnh vực sau:

2 Tổ chức Nông thôn

Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, Việt Nam nước nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, người Việt Nam cần phải có liên kết hợp tác hỗ trợ , dựa vào mà sống Cho nên nét đặc trưng số làng xã Việt Nam tính cộng đồng tổ chức chặt chẽ đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác

(3)

Tác giả Trần Ngọc Thêm thừa nhận phương Đơng, gia đình có vai trị quan trọng nhiều so với phương Tây Nhưng tác giả lại lấy Trung Quốc làm đối tượng để so sánh với Việt Nam phương diện Và từ mà khẳng định “gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng người Việt Nam” Sở dĩ “Việt Nam văn hóa nơng nghiệp điển hình, nơi gia đình hạt nhân khơng đủ đối phó với mơi trường tự nhiên, nên cần đến vai trị gia tộc với cộng đồng làng xã” Theo đó, làng gia tộc nhiều đồng với Yếu tố bảo lưu rõ tên làng nhiều tên gia tộc cư trú địa bàn Đặng xá, Đỗ xá, Ngô xá, Trần xá, Nguyễn xá, Hồ xá… Nhờ yếu tố gia tộc mà tinh thần tương hỗ đùm bọc lẫn người Việt Nam thể cao Đồng thời việc tổ chức nơng thơn theo huyết thống tạo “tính tơn ti”, thể mối quan hệ thứ bậc gia đình người Việt bao gồm “tơn ti trực tiếp tơn ti gián tiếp” Chính hệ thống tôn ti tác giả đặc biệt ý, lẽ riêng có người Việt mà giới thấy

Nhưng hệ thống tơn ti tạo nên tính gia trưởng, ni dưỡng tính tư hữu mang đậm tính tự trị tác giả thừa nhận

2.1.2 Tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng – dựa quan hệ hàng ngang, theo khơng gian

Chính cách tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng làm nên nét đặc trưng riêng nơng thơn Việt Nam “tính dân chủ” cố kết cộng đồng cao Nó xuất phát từ nhu cầu nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ cần đơng người, cần đẻ nhiều cần có liên kết chặt chẽ với nhau; nhu cầu hợp lại để bảo vệ làng chống nạn trộm cướp… điều làm nên tính khác biệt nơng thơn Việt Nam với nơng thôn phương Tây đánh “cái bao tải khoai Tây” (theo K Marx) Cho nên tác giả khẳng định “người Việt Nam thiếu bà hàng xóm (bán anh em xa mua láng giềng gần), đồng thời thiếu anh em họ hàng (một giọt máu đào ao nước lã)”.

(4)

2.1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp sở thích: Phường Hội – dựa trên liên kết theo chiều ngang

“Tổ chức theo nghề nghiệp tạo thành đơn vị phường”, hội “cách tổ chức nhằm liên kết người có sở thích thú vui, đẳng cấp”, nhiên, theo cách diễn giải tác giả “phường hội gần nhau, Phường mang tính chất chuyên môn sâu giới hạn quy mơ nhỏ” với đặc trưng trội tính dân chủ

2.1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp

Với cấu tổ chức nông thôn biểu rõ lên tất tính chất nam quyền tinh thần trọng “Lão” Giáp tổ chức mang tính hai mặt – vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (giữa người làng), nên Giáp vừa mang tính tơn ti vừa mang tính dân chủ Với đặc điểm tác giả phác họa ra: có đàn ơng tham gia vào giáp; mang tính chất cha truyền nối, cha giáp giáp 2.1.5 Tổ chức nông thôn mặt hành chính: Thơn Xã

Điều thể qua cách phân chia cấu hành theo thành phần dân cư: dân cư – dân ngụ cư; đến việc phân chia thứ hạng dân cư (chức sắc bao gồm người đỗ đạt có phẩm hàm vua ban; chức dịch gồm người giữ chức vụ định máy hành sở; Lão gồm người thuộc hạng lão giáp; Đinh gồm trai đinh giáp; Ti Ấu hạng trẻ giáp) Điều giải thích yếu tố khơng thể thiếu việc góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam

(5)

Nhưng tính cộng đồng bao hàm tính tự trị: “tính tự trị khẳng định độc lập làng xã, không liên hệ với bên ngoài, làng biết làng ấy, làng vương quốc khép kín – đặc trưng âm tính, hướng nội Cái biểu tượng truyền thống tính tự trị làng xã Lũy Tre làng Lũy Tre theo tác giả đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm phương Nam khác hẳn ấp lí Trung Hoa có thành quách đắp đất bao bọc

Đồng thời tác giả khẳng định: “tính tự trị cao độ làng xã Việt Nam thực tế hiển nhiên mà nhà nước phong kiến đành bất lực, làng xã Việt Nam thứ vương quốc nhỏ với pháp luật riêng (mà làng gọi hương ước) tiểu triều đình riêng (trong hội đồng kỳ mục quan lập pháp, lý dịch quan hành pháp, nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi làng tứ trụ)” Chính yếu tố truyền thống “phép vua thua lệ làng” quy luật thể quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam Và nhờ tính tự trị làng xã Việt Nam mà quyền phong kiến Trung Hoa suốt nghìn năm Bắc Thuộc (179.TCN – 938 SCN) thực dân pháp thời gian đô hộ nước ta (1858 – 1884 đến 1945) dù nhiều cách cố gắng để với tay xuống tận quyền sở (Thơn xã) thất bại, buộc phải tìm cách thức phù hợp việc khống chế làng xã theo quỹ đạo sách thực dân “chẳng hạn việc áp đặt mức thuế suất chung cho làng xã mà thu…” mà đụng chạm vào cấu tự trị vững bền lâu đời làng xã Việt Nam

Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng gốc rễ, chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam

(6)

bằng, đố kỵ khơng muốn mình, “Xấu tốt lỏi, khơn độc khơng ngốc đàn, chết đống cịn sống người” … Do Việt Nam, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu (theo tác giả)

Trong tính tự trị lại nhấn mạnh vào khác biệt: trước hết khác biệt cộng đồng làng so với cộng đồng làng khác Sự khác biệt tính tự trị tạo nên tinh thần tự lập, nếp sống tự cấp tự túc óc gia trưởng - tơn ti Chính tính tự trị làng xã Việt Nam đẻ vơ số thói xấu ăn sâu vào nguyên người làng quê mà đến cịn lưu giữ, óc tư hữu ích kỷ “bè người chống; ruộng người đắp bờ; có thân người lo; bị người giữ…” Óc cục bộ, bè phái địa phương “trống làng làng ấy đánh; thánh làng làng thờ; trâu ta ăn cỏ đồng ta; ta ta tắm ao ta…”. Bệnh gia đình chủ nghĩa hữu xã hội Việt Nam tạo nên lực cản cho phát triển xã hội

Như vậy, tính cộng đồng tính tự trị Trần Ngọc Thêm đánh đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam

2.1.7 Trong hệ thống tổ chức nơng thơn Việt Nam cịn có làng Nam Bộ

Đây đặc trưng mở nông thơn Việt Nam, vừa bảo lưu tính cộng đồng làng Bắc Bộ Trung Bộ vừa biểu nét riêng theo chiều hướng mở điều kiện tự nhiên chi phối Làng Nam Bộ trải dài men theo chiều dài kênh rạch, biểu tượng Lũy Tre biểu tượng đánh dấu ranh giới ấp thơn Điều khơng cịn giống làng Bắc Bộ Trung Bộ co cụm bao bọc xung quanh Lũy Tre làng mang tính tự trị cao độ Từ quy định nên tính cách người Nam Bộ phóng khống hơn, cởi mở Nhưng khơng phải mà làng Nam Bộ gốc làng đích thực nó, phương diện tổng thể làng Nam Bộ mang đậm tính cách làng quê Việt với thấp thống bóng Tre, với ngơi đình thờ Thành Hồng Vì vậy, đặc trưng làng trội

(7)

và chống ngoại xâm, nên làng phải tập hợp thành nước Bởi vậy, tác giả khẳng định quốc gia trở nên quan trọng người Việt Nam Thơng qua đó, ý thức quốc gia tinh thần dân tộc lên đặc trưng trội người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng

Như vậy, chức làng nước tác giả có đồng nhất, phân biệt quy mơ mà thơi Thêm vào đó, “tính cộng đồng” làng xã mang diện mạo mới, mở rộng quy mơ quốc gia để hình thành nên tinh thần đoàn kết toàn dân với ý nghĩa toàn thể nhân dân phạm vi quốc gia “Đồng Bào” (sinh từ bọc trứng) Cịn “tính tự trị” khép kín làng xã mở rộng quy mơ phạm vi tồn quốc gia mở rộng theo không gian mà Trên sở đó, hình thành nên “ý thức độc lập dân tộc lòng yêu nước”, nhiên kèm với xu hướng quốc gia chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cực đoan

2.2.1 Sự khác biệt tổ chức quốc gia so với tổ chức làng xã cách thức tổ chức quản lý xã hội

Trong khuôn khổ làng, người quen biết nên sống mang nặng cung cách tình cảm, cịn mở rộng phạm vi quốc gia, người xa lạ sống với nhau, mà cách thức tổ chức quản lý đòi hỏi phải chặt chẽ Cũng thế, hệ thống tổ chức quản lý làng có tác dụng khn khổ làng vươn làng khác được, theo đó, Luật tục, Hương ước, định chế làng xã đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý phạm vi rộng lớn – Quốc gia Đồng thời, lấy cấu tổ chức làng hay làng khác để quản lý chung cho làng được, không lấy hệ thống luật tục hay hương ước làng làng khác để áp dặt chung cho toàn làng phạm vi nước Tổ chức máy nhà nước luật pháp đời lẽ

(8)

độ Bên cạnh mơ hình tổ chức, Luật pháp biên soạn công phu hơn, có tham khảo luật triều đại phong kiến Trung Hoa tương ứng Trong đó, tác giả Trần Ngọc Thêm nhiều tác giả khác nhấn mạnh nhiều tới tinh thần trọng nữ giới luật Việt Nam (Luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông, Luật Gia Long thời Gia Long) ảnh hưởng luật Trung Hoa đậm nét, biểu qua điều khoản hình khung hình phạt dành cho loại trọng tội Thập ác… Hơn xuất phát từ ý đồ củng cố chế độ phong kiến tập quyền nên luật mang đậm tính chất phong kiến

2.2.2 Truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp

Đây nét khác biệt nhà nước phong kiến Việt Nam với nhà nước phong kiến Trung Hoa quốc gia phương Tây

- Trước hết, tác giả xem xét tính dân chủ văn hóa nơng nghiệp từ vị trí Quân (Vua) Ở tác giả đặt so sánh ông vua gốc nông nghiệp Việt Nam ơng vua có gốc thủ lĩnh du mục, qua tác giả khẳng định tính chất chun chế ơng vua có nguồn gốc thủ lĩnh gốc du mục, cịn với ơng vua Trung Hoa, với văn hóa hỗn hợp du mục – nơng nghiệp, Vua giảm bớt thói chun quyền cách tạo cho vị trí cao xa ánh hào quang giả tạo ông “con trời” (Thiên tử), ngược lại ông vua Việt Nam xuất thân từ gốc nông nghiệp lên từ thủ lĩnh bn làng, coi dân cháu Điều thể tính chất đặc biệt chữ Quân lịch sử Việt Nam, vua không tách rời với nhân dân, khơng xa vời khó thấy khó gặp Vua Trung Hoa hay phương Tây mà vua Việt Nam hữu sống ngày, từ tên gọi cách sống (Trong tiếng Việt, Từ Vua từ Bố xuất phát từ gốc; Thời Hùng Vương, từ “Bơ” với biến thể “Pơ, pị, bồ” vừa có nghĩa “cha” vừa có nghĩa “thủ lĩnh dân làng – già làng”: Pò chiêng tiếng Tày – Thái, Pô t’rinh ngôn ngữ Tây Ngun, người Hán phiên âm Bồ Chính, Pơ Inư Nagar tiếng Chàm… Một từ “bô” ban đầu, phân hóa ra, đằng chuyển thành “bố”, đằng chuyển thành “vua”… Vì vậy, thủ lĩnh Phùng Hưng nhân dân tơn xưng Bố đại vương…[Trích dẫn Trần Ngọc Thêm; 232]

(9)

Chính thế, yếu tố “thiên mệnh” nho giáo Trung Hoa truyền bá vào Việt Nam bị “ngun” nó, điều làm cho ơng vua Việt Nam khác với ông vua Trung Hoa hay ông vua khác giới Tác giả trích dẫn số sử liệu qua sử sách Trung Hoa có ghi: năm 990 sứ thần sang Việt Nam “Lê Hoàn chân đất xuống nước câu cá cần tre dài, lần vua câu cá quần thần nhảy lên reo mừng…” [Trích dẫn Trần Ngọc Thêm; 234] Hơn nữa, lịch sử tinh thần dân chủ Việt Nam dành phần ưu cho người dân Việt Nam thơng qua việc ơng vua đích thân cầm cày làm “Lễ tịch điền” (Thời Lý – Trần) Rồi việc vua đối xử nhân đạo tù nhân (Lý Thánh Tông)

Như vậy, ông vua ln tự ý thức “con người xương thịt”, biết dùng lao động để tự cải tạo mình, khơng để tư tưởng bên ảnh hưởng qúa nhiều làm tinh thần dân chủ vốn có truyền thống dân tộc

- Tính dân chủ tổ chức quốc gia Việt Nam tác giả nhìn nhận đánh giá truyền thống lãnh đạo tập thể Khởi nguồn từ tổ chức làng xã với hình thức Hội đồng già làng, Hội đồng kỳ mục, lên cấp quốc gia hình thái Vua chị - Vua em (Trưng Trắc – Trưng Nhị); Vua anh – Vua em (Ngô Xương Ngập – Ngô Xương Văn); Vua cha – Vua (Thái Thượng Hoàng – Hoàng Thượng, thời Trần, Hồ, Mạc), loại hình có khác mức độ đồng đẳng khổng đồng đẳng Tuy nhiên, đánh giá từ góc độ Lịch sử tư biện chứng mối quan hệ khơng thể xếp vào tinh thần dân chủ tập thể được, mà tượng đặc biệt lịch sử mà thơi

- Tính dân chủ cịn thể luật pháp Biểu truyền thống trọng phụ nữ, khác xa so với luật Trung Hoa mang đậm tinh thần Nho Giáo tước đoạt hết quyền lợi phụ nữ, Việt Nam luật phần ý đảm bảo cho phụ nữ số quyền lợi “tối thiểu” Sở dĩ Tôi dùng “tối thiểu” dù luật Việt Nam thời phong kiến với mục đích củng cố rường cột chế độ phong kiến Việt Nam

(10)

-Truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng văn, trọng tình thể cấu thang bậc dân cư xã hội: Sĩ, Nông, Công , Thương Nghề công nghề thương bị xếp cuối thang xuất phát từ gốc nơng nghiệp tự cấp tự túc “dĩ nơng vi bản, dĩ thương vi mạt”, ngồi cịn xuất phát từ quan niệm thương nhân lừa gạt để kiếm lời, hạng người gian dối không đáng tin cậy khác hẳn với văn hóa phương Tây gốc văn hóa du mục trọng thương nhân lấy nghề công – thương để kiếm sống nguồn thu chủ yếu quốc gia Còn Trung Hoa, không giống Việt Nam “trọng nông ức thương”, mà thương gia đề cao, triều đình phong kiến Trung Hoa bên cạnh sách “trọng nơng” đơi lúc có “bế quan tỏa cảng” nhìn chung thương nghiệp phát triển Đây đặc điểm rõ lịch sử văn hóa Việt Nam mà tác giả thừa nhận

2.3 Bản sắc văn hóa Việt Nam thể tổ chức đô thị

2.3.1 Tổ chức đô thị tác giả xem xét mối quan hệ với quốc gia và nông thôn, từ tác giả nêu lên ba đặc điểm chủ yếu làm nên khác biệt so với đô thị phương Tây

- Đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Từ nhu cầu thành lập trung tâm trị hành đến kinh tế - văn hóa

- Do chức năng, thị Việt Nam có hai chức – hành kinh tế, chức hành chủ yếu, phần hình thành trước, theo sau phần thị yếu ớt

- Từ đó, thị Việt Nam nhà nước quản lý cách chặt chẽ Đô thị Viêt Nam bộc lộ diện mạo khác hẳn so với đô thị phương Tây: Nếu đô thị phương Tây hình thành cách tự phát, có nơi nhà nước thành lập, chức kinh tế đóng vai trị chủ đạo mang tính tự trị nhiều Như vậy, phần Thị phương Tây giữ vai trị chủ yếu khâu mắt xích Thị

(11)

2.3.2 Đô thị Việt Nam mối quan hệ với nông thôn tác giả thể ở các mặt sau:

Nguồn gốc hình thành thị Việt Nam khơng phải “lớn lên” từ làng xã Có làng thực chức kinh tế đô thị - làng công thương Tuy vậy, khơng phải thị Sở dĩ tính cộng đồng, làng làm nghề (cùng sản xuất sản phẩm, buôn mặt hàng), mà bán cho ai? Khơng có trao đổi hàng hóa nội khơng thể trở thành thị Mặt khác tính tự trị, tự túc, khép kín, khơng có nhu cầu bn bán, giao lưu, lý khiến cho làng công thương trở thành đô thị Nông thơn khơng kìm giữ, khơng cho phép làng xã phát triển thành thị mà cịn chi phối đô thị, khiến cho đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng nơng thơn mang đặc tính nơng thơn đậm nét: Như tổ chức hành thị mơ theo tổ chức nơng thơn; tính cộng đồng đô thị; nếp sống nông thôn đô thị Sự chi phối mạnh nông thôn đô thị tác giả đánh “nguy nơng thơn hóa”

2.3.3 Quy luật chung tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống thể qua các yếu tố sau:

(12)

2.4 Tất nội dung trình bày cho thấy phần nào bản sắc văn hóa Việt Nam thể văn hóa tổ chức cộng đồng đời sống tập thể thơng qua việc phân tích: Tổ chức nông thôn; Tổ chức quốc gia; Tổ chức đô thị

+ Tổ chức nông thôn bao gồm:

Làng Bắc Bộ Trung Bộ tổ chức theo: Huyết thống gia đình gia tộc – dựa quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian; địa bàn cư trú: xóm làng – dựa quan hệ hàng ngang, theo không gian; nghề nghiệp sở thích: phường hội – dựa liên kết theo chiều ngang; truyền thống nam giới: Giáp, mặt hành chính: thơn xã

Với đặc trưng bản: tính cộng đồng tính tự trị

Ngồi cịn làng Nam Bộ có số nét riêng không gian chạy dài theo kênh rạch, không co cụm, khơng bị bao bọc kín đáo lũy tre xanh, hính thành nên tính mở cao tính cách người Nam Bộ Nhưng đặc trưng nội trội yếu tố chất làng Bắc Bộ Trung Bộ

+ Tổ chức quốc gia: Với tính dân chủ truyền thống văn hóa gốc nông nghiệp, tinh thần dân chủ xem xét đánh giá từ vị trí Quân Vương (Vua), đến truyền thống lãnh đạo tập thể, hệ thống luật pháp với nội dung đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người phụ nữ, việc tuyển chọn máy quan lại Và văn hóa gốc nơng nghiệp trọng văn trọng tình

+ Tổ chức thị: xuất phát điểm đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Từ nhu cầu thành lập trung tâm trị hành đến kinh tế - văn hóa Do chức năng, thị Việt Nam có hai chức – hành kinh tế, chức hành chủ yếu, phần hình thành trước, theo sau phần thị yếu ớt Từ đó, thị Việt Nam nhà nước quản lý cách chặt chẽ Đô thị Việt Nam bộc lộ diện mạo khác hẳn so với đô thị phương Tây: thị phương Tây hình thành cách tự phát, có nơi nhà nước thành lập, chức kinh tế đóng vai trị chủ đạo mang tính tự trị nhiều Như vậy, phần thị phương Tây giữ vai trò chủ yếu khâu mắt xích Thị

(13)

Ngày đăng: 23/06/2021, 01:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w