1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG THCS

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 28,32 KB

Nội dung

Dạy học tích hợp liên môn trong môn Lịch sử là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa giữa môn Lịch sử với các môn học khác như Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân, Rèn lu[r]

(1)

1 Phần mở đầu:

1.1 Lý chọn sáng kiến:

Môn Lịch sử có vị trí vai trị vơ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước ông cha ta

Qua trình tìm hiểu, thân tơi nhận thấy nhận thức việc học tìm hiểu lịch sử hệ trẻ ngày trở nên hạn chế Một câu hỏi đặt phải hệ trẻ ngày dần lãng quên nguồn gốc cội nguồn, quên tháng năm hào hùng ông cha mình? Điều lại trở nên đáng lo ngại đại đa số giáo viên THCS biết bám vào sách giáo khoa cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn theo phương pháp cổ truyền, làm cho tiết học trở nên khô khan học sinh Đây nguyên nhân làm cho học sinh chưa thích học mơn Lịch Sử Vì mà thành cơng việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên lựa chọn Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức đòi hỏi người thầy giáo phải khai thác triệt để phương pháp dạy học tích cực để thu hút ý học sinh Đặc thù môn Lịch sử kiến thức dài, nhiều kiện với mốc lịch sử khác nên khó ghi nhớ Để giúp học sinh ham học mơn Lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện q trình giảng dạy, với tích luỹ kinh nghiệm thân, mạnh dạn đưa sáng kiến: “ Chú trọng phát huy tính tích cực của học sinh vận dụng tốt tích hợp liên mơn dạy học Lịch sử trường THCS” Hy vọng đề tài góp phần tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực

1.2 Phạm vi áp dụng, điểm sáng kiến:

(2)

kiến thức liên mơn Giúp học sinh hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn, có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức Giúp cho đồng nghiệp - giáo viên dạy môn Lịch sử cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh u thích học tập mơn Lịch sử

2 Phần nội dung

2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: 2.1.1.Về phía giáo viên:

Trong trình dạy học dạy học giáo viên gặp số số khó khăn:

Về chương trình: Thiết kế nặng, không liên thông môn học, cấp học, dẫn đến trùng lắp số kiến thức

Về sách giáo khoa: Biên soạn theo hướng nặng cung cấp kiến thức để thi cử, trọng vấn đề bồi dưỡng lực cho học sinh.Thể hình thức mơn khoa học, nên số kiến thức không thực cần thiết đưa vào Nội dung nhiều khô khan kiến thức, thiên nhiều kiện lịch sử, chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, thiếu liên kết với văn học, khoa học…

Bên cạnh khó khăn giáo viên q trình lên lớp cịn mắc phải hạn chế như: Chưa thực đầu tư cho dạy dạy tâm lý học sinh thường xem lịch sử môn phụ nên chất lượng soạn tiết dạy chưa cao, có hời hợt Các học lịch sử chưa gây hứng thú cho học sinh giáo viên dạy cho hết bài, hết Cả giáo viên học sinh chưa bắt kịp với đổi phương pháp dạy học Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiển) Hậu dẫn đến tiết dạy khô khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức, liệt kê kiện, điều dễ sa vào lối dạy đọc chép

2.1.2 Về phía học sinh:

Một thực tế năm gần đây, số học sinh THCS đầu tư vào học mơn Ngoại ngữ, Văn ,Tốn… Đó lí khiến nhu cầu hiểu biết lịch sử, cội nguồn, truyền thống … phai nhạt chỗ suy nghĩ em học sinh Hầu hết học sinh chưa ham học, chưa thực yêu thích mơn lịch sử, đối phó tức thời, lực tiếp thu hạn chế, điều kiện học tập em chưa đáp ứng với yêu cầu nội dung đổi phương pháp giáo dục nay, không nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn, ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, nhàm chán, khơng u thích Đó nguyên nhân làm chất lượng môn lịch sử đà “báo động”

(3)

Lớp Số

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

9A 28 17,85 21,42 28,57 21,42 10,74

8A 42 19,04 10 23,80 11 26,19 10 23,80 7,17

7A 32 15,62 21,87 10 31,25 25 6,26

Trong điều kiện thực tiễn trên, đúc rút từ lý luận thực tiễn thân năm giảng dạy hy vọng “sáng kiến kinh nghiệm” cung cấp cho đồng nghiệp số kinh nghiệm tâm đắc góp phần hưởng ứng nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục nhằm cải thiện thực trạng khó khăn đưa chất lượng môn Lịch sử ngày hiệu cao

2.2: Các giải pháp:

Để vận dụng tốt phương pháp giáo viên cần nắm vững kiến thức chung sau:

2.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn:

Tích hợp liên mơn có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Là hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần đấy.Trong dạy học tích hợp, học sinh đạo giáo viên thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác; Học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ thao tác để giải tình phức hợp - Thường gắn với thực tiễn Chính nhờ q trình học sinh nắm vững kiến thức hình thành khái niệm, phát triển lực phẩm chất cá nhân

2.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn:

Có nhiều lí để dạy học tích hợp liên mơn bao gồm: - Phát triển lực người học

- Tận dụng vốn kinh nghiệm người học

-Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp môn học

- Tinh giảm kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học

(4)

được chủ đề mang tính thách thức kích thích người học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết dạy học tích hợp thể ba mức độ dạy học sau:

- Lồng ghép (liên hệ) đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiến, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung mơn học khác thực kiến thức thời điểm thích hợp

- Dạy học tích hợp mức độ lồng ghép thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép

- Vận dụng kến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Việc liên kết kiến thức môn học để giải tình có nghĩa kiến thức tích hợp mức độ liên môn học theo hai cách:

+ Cách một: Các môn học dạy riêng rẽ đến cuối học kì, cuối năm, cuối cấp giúp học sinh xác lập mối liên hệ kiến thức lĩnh hội + Cách hai: Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học Nói cách khác, bố trí xen kẽ số nội dung tích hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến môn học gần gũi với

2.2.3 Cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn:

Việc tổ chức dạy học tích hợp liên mơn cần tổ chức cách linh hoạt thường có bước sau:

Bước 1: Tìm hiểu chương trình, SGK mơn khác Chọn nội dụng liên quan đến học Trong mơn Lịch Sử có nhiều nội dung cần có phối hợp giảng dạy kiến thức Sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội như: Ngữ Văn, Địa Lí, GDCD, Âm Nhạc, Mĩ Thuật … Do việc tìm hiểu chương trình, SGK mơn học khác để chọn nội dung liên quan đến môn Lịch sử việc làm cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử GV mà giúp học sinh liên tưởng, củng cố kiến thức môn học khác

(5)

2.2.4 Giải pháp vận dụng kiến thức giáo viên áp dụng để phát huy tính tích cực học sinh tích hợp liên mơn dạy học Lịch sử ở trường THCS”:

Như ta biết môn Văn học, Sử học, Địa lý, Âm nhạc Giáo dục cơng dân… có mối quan hệ mật thiết với Trước người ta cho

“ Văn, Sử, Địa, Triết bất phân” lúc Văn học, Sử học, Địa lý, Giáo dục công dân chưa trở thành mơn khoa học độc lập Cịn ngày chúng trở thành môn khoa học độc lập chúng có mối quan hệ mật thiết với Văn học , Địa lý , Âm Nhạc …bổ trợ cho Sử học ngược lại Sử học bổ trợ cho mơn Trong chương trình trung học sở, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh, cụ thể là:

Vận dụng kiến thức Địa lí dạy học Lịch sử:

Hai môn Địa lí Lịch sử có nội dung thuộc nhóm Khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu vấn đề người, xem xét mối quan hệ mang tính qui luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơn học có mục tiêu riêng (Lịch sử ý đến trình hình thành phát triển xã hội, Địa lí ý đến tính khơng gian lãnh thổ vật tượng diễn nay) Tuy vậy, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng không gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí Lịch sử giới lịch sử dân tộc (kể phần lịch sử địa phương) gắn với điều kiện tự nhiên mà người sinh sống, học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến yếu tố môi trường tự nhiên thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ môi trường tự nhiên thực giáo dục môi trường, sử dụng phương tiện trực quan đồ, lược đồ, tranh ảnh… Các kiến thức vận dụng giảng dạy sau:

- Điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ, tích cực đến tồn tại, hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người

Ví dụ: Dạy Lịch sử 7: Giáo viên cần liên mơn với Địa lí để giới thiệu lợi núi, sông, đất vùng Hoa Lư, Thăng Long chọn làm kinh đô trở thành trung tâm kinh tế, trị thời Đinh, Lý…

+ Liên hệ dạy học kinh tế triều đại phong kiến nước ta như: Chính sách khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào sông, nạo vét kênh đảm bảo tưới tiêu làm lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển, đời sống người ổn định…

(6)

- Điều kiện tự nhiên có ý nghĩa quan trọng đấu tranh chống giặc ngoại xâm dựng nước giữ nước nhân dân ta Lịch sử 6,7,8,9:

+Ví dụ 1: Cha ơng biết dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng cứ, bảo toàn phát triển lực lượng, chọn làm kinh đơ: thành Cổ Loa, phịng tuyến sơng Cầu, thành nhà Hồ, địa Tây Sơn, Bãi Sậy; địa Việt Bắc, đường Trường sơn…

+ Ví dụ 2: Cha ông biết lợi dụng địa thế, vị trí tự nhiên để sử dụng lối đánh du kích góp phần làm cho kháng chiến thắng lợi: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền, chiến thắng phòng tuyến Như nguyệt, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, chiến dịch Việt Bắc năm 1947, chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954…

- Trong trình dạy học, giáo viên dạy Lịch sử, Địa lí vận dụng phương pháp dạy học theo đường qui nạp, từ phân tích tượng, kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới nhận xét, kết luận mang tính khái qt Khơng có mơn Địa lí, mơn Lịch sử sử dụng đồ, lược đồ nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến kiện lịch sử như: Sử dụng lược đồ dạy bài: Kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn, phong trào Tây Sơn…trong Lịch sử 7; Sử dụng lược đồ kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Lịch sử 8,9 kháng chiến Sáu tỉnh Nam kì, chiến thắng cầu Giấy, tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945,chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tổng tiến công mùa xuân 1975…

Bên cạnh lược đồ, nhiều học Lịch sử củng cần sử dụng đồ như: Bản đồ hành Việt Nam, Quảng Bình học lịch sử địa phương; Sử dụng đồ giới khu vực để giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên nước giới…

Tích hợp Lịch sử với Giáo dục công dân:

Học Lịch sử giúp hiểu biết kiến thức giới dân tộc, kiện diễn khứ xã hội loài người mà thơng qua học Lịch sử giáo viên cịn giúp học sinh rút ta học kinh nghiệm cho thân mình, đồng thời giáo dục đạo đức phẩm chất cho người học Ví dụ:

- Đức tính sống giản dị; đồn kết, tương trợ; siêng năng, kiên trì; chí cơng vơ tư, tinh thần u nước, hi sinh to lớn… lồng ghép giáo dục thông qua gương sáng Bác Hồ, nhân vật lịch sử Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung, đại tướng Võ Nguyên Giáp…

(7)

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc bổn phận trách nhiệm cụ thể cơng dân Ví dụ dạy Lịch sử địa phương giáo viên phải giúp học sinh nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ việc gìn giữ chăm sóc chiến khu Trung Thuần, lăng mộ danh nhân Nguyễn Hàm Ninh, nghĩa trang liệt sĩ… Từ giáo dục truyền thống cách mạng yêu nước quê hương

- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác, bảo vệ hịa bình, tình hữu nghị dân tộc giới, hợp tác phát triển - truyền thống yêu chuộng hòa bình dân tộc chủ trương hội nhập, hợp tác quốc tế Đất nước giai đoạn như: Mối quan hệ thủy chung son sắc Việt Nam – Cu Ba, Việt Nam – Lào, Việt Nam ASEAN, Liên hợp quốc…

- Việc khai thác sử dụng môi trường tự nhiên người gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường mức độ khác giai đoạn lịch sử từ giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường

+ Thời nguyên thủy: Con người phụ thuộc vào thiên nhiên dẫn đến tác động đến môi trường

+ Thời văn minh nông nghiệp: Rừng bắt đầu thu hẹp (tiêu cực), hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển (tích cực)

+ Thời cơng nghiệp với cách mạng khoa học – kỹ thuật, người tăng cường khai thác sử dụng nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu tự nhiên người làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phạm vi tác hại toàn cầu dẫn đến hiệu ứng nhà kính, tượng En – ni - nơ xâm nhập nước mặn ảnh hưởng đến đời sống người an sinh xã hội

+ Chính sách khai thác thuộc địa, chiến tranh đế quốc, chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh giành độc lập dân tộc tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử phản ảnh hậu vô tàn khốc người việc khai thác sử dụng môi trường tự nhiên, ruộng đất bỏ hoang, tỉ lệ thương tật, nhiều lãnh thổ quốc gia bị xóa bỏ đặc biệt nhiễm mơi trường từ loại vũ khí hạt nhân

Tóm lại học Lịch sử giúp học sinh liên hệ thực tiển rút cho học quý giá công bảo vệ xây dựng đất nước

Tích hợp Lịch Sử với Âm Nhạc, Mĩ thuật:

(8)

- Bài Quốc tế ca (1871) hành khúc vũ khí chiến đấu người cộng sản người lao động toàn giới Kêu gọi đấu tranh Việt Nam đầu kỉ XX

- “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Phong Nhã) sáng tác vào cuối năm 1945 thể tình cảm mến yêu thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ - Nghệ sĩ Đỗ Nhuận hát “Hành quân xa”1953 thể niềm tin kháng chiến chống Pháp định thắng lợi

- Nghệ sĩ Hồng Vân hát “Hị kéo pháo”1954 thể lịng tâm vượt qua khó khăn, hi sinh anh dũng chiến sĩ đội chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ…Tất hát trở thành giai điệu năm tháng, diễn tả thời kì hào hùng dân tộc để tăng hiệu giáo dục, thay đổi không khí tiết học giáo viên kết hợp hát cho học sinh xem video minh họa chiến dịch, cho nghe lúc kết thúc học

- Nhạc sĩ Hoàng Hiệp hát “Câu hị bên bến Hiền Lương nói vĩ tuyến 17, nỗi đau chia cắt đất nước

- “Như có Bác ngày vui đại thắng” – Phạm Tuyên năm 1975 niềm vui nhớ Bác ngày chiến thắng 1975

Bên cạnh Âm nhạc, số hình ảnh nghệ thuật tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, tranh ảnh … sử dụng hợp lí giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc việc học Lịch sử hứng thú

Ví dụ: Sử dụng tranh ảnh kiến thức Mĩ thuật để giới thiệu về:

+ Kiến trúc Hoàng thành Thăng Long, Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, tháp Chương Sơn Các cơng trình điêu khắc Tượng A di đà, rồng Việt Nam thời Lý, Gốm Hoa nâu thời Lý…

+ Về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) Chùa Yên Tử (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh, Bình Sơn, Rồng thời Trần, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa)…

Ngày nay, với hỗ trợ công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Nhưng lưu ý sử dụng giáo viên cần chọn lọc tranh ảnh có tính mĩ thuật cao nội dung phù hợp với mục tiêu dạy

Tích hợp Lịch sử với Tốn học, Vật lí, Sinh Hóa học:

(9)

Tích hợp kiến thức mơn khoa học tự nhiên giúp học sinh hiểu rõ thêm lịch sử mà giúp học sinh củng cố kiến thức học mơn Tốn, Vật lí (các phát minh, định lí quan trọng ) Từ giúp học sinh thấy ý nghĩa liên thông môn học, làm cho việc học mơn nói chung mơn Lịch sử nói riêng có ý nghĩa

Vận dụng kiến thức Văn học dạy học Lịch sử:

Khi vận dụng tích hợp liên mơn dạy học Lịch sử có lẽ khơng thể thiếu Văn học Bởi văn học sử học có mối liên hệ khăng khít Các trích đoạn thơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá kiện, làm bật diễn biến kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử cụ thể Các tác phẩm văn học hình tượng cụ thể, vần điệu thể thơ tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, khắc sâu trí nhớ, nâng cao hứng thú học tập học sinh như:

Ví dụ 1: Trong lịch sử tích hợp với tác phẩm văn học tư liệu lịch sử như: “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, …

Cụ thể dạy bài: Khởi nghĩa Lam Sơn tích hợp với đoạn thơ trích “Bình Ngơ đại cáo”:

“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu. Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự vẫn. …Đánh trận, khơng kình ngạc,

Đánh hai trận tan tác chim muông. …Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hồng Phúc trói tay để tự xin hàng.

Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường, Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước…”

Nội dung đoạn thơ thể chiến thắng hào hùng ông cha ta, củng Như thất bại quân giặc chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang kháng chiến chống quân Minh

(10)

Ví dụ 3: Các tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng: sử dụng để phản ánh kiện lịch sử chiến tranh cách mạng, khắc họa hình tượng cụ thể chiến sĩ yêu nước nhà cách mạng Việt Nam như: Khi nói niền vui mừng Bác Hồ đọc luận cương Lê – nin tìm đường cứu nước sau nhiều năm buôn ba nhà thơ Chế Lan Viên thể câu thơ sau:

“Luận cương đến với Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê - nin

Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin”

"Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!" Hình Đảng lồng hình Nước

Phút khóc phút Bác Hồ cười, Bác thấy:

Dân ta bưng bát cơm mồ nước mắt …” (Người tìm hình nước” Chế Lan Viên)

Ví dụ 4: Bài 14 - Chương I “ Việt Nam năm 1919 - 1930”lịch sử 9 Để làm sáng tỏ tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ của nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp sử dụng câu thơ sau Tố Hữu:

“Cao su dễ, khó về

Khi trai tráng, bủng beo” (Ca dao chống Pháp)

hoặc:

“Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu

Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng”

(Tố Hữu – SĐD) Ví dụ 5: Bài 18 –“ Đảng cộng sản Việt Nam đời”

(11)

“Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng

Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta mn vạn lịng niềm tin

Đảng ta Mác-Lênin vĩ đại Đã hồi sinh trả lại cho ta

Trời cao đất rộng bao la

Bát cơm áo, hương hoa hồn người…”.

Ví dụ 6: Bài 19 – Chương II: “Phong trào cách mạng năm 1930-1935 PTCM 1930-1931đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh”

Sau trình bày cho học sinh diễn biến phong trào Cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để minh hoạ thêm:

“Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên

Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy rồi

Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết Tổng này, xã kết liên Ta hò, ta hét, thét lên thử nào”

(Tố Hữu-SĐD)

Ví dụ 7: Bài 22 – Chương III: “Cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám 1939-1945” để nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh tình cảm Người trở quê hương sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước:

“Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Sáng rừng Việt Bắc trắng hoa mơ Người Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ”

(Tố Hữu-SĐD)

Ví dụ 8: Bài 27 – “ Cuộc kháng chiến chống thưc dân pháp xâm lược kết thúc 1953 – 1954”: Để có chiến thắng quân dân ta tổng động viên toàn lực, toàn dân chuẩn bị cho chiến dịch Những hình ảnh sau trích thơ “ Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên” tố Hữu phần giúp sống lại thời kì hào hùng dân tộc:

“Những bàn tay xẻ núi lăn bom

Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện… Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến

(12)

“Năm mươi sáu ngày đêm,

khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan khơng núng Chí khơng mòn!”

Ta làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc ách thống trị gần kỉ thực dân Pháp đất nước ta Miền Bắc hồn tồn giải phóng lên CNXH làm sở thống nước nhà Giáng đòn mạnh vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa giới Đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới:

“Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”

Ví dụ 9: Bài 29 - tiết 42 – “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)” Khi dạy chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh Cục bộ" Mĩ miền Nam, giáo viên cung cấp thơ chúc Tết Mậu Thân 1968 Chủ Tịch Hồ Chí Minh, em hiểu chiến dịch ta thắng lợi nào:

“Xuân hẳn xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà,

Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ. Tiến lên!

Toàn thắng ta!”

( Thơ chúc tết xuân Mậu Thân -1968 - Chủ Tịch Hồ Chí Minh)

Ví dụ 10: Bài 30 - tiết 46 – “ Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975)”

Sau đọc đoạn thơ xong, giáo viên hỏi: Đoạn thơ nhắc đến kiện nào? Tôi dám khẳng định tất em biết chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng vào lúc 11 30 phút ngày 30 - 4, phút thiêng liêng lòng người dân rạo rực muốn dâng chiến công lên Bác Những câu thơ giúp em ghi nhớ kiện dễ dàng hơn, không khí lớp học nhẹ nhàng nhiều so với tiết học khơng sử dụng thơ:

“Ơi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng ta

Chúng đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa” (Toàn thắng ta - Tố Hữu)

(13)

nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục học, tránh ơm đồm làm lỗng nội dung lịch sử

3 Kết luận:

3.1: Ý nghĩa sáng kiến:

Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn khơng phải mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên lịch sử làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Sau thực tốt sáng kiến “ Chú trọng phát huy tính tích cực học sinh vận dụng tốt tích hợp liên mơn dạy học Lịch sử ” chất lượng học sinh ba khối ngày nâng lên Kết quả cụ thể sau:

Lớp Số

bài

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

9A 28 10 35,7

1

16 57,1 4

8 7,15 0.00 0.00

8A 42 13 30,9

5

17 40,4 8

11 26,1 9

1 2,38 0.00

7A 32 28,1

3

12 37,5 10 31,2 5

1 3,12 0.00

Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Tuy vậy, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng hoạt động đặc thù giáo viên học sinh Muốn nâng cao chất lượng mơn địi hỏi nỗ lực thầy trị khơng phải ngày một, ngày hai mà trình lâu dài Cho nên, dạy học Lịch sử đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, biết kích thích tìm tòi, giúp học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác lời giải đáp cho toán học sinh quay lưng lại với lịch sử, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

3.2.Kiến nghị, đề xuất:

(14)

thức cách khoa học, xếp thời gian hợp lý để tổ chức thực trò chơi tiết học cách có hiệu

- Nên tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn dạy học cho học sinh giáo viên, nhằm nâng cao hiệu giáo dục Nên tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn dạy học cho học sinh giáo viên, nhằm nâng cao hiệu giáo dục Cần phát huy mơ hình câu lạc lịch sử, ngược dịng lịch sử…trong nhà trường để nhằm thúc đẩy trình dạy, học có hiệu

- Trong hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt chủ đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn: Ngày 03/02, 30/04, 19/05, 02/09, 22/12,… nên lồng ghép số trị chơi tìm hiểu lịch sử, em yêu lịch sử, nhằm kiểm tra kiến thức học sinh, kích thích tìm tịi học hỏi, tạo sân chơi bổ ích lứa tổi học sinh

- Để giáo viên học sinh vận dụng kiến thức liên môn tốt, tiết học kết hợp với tất môn khác ( phù hợp với nội dung học), nhà trường cần đầu tư nhiều kênh thông tin đa dạng hóa tài liệu, sách thư viện, mở rộng hệ thống máy tính kết nối Internet, máy chiếu, tivi để giáo viên học sinh có điều kiện cập nhật thơng tin để phục vụ cho công tác dạy học - Chuyên môn đạo chung để giáo viên giảng dạy môn khác kết hợp nhịp nhành tương trợ giúp đở mang lại hiệu cao thực chuyên đề tổ, trường…để tất giáo viên có hội xây dưng, thể dự đồng nghiệp từ rút kinh nghiệp cho thân

Trên kinh nghiệm tơi rút q trình cơng tác giảng dạy môn Lịch sử thân Với cách làm có nhiều triễn vọng tốt học sinh Nếu giáo viên có tâm huyết, có lịng cố gắng thực Tơi tin học sinh hứng thú học môn Lịch sử chất lượng học tập em nâng cao

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w