Mùa xuân lúc này không chỉ còn của riêng đất trời mà là mùa xuân của lòng người, của tuổi trẻ khát khao sống: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời.” Mùa xuân đã trở thành một ẩn d[r]
(1)HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 (Từ 16-21/3)
PHẦN I: VĂN BẢN Văn Bàn đọc sách
Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 - 1986)
Đoạn trích nằm Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi
buồn việc đọc sách
Phương thức biểu đạt: nghị luận
Nội dung: Đọc sách đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học
vấn Muốn thế, ta cần phải biết chọn sách mà đọc, đọc mà cịn đọc nhiều mà rỗng Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách phải có kế hoạch , có mục đích kiên định khơng thể tùy hứng, phải vừa đọc, vừa nghiền ngẫm
Câu 1: Vấn đề nghị luận gì? Dựa theo bố cục viết tóm tắt luận điểm tác giả khai triển vấn đề?
Bài làm:
Bài viết Bàn đọc sách nên ý nghĩa việc đọc sách phương pháp đọc sách Vũ Quang Tiềm đễ triển khai vấn đề qua luận điểm:
Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách
Những khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình
hiện
Cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho hiệu
Nhận xét: Hệ thống luận điểm Chu Quang Tiềm triển khai nghị luận rõ ràng, xác thực Chính tư mạch lạc từ việc xây dựng luận điểm sở để ơng thuyết phục người đọc, người nghe
Nghệ thuật: Lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng đa dạng, đầy sức thuyết phục
Câu 2: Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nào, đọc sách có ý nghĩa gì?
Bài làm:
(2)gồm tất lĩnh vực đời sống, mà sách bách khoa toàn thư giới, nguồn tài ngun vơ tận mà người thỏa sức tìm tịi, học hỏi, làm sở cho sáng tạo giúp tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn Với người, đọc sách cách tốt để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, chuẩn bị để tiến hành trường chinh vạn dặm đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá chinh phục giới Chính lẽ mà ngạn ngữ có câu "Sách đèn sáng bất diệt của trí tuệ người".
Câu 3: Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu trước hết phải biết lựa chọn sách để đọc Theo Chu Quang Tiềm nên chọn sách theo các tiêu chí nào?
Bài làm:
Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu trước hết phải biết lựa chọn sách để đọc Theo Chu Quang Tiềm nên chọn sách theo tiêu chí sau:
Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tịi cho kĩ Bởi
mục đích cuối việc đọc sách tri thức, tức chất lượng số lượng nhiều đầu óc lại sáo rỗng
Ngồi sách chun phổ thông cần tham khảo sách chuyên môn để mở
rộng tầm hiểu biết
Trong đọc sách cần phải có sơ sở mơn học khác, tức phải có liên hệ kiến thức biết kiến thức học hoi
Câu 4: Phát biểu điều mà em thấm thía đọc Bàn việc đọc sách?
Bài làm:
Bàn đọc sách của Chu Quang Tiềm khẳng định tầm quan trọng việc
(3)chưa biết cách đọc sách đắn Em thay đổi để có cách đọc sách lành mạnh
Văn 2: Tiếng nói văn nghệ
1 Tác giả:
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ có tài nhiều mặt Không tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ơng cịn bút lý luận phê bình sắc sảo Ơng tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng: Đất nước (thơ), Người Hà Nội (nhạc)…
2 Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình
Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lý luận phê bình, xuất năm 1956)
Nội dung: lý luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành
của trái tim nghệ sĩ Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho người sống phong phú tự hoàn thiên nhân cách tâm hồn
Câu 1 : Bài nghị luận “Tiếng nói văn nghệ” phân tích nội dung phản ánh, thể văn nghệ, khẳng định dức mạnh lớn lao đới với đời sống người Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm nhận xét bố cục nghị luận?
Bài làm:
Bài viết bao gồm luận điểm như:
Nội dung văn nghệ
Sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người
Con đường đến với người tiếp nhận , tạo nên sức mạnh kì diệu văn
nghệ
Bố cục nghị luận chia làm hai phần:
Phần 1: Từ đầu đến “một cách sống tâm hồn”: Trình bày nội dung
văn nghệ
Phần 2: Còn lại: Sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống
(4)Các đoạn văn liên kết với không rời rạc mà gắn kết bổ sung với Những luận điểm kế thừa mở rộng luận điểm trước, tạo cho nghị luận kết cấu chặt chẽ, đầy tính thuyết phục
Câu 2: Nội dung phản ánh, thể văn nghệ gì?
Bài làm:
Nội dung phản ánh thể văn :
Văn phản ánh thực sống, thực xã hội thơng qua lăng
kính chủ quan người nghệ sĩ Khơng thể chiều sâu nhân văn sâu khai thác giới tâm lí, đời sống tâm hồn người, thực khách quan không tồn độc lập mà gắn chặt với sống người
Văn thể thực khác quan không theo khuân khổ định
mà bàn tay người nghệ sĩ nhào lặn thể triết lí, suy nghĩ thân thơng qua văn
Tác phẩm văn nghệ khơng phải lí thuyết khơ khan mà ln chứa
đựng niềm say mê người nghệ sĩ, qua khơi dậy xúc cảm người tiếp nhận
Câu 3: Tại người cần tiếng nói văn nghệ?
Bài làm:
Con người cần tiếng nói văn nghệ vì:
Văn nghệ mang đến cho người đời sống phong phú, thú vị Văn nghệ gắn kết người xã hội lại với
Văn nghệ đem đến cho người giá trị ý nghĩa tốt đẹp Câu 4: Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc khả mà kì diệu đến vậy? ( Tư tưởng, nội dung văn nghệ thể hình thức nào? Tác phẩm tác động đến đường nào? cách gì?)
Bài làm:
Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc rung cảm, cảm xúc chân thành người đọc Văn nghệ giá trị tinh thần mà người tạo thơng qua đường tình cảm muốn gửi đến người đọc cảm xúc, suy nghĩ chân thành người viết Đây đường đặc biệt lưu lại giá trị tốt đẹp tâm thức người đọc
(5)Câu 5: Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận Nguyễn Đình Thi qua tiểu luận ( cách bố cục, dẫn dắt vấn đề, cách nêu chứng minh luận điểm kết hợp nhận định lí lẽ dẫn chứng thực tế, )
Bài làm:
Đặc sắc nghệ thuật văn “Tiếng nói văn nghệ”:
Bố cục chặt chẽ
Lập luận sắc bén, thuyết phục Cách dẫn dắt tự nhiên
Giọng văn chân thành, truyền cảm
Câu Nêu tác phẩm mà em thích phân tích ý nghĩa tác động tác phẩm với mình?
Bài làm:
Các bạn tham khảo gợi ý sau:
Trong tác phẩm văn học mà tơi đọc có lẽ tác phẩm Người gái Nam Xương tác phẩm văn học mà tơi thích Nguyễn Dữ khiến người đọc tơi có nhìn, đồng cảm với người phụ nữ xã hội xưa Ở họ có cho nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến họ khơng có tiếng nói Chỉ lời nói ngây thơ đứa trẻ mà bị chồng nghi ngờ, xỉ nhục, bị đẩy đến chỗ chọn chết để giãi bày lòng Truyện đề cao ước mơ ngàn đời nhân dân người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí
Văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới
Tác giả: Vũ Khoan
Bài viết đăng tạp chí Tia sáng năm 2001, in tập Một
góc nhìn tri thức
Phương thức biểu đạt: nghị luận
Nội dung: Thế hệ trẻ Việt Nam cần thấy rõ ddiemr mạnh điểm yếu
con người Việt Nam, rèn cho đức tính thói quen tốt để có đủ hành trang bước vào kỉ
Nghệ thuật: Dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ bình dị, gần
gũi, giàu cảm xúc
Câu 1: Tác giả viết thời điểm lịch sử? Bài viết nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài vấn đề
(6)Bài làm:
Thời điểm lịch sử: sử: tác giả viết văn vào đầu năm 2001,
thời điểm có ý nghĩa lịch sử đặc biệt chuyển giao hai thiên niên kỉ diễn toàn giới Đối với dân tộc công đổi đạt thành bước đầu có ý nghĩa quan trọng, tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước
Nội dung vấn đề: đề cập chuẩn bị hành trang cho người đặc biệt
giới trẻ để đất nước bước vào kỉ
Ý nghĩa: chuẩn bị hành trang để bước vào kỉ mới, vấn đề khơng
chỉ có tính thời nóng hổi mà cịn có ý nghĩa lâu dài phát triển hội nhập đất nước
Yêu cầu nhiệm vụ đặt cho đất nước ta giới trẻ ngày là: phải nhìn
nhận khuyết điểm điểm mạnh điểm yếu thân để thân cố gắng hoàn thiện sửa chữa hoàn thiện thân để có cho tảng vững vững tiến vào khỉ xây dựng thân đất nước ngày lên
Câu 3
Trong này, tác giả cho rằng: “trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” Điều có khơng, sao?
Bài làm:
Trong này, tác giả cho rằng: “trong hành trang ấy, có lẽ
chuẩn bị thân người quan trọng nhất” Điều đắn
Sở dĩ việc chuẩn bị thân người quan trọng vì:
o Con người chủ nhân đất nước, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội người xây dựng phát triển nên Điều có nghĩa, xã hội có vận hành, có tồn phát triển hay khơng phụ thuộc vào người
o May móc, thiết bị đại tới đâu người tạo để hỗ trợ, phục vụ cho sống người Vì thế, chúng khơng thể thay vị trí, vai trị người với vận động xã hội
Như vậy, Vũ Khoan khẳng định, hành trang người cần
phải chuẩn bị để bước vào kỉ "có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất" đắn có sở vững Sự khẳng định thuyết phục hoàn toàn người đọc, người nghe
(7)Bài làm:
Tác giả thẳng thắn phân tích điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam cách cụ thể Những mặt mạnh mặt yếu song hành với đối lập tồn mà cần phải khắc phục đồng thời phải phát huy
Những điểm mạnh điểm yếu với nhiệm vụ đưa đất nước lên là:
Con người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới, song lại hay bị
những lỗ hổng kiến thức khuynh hướng thiên lệch học chay, học vẹt, khả thực hành bị hạn chế, khơng khắc phục điều khơng thích ứng với kinh tế
Con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, tháo vát công việc, song lại
thiếu cẩn trọng chưa có thói quen tơn trọng quy định công việc cường độ khẩn trương, loay hoay “cải tiến” làm tắt không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ Đây vật cản lớn trình hội nhập
Cọn người Việt Nam có truyền thơng lâu đời đùm bọc đồn kết thương
yêu công chiến đấu chống giặc ngoại xâm, sản xuất làm
ăn lại có tính đố kị làm giảm sức mạnh tính liên kết sản xuất Con người Yiệt Nam có khả thích ứng nhanh điều giúp chúng
ta mau chóng hội nhập, song hội nhập lại có thái độ cực đoan, thêm vào khơn vặt khơng coi trọng chữ “tín” làm đối tác phản cảm gây thiệt hại kinh doanh
Câu 1: Từ “hành trang” văn Vũ Khoan có nghĩa gì?
Bài làm:
Hiểu theo nghĩa thơng thường, hành trang giá trị vật chất
tinh thần mà người chuẩn bị mang xa
Hành trang tác giả Vũ Khoan dùng viết hiểu
chuẩn bị người: tri thức, kĩ năng, thói quen… để vào kỉ Như vậy, nghĩa từ “hành trang” rộng so với nghĩa từ “hành trang” thông thường
Câu 2: Viết đoạn văn hành trang cần có niên Việt Nam thời đại ngày
Bài làm:
(8)cho hành trang tốt đẹp để bước vào kỉ – kỉ hội nhập phát triển Đất nước ta trải qua bao trận chiến đấu gian khổ, máu xương cha anh ngã xuống để viết lên trang sử hào hùng Thế hệ trẻ ngày cần giữ gìn phát huy truyền thống q báu dân tộc Trong kỉ mới, hệ niên cần trang bị cho hiểu biết cần thiết lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kĩ thuật, ngoại ngữ… bên cạnh phẩm chất, đạo đức, kĩ sống để hịa nhập vào sống đại, hối nhiều chuyển biến Muốn đạt điều đó, địi hỏi người cần có ý thức rèn luyện nỗ lực để khẳng định giá trị thân Từ đó, cống hiến sức cho phát triển quê hương, đất nước Với lí tưởng cao đẹp đó, người cần tìm kiếm cho đam mê, khát vọng, mục đích sống để nỗ lực vươn tới Các dự án khởi nghiệp, làm giàu từ mảnh đất quê hương minh chứng rõ ràng cho chuẩn bị hành trang cách chu đáo đầy đủ hệ niên nước ta Đó động lực lớn lao thúc cố gắng ngày Trên đường tố thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng, trông chờ vào vận may rủi Vì vậy, cố gắng học tập thật tốt, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân, không ngừng tự học sáng tạo giúp có hành trang vững vàng để bước vào sống tương lai bạn nhé!
Văn Mùa xuân nho nhỏ
Tác giả: Thanh Hải
Hồn cảnh sáng tác: Viết khơng trước nhà thơ qua đời; tác
giả nằm giường bệnh để vật lộn với tử thần
Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm Thể thơ: năm chữ
Nội dung: Tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước, với
đời; thể ước nguyện chan thành nhà thơ cống hiến cho đát nước, góp “mùa xn nhỏ nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc
Nghệ thuật: Thể thơ năm tiếng; nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi
với dân ca; nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm; hình ảnh so sánh ẩn dụ sáng tạo
Câu 1: Đọc nhiều lần thơ tìm hiểu mạch cảm xúc (gợi ý từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện tác giả) Từ việc nhận mạch cảm xúc, nêu bố cục thơ
Bài làm:
Mạch cảm xúc thơ:
(9)chim vang lừng, " Từ cảm xúc với mùa xuân thiên nhiên tác giả mở rộng mùa xuân đất nước, dân tộc thơng qua hình ảnh người lính cầm súng nơi chiến trường người nông dân đồng ruộng Từ lên đất nước nhà thơ ước nguyện đóng góp sức lực nhỏ bé để dựng xây đất nước ngày tươi đẹp
Bố cục bài:
Phần (hai khổ thơ đầu): vẻ đẹp mùa xuân đất trời Phần hai (hai khổ tiếp theo): vẻ đẹp mùa xuân đất nước
Phần ba (ba khổ lại): mùa xuân lòng người (ước nguyện tác
giả)
Câu 2:
Em hiểu nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu chủ đề thơ?
Bài làm:
Nhan dề thơ: khơng nói đến mùa xn, mà cịn đề cập đến đóng
góp người cho đất nươc, thể khiêm nhường, tính cách người
Chủ đề: niềm say mê trước mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, đồng thời thể
hiện khát vọng cơng hiến để làm đẹp cho mùa xn đất nước tác giả
Câu 3: Suy nghĩ em lẽ sống cao đẹp qua thơ Mùa xuân nho nhỏ
Bài làm:
(10)từ mùa xuân đất trời tới mùa xuân lòng người với thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết Bên cạnh đó, lời thơ giản dị, gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho thơ Bài thơ nhắn nhủ thông điệp ý nghĩa tới người: phải cống hiến cho đất nước, dù nhỏ bé, phải không ngừng cống hiến cho đời Mỗi người mùa xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân bất diệt đất nước Một xã hội tốt đẹp người phải tốt đẹp Đây điều tâm niệm khát vọng nhà thơ trước lúc xa vĩnh biệt đời
Câu 4: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm hai khổ thơ đầu? Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước nào?
Bài làm:
Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên thể qua phương diện:
Hình ảnh: Những câu thơ đầu mở không gian mùa xuân bao la thoáng
đãng với bầu trời cao rộng dịng sơng mêng mang tạo nên khơng gian trữ tình nên thơ Khơng hình ảnh " Một bơng hoa tìm biếc" tạo nên nét chấm phá, thu hút ánh nhìn người, trước khung cảnh thiên nhiên rộng mở
Màu sắc: sắc màu thật tươi tắn màu tím biếc bơng hoa, màu
xanh dịng sơng, màu trắng tinh khơi giọt sương long lanh Đó sắc màu tràn đầy sức sống mùa xuân tươi đẹp
Âm thanh: tiếng chim hót thánh thót cao vút lên tận trời xanh
chim chiền chiện phá tan khoảng không gian yên tĩnh Tiếng chim tác giả sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác ví thánh thót cao vút lên tận trời xanh chim chiền chiện hóa thành " giọt long lanh" Đây khơng giọt âm mà giọt sương, giọt mưa xuân rơi dịu nhẹ
Vẻ đẹp đất nước hai câu thơ đầu:
Miêu tả vẻ đẹp mùa xuân đất nước tác giả sử dụng hình tượng rắt có ý nghĩa "lộc" lưng người đồng "lộc" lưng người trận Qua thể iện hai nhiệm vụ quan trọng lúc nước chiến đâu bảo vệ tổ quốc tiền tuyến sản xuất xây dựng đất nước hậu phương
Lộc lưng người cầm súng: vịng nguỵ trang lưng
(11) Lộc lưng người đồng,Lộc trải dài nương mạ: lộc bước
chân người nông dân đến đâu mùa màng xanh tốt đến “lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” màu xanh no ấm
Cảm xúc tác giả:
Trước mùa xuân tươi đẹp thiên nhiên đất nước, lòng tác giả
rạo rực niềm ngất ngây say mê Âm điệu lời thơ thể thân thương trìu mến chim chiền chiện gọi chim hay gọi mùa xuân về, Thanh Hải mở lịng để đón chào mùa xn thiên nhiên, đất nước ngày tươi đẹp phía trước
Câu 5: Phân tích đoạn thơ “Ta làm chim hót Dù tóc bạc” Đoạn thơ gợi cho em cảm nghĩ ý nghĩa sống người?
"Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc."
Bài làm:
(12)nhiệt huyết,hay cịn "khi tóc bạc" “lão lai tài tận, sức tàn lực kiệt” dù có điều khơng thay đổi nhiệt tình đốì với sồng, lòng yêu đời say mê Điệp ngữ dù là, dù biểu tâm cao độ, lời tự hứa chân thành sâusắc nhà thơ, thơ đời tác giả giường bệnh phải chống chọi với bệnh hiểm nghèo điều lại đáng q
Câu 6: Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta” Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình?
Bài làm:
Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta” Đây việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên thơ mà tác giả sử dụng thay đổi để thể tư tưởng
Chữ câu thơ “Tôi đưa tay hứng” khổ thơ đầu thể cảm
xúc cá nhân tác giả trước cảnh đẹp sức sống mùa xuân Là yêu thiên nhiên, rung đơng trước đẹp đất trời
Cịn đến khổ thơ sau, chữ “tôi” tác giả thay chữ “ta” để
bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát sống cống hiến cho đời Chữ “ta” để thể khát khao không riêng tác giả mà nhiều người, nhiều “tơi” k lí tưởnghác
Như chuyển biến từ cá nhân đến tập thể chung suy nghĩ lí tưởng: sống cống hiến không khát vọng người, riêng nhà thơ, mà cịn nhiều người, chung cộng đồng, nhân dân, đất nước
PHẦN II TIẾNG VIỆT
I Khởi ngữ
Khái niệm: Thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài
nói đến câu
Trước khởi ngữ, thường có thêm quan hệ từ: Về, đối, với
II Các thành phần biệt lập
1 Khái niệm: là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói đến câu
(13) Thành phần tình thái: thể cách nhìn người nói với việc
nói đến câu
Thành phần cảm thán: Bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng,
giận )
Thành phần gọi - đáp: Được dùng để tạo lập để trì quan hệ giao
tiếp
Thành phần phụ chú:
Khái niệm: Bổ sung số chi tiết cho nội dung câu
Dấu hiệu: thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm
3 Luyện tập:
Câu 1. Tìm thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ trường hợp sau:
a) Anh trai, tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy
(Nguyễn Thành Long) b) Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Thanh Hải) c) Bỗng nhận hương Ổi Phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình thu
(Hữu Thỉnh)
d) Mà Ông, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân) e) Chết nỗi, hai ông bị chúng đuổi phải khơng? (Nguyễn Huy Tưởng) f) – Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ)
g) Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi, tơi thấy khó thở có bàn tay nắm trái tim
(Nguyễn Quang Sáng)
h) Thì lên nhận việc, sống đỉnh núi, bốn bê cỏ mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tơi, nhìn trơng nói chuyện lát
(Nguyễn Thành Long)
Câu 2 Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: a) Tơi không chơi
(14)Câu 3. Tìm thành phần gọi – đáp ca dao sau cho biết lời gọi – đáp hướng đến
Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày.
Ai bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần
Câu 4. Tìm thành phần phụ trường hợp sau cho biết ý nghĩa chúng
a) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh,mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp
(Thanh Tịnh)
b) Em để lại – Giọng em hoảnh – Anh phải hứa với em khơng để chúng ngồi cách xa (Khánh Hoài)
Câu 5. Viết đoạn văn ngắn thuyết minh cảnh đẹp quê em, có sử dụng câu chứa thành phần tình thái thành phần cảm thán
Gợi ý đáp án
Câu 1 Vận dụng hiểu biết đặc điểm công dụng thành phần khỏi ngữ thành phần biệt lập, HS nhận diện thành phần câu cho
a) Thành phần phụ chú: tự nhiên với người bạn quen thân; tự nhiên
b) Thành phần gọi – đáp: c) Thành phần tình thái: d) Thành phần đề ngữ: (mà) ông e) Thành phần cảm thán: f) Thành phần cảm thán: than ôi! g) Thành phần khởi ngữ: cịn tơi h) Thành phần tình thái:
Câu 2. HS tự chọn đối tượng cần nhấn mạnh câu (nêu chủ ngư, vị ngữ bổ ngữ,…) tạo khởi ngữ phù hợp
Ví dụ: Câu tạo thành câu có khởi ngữ sau: – Con không mặc áo
– Mặc khơng mặc áo – Tấm áo ấy, không mặc
Câu 3. Thành phần gọi – đáp ca dao: Thành phần không hướng đến đối tượng cụ thể Điều có nghĩa đối tượng mà ca dao hướng đến ai, tất người, gợi mở ý nghĩa sâu xa lời nhắn nhủ ca dao
Câu 4. Nhận diện thành phần phụ nêu ý nghĩa:
a) Một buổi mai đầy sương thu gió lạnh: giải thích cho cụm từ buổi mai hơm
b) Giọng em hoảnh: bình luận cách nói người em
(15)được đoạn văn hồn chỉnh nội dung hình thức, sử dụng câu có thành phần tình thái câu có thành phần cảm thán
PHẦN III TẬP LÀM VĂN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH:
I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Chỉ vấn đề nghị luận đề sau:
Đề 1: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân Đề 3: Suy nghĩ thân phận Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du
Đề 4: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng
Gợi ý: Nghị luận về:
Thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương
Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ
Diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân
Thân phận Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Nguyễn Du
Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược
ngà Nguyễn Quang Sáng
2 So sánh yêu cầu đề trên.
Gợi ý: Sự khác yêu cầu (mệnh lệnh) đề thể hai từ phân tích suy nghĩ:
Phân tích: Phân tích tác phẩm phương diện tác phẩm
để đưa nhận định giá trị tác phẩm
Suy nghĩ: Đưa nhận định, đánh giá tác phẩm theo khía cạnh,
góc nhìn hay vấn đề
Trong văn trình bày suy nghĩ tác phẩm (hoặc đoạn trích) sử dụng nhiều thao tác, có phân tích
3 So sánh đề sau với đề trên.
Con người truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long
Gợi ý: Đề khơng đưa mệnh lệnh cụ thể (phân tích hay nêu suy nghĩ); dạng đề có tính chất mở, đòi hỏi người viết phải tự vận dụng tổng hợp thao tác cho có hiệu
4 Tìm hiểu bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" của Kim Lân.
Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề để:
Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng
(16) Xác định yêu cầu (mệnh lệnh) đề bài: nêu suy nghĩ
Tìm ý: Vấn đề nghị luận biểu tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Nội dung trọng tâm vấn đề nghị luận? Em cần đưa suy nghĩ nội dung vấn đề nghị luận? Cần chứng minh cho nhận định hình ảnh, chi tiết tác phẩm (hoặc đoạn trích)?
Chẳng hạn:
Ở nhân vật ơng Hai, tình u làng hồ quyện với lòng yêu nước
nào?
Nhân vật ơng Hai có đặc điểm bật nhất?
Tình u làng, u nước ơng Hai bộc lộ tình nào? Những hình ảnh, chi tiết cho thấy cách sinh động tình yêu làng,
yêu nước nhân vật này? (tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói ) Bước 2: Lập dàn
Sắp xếp ý theo bố cục phần:
(1) Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm (hoặc đoạn trích) vấn đề nghị luận:
Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng; Giới thiệu nhân vật truyện - ơng Hai;
Đưa nhận định chung nhân vật
(2) Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể nội dung khác vấn đề nghị luận, chứng minh luận cụ thể tác phẩm (hoặc đoạn trích); trình bày nhận định nội dung vấn đề nghị luận
Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai:
Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng mình; Ơng Hai thường xun theo dõi tin tức kháng chiến; Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo Tây; Tâm trạng ơng Hai tin đồn cải
Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Đặt nhân vật vào tình giàu kịch tính để khắc hoạ tính cách; Nghệ thuật miêu tả nhân vật: nội tâm, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Nghệ thuật kể chuyện: khắc hoạ nhân vật qua đối thoại, độc thoại
(3) Kết
Đánh giá khái quát ý nghĩa vấn đề nghị luận:
Qua hình tượng nhân vật ơng Hai, nhà văn Kim Lân ngợi ca tình yêu quê
hương đất nước người nông dân
Nhà văn xây dựng thành công nhân vật
Mở rộng liên hệ, trình bày suy nghĩ, học từ vấn đề vừa nghị luận: Tình u làng, u nước ơng Hai giúp em hiểu thêm điều gì?
Bước 3: Viết
Dựa theo dàn xây dựng, viết thành văn hoàn chỉnh
Chú ý viết đoạn văn phải thể bật luận điểm chứng minh
bằng luận rõ ràng Các đoạn phải có liên kết, chuyển tiếp
(17)Bước 4: Đọc lại viết sửa chữa
Kiểm tra xem bố cục viết hoàn chỉnh chưa;
Các luận điểm trình bày rõ chưa? Luận thuyết phục
chưa? Có cần bổ sung dẫn chứng khơng?
Sốt xem có mắc lỗi tả, dùng từ, câu khơng?
II Rèn luyện kĩ năng:
Cho đề bài: Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" (Nguyễn Thành Long)
Yêu cầu: HS lập dàn ý viết thành văn cho đề trên
Gợi ý lập dàn ý chi tiết: 1 MỞ BÀI
Cách 1:
Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người, trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả hay nhiều nhân vật “Lặng lẽ Sa Pa” lên với nét cao quí đáng khâm phục Trong anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ
Cách 2:
Nguyễn Thành Long (1925-1991) ông bắt đầu viết văn vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên viết truyện ngắn Vẻ đẹp sáng tác ông không nằm phát sắc sảo mà nằm việc tạo dựng chất thơ trẻo, nhẹ nhàng, thể khả cảm nhận sống tinh tế “Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn tiêu biểu ông, truyện viết vào năm 1970 kết chuyến Lào Cai tác giả, truyện ca ngợi người lao động bình thường ý nghĩa cơng việc thầm lặng, tiêu biểu nhân vật anh niên
Cách 3:
Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn nhẹ nhàng, trẻo, giàu chất thơ xây dựng hình tượng nhân vật đẹp Truyện viết năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai nhà văn Nguyễn Thành Long, coi truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách ông Truyện với nhân vật không tên mà tiêu biểu anh niên trẻ cán khí tượng đỉnh Yên Sơn Nhà văn muốn giới thiệu với bạn đọc điển hình công lao động xây dựng đất nước miền Bắc mảnh đất Sa Pa thơ mộng
(18)Trước xuất nhân vật chính, nhà văn giới thiệu cho người đọc vùng đất đầy ấn tượng Phong cảnh Sa Pa núi cao với thác đổ trắng xóa, đường núi quanh co, cối chen dần lúc hấp dẫn Nhân vật khắc họa rõ nét dần dần, cảnh thơ mộng, người mộng mơ, tất từ bác lái xe đến ông họa sĩ, cô kĩ sư trẻ… dường chuyến xe ấy, người tìm điều giản dị thật quý giá, thiêng liêng Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa làm cho vẻ đẹp người Sa Pa – người làm công việc nghiên cứu khoa học lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người, có anh niên cán khí tượng kiêm vật lí địa cầu
a Vẻ đẹp anh niên thể hoàn cảnh sống làm việc: - Anh niên Lặng lẽ Sa Pa người lao động bình thường, anh người đặc biệt anh bao người khác, anh giới thiệu: “hai bẩy tuổi tầm vóc nhỏ bé, khn mặt rạng rỡ” anh nhân vật truyện có khơng có tên riêng Trong lời giới thiệu với ơng hoạ sỹ già cô gái, bác lái xe gọi anh “người cô độc gian” Đã năm anh “sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo”
- Anh cô độc đến thèm người nhớ người, anh sinh có gia đình, cha mẹ, q hương, khơng thèm, không nhớ? Nỗi nhớ khiến anh phải chặt chắn đường để gặp người Anh làm quen với bác lái xe từ Lần qua bác lái xe, anh lại làm quen với ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, niềm vui tiếp thêm cho anh tình yêu sống hết Công việc ngày anh là: “Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất” nhằm dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất chiến đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao
+ Hàng ngày, anh phải báo ốp nhà vào 01 sáng, 04 giờ, 11 t rưa 19 tối Gian khổ lúc 01 sáng rét, mưa, tuyết rơi, nằm chăn ấm phải chui nghe tiếng chuông đồng hồ báo Ốp, muốn thò tay tắt cơng việc xác đến khơng thể, địi hỏi ý chí, tinh thẩn cao Anh vùng dậy, xách đèn đi, gió, bão tuyết ào xơ tới cơng chặt khúc, muốn quét đi, bứt phá lung tung tất cả… xong việc, trở không ngủ lại
(19)khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi, cơng việc cháu gắn liền với công việc bao anh em đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất”… Đọc lời tâm này, ta thấy suy nghĩ lối sống cao đẹp anh, ta thấy mến yêu, quý trọng người thế, biết làm chủ thân, ý thức sâu sắc mục đích làm việc Anh người mới, tiêu biểu cho lớp niên: “Đâu cần niên có – Đâu khó có niên”, “Khơng có việc khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền / Đào núi lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên” (Hồ Chí Minh)
b Vẻ đẹp anh niên nếp sống, cách ứng xử
- Tuy sống điều kiện thiếu thốn người niên ham mê công việc, biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp, ổn định Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà Sống hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “ thèm người ”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo
- Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu, lòng mến khách, nhiệt tình anh gây thiện cảm tự nhiên người hoạ sỹ già cô kỹ sư trẻ Niềm vui đón khách dạt anh,toát lên qua nét mặt, cử chỉ:
+ Với bác lái xe dường trở thành người bạn thân tình, anh chu đáo nhớ việc vợ bác ốm dậy, gửi củ tam thất làm quà cho bác, mừng quýnh đón sách bác mua hộ
+ Với người bạn ông họa sĩ, cô gái trẻ, anh vui mừng đến luống cuống, hồ hởi biết họ lên thăm nơi làm việc
Anh hồn nhiên kể công việc, đồng nghiệp sống nơi Sa Pa lặng lẽ Khó người đọc quên, việc làm anh có khách lên thăm "nhà" hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái lần đầu quen biết Bó hoa cho gái, nước chè cho ông hoạ sỹ già, trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất không chứng tỏ người trai tâm lý, lãng mạn mà kỷ niệm lòng sốt sắng , tận tình đáng quý
(20)khơng xa quan lấy ngày”…Dù cịn trẻ tuổi, anh thấm thía nghĩa, tình mảnh đất Sa Pa, thấm thía hy sinh lặng thầm người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước
c Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa
- Chỉ với vài nét phác họa nhẹ nhàng, tác giả làm bật hình ảnh anh niên – chân dung với vẻ đẹp tinh thần, tình cảm, lối sống, suy nghĩ lí tưởng, cơng việc anh Thật đáng tiếc! Chính tác giả nhận xét truyện ngắn “một chân dung” – chân dung lên số nét đẹp, chưa xây dựng thành tính cách hồn chỉnh chưa có cá tính
- Nhân vât anh niên để lại ấn tượng sâu đậm nhờ cách xây dựng nhân vật thành công Nguyễn Thành Long, anh niên nhân viên tác giả khơng nhân vật xuất từ đầu truyện mà tạo cảnh gợi trí tị mị cho độc giả nhân vật xuất Đặc biệt tác giả thành công việc dùng nhân vật phụ để làm tơn lên vẻ đẹp nhân vật Thơng qua cảm xúc suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ kỹ sư, bác lái xe, hình ảnh anh niên lên cao đẹp hơn, đáng mến Họ khơng có tên cụ thể mà gọi theo lứa tuổi, nghề nghiệp, dụng ý nghệ thuật làm bật chủ đề truyện ” ca ngợi người âm thầm làm việc, cống hiến sức trẻ cho đất nước"
3 KẾT BÀI Cách 1:
Cùng với người kĩ sư trồng rau, nhà khoa học nghiên cứu sét, anh niên trở thành biểu tượng cho người hăng say lao động cống hiến sức cho Tổ quốc Ra đời năm 1970, lúc miền Bắc hăng say sản xuất để chi viện cho miền Nam đánh Mĩ, nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” thực trở thành biểu tượng cho anh hùng lao động đồng thời kì đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, cổ vũ tinh thần lao động, sản xuất nhân dân miền Bắc Nhân vật anh niên truyện ngắn Nguyễn Thành Long để lại lòng người đọc tình cảm thật tốt đẹp Hình ảnh anh động viên hệ trẻ hôm tiếp tục noi gương để theo bước chân dũng cảm, cao đẹp cha anh ngày trước
Cách 2:
(21)truyện ngắn này, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp: Cuộc sống làm nên từ bao phấn đấu, hy sinh lớn lao thầm lặng Những người cần mẫn, nhiệt thành anh niên ấy, khiến sống thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu Anh hình ảnh tiêu biểu cho người lao động đặc biệt hệ trẻ Việt Nam năm 70 cuối kỷ XX, sống đẹp đẽ cống hiến hi sinh thầm lặng anh niên khiến ta trân trọng cảm phục
Cách 3:
n " Nguyễn Thành Long