*NSV: Đề cập dến việc sáu tử tù phải mang một cái gông to và nặng.[r]
(1)SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh: SBD:
Câu1: (1đ)
Nêu ý nghĩa nhan đề lời đề từ thơ Tràng Giang, tác giả Huy Cận.
Câu 2: (2đ)
Nêu ý nghĩa hình tượng bao tác phẩm Người Trong Bao nhà văn A.P.SÊ-KHỐP
Câu 3: (2đ)
Xác định hai thành phần nghĩa câu :
a. Ngoài nắng đỏ cành cam Chắc nắng xanh lam dừa
(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)
b Thật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) Câu 4: (5đ)
Anh (chi) cảm nhận thơ “Chiều tối” trích tập “Nhật kí tù”, tác giả Hồ Chí Minh.
- Hết
-SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh: SBD:
Câu1: (1đ)
Nêu ý nghĩa nhan đề lời đề từ thơ Tràng Giang, tác giả Huy Cận.
Câu 2: (2đ)
Nêu ý nghĩa hình tượng bao tác phẩm Người Trong Bao nhà văn A.P.SÊ-KHỐP
Câu 3: (2đ)
Xác định hai thành phần nghĩa câu :
a. Ngoài nắng đỏ cành cam Chắc nắng xanh lam dừa
(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)
b Thật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) Câu 4: (5đ)
(2)(3)-Đáp án : VĂN 11. Câu 1:
Nhan đề: 1đ
+ Từ hán Việt mang âm hưởng cổ kính
+ Phụ âm “ang” âm mở, tạo không gian bao la rộng lớn dịng sơng Lời đề từ: 1đ
+ Mang âm hưởng chủ đạo thơ
+ LĐT vẽ lên không gian bao la rơng lớn, thâu tóm tình cảnh thi phẩm
Cảnh : trời rộng sông dài
Tình : tâm trạng buồn “ bâng khuân”
Câu :
Ý nghĩa hình tượng :
+ Nghĩa đen 0,5đ: dùng để đựng bao bọc đồ vật…
+Nghĩa bóng 1,5đ: phê phán lối sống thu nhân vật Pêlicơp, phê phán xã hội nước Nga chế độ Nga Hoàng bao lớn bao trùm lên đời sống nhân dân, tạo người “dị hợm”…
Câu :
3a xác định hai thành phần nghĩa điểm *NSV: đề cập đến nắng hai miền *NTT: Từ “chắc” thể mức độ chắn 3b Xác định hai thành nghĩa điểm
*NSV: Đề cập dến việc sáu tử tù phải mang gông to nặng *NTT: “thật là” thể thái độ mĩa mai
Câu 4:
- Bài văn 5đ: đầy đủ ý, trình bày khoa học, có sáng tạo…
- Bài văn 4đ: đầy đủ ý, cịn mắc vài lỗi câu, tả - Bài văn đến 3đ : chưa đầy đủ ý, mắc lỗi câu đoạn… - Bài văn từ 0,0 đến 1đ: văn cẩu thả, mắc lỗi bản…