Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:.[r]
(1)BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP Các hoạt động lặp:
- Em đánh ngày lần (HĐ lặp: đánh răng; số lần lặp: 3) - Em ăn cơm ngày hai lần (HĐ lặp: ăn cơm; số lần lặp: 2)
- Học thuộc (HĐ lặp: học bài; số lần lặp: chưa biết trước) - Nhặt rau hết rau rổ (HĐ lặp: nhặt rau; số lần lặp: chưa biết trước)
- Vẽ hình vng (HĐ lặp: vẽ hình vng; số lần lặp: 3) - Tính tổng từ đến 10 (HĐ lặp: tính tổng; số lần lặp: 10) - In chữ “A” hình (HĐ lặp: in chữ A; số lần lặp: 5) Câu lệnh lặp for do:
- Cú pháp: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;
- Lưu ý: biến đếm biến kiểu nguyên; giá trị đầu, giá trị cuối giá trị nguyên - Số vòng lặp=giá trị cuối- giá trị đầu+1
- Cách hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm nhận giá trị giá trị đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối
- Ví dụ:
a) Tính tổng từ đến 10 for i:=1 to 10 s:=s+i;
Số vòng lặp=10-1+1=10 (vòng lặp) b) In chữ “A” hình
for i:= to writeln(‘A’); Số vòng lặp=5-1+1=5 (vòng lặp)
(2)Đọc kĩ ví dụ 5, ví dụ SGK/58
4 Bài tập: (Học sinh làm tập sau vào Tin học, sau học Giáo viên kiểm tra lấy điểm)
Bài tập 1: Chuyển câu lệnh lặp sau sang NNLT Pascal dựa vào cú pháp học a) In 10 kí tự “ * ” hình
b) In số từ đến 100
c) In ước số 50 (Gợi ý: Sử dụng câu lệnh lặp for kết hợp với kiểm tra điều kiện: Nếu 50 chia hết cho i (i biến đếm) in biến i hình)
For… If…
Writeln…
Bài tập 2: Viết chương trình cho câu a, b, c tập (Viết vào kiểm tra lại máy tính điện thoại cài đặt phần mềm Pascal)
- CHÚC CÁC EM THÀNH