Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại toàn bộ câu chuyện đã nghe, đã học có nội nói vê lòng tự trọng - Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện - Kể bằng lời của mình mộ[r]
(1)Tập Đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: dằn vặt - Nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Thể phẩm chất đáng quý, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân KNS: - Kĩ giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài - HS lên bảng thực y/c thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Y/c HS mở SGK trang 55 - HS đọc bài - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 - HS đọc nối trình tự + Đoạn 1: An-đrây-ca … mang đến nhà lượt HS đọc) - GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt + Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm giọng cho HS nêu có - Gọi HS đọc đoạn + chú giải - HS đọc nhóm - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH: - HS đọc thành tiếng H1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường - TL: An-đrây-ca gặp cậu bạn mua thuốc cho ông ? chơi bong đá và rủ nhập Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau nhớ ra, cậuchậy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà H2: Đoạn kể vơi em chuyện gì? - TL: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ Lop4.com (2) dặn - Cả lớp đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thành tiếng H1: Chuyện gì xảy An-đrây-ca -TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ mang thuốc nhà ? khóc nấc lên Ông cậu đã qua đời H2: An-đrây-ca tự giằng vặt mình ntn? - TL: An-đrây-ca khóc, cậu cho đó là lỗi mình Kể hết chuyện cho mẹ nghe Cả đêm ngồi khóc gốc cây táo ông trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt mình KNS: H3: Câu chuyện cho em thấy An- - TL: Rất yêu tthương ông, có ý thức đrây-ca là cậu bé ntn? trách nhiệm … H4: Nội dung chính bài là gì? - TL: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng và tìm nội dung chính bài - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm cách để tìm giọng thích hợp đọc hay - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi “Bước vào phòng … khỏi nhà” tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc - Y/c HS luyện đọc và tìm cách đọc hay - Thi đọc toàn truyện - HS đọc toàn truyện - KNS: Y/c HS đọc phân vai - nhóm HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau - Thực Lop4.com (3) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột - HS làm các bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại II/ Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ bài học III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - HS nghe giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài - HS đọc Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? - Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, - Dùng bút chì làm bài vào SGK sau đó chữa bài trước lớp - Chốt bài đúng Hỏi vì sao? - Đúng vì 100m x = 400m a) sai d) đúng b) đúng e) Sai - HS suy nghĩ và trả lời c) đúng Bài 2: - GV y/c HS quan sát biểu đồ SGK - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì? tháng năm 2004 H: Các tháng biểu diễn là - TL: Là các tháng 7, 8, tháng nào? - Y/c HS tiếp tục làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận - HS theo dõi bài làm bạn để nhận xét và cho điểm xét * Bài 3: - GV y/c HS nêu tên biểu đồ - HS nêu H1: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá - TL: Tháng và tháng tháng nào? H2: Nêu số cá bắt tháng và - TL: Tháng tàu bắt tấn, tháng tháng 3 tàu bắt - Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá - HS trên bảng - HS vẽ trên bảng lớp, lớp dùng bút tháng và tháng chì vẽ vào SGK Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - Lắng nghe và thực làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (4) Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp câu truyện vui Người viết truyện thật thà - Tự phát lỗi sai và sửa lỗi chính tả - Tìm và viết đúng từ láy chứa âm s/x hỏi ngã II/ Đồ dùng dạy - học: - Từ điển vài trang to - Giấy khổ to bút III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho - Đọc và viết các từ + Lang ben, cái kẻng, leng keng … HS viết - Nhận xét chữ viết HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc truyện - HS đọc thành tiếng H: Nhà văn Ban – dác có tài gì? - TL: Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, viết - Các từ: Ban-đắc, truyện dài … chính tả - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm - HS tự viết vào giấy nháp - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - Dấu chấm và gạch ngang đầu dòng - Nghe viết - Thu chấm nhận xét bài HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng y/c và mẫu - Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào BT - Tự ghi lỗi và chữa lỗi - Chấm số bài HS - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc - HS đọc y/c và mẫu H: Từ láy có tiếng chứa âm s x là từ - Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x láy ntn? - Y/c HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm - Nhóm xong trước đánh giá lên bảng - Nhận xét bổ sung - Chữa bài Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu đúng đầy đủ Củng cố dặn dò: - HS học bài và chuẩn bị bài sau - Thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Lop4.com (5) Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu: - Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửa Long ) - Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung, danh từ riêng + bút - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh - HS lên thực y/c từ là gì? Cho ví dụ - Y/c HS đọc đoạn văn viết vật và - HS đọc bài tìm các từ đó có đoạn văn đó - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Thảo luận tìm từ - Nhận xét và giới thiệu đồ và giới a – sông b - Cửu Long d – Lê lợi thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh c – vua đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta Bài 2: - Y/c HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi cặp đôi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung - Những từ tên chung loại vật - Lắng nghe sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Y/c HS thảo luận cặp đôi và TLCH - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Danh từ riêng người, địa danh cụ thể - Lắng nghe luôn luôn phải viết hoa Lop4.com (6) 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Hỏi: Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - – 3HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Chữa bài - TL: Vì dãy là từ chung núi nối tiếp liền Thiên Nhẫn là tên riêng dãy núi và viết hoa - HS đọc y/c - Viết tên bạn vào vở nháp HS lên bảng viết - Lắng nghe - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài - Thực sau Lop4.com (7) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Viết số liền trước, số liền sau số So sánh số tự nhiên Đọc biểu đồ hình cột Đổi đơn vị đo thời gian Giải bài toán tìm số trung bình cộng - HS làm các bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Y/c HS tự làm các bài tập 35 - HS làm bài, sau đó đổi chéo để phút kiểm tra và chấm điểm cho - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm - Lắng nghe Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, sửa bài - Nhận xét bài bạn * Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét, sửa bài - Lắng nghe Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS - Lắng nghe và thực nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (8) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại toàn câu chuyện đã nghe, đã học có nội nói vê lòng tự trọng - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện - Kể lời mình cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS mang đến lớp truyện đã sưu tầm lòng tự trọng - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung - HS thực theo y/c thực và ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài GV phân tích đề, - HS đọc đề dùng phấn màu gạch chân các từ: - HS phân tích đề băng cách nêu nghe đọc lòng tự trọng từ ngữ quan trọng đề - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - HS nối tiếp đọc H1: Lòng tự trọng biểu ntn? Lấy ví - TL: Tự trọng là tôn trọng than dụ truyện long tự trọng mà em mình, giữ gìn phẩm giá, không để coi biết? thường mình H2: Em đọc câu chuyện đâu? - Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi … - Y/c HS đọc kĩ phần - HS đọc lại thành tiếng - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nghe - y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể, HS khác lắng nghe - Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Nhận xét bạn kể đã nêu - Cho HS điểm - Lắng nghe Củng cố đặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho - Thực người thân nghe và chuẩn bị bài sau Lop4.com (9) Toán (TC) ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN XEM BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ xem biểu đồ - Củng cố kiến thức so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn II/ Đồ dùng: - Biểu đồ hình cột số kg giấy vụn đã thu các tổ HS lớp 4A II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài buổi sáng (nếu - HS làm bài - Sửa bài nhận xét chưa xong) HĐ2 : Bài 1: - GV treo biểu đồ nêu số kg giấy vụn đã - HS nêu y/c thu các tổ HS lớp 4A - Y/c HS đọc số kg giấy vụn các tổ? Số kg giấy vụn lớp thu - Thảo luận: nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét Bài 2: - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận - Xếp các số theo thứ tự lớn dần - HS trình bày 3572; 3275; 7523; 3527 - Nhận xét - Nhận xét Bài 3: Số tạ lúa gia đình bác An thu - HS đọc đề qua các nămlần lượt là: năm 2000 thu 12 tạ Năm 2001 thu 14 tạ Năm 2005 thu 16 tạ Hỏi trung bình năm gia đình bác An thu bao nhiêu tạ thóc ? - Bài này y/c gì? - Phân tích đề - Đề toán cho ta biết gì? - Làm bài vào - Nhận xét Nhận xét HĐ3: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều - HS TL số ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Lop4.com (10) Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu cách bảo quản thức ăn - Nêu bảo quản số thức ăn ngày - Biết và thực điều cần chú ý lựa chọn thức ăn dung để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã bảo quản II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK - Một vài loại rau thật III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung câu hỏi cảu + Nhận xét cho điểm HS bạn - Giới thiệu bài mới: + HS nối tiếp trả lời: + Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị - Bỏ vào tủ lạnh hỏng gia đình em làm nào? HĐ2: Cách bảo quản thức ăn - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức - Tiến hành thảo luận nhóm cho HS thảo luận nhóm + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ - Đại diện các nhóm lên trình bày kết trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các thảo luận câu hỏi: Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn các hình ninh hoạ? Gia đình các em thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn? Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì? - Nhận xét ý kiến HS - Lắng nghe, ghi nhớ - KL: HĐ3: Những lưu ý trước bảo quản và sử dụng thức ăn - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các - Tiến hành thảo luận nhóm nhóm - Y/c HS thảo luận và trình bày theo các - Đại diện các nhóm lên trình bày kết câu hỏi vào giấy thảo luận + Hãy kể tên số loại thức ăn bảo + Cá, tôm, mực, măng, bánh đa … quản theo tên nhóm? + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước bảo + Trước bảo quản cá, mực … cần quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu rửa sạch, bỏ phần ruột; loại loại rau tên các nhóm? cần chon loại tươi - GV KL: Lop4.com (11) HĐ4:Trò chơi “ai đảm nhất?” - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn - Tiến hành trò chơi bị và chậu nước - Y/c tổ cử bạn tham gia: “Ai đảm - Cử thành viên theo y/c GV ?” và HS làm trọng tài + Trong phút các HS thực nhặt rau, -Tham gia thi rửa để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng + GV và các HS tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm + Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải Lop4.com (12) Tập Đọc CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp, nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài - Hiểu nội dung: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nờ có giúp đỡ cô em Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là đức tính xấu làm lòng tin, tín nhiệm, long tôn trọng người với mình KNS: - Kĩ thể cảm thông - Xác định giá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc truyện Nỗi dằn - HS lên bảng thực y/c vặt An-đrây-ca và trả lời câu hỏi nội dung truyện Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu - HS đọc bài bài a Luyện đọc - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự: - GV phân đoạn HS nối tiếp đọc + Đoạn 1: Dắt xe cửa … đến tặc lưỡi đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc) cho qua + Đoạn 2: Cho đến hôm … đến nên GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng Chú ý câu văn: hai chị em người lại cười phá lên nhắc lại chuyện / nó + Đoạn 3: Từ đó … đến tỉnh ngộ rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi làm tôi tỉnh ngộ - HS đọc theo nhóm - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Y/cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm H1: Cô chị xin phép ba dâu? TL: Cô xin phép ba học nhóm H2: Cô bé có học nhóm thật không? TL: Cô không học nhóm mà chơi Lop4.com (13) Em đoán xem cô đâu? với bạn bè, xem phim hay la cà ngoài đường TL: Nhiều lần cô chị nói dối ba - HS đọc thành tiếng H3: Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm 2, TLCH: H1: Cô em đã làm gì để chị mình thôi TL: Cô bắt chước chị nói dối ba nói dối? tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn H2: Thái độ người cha lúc đó TL: Ông buồn rầu khuyên chị em cố nào? gắng học giỏi - GV cho HS xem tranh minh hoạ H: Đoạn nói lên điều gì? -TL: Cô em giúp chị tỉnh ngộ - Y/cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thầm tiếng H1: Vì cách làm cô em giúp chị TL: Vì cô em bắt chước mình nối dối tỉnh ngộ? Vì cô biết cô là gương xấu cho em H2: Câu chuyện muốn nói với chúng ta - TL: HS tự nêu theo ý mình điều gì? - Ghi nội dung chính bài - HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi bài SGK c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ Cả - Đọc bài, tìm cách đọc đã hướng lớp theo dõi để tìm cách đọc hay dẫn - Gọi HS đọc bài - HS đọc toàn bài - KNS: Tổ chức cho HS thi đọc phân - 2-3 nhóm thi đọc theo vai vai theo nhóm - Nhận xét và cho điểm HS - Lắng nghe Cũng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn nhà kể lại - Lắng nghe cho người thân nghe Lop4.com (14) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết số liền trước, số liền sau số - Giá trị các chữ số số tự nhiên - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Xác định năm, kỉ - HS làm các bài tập 1, a, c; 3a, b, c; 4a, b II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập nhà theo dõi nhận xét bài làm của - Chữa bài nhận xét cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - HS nghe giới thiệu bài 2.2 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm bài vào bài tập số liền trước, số liền sau số tự nhiên Bài 2: - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền - HS trả lời cách điền số mình ý Bài 3: - GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: - Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp Biểu đồ biểu diễn gì? trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 - Y/c HS tự làm bài và sau đó tự sữa bài - HS làm bài - GV hỏi, HS trả lời Bài 4: - GV y/c HS tự làm bài vào VBT - HS làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS *Bài 5: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể - HS kể các số: 500, 600, 700, 800 các số tròn trăm từ 500 đến 800 Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - Lắng nghe và thực làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com (15) Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/ Mục tiêu: - Hiểu lỗi mà thầy (cô) giáo đã trrong bài - Biết cách sửa lỗi GV chỏ ra: ý, dùng từ, đặt câu, chính tả, bố cục - Hiểu và biết lời hay ý đẹp bài văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trả bài: - Trả bài cho HS - Nhận bài và đọc lại - GV ghi lại đề bài trên bảng + Đọc lời nhận xét GV - Y/c HS đọc lại bài mình + Đọc các lỗi sai bài - Nhận xét kết làm bài HS + Đổi phiếu để bạn bên cạnh - Ưu điểm: kiểm tra + Nêu tên HS viết bài tốt - Đọc lỗi và chữa bài + Nhận xét chung lớp đã xác định - Bổ sung, nhận xét đúng kiểu bài văn viết thư - Hạn chế: Nêu lỗi sai HS - Đọc bài Hướng dẫn chữa bài: - Đến bàn hướng dẫn, nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi: a/ Chính tả: nhân diệp, lớp một, lớp 4, mạnh + Nhân dịp, lớp Một, lớp Bốn, mạnh khẻo, Tết Nguyên Đán khỏe, Tết Nguyên đán b/ Từ: Bọn mình đứa mô thì chăm học + Các bạn lớp luôn chăm học tập Bạn có hay học hỏi chăm làm bài không? + Bạn luôn học giỏi chứ? c/ Câu: Viết thư đây đã dài rồi, mình còn + Thôi, thư đã dài, mình dừng bút làm bài toán học lịch sử nhiều bài tập nhé! Mình còn phải hoàn thành nốt toán nên mình không viết thư cho bạn bài tập chuẩn bị cho ngày mai Chúc bạn học giỏi… - Gọi HS bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay - HS đọc - GV gọi HS đọc đoạn văn hay các bạn lớp hay bài GV sưu tầm năm trước - Sau bài gọi HS nhận xét - HS nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Thực Lop4.com (16) Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Mọi trẻ em quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - Việc trẻ em bày tỏ ý kiến giúp cho định có liên quan đến các em phù hợp với các em Điều đó thể tôn trọng các em, tạo điều kiện các em phát triển tốt - Trước việc có liên quan đến mình các em phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó lắng nghe, tôn trọng Nhưnh không phải cacs em bày tỏ ya kiến để dòi hỏi thứ không phù hợp Thái độ: - Ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn Hành vi: - Biết nêu ý kiến mình đúng lúc đúng chỗ - Lắng nghe ý kiến bạn bè, ngườu lớn và biết bày tỏ quan điểm KNS: - Trình bày ý kiển với gai đình và lớp học - Lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Biết tôn trọng và thể tự tin II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tình - Bìa mặt xanh - đỏ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Trò chơi: “Có – Không” - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS ngồi thành nhóm - GV lần lược đọc các câu tình bài - Nhóm HS sau nghe GV đọc tình tập SGK phải thảo luận xem câu đó là có + GV nhận xét câu trả lời nhóm hay không – sau hiệu lệnh giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ + Y/c HS trả lời: Tạo trẻ em cần TL: Để vấn đề đó phù hợp bày tỏ ý kiến các vấn đề có liên quan với các em, giúp các em phát triển tốt đến trẻ em? - Hỏi: Em cần thực quyền đó ntn? TL: Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, phải tôn trọng và lắng nghe HĐ2: Em nói nào? - GV y/c làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm KNS: Y/c nhóm thảo luận cách giải - Các nhóm tự chọn các tình tình sau: mà GV đưa Và đưa ý kiến, Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ý đúng ngôi trương tốt em không muốn vì không muốn xa các bạn cũ Em nói nào với bố mẹ Lop4.com (17) Em và các bạn muốn có sân chơi nói em sống Em nói ntn với các tổ trưởng dân phố … - GV tổ chức làm việc lớp + Y/c các nhóm lên thể + Y/c các nhóm nhận xét KNS: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? H:Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Các nhóm đóng vai TL: Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn TL: Em lễ phép và tôn trọng người lớn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS là vấn - Y/c HS đóng vai phóng viên vấn - – HS lên thực hành Các nhóm bạn các vấn đề môi trường hoạt khác theo dõi động trường lớp Những dự định em mùa hè này KL: Trẻ em quyền bày tỏ ý kiến - Lắng nghe mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt Lop4.com (18) TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG DANH TỪ I MỤC ĐÍCH: - Mở rộng vốn từ trung thực, tự trọng - Xác định danh từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố -1 HS lên hỏi các bạn bài cũ: H1: Thế nào là danh từ? Cho ví dụ H2: Thế nào là tự trọng? Cho ví dụ H3: Nêu câu tục ngữ, thành ngữ nói tính trung thực Hoạt động 2: Trò chơi “Tiếp sức”: a) Tìm các từ không phải là danh từ các dãy danh từ sau: Nhân dân, bảng, giáo viên, đẹp đẽ, văn hóa, bút chì, nghệ thuật, lo lắng, truyền thống, lít, đạo đức, thật thà, học sinh, nắng, mét, mưa, bão, đũa, b) Xếp các danh từ trên vào các nhóm sau: Danh từ người, danh từ vật, danh từ tượng, danh từ đơn vị, danh từ khái niệm Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào Tiếng Việt (TC) Bài 1: Gạch bỏ từ dùng sai các câu sau và ghi từ dùng để thay vào bên cạnh a) Minh phát biểu trước lớp cách tự hào b) Vì lòng tự ti, anh không muốn nhận giúp đỡ người c) Đó là hành động thể tính chân lí Bài 2: Gạch các danh từ có đoạn văn sau: Trong năm đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên lòng anh Đó là buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, vang lên tiếng gà gáy, buổi hành quân gặp đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ Những lúc lòng anh lại cồn cào, xao xuyến IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bài bảng - Nhận xét tiết học Lop4.com (19) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Hiểu nghĩa cảu các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài - Thẻ từ, từ điển (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng thực y/c Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài - Hoạt động theo cặp, dung bút chì viết vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ - Làm bài, nhận xét, bổ sung thích hợp HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh - HS đọc lại bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc đề bài - Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài - Hoạt động nhóm - Tổ chức thi nhóm thảo luận: - nhóm thi Nhóm 1: Đưa từ Nhóm 2: Tìm nghĩa từ Sau đó đổi lại - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng - Chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung và y/c - HS đọc thành tiếng - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS - Hoạt động nhóm trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên - Dán bài, nhận xét, bổ sung bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - KL lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc lại nhóm từ - HS đọc thành tiếng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa - Nối tiếp đọc các lỗi câu, sử dung cho HS Lop4.com (20) - Nhận xét tuyên dương HS đặ các câu hay Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà viết lại BT1, BT4 vào - Thực và chuẩn bị bài sau Lop4.com (21)