1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Đạo Đức khối lớp 2

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 76,07 KB

Nội dung

- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.. - HS quý trọng và học tập những ai biết nói lời y[r]

(1)

Đạo đức

BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, HS:

- Hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- Biết cha, mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho thân thực thời gian biểu

- Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II §ồ dùng dạy học

- Phiếu giao việc hoạt động 1, tập Đạo đức III Các ho t động d y h c ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV giới thiệu

1 Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến

2 Hoạt động 2: Xử lí tình

3 Hoạt động 3:

Tập lập thời gian biểu

- GV giới thiệu ghi tên

- GV giao cho nhóm bày tỏ ý kiến việc làm tình

- GV nhận xét

- GV giao nhóm tình

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm

- HS ghi lấy SGK ĐĐ2

- Các nhóm thảo luận:

+ Việc làm đúng? Việc làm sai?

+ Tại (hoặc sai)? - Đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung nêu ý kiến

- Các nhóm thảo luận: Lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị đóng vai

- số nhóm thực - Các nhóm nhận yêu cầu: + Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì?

+ Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì?

+ Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc gì?

+ Nhóm 4: Buổi tối em làm việc gì?

(2)

* Củng cố, dặn dò - Dn HS cựng cha mẹ xây dựng thời gian biểu

đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi

Đạo đức

BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, HS:

- Biết cha, mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho thân thực thời gian biểu

- Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II Đồ dùng dạy học

- Phiếu giao việc hoạt động - Vở tập Đạo đức, thẻ màu III Các ho t động d y h c ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Khởi động:

B Hoạt động thực hành

+ Làm việc lớp

+TLN: Hành động cần làm

- GV phát bìa màu cho HS - GV đọc ý kiến:

+ TE không cần học tập, sinh hoạt

+ Học tập giúp em mau tiến

+ Cùng lúc em vừa học, vừa chơi

+ Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Hội đồng tự quản điều hành - HS giơ thẻ để bày tỏ ý kiến Quy định: Đỏ: tán thành; Xanh: Không tán thành; Trắng: Phân vân

- Kết luận ý kiến - Các nhóm làm việc:

+ N1: Ghi lợi ích việc học tập

+ N2: Ghi lợi ích sinh hoạt

+ N3: Những việc cần làm để học tập

(3)

+ TLN: Sắp xếp thời gian biểu

- Yêu cầu HS TLN nhóm - Yêu cầu em thực thời gian biểu

hoạt

* KL: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết Vì vậy, học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết

- HS trao đổi với thời gian biểu

- Theo dõi việc thực thời gian biểu bạn tuần

Đạo đức

Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, HS:

- Hiểu có lỗi nên nhận sửa lỗi để mau tiến người yêu quý Như người dũng cảm, trung thực

- Biết tự nhận lỗi sửa lỗi sửa lỗi có lỗi Biết nhắc bạn nhận sửa lỗi

- Biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận sửa lỗi II §å dùng học tập

- Phiếu Thảo luận nhóm - Vở tập Đạo đức III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Khởi động:

1 Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”

Gv kể chuyện “Cái bình hoa” với kết thúc mở Gv nêu câu hỏi:

+ Nếu Vova khơng nhận lỗi điều xảy ra?

+ Các em thử đốn xem Vova làm sau đó?

- Hội đồng tự quản điều hành

HS nghe

(4)

2 Hoạt động 2: Làm việc lớp Bày tỏ ý kiến, thái độ

Gv quy ước cách bày tỏ ý kiến:

- GV đọc ý kiến

* KL: Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến người quý mến

Đạo đức

BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, Hs:

- Hiểu có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi để mau tiến người yêu quý

- Biết tự nhận sửa lỗi có lỗi

- Biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi II Đồ dùng học tập

- Dụng cụ phục vụ trị chơi đóng vai - Vở tập

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

Khởi động Hoạt động 2: Đóng vai

- Gv giới thiệu

- Gv chia tình cho nhóm thảo luận - Gv hướng dẫn nhóm phân vai, đóng vai

- Gv hướng dẫn Hs rút

- Ban văn nghệ cho lớp hát

(5)

3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

4 Hoạt động 4: Ứng dụng Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi dũng cảm, đáng khen

- Gv yêu cầu hai nhóm thảo luận tình - Gv nhận xét

- Gv hướng dẫn Hs liên hệ với thân

- Gv nhận xét tiết học

- Các nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu

- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết

- Hs kể cho bạn nghe trường hợp mắc lỗi sửa lỗi

Đạo đức

BÀI 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP( Tiết 1) I Mục tiêu

- HS hiểu ích lợi việc gọn gàng ngăn nắp

- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp, với lôi thôi, bừa bãi - HS biết giữ gìn chỗ học, chỗ chơi gọn gàng ngăn nắp II Đồ dùng học tập

- Tranh minh họa (SGK) III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?

- GV chia nhóm giao kịch

* Vì bạn Dương lại khơng tìm thấy cặp sách

* Qua hoạt cảnh em rút điều gì?

Kết luận: Tính bừa bãi

- HS chuẩn bị

- HS trình bày hoạt cảnh - HS trả lời sau đọc hoạt cảnh

(6)

Hoạt động 2: Thoả thuận, xem xét, đánh giá

Hoạt động 3: Liên hệ

4.Củng cố - dặn

của Dương để đồ dùng lộn xộn làm nhiều thời gian tìm đồ dùng cần đến  cần phải ăn gọn gàng ngăn nắp - GV giao nhiệm vụ

Kết luận: (sgk) - GV nêu tình +Liên hệ

- Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi nào? - Nhận xét học - Về thực hành cho tốt

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày

- Tranh 2, bạn chưa gọn gàng

- Sắp xếp lại đồ dùng - HS lên trình bày ý kiến - Nhà cửa gọn gàng, góp phần làm đẹp mơi trường

Đạo đức

BÀI 3: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 2) I Mục tiêu

- HS hiểu ích lợi việc gọn gàng ngăn nắp

- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp, với lôi thôi, bừa bãi - HS biết giữ gìn chỗ học, chỗ chơi ln gọn gàng ngăn nắp II Đồ dùng học tập

- Bộ tranh trả lời nhóm hoạt động tranh III Ho t động d y h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Khởi động

1/ Hoạt động 1: Tự liên hệ thân

- Yêu cầu vài HS kể cách giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập, nơi sinh hoạt hàng ngày

- Ban VN cho lớp sinh hoạt - Một vài HS kể

(7)

2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Gọn gàng, ngăn nắp

3/ Hoạt động 3: Kể chuyện: Bác Hồ Pắc Bó.

4/ Củng cố

của

- Khen HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp

- Nhắc HS làm chưa tốt - Yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách bạn bàn xếp gọn gàng

+ Thi bàn xếp nhanh gọn

+ Thi lấy nhanh sách vở, đồ dùng

- Nhận xét - GV kể chuyện - Đàm thoại

? Câu chuyện kể ai? Với nội dung gì? ? Qua câu chuyện này, em học gỡ Bác? ? Em đặt tên cho câu chuyện này? - Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ

? Sống gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?

- Nhắc nhở HS thực sống gọn gàng, ngăn nắp

thì nêu ý kiến giúp bạn thực

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

- Thảo luận trả lời câu hỏi

- HS đọc: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuân viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, BVMT

- Ghi nhớ, thực

(8)

BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu

Sau học, HS biết: - Yêu quý lao động

- Có ý thức tự giác làm việc nhà

- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II Đồ dùng học tập

- Vở tập Đạo đức III Ho t động d y – h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1:

Bài tập 4

* Hoạt động : Bài tập 5

* Hoạt động : Bài tập 6

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc

- Theo dõi, trợ giúp - Đánh giá

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc

- Theo dõi, trợ giúp

- Mời đại diện nhóm lên trình bày

- Đánh giá

- Yêu cầu cá nhân làm việc

- Trao đổi chung lớp - Nhận xét, khen ngợi - Chăm làm việc nhà có lợi ích ?

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Nhận xét học

- NT làm việc

- HS làm cá nhân - Thảo luận cặp đơi

- Thống nhóm - Báo cáo GV

- NT làm việc

- HS làm cá nhân - Thảo luận cặp đơi

- Thống nhóm - Báo cáo GV

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét

- HS làm

- Hs trao đổi - Hs nêu

- HS đọc

(9)

- Về thực hành tốt theo học

Đạo đức

BÀI 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, Hs:

- Biết chăm học tập

- Biết lợi ích việc chăm học tập

- Có thái độ tự giác học tập, biết quản lí thời gian học tập thân II Đồ dùng học tập

(10)

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh * Khởi động

A Hoạt động Hoạt động 1: Xử lí tình

- Bạn Hà làm tập nhà bạn đến rủ chơi đá bóng, bạn Hà phải làm ?

2 Hoạt động 2: Đánh dấu + vào  trước biểu việc chăm học tập

- Gv giới thiệu

- Gv hướng dẫn nhóm làm việc

- Quan sát, trợ giúp

- Làm việc với số nhóm

- Gv nhận xét, kết luận: Khi học, làm tập em cần cố gắng hồn thành

cơng việc đó, khơng nên bỏ dở Thế chăm học tập

- Gv hướng dẫn nhóm làm việc

- Quan sát, trợ giúp

- Làm việc với số nhóm

Ban VN lên điều hành - NT điều hành nhóm hoạt động

+ Đọc tình + Cá nhân nêu ý kiến + Cả nhóm thống ý kiến

- 1- cặp đóng vai xử lí tình huống, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- NT phát phiếu thảo luận cho bạn

+ Cá nhân đọc yêu cầu tự trả lời câu hỏi + Đối chiếu kết với bạn

(11)

Đạo đức

BÀI 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu

Giúp HS:

- Hiểu biểu lợi ích việc chăm học tập - Ln có ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng học tập - Bảng phụ, VBT

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động

2 Bài mới

Bài 1. Trò chơi “ Tìm nguyên nhân - kết quả” hành động

a Nam không thuộc bị cô giáo cho điểm b Nga bị giáo phê bình ln đến lớp muộn c Bài tập toán Hải bị cô giáo cho điểm thấp d Hoa cô giáo khen đạt HS giỏi

Bài Đóng vai xử lí tình

Hơm bà ngoại đến chơi lúc Hà chuẩn bị học Đã lâu

- Nêu tên trò chơi - Nêu yêu cầu - HD cách chơi

- Tổ chức cho HS chơi mẫu

- Nhận xét làm trọng tài cho câu trả lời đội chơi

- Nêu tình - Nhận xét

- Kết luận

- Ban VN điều hành - Cả lớp chơi

- Phần trả lời HS (Dự đốn)

a Nam khơng học Nam mải chơi quên không học b.Nga học muộn c.Hải không học d Hoa chăm học tập

(12)

bà không đến nên Hà mừng lắm, Hà làm nào?

Bài 3. Thảo luận nhóm Tình huống: Giờ học tốn hết, giáo giao tập nhà cho lớp An tranh thủ chơi để làm tập cô giáo giao

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung nhóm - GV phát phiếu - Phân tích tiểu phẩm - Trình bày tiểu phẩm ? Làm chơi có phải chăm khơng sao?

? Em khun bạn An nào?

- Tổng kết - Về nhà ôn lại - Chuẩn bị học sau

- HS thảo luận

- Trình bày - HS nêu - Lớp nhận xét

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I Mục tiêu

- Học sinh ôn lại đạo đức học từ đầu năm học, biết liên hệ thực tế - Hình thành kĩ ứng xử, biết đánh giá hành vi đạo đức người xung quanh

- Có thái độ đắn sống, đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng tình với việc làm sai trái

II Đồ dùng học tập

- Phiếu học tập trả lời trắc nghiệm: Đúng, Sai - Vở tập đạo đức

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * Khởi động

* Bài mới

1 Nhớ lại tên học

- Hội ý nhóm trưởng

- Yêu cầu NT điều khiển nhóm thảo luận ghi tên đạo đức

(13)

2 Em ghi Đ (đúng) S (sai) vào ô trống a Trẻ em không cần học tập sinh hoạt b Người biết nhận lỗi người dũng cảm

c Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp việc làm người gia đình em

d Chỉ làm việc nhà người lớn nhắc nhở e Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp * Củng cố, dặn dò

đã học vào bảng nhóm - Gọi số nhóm trình bày

- Hỏi:

+ Học tập sinh hoạt có lợi gì? + Biết nhận lỗi sửa lỗi có lợi gì?

+ Khi đến chơi nhà bạn em thấy nhà cửa gọn gàng, em cảm thấy nào?

- GV nhận xét, chốt - Yêu cầu NT điều khiển nhóm làm - Gọi số HS trình bày

- Nhận xét, chốt

- Thu phiếu, kiểm tra xem HS làm đúng, sai

- Ôn tập học

- NT báo cáo GV - Đại diện nhóm trình bày

+ Học tập, sinh hoạt

+ Biết nhận lỗi sửa lỗi + Gọn gàng, ngăn nắp + Chăm làm việc nhà + Chăm học tập - HS suy nghĩ, trả lời + Có đủ thời gian học tập, vui chơi

+ Mau tiến người yêu quý + Dễ chịu

- HS khác nhận xét - NT phát phiếu cho thành viên yêu cầu tự làm

(14)

Đạo đức

BÀI 6: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu

Giúp HS hiểu

+ Biểu việc quan tâm, giúp đỡ bạn vui vẻ,thân với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn

+ Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn

+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh

+ Có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh SGK

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Khởi động

* Bài mới

* Hoạt động 1: Xử lý tình

* Hoạt động 2: Trò chơi Đúng , Sai

- GV nêu tình Hơm nay, Hà bị ốm, không học đợc.

Là bạn Hà, em sẽ làm gì?

- Kết luận : Nên đến thăm, giúp đỡ bạn

- GV phát cho hai đội cờ, đội giơ cờ trước giành quyền trả lời + Cho bạn chép kiểm tra

+ Giảng cho bạn + Góp tiền mua tặng bạn sách

+ Rủ bạn chơi

+ Cho bạn mượn truyện

- Ban văn nghệ điều hành lớp

- Thảo luận nhóm đơi + Đến thăm, chép bài, giảng cho bạn

(15)

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

* Hoạt động 4: Tiểu phẩm “ Giờ chơi” * Củng cố, dặn dò

đọc lớp - Nhận xét:

- Yêu cầu HS tự kể quan tâm giúp đỡ bạn ntn?

- GV lớp nhận xét Kết luận

- GVnêu tiểu phẩm, yêu cầu vài HS diễn

- GV kết luận - Hệ thống lại

- Nhận xét, tuyên dương

- HS lên kể trước lớp

- HS diễn tiểu phẩm - Cả lớp quan sát, nhận xét

Đạo đức

BÀI 6: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu : Giúp HS hiểu

+ Giúp đỡ bạn vui vẻ,thân với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn

+ Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn

+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh

+ Có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh SGK

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động

2 Bài mới

a Hoạt động 1: Tự liên hệ

- Hội ý nhóm trưởng

- Nêu yêu cầu: nêu việc em làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn trường hợp em quan tâm,

- Ban văn nghệ điều hành lớp

- NT hội ý, chuẩn bị đồ dùng học tập cho nhóm

(16)

b Hoạt động 2:

Trò chơi Hái hoa dân chủ

* Củng cố, dặn dò

giúp đỡ

Hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi ghi hoa:

+ Em làm em có truyện hay mà bạn mượn hỏi?

+ Em làm bạn đau tay lại xách nặng?

+ Em làm học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút màu mà em lại có?

+ Em làm thấy bạn đối xử không tốt với bạn nhà nghèo? + Em làm tổ em có bạn bị ốm?

- GVKL

- Nhận xét, tun dương cá nhân, nhóm tích cực

hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn lớp, trường

- Đại diện số nhóm lên trình bày

- Từng HS lên hái hoa, trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét: đồng ý hay khơng đồng ý, sao?

Đạo đức

BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 1) I Mục tiêu

Giúp HS hiểu:

- HS biết phải giữ gìn trường lớp đẹp

- Đồng tình với việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp

(17)

- Phiếu câu hỏi cho hoạt động - Tranh ảnh SGK

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới a, Hoạt động 1: Tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen.

b, Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

3, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Hội ý nhóm trưởng

- GV nêu nội dung tiểu phẩm

- HD HS cách đóng kịch

 Kết luận: Vứt rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp

- GV nêu câu hỏi qua tranh

+ Muốn giữ gìn trường lớp đẹp em cần làm ? - GV kết luận

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm

- GV phát phiếu

 GV kết luận

- Ban VN điều hành lớp - NT hội ý, chuẩn bị đồ dùng học tập cho nhóm

- HS nghe

- số HS lên đóng vai nhân vật:

+ Bạn Hùng + cô giáo Mai

+ số bạn lớp + Người dẫn chuyện - Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm

- Vài HS nhắc lại kết luận

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp nêu

- Từng HS lên hái hoa, trả lời câu hỏi

Đánh dấu + vào trước  có hành động

- HS làm phiếu - Đại diện nhóm trình bày

(18)

3 Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại

- Nhận xét, tun dương cá nhân, nhóm tích cực

Đạo đức

BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2) I Mục tiêu

Giúp HS biết:

- Cần phải giữ gìn trường lớp đẹp - Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới

a) Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình

b) Hoạt động 2: Thực hành làm làm đẹp lớp học

c) Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm đơi”

- Hội ý nhóm trưởng

- GV giao cho nhóm thực việc đóng vai xử lí tình

- GV lớp nhận xét- cho điểm

- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp sạch, đẹp chưa?

- GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học sau thu dọn phát biểu cảm tưởng

- GV nêu nội dung trò chơi

- Ban VN điều hành lớp - NT hội ý, chuẩn bị đồ dùng học tập cho nhóm

- Các nhóm thực - Tình theo sgk (T52)

- Các nhóm đóng vai - Các nhóm cử đại diện lên trình bày

- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho đẹp

(19)

2 Củng cố, dặn dò

- Phổ biến cách chơi, luật chơi

- GV nhận xét, cho điểm g Kết luận: giữ gìn trường lớp đẹp quyền bổn phận học sinh để em sinh hoạt, học tập môi trường lành

- Hệ thống lại

- Nhận xét, tun dương cá nhân, nhóm tích cực

chơi

- Các nhóm nhận xét - Vài học sinh đọc phần kết luận

Đạo đức

BÀI 8: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS hiểu

- Vì cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- Cần làm cần tránh việc để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- HS biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng

- Có thái độ tơn trọng qui định trật tự, vệ sinh nơi công cộng II Đồ dùng học tập

- Đồ dùng để thực trò chơi - Tranh, ảnh SGK

III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Khởi động * Bài mới

1.Hoạt động 1: Phân tích tranh

- Hội ý nhóm trưởng

- GV cho HS quan sát tranh có nội dung: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ số học sinh xô đẩy chen lên gần sân khấu

- Ban văn nghệ điều hành lớp

- NT hội ý

(20)

2 Hoạt động 2: Xử lí tình

3 Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi

* Củng cố, dặn dị

? Nội dung tranh vẽ gì? ? Việc chen lấn xơ đẩy có tác hại gì?

- Qua việc này, em rút điều gì?

GV kết luận

- GV giới thiệu số tình qua tranh

* GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, gây nguy hiểm cho người xung quanh

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:

- Các em biết nơi công cộng nào?

- Mỗi nơi có ích lợi gì? * Để giữ trật tự, vệ sinh em làm gì?

- Hệ thống lại

- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực

- số HS chen lấn, xô đẩy - Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn

- Làm trật tự nơi công cộng không nên chen lấn, xô đẩy

- HS làm việc nhóm - Báo cáo kết

- Hs nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung

Đạo đức

BÀI 8: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu

Học sinh hiểu:

- Vì cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- Cần làm cần tránh việc để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng - Có thái độ tôn trọng quy định trật tự, vệ sinh nơi công cộng II Đồ dùng học tập

- Vở tập Đạo đức III Hoạt động dạy - học

(21)

* Khởi động * Bài mới

1.Hoạt động 1: Trò chơi “Ai đúng? sai?”

2 Hoạt động 2: Tập làm hướng dẫn viên

3 Củng cố, dặn dò

- GV phổ biến luật chơi Nhiệm vụ: Sau nghe GV đọc ý kiến đội phải xem xét hay sai để tín hiệu trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - GV đặt tình Là hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh em dặn khách phải tuân theo điều gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ sau phút

- GV nhận xét

* Em làm nơi công cộng để BVMT?

- Giáo viên nhận xét - Nhận xét tiết học - Áp dụng học vào sống

* Ban VN điều hành - Tham gia chơi

- HS thảo luận nhóm - số đại diện nhóm lên trình bày

1 Không vứt rác lung tung viện bảo tàng Không sờ vào vật trưng bày

3 Không nói chuyện tham quan

- Nhận xét

- Học sinh trả lời

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu

- HS ôn tập, nhớ lại nội dung học - Giúp HS nhớ lâu, vận dụng thực hành vào thực tế - Lịng say mê mơn học

(22)

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2 Bài mới

3 Củng cố, dặn dò

- GV HS hệ thống kiến thức học - GV hỏi học sinh tên học

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nội dung

- GV phát phiếu cho học sinh tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ

- GV nhận xét, chốt - Tóm tắt nội dung - Nhận xét học, tuyên dương nhóm làm tốt

- Về nhà ơn tập

- Ban VN điều hành - HS trả lời:

1 Học tập, sinh hoạt

2 Biết nhận lỗi sửa lỗi

3 Gọn gàng ngăn nắp Chăm làm việc nhà Chăm học tập Quan tâm giúp đỡ bạn Giữ gìn trường lớp đẹp

8 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

- HS nêu nội dung học

- HS nhận phiếu thảo luận làm theo yêu cầu ghi phiếu nên hay không nên

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm nhận xét

Đạo đức

(23)

I Mục tiêu

- HS biết cần thật thà, người quí trọng - HS thấy nhặt rơi cần trả lại

- HS có thái độ q trọng người thật thà, không tham rơi II Đồ dùng học tập

- VBT

III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động cửa giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2 Bài mới

* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

- GV yêu cầu NT điều hành nhóm

- GV nhận xét chốt - GV nhận xét đánh giá

- GV yêu cầu NT điều hành nhóm làm tập - Gọi HS nêu ý kiến

- Kết luận

- Ban VN điều hành

- NT làm việc: Yêu cầu bạn quan sát tranh cho biết nội dung tranh - Học sinh nêu: Cảnh em với đường, hai nhìn thấy tờ tiền 20 nghìn rơi đất

- ?: Theo bạn hai bạn nhỏ có cách giải với số tiền nhặt được?

- Tranh giành nhau; tìm cách trả lại cho người bị mất; dùng làm việc từ thiện

- NT làm việc - HS mở VBT

Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành

- Một số HS nêu ý kiến

(24)

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Thực theo học

b) Trả lại rơi ngốc

c) trả lại rơi đem lại niềm vui cho người cho

d) Chỉ nên trả lại rơi có người biết đ) Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn vật đắt tiền - HS khác nhận xét bổ xung

Đạo đức

BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2) I Mục tiêu

- Hiểu nhặt rơi tìm cách trả lại người - Trả lại rơi thật người quí trọng

- Có thái độ q trọng người thật thà, khơng tham rơi II Đồ dùng học tập

- Đồ dùng hố trang cho trị chơi, tranh ảnh SGK III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Đóng vai

- GV nêu tình yêu cầu HS xử lí tình

+ TH1: Em làm trực nhật

- Ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt

(25)

b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu

3 Củng cố, dặn dị

và nhặt truyện bạn Em sẽ…

+ TH2: Giờ chơi em nhặt bút đẹp rơi sân trường em …

+ TH3: Em biết bạn nhặt rơi mà không chịu trả lại Em …

- GV nhận xét, đánh giá

- Tóm tắt nội dung: Cần trả lại rơi nhặt nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực

- Nhận xét học

- HS hoạt động nhóm - Giới thiệu tư liệu mà nhóm sưu tầm

- Các nhóm tham quan lẫn

Đạo đức

BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết

- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị tình phù hợp thể tôn trọng người khác tơn trọng thân

- HS q trọng học tập biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp - Phê bình nhắc nhở khơng biết nói lời u cầu, đề nghị phù hợp - HS thực nói lời yêu cầu, đề nghị tình cụ thể

II Đồ dùng học tập - VBT

III Ho t động d y – h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(26)

2 Bài mới

* Hoạt động 1:HS quan sát mẫu hành vi.

* Hoạt động : Đánh giá thân.

* Hoạt động : Tập nói lời yêu cầu đề nghị 4 Củng cố, dặn dò

- GV nêu tình + Giờ tan học.Trời mưa to, Ngọc quên không mang theo áo mưa.Ngọc đề nghị cho chung áo mưa

- GV nhận xét

- GV đưa tình + Tình 1: Giờ vẽ, Nam bị gãy bút chì, Nam tự lấy gọt bút chì Hoa mà khơng nói + Tình : Quai cặp Chi bị tuột , em nhờ cô giáo: Thưa cô, cô làm ơn cài giúp em quai cặp với ! Em cảm ơn

+ Tình : Tuấn giật truyện tranh bạn nói: “Đây đọc trước”

- GV nhận xét - GV két luận - Nhận xét học - Về nhà cần nói lịch nói lời đề nghị, yêu cầu với

sinh hoạt

- HS làm việc cặp đơi - Hai HS đóng vai giọng nhẹ nhàng, lịch

- HS theo dõi - HS nhận xét

- NT điều hành nhóm chọn tình

- Từng nhóm nêu ý kiến trước lớp

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung

- HS làm việc căp đơi : đóng vai nói lời yêu cầu đề nghị

Đạo đức

(27)

I Mục tiêu HS biết

- Cần nói lời u cầu, đề nghị tình phù hợp thể tơn trọng người khác tơn trọng thân

- HS quý trọng học tập biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp

- Phê bình nhắc nhở khơng biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp

- HS thực nói lời yêu cầu, đề nghị tình cụ thể II Đồ dùng học tập

- VBT

III Hoạt động dạy – học Tên hoạt

động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2 Bài mới * Hoạt động 1:HS quan sát mẫu hành vi.

* Hoạt động 2 : Đánh giá bản thân.

* Hoạt động 3 : Tập nói lời yêu cầu đề

- GV nêu tình

+ Giờ tan học.Trời mưa to, Ngọc quên không mang theo áo mưa.Ngọc đề nghị cho chung áo mưa

- GV nhận xét

- GV đưa tình

+ Tình 1: Giờ vẽ, Nam bị gãy bút chì, Nam tự lấy gọt bút chì Hoa mà khơng nói

+ Tình : Quai cặp Chi bị tuột , em nhờ cô giáo: Thưa cô, cô làm ơn cài giúp em quai cặp với ! Em cảm ơn cô

+ Tình : Tuấn giật truyện tranh bạn nói: “Đây đọc trước” - GV nhận xét

- GV kết luận - Nhận xét học

- Về nhà cần nói lịch nói lời đề nghị, yêu cầu với

- Ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt

- HS làm việc cặp đơi - Hai HS đóng vai giọng nhẹ nhàng, lịch

- HS theo dõi - HS nhận xét

- NT điều hành nhóm chọn tình - Từng nhóm nêu ý kiến trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ xung

(28)

nghị

4 Củng cố, dặn dò

- Về nhà làm theo điều học

Đạo đức

BÀI 11: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Lịch nhận gọi điện thoại

- Thể tôn trọng người khác thân

- Nhận biết hành vi sai, thực nhận gọi điện thoại lịch - Học sinh có thái độ tôn trọng từ tốn

- HS biết áp dụng học vào sống hàng ngày II Đồ dùng học tập

- Vở tập Đạo đức III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động

2 Bài a Đóng vai

b Xử lí tình

3 Củng cố, dặn dò

- Cho HS thực hành nhận gọi điện thoại tình cụ thể - GV đưa số tình

- GV nhận xét, kết luận -Nêu tình SGK - Yêu cầu HS lựa chọn tình

- Nhận xét học ? Tại phải lịch nhận gọi điện thoại ?

- Ban văn nghệ điều hành

- HS thực hành theo nhóm đơi

- Các nhóm thể - Các nhóm khác nhận xét

-Thực hành - Nhận xét

Đạo đức

(29)

I Mục tiêu

- Lịch nhận gọi điện thoại - Biết xử lý tình có điện thoại

- HS biết áp dụng học vào sống hàng ngày II Đồ dùng học tập

-Vở tập

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS A Khởi động

B Hoạt động thực hành HĐ1: Bày tỏ ý kiến

HĐ2 : Xử lý tình

C Củng cố, dặn dò

- GV đưa số tình

- GV nêu tình SGK

- Em làm tình sau: a, Có điện thoại gọi mẹ vắng nhà

b, Có điện thoại gọi cho bố, bố bận - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

HS bày tỏ ý kiến gọi điện thoại tình cụ thể - Nhận xét

Học sinh lựa chọn tình nêu ý kiến - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 I Mục tiêu

- Giúp học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về: Trả lại rơi, biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch nhận gọi điện thoại

- Vận dụng kĩ vào thực hành - HS có ý thức tự giác học tập cao II Đồ dùng dạy học: Vở tập III Ho t động d y - h cạ ọ

(30)

A Khởi động

B.Hoạt động thực hành HĐ1: Ôn tập

2 HĐ2 : Trò chơi

C Củng cố, dặn dò

- GV hướng dẫn học sinh tiếp tục ôn lại học

- GV đưa hệ thống câu hỏi ? Khi nhặt rơi em làm gì?

? Khi em cần yêu cầu đề nghị với người khác em nói ?

- GV chốt

- Cho học sinh đọc học

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- Chia lớp làm đội: + Từng đội đưa tình cho đội giải sau lại đổi vai - Đội trọng tài đánh giá GV

- Nhắc nhở HS nhà ôn lại

- Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc học

- HS chơi theo tổ GV điều khiển

Đạo đức

BÀI 12: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I Mục tiêu:

- Biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác ý nghĩa

- Biết cư xử lịch đến nhà bạn bè người quen - HS biết áp dụng học vào sống hàng ngày II Đồ dùng học tập

(31)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2 Bài mới

*Hoạt động 1: Thế lịch đến chơi nhà người khác?

*Hoạt động 2: Xử lý tình

3 Củng cố, dặn dị

GV đưa số tình

GV quan sát giúp đỡ học sinh

Quan sát trợ giúp học sinh

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- Ban VN làm việc - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

HS bày tỏ ý kiến gọi điện thoại tình cụ thể

+ Gõ cửa bấm chuông

+ Lễ phép chào hỏi + Nói nhẹ nhàng, rõ ràng

+ Xin phép chủ nhà trư-ớc muốn sử dụng + Đập cửa

+ Không chào hỏi người nhà

+ Nói cười ầm ĩ

+ Tự ý sử dụng đồ dùng nhà

- HS nhận phiếu làm cá nhân

- HS làm

- Vài HS đọc làm + Đến chơi nhà bạn nh-ưng nhà có người ốm Em hỏi thăm người ốm, trật tự

+ Em đợc mẹ bạn mời ăn bánh Em đón nhận tay lễ phép nói cháu cảm ơn!

+ Em chơi nhà bạn có khách bố mẹ đến chơi

Em lễ phép chào hỏi chỗ khác chơi

(32)

Đạo đức

BÀI 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1) I Mục tiêu

- Hiểu người khuyết tật người thiếu hụt thể, trí tuệ Họ thiệt thịi

- Nếu giúp đỡ, sống người tàn tật bớt khó khăn hơn, họ vui

- Đồng tình, thơng cảm với biết giúp đỡ người khuyết tật

- Bước đầu thực hành vi giúp đỡ người khuyết tật tình cụ thể

II Đồ dùng học tập - Vở BT Đạo đức

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1 Khởi động 2 Bài mới

*Hoạt động 1: Kể chuyện “Cõng bạn học”

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV kể chuyện - Hỏi:

+ Vì Tứ phải cõng Hồng học?

+ Các bạn lớp học điều Tứ?

+ Em rút điều từ câu chuyện này? + Vì cần giúp đỡ người khuyết tật?

GV kết luận:

- Quan sát trợ giúp học sinh

- GV kết luận: Tuỳ theo khả điều kiện

- Ban VN điều hành - HS theo dõi tranh lắng nghe

- Vì chân Hồng bị tàn tật khơng lại

- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật

- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật

+ Vì họ người thiệt thịi

- HS thảo luận để tìm việc nên làm không nên làm người khuyết tật

(33)

3 Củng cố, dặn dò

của em làm việc giúp đỡ ngư-ời tàn tật cho phù hợp Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

Đạo đức

BÀI 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I Mục tiêu

- Hiểu người khuyết tật người thiếu hụt thể, trí tuệ họ thiệt thịi

- Nếu giúp đỡ, sống người tàn tật bớt khó khăn hơn, họ vui - Đồng tình, thơng cảm với biết giúp đỡ người khuyết tật

- Bước đầu thực hành vi giúp đỡ người khuyết tật tình cụ thể

II Đồ dùng dạy học - Vở BT Đạo đức

III Các ho t động d y h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới *Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ

* Hoạt động 2: Xử lý tình

- GV đưa ý kiến

VD:

+ Giúp đỡ người khuyết tật việc người nên làm

+ Chỉ cần giúp đỡ th-ương binh

KL: Chúng ta cần giúp đỡ tất người khuyết tật, trách nhiệm người xã hội

- Ban VN làm việc

- HS chọn thẻ xanh tán thành, không tán thành chọn thẻ đỏ

+ Xanh + Đỏ

(34)

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

3 Củng cố, dặn dị

GV u cầu nhóm xử lý tình sau:

+ Tình 1: Trên đường học về, … bạn trêu chọc bạn gái bị chân

+ Tình 2: Các bạn thấy bạn bị hỏng mắt hỏi thăm nhà Hùng Các bạn đưa đến nơi khác

- Yêu cầu HS tự kể hành động giúp đỡ ngư-ời khuyết tật mà em làm chứng kiến

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

không nên làm người khuyết tật

- HS đưa ý kiến

- Khuyên bạn, an ủi, giúp đỡ bạn gái

- Ngăn bạn lại, khuyên bạn không trêu chọc người khuyết tật đưa đến nơi bạn tìm - số HS tự liên hệ

Đạo đức

BÀI 14: BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (Tiết 1) I Mục tiêu

- Hiểu vật có ích

- Nhận biết việc làm có lợi để bảo vệ vật có ích - Có ý thức bảo vệ vật

II Đồ dùng dạy học

- Vở BT Đạo đức, tranh vật III Các ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích

con vật

- GV đưa tranh

(35)

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ với việc làm

* Hoạt động 3: Xử lý tình

3 Củng cố, dặn dò

KL: Mỗi vật mang đến lợi ích cho người

- Cho nhóm trao đổi - GV giúp đỡ nhóm chậm

- Yêu cầu HS tự kể hành động chăm sóc vật mà em làm chứng kiến

- GV đưa tình

- GV kết luận: Khi gặp bạn trêu chọc vậ chuồng thú em phải khuyên bạn báo với người lớn - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- HS nêu lại ích lợi vật

- HS thảo luận để tìm việc nên làm không nên làm việc làm tranh - HS đưa ý kiến - Khuyên bạn cần chăm sóc vật có lợi

- Ngăn chặn việc làm có hại cho vật có lợi - Các nhóm trao đổi nêu ý kiến với tình - Các nhóm nhận xét

Đạo đức

BÀI 14: BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH (Tiết 2) I Mục tiêu

- Nhận biết việc làm có lợi để bảo vệ vật có ích - Nắm việc cần thiết để bảo vệ vật có ích - Có ý thức bảo vệ vật

II Đồ dùng dạy học

- Vở BT Đạo đức, tranh vật III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Ban VN cho lớp sinh

(36)

2 Bài mới

*Hoạt động 1: Xử lý tình

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ý kiến

*Hoạt động 3: Nêu việc làm để bảo vệ lồi vật có ích

3 Củng cố, dặn dò

GV đưa tình

KL: Tất vật xung quanh ta có ích với người ta phải biết bảo vệ chúng - Cho nhóm trao đổi GV giúp đỡ nhóm chậm

- Yêu cầu HS tự kể việc làm để bảo vệ lồi vật có ích - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc tình - HS giải tình nhóm

- Trình bày tình trước nhóm

- HS thảo luận để tìm việc nên làm không nên làm việc làm

- HS đưa ý kiến

- Khun bạn cần chăm sóc vật có lợi

- Các nhóm trao đổi nêu ý kiến hoàn thành điền từ phù hợp

- Nêu việc làm để bảo vệ loài vật có ích - Các nhóm nhận xét

Đạo đức (dành cho địa phương ) VỆ SINH LỚP HỌC I Mục tiêu

- HS biết ý nghĩa việc vệ sinh lớp học

- Giáo dục HS yêu thích lao động làm cho lớp học có ý thức giữ gìn mơi trường

II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập

III Các ho t động d y h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Khởi động - Cả lớp hát Em yêu

(37)

B Bài mới

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

C Củng cố, dặn dò.

- GV cho HS quan sát tranh bạn HS vệ sinh lớp học

+ Các bạn làm gì? + Vì bạn làm vậy?

- Yêu cầu HS nhận xét lớp học

- GV kết luận

- Hằng ngày em làm để lớp học đẹp?

- GV nhắc HS vận dụng kiến thức học vào thực tế

- HS quan sát thảo luận nội dung tranh

- Vệ sinh lớp học

- Các bạn làm trường lớp đẹp Các em ngồi học tiếp thu tốt

- Báo cáo kết - HS nhận xét

- Quét vệ sinh sẽ, kê bàn ghế ngắn

- Không vứt rác bừa bãi

Đạo đức ÔN TẬP I Mục tiêu

- Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm vùng có dịch cúm gà

- Biết biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người - Thông qua học HS biết phòng bệnh lây qua gia cầm

II Đồ dùng học tập - Tranh ảnh gia cầm

III Các ho t động d y h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động

B Bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Giáo viên đọc tài liệu - Hãy nêu cách phòng bệnh

- Cả lớp hát Em yêu trường em

(38)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn việc tiêm chủng gia cầm vùng có dịch cúm gà (tài liệu trang 17)

* Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch

C Củng cố, dặn dò.

cho gia cầm ?

- Phát phiếu học tập cho HS - Khi gia cầm có tượng mắc dịch ta phải làm ?

- Nêu biện pháp tiêu huỷ gia cầm

- Có biện pháp phòng chống dịch?

- Nêu biện pháp phòng chống dịch?

- Nhận xét học

cầm

- Không mua gia cầm tiêu thụ sản phẩm khơng có nguồn gốc - HS thảo luận

- Tiêm chủng - Chôn gia cầm - Đốt gia cầm

- Có biện pháp

1 Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh

3 Tăng cường sức khoẻ khả phòng bệnh Khi có biểu sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám chữa bệnh

Đạo đức ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức năm học chuẩn mực đạo đức - HS nhớ thực theo chuẩn mực

- GDHS chăm học tập II Đồ dùng: Phiếu câu hỏi III Các ho t động d y h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C Khởi động

D Bài mới * Ôn tập

(39)

- Vì phải học tập sinh hoạt giờ?

- Tác dụng việc nhận lỗi sửa lỗi

- Tại phải gọn gàng ngăn nắp ?

- Em sống gàng ngăn nắp chưa?

- Em làm việc để giúp đỡ cha mẹ ?

- Làm việc nhà giúp bố mẹ có phải bổn phận em ?

- Vì phải chăm học tập ?

- Hàng ngày em chăm chưa ?

- Vì phải quan tâm giúp đỡ bạn?

- Em quan tâm giúp đỡ bạn chưa?

- Khi đến nhà người khác em phải làm ?

- Tại phải giúp đỡ người khuyết tật?

- Giúp làm việc có hiệu đảm bảo sức khoẻ - Giúp em mau tiến người quý mến - Làm cho nhà cửa đẹp sử dụng khơng cơng tìm kiếm ln người yêu quý

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- Giúp cho việc học tập đạt kết cao thầy cô bạn bè quý mến thực tốt quyền học tập bố mẹ hài lòng

- HS nêu

- Em đem lại niềm vui cho bạn cho tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết

- HS tự nêu

- Chào hỏi lễ phép, gõ cửa bấm chuông - Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả, có thêm tự tin vào sống

(40)

C Củng cố, dặn dò.

- Kể tên lồi vật có ích ?

- Chúng ta cần làm để bảo vệ lồi vật có ích? - Nhận xét học

- HS nêu

Đạo đức ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức học học kì năm - HS biết vận dụng kiến thức học vào sống

- Giúp HS có thói quen với nếp sống sáng, lành mạnh, trung thực - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Một số tình huống, phiếu học tập - Nội dung học

III Ho t động d y - h cạ ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động

2 Hướng dẫn HS ôn tập thực hành.

3 Củng cố dặn dò

- Gọi HS kể tên học học kì

- GV đưa số tình để HS suy nghĩ đưa cách ứng xử cho tình

- Gọi HS trình bày

- GV kết luận đưa tình thích hợp

- Liên hệ học

- GV đưa số câu hỏi - GV kết luận tuyên dương - Nhận xét học

- Về nhà học

- Ban VN làm việc - 1-2 HS kể

- HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp trình bày

- Nhiều cặp HS trình bày

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w