CHIA Sẻ BUồN VUI CÙNG BạN. Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS nhận thấy được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự mình điều chỉnh hành vi của mình. Cách tiến hành: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và yêu cầu thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: 1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở lớp thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt”. Tùng làm thế đúng hay sai? 2. bạn Thuận bị liệt nên ngày nào + Tiến hàûnh thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. 1. Tùng làm như vậy là sai vì An đang có chuyện buồn mà Tùng đã không an ủi lại còn trêu An. 2. Lan Làm như vậy là đúng. Vì Lan cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để giúp đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc lớp ra cửa. 3. Các bạn chúc mừng Thơ được đi dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố. 4. Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi đó. 5. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm sóc mẹ ốm. + Nhận xét và đưa ra ý kiến đúng. Thuận là người bị liệt rất khó khăn trong cuộc sống và cần được giúp đỡ. 3. Các bạn làm như vậy là đúng, khi bạn bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn. 4. Tuấn và Hải làm như vậy là sai, vì Linh đã đi tập tễnh là khó khăn hơn người khác và cần được quan tâm. 5. Mai làm như vậy là đúng. Sau khi giúp Thu, tình bạn của hai bạn chắc chắn sẽ tốt đẹp, thắm thiết hơn. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: Kiểm tra được bản thân mình đãü thực hiện được điềãu mình học chưa để từ đó điều chỉnh bản thân. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua. + Tuyên dương những học sinh đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi học sinh trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. + Cá nhân học sinh ghi ra giấy, 45 học sinh tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. Ví dụ: +Một lần bạn Vân bị ốm, em đã lấy dầu xoa cho bạn hay em đã từng chép hộ bài cho bạn Hậu khi bạn sốt phải nghỉ học + Nhận xét công việc của các bạn. Hoạt động 3: Trò chơi “ Sắp xếp thành đoạn văn”. Phổ biến luật chơi: Phát cho học sinh mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ của các nhóm là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dàn dựng thành một đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. Học sinh có thể xây dựng thành đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi động viên Liên. Liên và mẹ xúc động lắm. a) b) c) Mẹ ốm Bạïn bè Liên chăm sóc Hỏ thăm, động Lan bị ngã Hoa tự Gãy tay Hoa chép bài Nam loay hoay Cho mượn chiếc bút Động viên Bạn bè an Mai khóc và nhớ Ông nội Bút hỏng Thắng RÚT KINH NGHIệM TIếT DạY : . tiến hành: + Yêu cầu học sinh nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua. + Tuyên dương những học sinh đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến. trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. + Cá nhân học sinh ghi ra giấy, 4 5 học sinh tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. Ví d : +Một lần bạn. CHIA Sẻ BUồN VUI CÙNG BạN. Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS nhận thấy được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự mình điều chỉnh hành vi của mình. Cách tiến hành: