1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 1. tuần 15

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 72,83 KB

Nội dung

-Yêu cầu các nhóm xung phong thể hiện cách xử lí của nhóm mình trước lớp. Các nhóm còn lại tập trung quan sát và lắng nghe cách xử lí của nhóm bạn để nhận xét, góp ý.. -Kết luận: Khi[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Từ ngày 14 12 2020 18 12 2020 Cách ngôn: Chim có tổ, người có tơng. Thứ Buổi Mơn Tên dạy

HAI 14/12

Sáng

HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Diễn đàn phòng chống bạo lực học đường.

Tiếng Việt uôi uôm (T1) Tiếng Việt i m (T2)

Tốn Luyện tập chug (Tiết 3) Chiề

u

HĐTN SHCĐ: Bài 9: Phòng tránh bị bắt nạt Luyện TV Ôn luyện tuần 15

TNXH Bài 13: An toàn đường (Tiết 1) BA

15/12 Sáng

Tiếng Việt uôc uôt (T1) Tiếng Việt c t (T1)

Tốn Khối lập phương, khối hộp chữ nhật (Tiết 1) TƯ

16/12 Sáng Tiếng ViệtTiếng Việt uôn uông (T1)uôn uông (T2) Tiếng Việt ươi ươu (T1) NĂM

17/12

Tiếng Việt ươi ươu (T2)

Sáng Luyện tốn Ơn luyện tuần 15 (tiết 1) Chiề

u

TNXH Bài 13: An toàn đường (Tiết 2)

Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần

SÁU 18/12

Sáng

Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật (Tiết 2) HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 15

Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện (T1) Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện (T2) Chiề

u

Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần Luyện tốn Ơn luyện tuần 15 (tiết 2)

(2)

Năng lực:

- Đọc vần uôi, uôm; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần uôi, uôm; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần i, uôm

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần i, m có học - Phát triển kỹ nói việc lại biển Phát triển kỹ quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh biển, phương tiện biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) hoạt động biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buom căng gió, cảnh sắc hoạt động lúc bình minh biển)

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống biển thông qua đoạn văn đọc hình ảnh

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió

- Giới thiệu vần mới i, uôm viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần uôi, uôm: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần

b) Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “xi” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đôi uô - Khác: Kết thúc âm i, m - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng xi

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

(3)

c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: suối, buổi sáng, muỗm

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: i, m,con suối, muỗm

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Buổi sớm mai, ông mặt trời nhô lên từ biển Mặt biển nhuộm màu xanh biếc Đàn hải âu sải cánh bay liệng bầu trời Xa xa cánh buồm căng gió Phía bến cảng, tàu cá nối đuôi vào bờ

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc * GDBVMT: Không xả rác chơi biển 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/145

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp

- Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

- Đọc viết

- Viết uôi, uôm,con suối, muỗm vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 HĐTN: BÀI 9: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT I Mục tiêu:

Năng lực:

(4)

- Nhận thức quyền bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể tổn thương tinh thần

- Biết tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt

Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trách nhiệm

II Đồ dùng dạy học: Video băng nhạc hát Em kể - Các tranh hình thức bắt nạt

- Các hình thức bắt nạt thường xuất địa phương III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức cho HS nghe hát Em kể -Hỏi: Sau nghe hát này, em rút điều gì?

Nhận xét

- Tham gia

2 Khám phá-kết nối:

Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt cách ứng xử

a) Nhận biết hành động bắt nạt - Yêu cầu HS xem tranh HĐ 1, sử dụng hiểu biết để xác định hành động biểu bắt nạt

- Yêu cầu thảo luận theo cặp

- Bổ sung phần giải thích tranh thể bắt nạt

-Sau biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS xem em bị bắt nạt chứng kiến người khác bị bắt nạt chưa

- Hỏi em biết thêm biểu bắt nạt khác? Cách ứng xử người bị bắt nạt nào?

- b) Lựa chọn cách ứng xử bị bắt nạt bước 1: Làm việc cá nhân

-Yêu cầu HS quan sát tranh/SGK/38 cho biết, bị bắt nạt em làm gì? Khi em chọn thêm cách cách

Bước 2: Làm việc chung toàn lớp

- Hỏi lớp: Ai xung phong nói cách xử lí mình?

+ Có em có cách ứng xử khác ngồi cách khơng?

-Nếu HS đưa cách khác GV cần phân tích mặt tích cực hạn chế cách giải

- Thực theo yêu cầu -Thảo luận theo cặp - Trình bày

-Lắng nghe - Chia sẻ

- Chia sẻ

-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

-Trả lời, nhận xét

-Nêu suy nghĩ

(5)

quyết mà em nêu thêm Hoặc phân tích thêm cách giải phù hợp bối cảnh khác

+Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại +Mách thầy, giáo (hoặc người có trách nhiệm) +Kêu to để người giúp đỡ

+Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để giúp đỡ

- Lắng nghe

3 Thực hành:

Hoạt động 2: Xử lí tình bị bắt nạt - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu vận dụng cách xử lí tích cực tìm hiểu, thảo luận tìm cách xử lí tình nhóm giao

- Yêu cầu HS nhận diện thực chất tượng bắt nạt tình chế giễu – hình thức bạo lực tinh thần

-Yêu cầu nhóm xung phong thể cách xử lí nhóm trước lớp Các nhóm cịn lại tập trung quan sát lắng nghe cách xử lí nhóm bạn để nhận xét, góp ý

-Kết luận: Khi bị bắt nạt, em cần nói để học dừng lại, khơng phải báo cho người lớn biết để giúp đỡ thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt

- Thực theo yêu cầu

- Nhận diện

- Chia sẻ

- Lắng nghe

4 Vận dụng:

Hoạt động 3: Thực ứng xử phù hợp bị bắt nạt sống ngày

-Yêu cầu HS nhà thực ứng xử phù hợp gặp tình bị bắt nạt gia đình nơi cơng cộng

-u cầu bạn cư xử thân thiện với bạn bè lớp học

- Yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động

- Đưa thông điệp yêu cầu nhắc lại: Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói “Khơng” tìm kiếm giúp đỡ từ người đáng tin cậy

- Lắng nghe

- Chia sẻ

- Lắng nghe, nhắc lại 5 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

(6)

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 15 I Mục tiêu:

Năng lực:

-Tìm được tiếng có chứa vần i, m Nhìn vào tranh nối hình với từ ngữ Nhìn vào tranh điền tiếng tạo thành từ có nghĩa

- HS quan sát, ý lắng nghe, thao tác nhanh nhẹn

(7)

Phẩm chất: Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, đồn kết, u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học: Vở tập Tiếng Việt, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Cho học sinh nêu lại vần sáng học

- GV dẫn dắt vào 2 Luyện tập:

Bài 1: Khoanh theo mẫu - Nêu cầu

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nối

Hướng dẫn cách làm

- Chữa nhận xét, tuyên dương Bài 3: Điền chuối, suối muỗn buồm

- Nêu yêu cầu

- Nhận xét học sinh Tuyên dương, khen ngợi

3 Hoạt động trải nghiệm:

- Cho HS tự tìm tiếng có chứa vần i, uôm nêu trước lớp

- Nhận xét giờ học

- Nêu nối tiếp

- Nhắc lại yêu cầu + tuổi, muỗi

+ chuôm, buồm

- Đổi để chia sẻ giúp - Nêu lại yêu cầu nối tiếp

- Nêu lại cách làm: Nối tranh ứng với từ ngữ

- Làm vào tập

- Nêu lại yêu cầu nối tiếp

- muỗm, cánh buồm, nải chuối, suối

- Đổi chia sẻ kết cho

- Tự tìm nêu

Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020

TNXH: Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (2 tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

(8)

- Thực hành cách qua đường cách đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu,

Phẩm chất: Thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở mọi người thực

II Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to; đồ dùng An tồn giao thơng của Bộ Giáo dục Đào tạo

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Trên đường đến trường em nhìn thấy tình giao thơng nguy hiểm thần, ) để nhằm kích thích hứng thú với tiết học mới

2 Kám phá Hoạt động 1:

- Quan sát hình SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Kể từ ng tình hình?

+Điều xảy tình Hậu tình - Khuyến khích HS kể tình khác mà em quan sát, chứng kiến nhận xét tình

Hoạt động

Quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi:

- Trả lời

- Quan sát thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung

- Thông qua quan sát thảo luận nhóm HS nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường học cách phòng tránh

(9)

+Đây đèn tín hiệu gì?

+Khi đèn xanh sáng, người phương tiện hay dùng lại?

+Đèn đỏ sáng người phương tiện dừng lại hay đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?)

Giới thiệu cho HS ghi nhớ biển hiệu chủ yếu dành cho người bộ, Thông qua thảo luận chung lớp

3 Vận dụng:

Quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận biết số tình giao thơng nguy hiểm xảy vùng miền khác đường học Khuyến khích HS nói cách xử lí gặp tình

- Tổ chức chơi Biển báo nói gì?

+ Chia lớp thành đội, phát cho đội ba chữ

+ Dán hình đèn tín hiệu biển báo giao thông lên thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển bảo (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại)

+ Khi GV hiệu lệnh, thành viên đội lên đán Đội dân đảng nhanh đội thắng Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ số đèn tín hiệu

- Trình bày

- Đại diện nhóm lên bảng

- Lắng nghe

- Nhận biết ghi nhớ tín hiệu đèn biển báo giao thông

- Quan sát cách xử lý

- Tham gia trò chơi

(10)

và biển báo giao thông 4 Đánh giá

Tự giác thực an toàn giao thông đường học nhắc nhở người thực

5 Củng cố, dặn dò:

Kể với bố mẹ, anh chị đèn tín hiệu biển báo giao thông học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Lắng nghe Tiết (Thứ năm, ngày 17/12/2020) 1.Khởi động:

Chiếu số biển bảo đèn tín hiệu giao thơng học tiết trước để HS trả lời ôn lại kiến thức

2 Thực hành

- Thực hành hình (nên tổ chức sân trường): tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng, đoạn đường khơng có đèn tín hiệu

- Thực hành gặp biển báo giao thơng (tương tự đèn tín hiệu giao thông

3 Vận dụng

-Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nhận biết đúng, sai tình tham gia

- Trả lời

- Quan sát thực hành - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

(11)

giao thơng, từ đưa cách xử lí tình sai

- Ngồi tình SGK HS nêu số tình khác mà em nhận biết thông qua quan sát, quy tắc an toàn đường học để bảo đảm an toàn cho thân bạn

3 Đánh giá

- HS tự giác thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận nội dung, hình tổng kết cuối theo gợi ý:

+Mẹ nhắc nhở Hoa nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?

+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm cài dây an tồn có ý nghĩa )

Đưa số tình cụ thể (Trên đường học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu, học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành phát triển lực giải vấn để sáng tạo HS -Trên sở tình đó, GV chốt lại kiến thức học lời

thực

- Theo dõi - 2,3 HS trả lời

- Giải tình

- Trả lời

(12)

Mặt Trời

4 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc nhở người thân gia đình thực Luật An ninh

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020

Tiếng Việt: Bài 67: uôc uôt (2 Tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Đọc dúng vần uôt, uôc; đọc dúng tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần t, c; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần t, c

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần t, c có học - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật, hoạt động liên quan đến sinh hoạt thường nhật gia đình, chăm sóc, tình cảm mẹ qua việc quan sát tranh (1 Mẹ vuốt tóc buộc nơ cho Hà; Mẹ đưa Hà chơi công viên; Chuẩn bị dự sinh nhật bạn)

Phẩm chất: Cảm nhận tình cảm gia đình, tình cảm mẹ và chăm sóc mẹ đối với qua đoạn văn đọc hình ảnh

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Mẹ vuốt tóc buộc nơ cho Hà - Giới thiệu vần mới uôc, uôt viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần uôc, uôt: * So sánh vần * Đánh vần vần

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

(13)

- Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần

b) Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “buộc” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: đuốc, viên thuốc, chuột

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: c, uôt, đuốc, chuột

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Mẹ cho Hà công viên Cô bé thích thus háo hức Hà mặc váy trắng, giày màu hồng Mẹ cịn vuốt tóc buộc nơ cho Hà Mẹ bảo hà chơi cần ăn mặc gọn gàng, lịch

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai

- Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng buộc

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp

- Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

- Đọc viết

- Viết uôc, uôt, đuốc, chuột vào Tập viết

(14)

- Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/147

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020

Toán: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT (2 tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Nói khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua vật thật đồ dùng học tập. - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ với thực tế để tìm những vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

Phẩm chất: u thích mơn học II Đồ dung dạy học:

- Mơ hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,…) - Sưu tầm đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật III Các hoạt động dạy - học: Tiết 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành đội tương ứng với tổ HS phân loại hộp quà đội thành loại khác nhau, hết thời gian, đội phân loại nhanh rõ loại khác giành chiến thắng

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn vào mới 2 Khám phá

+ Ở tiết trước, em học hình gì? + Đây gì?

+ Em có nhận xét mặt hộp quà? - Tương tự GV cho HS quan sát viên xúc xắc -GV kết luận: vật có mặt hình vng hộp q, viên xúc xắc, khối ruby… gọi khối lập phương

- Tham gia chơi

- Hình vng, hình chữ nhật - Hộp quà

- Các mặt có hình vng - Nhận xét

(15)

- Quan sát vỏ hộp sữa hộp phấn

- Cho HS thảo luận nhóm đơi cho biết điểm giống vật

-Kết luận: vật có mặt hình chữ nhật gọi khối hộp chữ nhật - Cho HS thi đua tìm thêm đồ vật xung quanh lớp có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

3 Thực hành:

*Bài 1: Những hình khối lập phương

- Đọc yêu cầu tập

- Cho HS quan sát hình cho khối lập phương

- Giới thiệu vật mà chuẩn bị có khối lập phương trước lớp

*Bài 2: Những hình khối hộp chữ nhật?

- Nêu yêu cầu tập

- Cho HS chơi trị chơi “Đốn vật”

- Chia lớp thành đội chơi GV đưa vật hô hiệu lệnh, đội giơ tay trả lời nhanh, tên hình khối đồ vật điểm Kết thúc trò chơi đội cao điểm thắng

- Cùng HS nhận xét

*Bài 3: Nêu yêu cầu tập

- Quan sát tranh nối bút chì vào sách đồ vật có dạng hình khối tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm đơi kể tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật lớp, xung quanh em cho bạn bên cạnh

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Cho HS nhóm khác nhận xét

-Quan sát

-Thảo luận nhóm

+ Giống vật có mặt hình chữ nhật

- Tìm trả lời

- Đọc

- Trả lời miệng

- Nêu yêu cầu - Chơi

- Nhận xét - Nêu yêu cầu

-Quan sát tranh làm

-Thảo luận nhóm

(16)

- Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò

- Dặn em nhà kể cho gia đình nghe đồ vật có dạng hình khối mà học

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- Lắng nghe thực

TIẾT ( Thứ sáu ngày 18/12/2020)

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Kiến trúc sư tương lai”, lớp chia đội Trong thời gian phút, đội xếp nhanh hình mẫu (hình mẫu hình 1) giành chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội thắng

2 Luyện tập

* Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS HS thực hiện: + Có khối lập phương?

+ Có khối hộp chữ nhật màu đỏ? -Gọi đại diện nhóm trả lời

- Cùng HS nhận xét

* Bài 2: Nêu yêu cầu bài.

- Cho HS lấy khối lập phương đồ dùng (nếu có), (nếu khơng có Gv chuẩn bị) -Cho HS quan sát hình chữ T, H, C bảng - Yêu cầu HS đếm khối lập phương hình ghi số bút chì tương ứng dưới hình

+ Chữ xếp nhiều khối lập phương nhất

+ Chữ xếp số khối lập phương bằng nhau

- Cùng HS nhận xét

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập - Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -

-

-Nghe yêu cầu

- Làm vào sách -Chữ H

(17)

*Bài 3: Nêu yêu cầu bài.

- Cho HS quan sát hình khối SHS Yêu cầu HS nhận hình khối lập phương ba hình

- Cho HS dùng hình khối lập phương nhỏ xếp thành hình C

- Cùng HS nhận xét *Bài 4: Số?

- Nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS quan sát tranh câu a b để nhận khối lập phương xếp theo quy luật

- Cho HS dùng thẻ đưa đáp án - Hỏi HS quy luật tranh - Nhận xét, tuyên dương

Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em dùng hình khối để ghép hình?

- Dặn HS dùng khối lập phương khối chữ nhật để ghép hình theo sáng tạo

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- Nêu yêu cầu - Trả lời: C

-Thực hành ghép theo nhóm

- Nêu yêu cầu - Quan sát

- Đưa thẻ a, b, c tương ứng

- Khối lập phương, khối hộp chữ nhật

- Lắng nghe thực

(18)

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 68: uôn uông (2 Tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Đọc vần uôn, uông; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần uôn, uông; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần n, uông

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần n, ng có học - Phát triển kỹ nói

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết tượng thời tiết, đặc biệt trời mưa với dự báo theo kinh nghiệm dân gian người Việt

* GD ĐP: Giữ vệ sinh thân thể, ăn mặc với thời tiết (HĐ 7)

Phẩm chất: Cảm nhận nét đáng yêu đời sống người loài vật thể qua tranh phần thực hành nói; từ yêu quý sống II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Chuồn chuồn bay qua luống rau

- Giới thiệu vần mới uôn, uông viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần uôn, uông: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đôi uô - Khác: Kết thúc âm n, ng - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

(19)

b) Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “chuồn” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: cuộn chỉ, buồng chuối, chuông

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: n, ng, cuộn chỉ, buồng chuối - Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Trời mưa Chuồn chuồn bay thấp Bầu trời đen kịt Gió thổi mạnh theo đám khô Rồi mưa ào trút xuống Mưa tạnh, hạt mưa long lanh đọng cuống Bầu trời xanh, khơng khí mát mẻ

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/149

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi * GD: Giữ vệ sinh thân thể, ăn mặc với thời tiết

- Đọc trơn vân ĐT - Phân tích tiếng chuồn

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

- Đọc viết

- Viết uôn, uông, cuộn chỉ, buồng chuối vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

(20)

8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 69: ươi ươu (2 Tiết)

I Mục tiêu: Năng lực:

- Đọc vần ươi, ươu; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ươi, ươu; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ươi, ươu (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ươi, ươu

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ươi, ươu có học - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết số loài vật đặc biệt chim khướu (loài chim biết bắt chước tiếng người), lạc đà (một loài vật đặc biệt với bướu lớn trữ mỡ lưng, giúp người băng qua vùng sa mạc khắc nghiệt nhiều ngày), số lồi vật thơng minh, có khả làm xiếc (xiếc thú) suy đốn nội dung tranh minh hoạ (1 Hình ảnh chim khướu biết bắt chước tiếng người; Hình ảnh lạc đà qua sa mạc; Hình ảnh rạp xiếc với tiết mục xiếc thú đặc sắc.)

- Phát triển kỹ nói diễn biến mà em trải nghiệm, cụ thể nói buổi xem xiếc với tiếc mục xiếc thú đặc sắc

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Chim khướu biết bắt chước tiếng người

- Giới thiệu vần mới ươi, ươu viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ươi, ươu: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đơi ươ - Khác: Kết thúc âm i, u - Lắng nghe

(21)

* Ghép chữ tạo vần

b) Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mô hình tiếng “người” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: tươi cười, bưởi, ốc bươu

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ươi, ươu, tươi cười, ốc bươu

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Lạc đà vật đặc biệt Nó có bướu to lưng Bướu lạc đà, - YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/151

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng người

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

- Đọc viết

- Viết uôn, uông, cuộn chỉ, buồng chuối vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

(22)

- Nhận xét chung giờ học.

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 15 (TIẾT 1) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Củng cố khối lập phương, khối hộp chữ nhật, biết xếp khối hộp

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ với thực tế để tìm vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

Phẩm chất: u thích mơn học.

II Đồ dung dạy học: BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, III Các hoạt động dạy - học:

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành đội tương ứng với tổ HS phân loại hộp quà đội thành loại khác nhau, hết thời gian, đội phân loại nhanh rõ loại khác giành chiến thắng

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn vào mới 2.Luyện tập

*Bài 1: Nối ( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS quan sát hình thảo luận nhóm đơi

- Theo dõi giúp đỡ hs gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương

*Bài 2: Tô màu khối lập phương? - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho Hs làm vào VBT - Cùng HS nhận xét

*Bài 3: Tô màu vào khối hộp chữ nhât (Tiến hành tương tự 2)

*Bài

- Nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát tranh thảo luận theo

- Tham gia chơi

- Đọc đề - Quan sát

- Thảo luận nhóm làm vào VBT

- Đọc - Làm

- Nêu yêu cầu

(23)

nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Cho HS nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, tun dương 3 Vận dụng

Trị chơi: Tìm nhanh, tìm hình khối - Chia lớp thành đội chơi

- Hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi

- Nhận xét tuyên dương đội thắng 4 Củng cố:

- Dặn em nhà kể cho gia đình nghe đồ vật có dạng hình khối mà học

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- đội chơi

- Lắng nghe, ghi nhớ

(24)

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020

Tiếng Việt: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Giúp HS củng cố đọc viết vần uôi, uôm, uôt, uôc học Phẩm chất: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học: - Vở tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Ơn đọc: - Ghi bảng

i, uôm, uôt, uôc

- Nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

uôi, uôm, uôt, uôc, đuôi, muỗm, suốt, Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết ô ly

(25)

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 70: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN ( TIẾT) I Mục tiêu:

1 Năng lực

- Nắm vững cách đọc vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc ;cách đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần n, ng ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Chuột nhà chuột đồng trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS trân trọng sống tự do, tự chủ u q làm

Phẩm chất: Thêm yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học: SHS, TV, Bảng con, bảng cài III Hoạt động dạy học

TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động

- Yêu cầu đọc ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp, iêng, iêm, yên, iêt, iêu, yêu

2 Đọc vần, từ ngữ - Yêu cầu đọc vần: - Yêu cầu đọc từ ngữ: 3 Đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần

- Đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng

- Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi nội dung đoạn văn đọc:

4 Viết câu

- Hướng dẫn viết vào Tập viết - Quan sát sửa lỗi cho HS

- Thực

- Cá nhân, nhóm đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng

- Cá nhân, nhóm đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng - Đọc

- Đọc

- Lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc sau nhóm lớp đồng đọc số lần

- Trả lời - Lắng nghe - Viết TIẾT 2

5 Kể chuyện

(26)

a) Kể toàn câu chuyện

Đoạn 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố Đoạn 2: Từ Tối đáu tiên kiếm ăn đến Ta lối khác kiếm ăn

Đoạn 3: Từ Lần đến bụng đói meo, Hỏi nội dung đoạn

- Có thể tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể b) Yêu cầu HS kể chuyện

- Yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện Tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể Có thể cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện Tuỷ vào khả HS điều kiện thời gìan để tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu quả,

6 Củng cố

- Nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS Khuyến khích HS thực hành kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Chuột nhà chuột đồng

- Lắng nghe

- Kể

- Kể

- Lắng nghe

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020

(27)

I Mục tiêu: Năng lực:

- Giúp HS củng cố đọc viết uôn, uông ,ươi, ươu học Phẩm chất: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học: - Vở tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Ơn đọc: - Ghi bảng

n, uông ,ươi, ươu - Nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

uôn, uông ,ươi, ươu, luôn, buồng, cười, hươu Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết ly

- Nộp

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 15 (TIẾT 2) I Mục tiêu:

(28)

- Nói khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua vật thật đồ dùng học tập. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật

Phẩm chất: Yêu thích môn học

II Đồ dung dạy học: Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình. - Vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ,

III Các hoạt động dạy - học:

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Kiến trúc sư tương lai”, lớp chia đội Trong thời gian phút, đội xếp nhanh hình mẫu (hình mẫu hình 1) giành chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội thắng

- Giới thiệu vào 2 Luyện tập

* Bài 1:

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs làm cá nhân vào VBT + Có khối lập phương?

+ Có khối hộp chữ nhật màu đỏ? - Cùng HS nhận xét

* Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài.

-Cho HS quan sát hình chữ T, H, C bảng - Yêu cầu HS đếm khối lập phương hình ghi số bút chì tương ứng dưới hình

+ Chữ xếp nhiều khối lập phương

+ Chữ xếp số khối lập phương

*Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài.

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập

- Quan sát tranh làm vào tập

- -

- Đổi chéo chấm

- Làm

(29)

- Cho HS lấy khối lập phương đồ dùng (nếu có), (nếu khơng có Gv chuẩn bị) - u cầu hs quan sát hình VBT thảo luận nhóm

- Cho HS quan sát hình khối VBT Yêu cầu HS nhận hình khối lập phương , hình khối hộp chữ nhật

- Cùng HS nhận xét *Bài 4: Số?

- Nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tô màu theo yêu cầu tranh câu a quan sát cho biết khối lập phương dấu ? tơ màu

- Câu b: Y/c hs quan sát tranh để nhận khối xếp theo quy luật

- Cho HS dùng thẻ đưa đáp án - Hỏi HS quy luật tranh - Nhận xét, tuyên dương

Củng cố, dặn dò

- Bài học hơm nay, em dùng hình khối để ghép hình?

- Dặn HS dùng khối lập phương khối chữ nhật để ghép hình theo sáng tạo

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- Thực hành ghép theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi mục b

- Nêu yêu cầu - Quan sát

- Đưa thẻ a, b, c tương ứng - Dùng thẻ để nêu đáp án

- Khối lập phương, khối hộp chữ nhật

- Lắng nghe

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15 I Mục tiêu:

(30)

- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua

- GDHS chủ đề “An toàn cho em”

- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện

- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản

Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường

II.Đồ dùng dạy – học: Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng…

III Các hoạt động dạy – học:

THẦY TRÒ

1 Ổn định tổ chức:

- Mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học 2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a) Sơ kết tuần học

- CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua

- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà trưởng ban báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay) - CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm (nếu có)

- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp

+ Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần

+ Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh

-Hát số hát

-Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban

- CTHĐTQ nhận xét chung lớp

- Nghe

(31)

thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ em tiến hồn thiện học tập rèn luyện… (khơng nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp)

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần

- CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban

b) Xây dựng kế hoạch tuần tới

- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực

- CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới

- Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới

Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban

- CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban

- Nghe

- Các ban thực theo CTHĐ - Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới

- Trưởng ban lên báo cáo

3 Sinh hoạt theo chủ đề

- Nêu u cầu để có lớp học an tồn, thân thiện như:

+Giúp học tập, gặp khó khăn +Chơi hồn đồng với tất bạn

+Tự giác thực quy định trường, lớp +Không bắt nạt

+Tránh gây khơng an tồn lớp

- u cầu HS nêu lên hành động tích cực, đáng khích lệ, hành động không mong đợi thể lớp cần khắc phục

- Lắng nghe

- Chia sẻ, lắng nghe

Đánh giá:

a) Cá nhân tự đánh giá

GV HD HS tự đánh giá việc thể lịng kính u thầy cô theo mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau:

(32)

+Nhận biết biểu bắt nạt +Biết ứng xử phù hợp bắt nạt

-Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

- HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không c) Đánh giá chung GV

Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung

- Đánh giá lẫn

- Theo dõi

4 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học lớp

- Dặn dò nhắc nhở HS - Lắng nghe

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w