Đề cương ôn tập môn Toán 8

27 9 0
Đề cương ôn tập môn Toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ôn tập cho học sinh nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư.. + Đặt nhân tư chung.[r]

(1)

CÁC DẠNG BÀI TẬP TOÁN LỚP 8 Chủ đề 1: Nhân đa thức.

A Mục tiêu:

- Nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác

B Thời lượng: tiết (từ đến 3)

C Thực hiện:

Tiết 1: Câu hỏi

1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức * Bài tập nhân đơn thức với đa thức

Bài 1: Thực phép nhân a (−2x2).(x33x2− x+1)

b (10x3

+2

5 y − z).(

1 2xy)

Bài 2: Chứng tỏ đa thức không phụ thuộc vào biến a x(2x+1)− x2(x+2)+(x3− x+3)

b 4(x −6)− x2(2+3x)+x(5x −4)+3x2(x −1)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau thực phép toán a 3x(10x22x+1)6x(5x2− x −2) với x = 15

b 5x(x −4y)4y(y −5x) với x=

1 5; y=

1

c xy(xy− y2)8x2(x − y2)+5y2(x2xy) với x=

1 2; y=2 Tiết 2:

Bài 4: Điền vào chỗ dấu * để đẳng thức a 36x3y4=(4x2y −2y3)

b ab

2

+¿ ¿

2a3b.¿

Bài 5: Chứng minh đẳng thức sau: a a.(b - c) - b.(a + c) + c.(a - b) = -2ac b a(1 - b) + a(a2 - 1) = a.(a2 - b)

c a.(b - x) + x.(a + b) = b.(a + x)

(2)

a 5x.(12x + 7) - 3x(20x - 5) = - 100 b 0,6x(x - 0,5) - 0,3x(2x + 1,3) = 0,138 * Bài tập nhân đa thức với đa thức

Bài 1: Làm tính nhân a (x2 + 2)(x2 + x+ 1)

b (2a3 - + 3a)(a2 - + 2a)

Tiết 3:

Bài 2: Chứng tỏ đa thức sau không phụ thuộc vào biến (x2 + 2x + 3)(3x2 - 2x + 1) - 3x2(x2 + 2) - 4x(x2 - 1)

Bài 3: Cho x = y + Tính a x(x + 2) + y(y - 2) - 2xy + 65 b x2 + y(y - 2x) + 75

Bài 4: Tính giá trị biểu thức a A = x3 - 30x2 - 31x + x = 31

b B = x5 - 15x4 + 16x3 - 29x2 + 13x x = 14

Bài 5: CMR với số nguyên n

a (n2 + 3n - 1)(n + 2) - n3 + chia hết cho 5.

b (6n + 1)(n + 5) - (3n + 5)(2n - 1) chia hết cho

Chủ đề 2: Tứ giác. A Mục tiêu:

- Học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi - Biết vẽ, gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi

B Thời lượng: tiết (tiết 4)

Tiết 4:

C Thực hiện: Câu hỏi

1: Thế tứ giác, tứ giác lồi? 2: Tổng góc tứ giác bằng?

Bài 1: Cho tứ giác ABCD, đường chéo AC cạnh AD Chứng minh cạnh BC nhỏ đường chéo BD

Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA a CMR: BD đường trung trực AC b Chã biết góc B = 1000, góc D = 700

(3)

Bài 3: Tính góc tứ giác: ABCD biết Góc <A : <B : <C : <D = : : :

Chủ đề 3: Hình thang A Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, hình thang cân - Biết vẽ tính số đo góc hình thang

B Thời lượng: tiết (Tiết 5, 6, 7, 8)

C Thực hiện: Tiết 5:

Câu hỏi:

1 Thế hình thang, hình thang vng, hình thang cân Hình thang có tính chất nào?

3 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

4 Định nghĩa đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang tính chất

Bài 1: Tính góc hình thang ABCD (AB//CD) biết góc <A = 3<D; <C = 300.

Bài 2: Tứ giác ABCD có BC = CD DB tia gica góc D CMR ABCD hình thang

Bài 3: Chứng minh hình thang tia phân giác hai góc kÌ cạnh bên vng góc với

Tiết 6:

Bài 4: Cho hình thang vng ABCD có <A = <D = 900; AB = AD = 2cm,

DC = 4cm Tính góc hình thang

Bài 5: Hình thang cân ABCD có AB // CD O gia điểm hai đường chéo CMR: OA = OB, OC = OD

Bài 6: Cho tam giác ABC cân A cạnh bên AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN

a Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao?

b Tính góc tứ giác BMNC biết <A = 400.

Tiết 7:

(4)

Bài 8:

a Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = b, đáy lớn CD = a Đường cao AH CMR: HD = a− b2 , HC = a+2b (a, b có đơn vị đo)

b.Tính đường cao hình thang cân có hai đáy 10cm, 26cm, cạnh bên 17cm

Bài 9: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC cho AD = 12 DC Gọi M trung điểm BC, I gia điểm BD AM CMR: AI = IM

Tiết 8:

Bài 10: Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, I theo thứ thù trung điểm AD, BC, AC CMR

a EI // CD, IF // AB

b b EF < AB+2CD

Bài 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M trung điểm AD, N trung điểm BC Gọi I, K theo thứ tự giao điểm MN BD, MN AC Cho biết AB = 6cm, AD = 14cm Tính độ dài MI, IK, KN

Bài 12: Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết <D = 900, AD = 2cm, CD = 4cm,

BC = 3cm

Chủ đề 4: Các đẳng thức đáng nhớ. A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đẳng thức đáng nhớ

- Biết vận dụng đẳng thức vào việc giải toán

B Thời lượng: tiết (tiết 9, 10, 11)

C Thực hiện:

Tiết 9:

Bài 1: Biểu diễn đa thức sau dạng bình phương tổng a x2 + 2x(y + 1) + y2 + 2y + 1

b u2 + v2 + 2u + 2v + 2(u + 1)(v + 1) + 2

Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào dấu * a 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3

b 8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3

c x3 - * + * - * = (* - 2y)3

Bài 3: Rút gọn biểu thức: a (a - b + c + d)(a - b - c - d) b (x + 2y + 3z)(x - 2y + 3z)

(5)

d (x + y)3 - (x - y)3

e (x2 + 3x + 1)2 + (3x + 1)2 - 2(x2 + 3x + 1)(3x - 1)

Tiết 10:

Bài 4: Chứng minh

a (a2 + b2) (x2 + y2) = (ay - bx)2 + (· + by)2

b (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2 = (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2

c (x + y)4 + x4 + y4 = 2(x2 + xy + y2)2

Bài 5: Trong hai số sau, số lớn

a A = 1632 + 74 163 + 372 bà B = 1472 - 94 147 + 472

b C = (22 + 42 + + 1002) - (12 + 32 + + 992)

c D = 38 78 - (214 + 1)

d E = x − yx

+y H =

x2− y2 x2

+y2 với x > y >

Tiết 11:

Bài 6: Xác định hệ số a, b cho đa thức sau viết dạng bình phương đa thức

a x4 + 2x3 + 3x2 + ax + b b x4 + ax3 + bx2 - 8x + 1

Bài 7: Tìm giá trị lớn đa thức: a C = - 8x - x2

b D = - 3x(x + 3) -

Bài 8: Tìm giá trị nhỏ đa thức a A = x2 + 5x + 8

b B = x(x - 6)

Chủ đề 5: Phân tích đa thức thành nhân tư. A Mục tiêu:

- Ơn tập cho học sinh tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a(b + c) = ab + ac

- Ôn tập cho học sinh nắm vững phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư + Đặt nhân tư chung

+ Dùng đẳng thức đáng nhớ + Nhóm hạng tư

+ Phối hợp nhiều phương pháp

Ngoài cho học sinh làm quen với nhiều phương pháp khác như: + Tách hạng tư thành nhiều hạng tư

(6)

B Thời lượng: tiết (tiết 12, 13, 14)

C Thực hiện:

Tiết 12:

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp đặt nhân tư chung a 12xy - 4x2y + 8xy2

b 4x(x - 2y) - 8y(x - 2y) c 25x2(y - 1) - 5x3(1 - y)

d 3x(a - x) + 4a(a - x)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp dùng đẳng thức a

1 36a

21

4b

2

b (x + a)2 - 25

c x2 + 2x + - y2 + 2y - 1

d - 125a3 + 75a2 - 15a + 1

Tiết 13:

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp nhóm hạng tư a 4x2 - 9y2 + 4x - 6y

b x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3

c a2x + a2y - 7x - 7y

d x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2

Bài 4: Phân tích đa thức thnµh nhân tư cách phối hợp nhiều phương pháp a x4 + x2y2 + y4

b x3 + 3x - 4

c x3 - 3x2 + 2

d 2x3 + x2 - 4x - 12

Tiết 14:

Bài 5: Tính cách hợp lý giá trị biểu thức

a

19(3 5

1 3+4

2 3,8)

b a2 - 86a + 13 với a = 87

c a2 + 32a - 300 với a = 68

d a3 - b 3 - 3ab(a - b) với a = - 27, b = - 33

Bài 6: Tìm x biết:

(7)

ĐÁP ÁN

CÁC DẠNG BÀI TẬP TOÁN LỚP 8

.

Chủ đề 1: Nhân đa thức. A Mục tiêu:

- Nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác

B Thời lượng: tiết (từ đến 3)

C Thực hiện:

Tiết 1: Câu hỏi

1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức * Bài tập nhân đơn thức với đa thức

Bài 1: Thực phép nhân a (−2x2).(x33x2− x

+1)

b (10x3

+2

5 y − z).(

1 2xy) Giải:

a (−2x2).(x33x2− x+1) = 2x5+6x4+2x32x2

b (10x

3

+2

5 y − z).(

1 2xy)

= 5x4 y −1

5xy

2

+1

6xyz Bài 2: Chứng tỏ đa thức không phụ thuộc vào biến a x(2x+1)− x2(x

+2)+(x3− x

+3)

b 4(x −6)− x2(2+3x)+x(5x −4)+3x2(x −1)

Giải:

a x(2x+1)− x2(x+2)+(x3− x

+3) = = 2x2+x − x32x2+x3− x+3=3

Vậy đa thức không phụ thuộc vào biến x b 4(x −6)− x2(2

+3x)+x(5x −4)+3x2(x −1) =

= 4x −242x2+3x3+5x24x+3x33x2=24

(8)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau thực phép toán a 3x(10x22x

+1)6x(5x2− x −2) với x = 15 b 5x(x −4y)4y(y −5x) với x=

1 5; y=

1

c xy(xy− y2)8x2(x − y2)+5y2(x2xy) với x=

1 2; y=2 Giải:

a 3x(10x22x+1)6x(5x2− x −2) = = 30x36x2

+3x −30x3+6x2+12x=15x Thay x = 15 ta có: 15x=15 15=225

b 5x(x −4y)4y(y −5x) = 5x220 xy4y2+20 xy = 5x24y2

Thay x=1

2; y=2 ta có: ( 5)

2

4(1

2)

2

=1

51=

c xy(xy− y2)8x2(x − y2)

+5y2(x2xy) = = 6x2y26 xy38x3

+8x2y2+5x2 y25 xy3 =

= 19x2y211xy38x3 Thay x=1

2; y=2 ta có: 19 ( 2)

2

2211.

(12)

38

(12)

3

=19441=26

Tiết 2:

Bài 4: Điền vào chỗ dấu * để đẳng thức a 36x3y4=(4x2y −2y3)

b

4 ab2

+¿ ¿

2a3b.

¿

Giải:

a Vì 4x2y

=36x3y4=9 xy3 4x2y nên dấu * vỊ phải 9xy3

Vì * vế trái tích 9xy3 với 2y3 nên phải điền vào dấu * biểu thức

xy3.2y3

=18 xy6 ta có đẳng thức

36x3y418 xy6=9 xy3.(4x2y −2y3) b Lý luận tương tự câu a

Đẳng thức là: 2a3b.(4 ab212a2b)=8a4b3+a5b2

(9)

b a(1 - b) + a(a2 - 1) = a.(a2 - b)

c a.(b - x) + x.(a + b) = b.(a + x)

Giải:

a VT = a.(b - c) - b.(a + c) + c.(a - b) = ab - ac - ab - bc + ac - bc

= -2bc = VP đpcm

b VT = a.(1 - b) + a.(a2 - 1)

= a - ab + a3 - a

= a3 - ab = a.(a2 - b) = VP đpcm.

c VT = a.(b - x) + x.(a + b) = ab - ax + ax + xb

= ab + xb = b(x + a) = VP đpcm

Bài 6: Tìm x biết

a 5x.(12x + 7) - 3x(20x - 5) = - 100 b 0,6x(x - 0,5) - 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

Giải:

a 5x.(12x + 7) - 3x(20x - 5) = - 100

60x2 + 35x - 60x2 + 15x = - 100

50x = - 100

x = -

b 0,6x(x - 0,5) - 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

0,6x2 - 0,3x - 0,6x2 - 0,39x = 0,138

- 0,6x = 0,138

x = 0,138 : (- 0,6)

- 0,2

* Bài tập nhân đa thức với đa thức

Bài 1: Làm tính nhân a (x2 + 2)(x2 + x+ 1)

b (2a3 - + 3a)(a2 - + 2a)

Giải:

a (x2 + 2)(x2 + x+ 1)

= x4 + x3 + x2 + 2x2 + 2x + 2

= x4 + x3 + 3x2 + 2x + 2

b (2a3 - + 3a)(a2 - + 2a)

= 2a5 - 10a3 + 4a4 - a2 + - 2a + 3a3 - 15a + 6a2

(10)

Tiết 3:

Bài 2: Chứng tỏ đa thức sau không phụ thuộc vào biến (x2 + 2x + 3)(3x2 - 2x + 1) - 3x2(x2 + 2) - 4x(x2 - 1)

Giải: (x2 + 2x + 3)(3x2 - 2x + 1) - 3x2(x2 + 2) - 4x(x2 - 1)

= 3x4 - 2x3 + x2 + 6x3 - 4x2 + 2x + 9x2 - 6x + - 3x4 - 6x2 - 4x3 + 4x = 3

Kết số Vậy đa thức không phụ thuộc vào biến

Bài 3: Cho x = y + Tính a x(x + 2) + y(y - 2) - 2xy + 65 b x2 + y(y - 2x) + 75

Giải:

a x(x + 2) + y(y - 2) - 2xy + 65 Từ giả thiết x = y + x - y = Ta có: x(x + 2) + y(y - 2) - 2xy + 65 = x2 + 2x + y2 - 2y - 2xy + 65

= x2- xy + y2 - xy + 2x - 2y + 65

=x(x - y) - y(x - y) + 2(x - y) + 65 = (x - y)(x - y) + 2(x - y) + 65 = (x - y)2 + 2(x - y) + 65

= 52 - 2.5 + 65 = 100

b x2 + y(y - 2x) + 75

= x2 + y2 - 2xy + 75

= x(x - y) - y(x - y) + 75 = (x - y) (x - y) + 75 = 5.5 + 75 = 100

Bài 4: Tính giá trị biểu thức a A = x3 - 30x2 - 31x + x = 31

b B = x5 - 15x4 + 16x3 - 29x2 + 13x x = 14

Giải:

a Với x = 31

A = x3 - 30x2 - 31x + = x3 - (x - 1)x2 - x.x +1

= x3 - x3 + x2 + = 1

b Với x = 14

B = x5 - 15x4 + 16x3 - 29x2 + 13

= x5 - (x + 1)x4 + (x + 2)x3 - (2x + 1)x2 + x(x - 1)

= x5 - x5 - x4 + x4 + 2x3 - 2x3 - x2 + x2 - x = -x = - 14

(11)

a (n2 + 3n - 1)(n + 2) - n3 + chia hết cho 5.

b (6n + 1)(n + 5) - (3n + 5)(2n - 1) chia hết cho

Giải:

a Ta có: (n2 + 3n - 1)(n + 2) - n3 + 2

= n3 + 3n2 - n + 2n2 + 6n - - n3 + 2

= 5n2+ 5n = 5(n2 + n) ⋮ n n

b (6n + 1)(n + 5) - (3n + 5)(2n - 1)

= 6n2 + n + 30n + - 6n2 - 10n + 3n + 5

= 24n + 10 = 2(12n + 5) ⋮2 n

Chủ đề 2: Tứ giác. A Mục tiêu:

- Học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi - Biết vẽ, gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi

B Thời lượng: tiết (tiết 4)

Tiết 4:

C Thực hiện: Câu hỏi

1: Thế tứ giác, tứ giác lồi? 2: Tổng góc tứ giác bằng?

Bài 1: Cho tứ giác ABCD, đường chéo AC cạnh AD Chứng minh cạnh BC nhỏ đường chéo BD

Giải: C

Gọi O giao điểm hai đường chéo B

Trong tam giác AOD ta có:

AD < AO + OD (1) O

Trong tam giác BOC ta có

BC < OC + BO (2) A D

Cộng vỊ (1) (2) ta có: AD + BC < AC + BD (3)

Theo đề ra: AC = AD nên từ (3) BC < BD (®pcm)

Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA a CMR: BD đường trung trực AC b Chã biết góc B = 1000, góc D = 700

(12)

A

Giải:

a BA = BC (gt)

DA = DC (gt) B D

BD đường trung trực AC

C

b ΔABD=ΔCBD (c.c.c)

Góc <BAD = <BCD (hai góc tương ứng)

ta lại có: Góc <BAD + <BCD = 3600 - <B - <D

= 3600 - 1000 - 70 0 = 1900

Do đó: Góc <A = <C = 1900 : 2 = 95

Bài 3: Tính góc tứ giác: ABCD biết Góc <A : <B : <C : <D = : : :

Giải:

Theo tính chất dãy tỉ số tổng góc tứ giác ta có:

A

1=

B

2=

C

3=

D

4=

A+B+C+D

1+2+3+4 =

3600 10 =36

0

Do đó: góc <A = 360; <B= 720; <C = 1080 ; <D = 1440

Chủ đề 3: Hình thang A Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, hình thang cân - Biết vẽ tính số đo góc hình thang

B Thời lượng: tiết (Tiết 5, 6, 7, 8)

C Thực hiện: Tiết 5:

Câu hỏi:

1 Thế hình thang, hình thang vng, hình thang cân Hình thang có tính chất nào?

3 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

4 Định nghĩa đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang tính chất

(13)

<C = 300.

Giải:

Từ <A + <D = 1800, <A = 3<D <D = 450, <A = 1350

Từ <B + <C = 1800, <B - <C = 300 Ta tính được: <C = 21800300

❑ =75

<B = 1800 - 750 = 1050

Bài 2: Tứ giác ABCD có BC = CD DB tia gica góc D CMR ABCD hình thang

Giải:

ΔBCD có BC = CD ΔBCD tam giác cân B C

<D1 = <B1

Theo gt <D1 = <D2 <B1 = <D2 Do BC // AD

Vậy ABCD hình thang

A D

Bài 3: Chứng minh hình thang tia phân giác hai góc kÌ cạnh bên vng góc với

Giải: Xét hình thang ABCD có AB // CD A B Ta có: <A1 = <A2 = 12 <A

<D1 = <D2 =

1

2 <D E

mà <A + <D = 1800 D C

Nên <A1 + <D1 = 900

Trong ΔADE có <A1+ <D1 = 900

<AED = 900 Vậy AE DE

Tiết 6:

Bài 4: Cho hình thang vng ABCD có <A = <D = 900; AB = AD = 2cm,

DC = 4cm Tính góc hình thang

Giải: A B

Kẻ BH vng góc với CD Hình thang ABHD

có hai cạnh bên AD// BH AD = BH, AB = DH

Do đó: HB = HD = 2cm HC = 2cm

Δ BHC vuông H <C = 450 D

C

(14)

Bài 5: Hình thang cân ABCD có AB // CD O gia điểm hai đường chéo

CMR: OA = OB, OC = OD A B

Giải:

Vì ABCD hình thang cân nên

AD = BC, <ADC = <BCD

ΔADC=ΔBCD (c.g.c) D C

<C1 = <D1 ΔOCD cân OC = OD

Ta lại có: AC = BD nên OA = OB

Bài 6: Cho tam giác ABC cân A cạnh bên AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN

a Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao?

b Tính góc tứ giác BMNC biết <A = 400.

Giải:

a Tam giác ABCD cân A A

<B = <C = 1800− A

2

Lại có BM = CN (gt) AM = AN M N

ΔAMN cân A

<M1 = <N1 = 180

− A

2

<B = <M1 đó: MN //BC B

C

Vậy tứ giác BMNC hình thang Lại có: <B = <C nên BMNC hình thang cân

b <B = <C = 700, <M

2 = <N2 = 1100

Tiết 7:

Bài 7: Cho hình thang cân ABCD có O giao điểm hai đường thẳng chứa cạnh bên AD, BC E giao điểm hai đường chéo CMR OE đường trung

trực hai đáy

Giải: O

ABCD hình thang cân <D = <C

ΔODC cân OD = OC

mà AD = BC (gt) OA = OB A B

Vậy O thuộc đường trung trực hai đáy E

(15)

<C1 = <D1 ED = EC (1) D

C

Lại có: AC = BD nên EA = EB (2) Từ (1) (2) E thuộc đường trung trực hai đáy

Vậy OE đường trung trực hai đáy

Bài 8:

a Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = b, đáy lớn CD = a Đường cao AH CMR: HD = a− b2 , HC = a+2b (a, b có đơn vị đo)

b.Tính đường cao hình thang cân có hai đáy 10cm, 26cm, cạnh bên 17cm

Giải:

a KỴ đường cao BK

ΔAHD=ΔBKC (cạnh huyền góc nhọn)

HD = KC A B

Hình thang ABKH có cạnh bên AH, BK song song nên AB = HK Ta có: a - b = DC - AB = DC - HK

= HD + KC = 2HD D H K C

Vậy HD = a− b2 , HC = DC - HD =

a− b

2 =

a+b

2

b Xét hình thang cân ABCD có đáy AB = 10cm, đáy CD = 26cm, cạnh bên AD = 17cm

Trước hết ta có: HD = 8cm

AH2 = 172 - 82 = 289 - 64 = 225 = 152

Vậy AH = 15cm

Bài 9: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC cho AD = 12 DC Gọi M trung điểm BC, I gia điểm BD AM CMR: AI = IM

Giải: A

Gọi E trung điểm DC D

ΔBDC có BM = MC, DE = EC I

Nên BD // ME DI // EM E

(16)

Nên AI = IM

B

M C

Tiết 8:

Bài 10: Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, I theo thứ thù trung điểm AD, BC, AC CMR

c EI // CD, IF // AB

d b EF < AB+2CD

Giải:

Xét ΔADC có: AE = ED

AI = IC nên EI // DC, EI = 12DC

Tương tự ΔABC có: AI = IC, BF = FC

B

Nên IF // AB, IF = 12 AB A

b Trong ΔEFI ta có: EF EI + IF K

EF CD2 +AB

2 E F

Vậy EF AB+CD

2 D C

Dấu “=” xảy E, I, F thẳng hàng, tức AB // DC

Bài 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M trung điểm AD, N trung điểm BC Gọi I, K theo thứ tự giao điểm MN BD, MN AC Cho biết AB = 6cm, AD = 14cm Tính độ dài MI, IK, KN

Giải:

Vì MN đường trung bình

hình thang ABCD nên MN // AB // DC A B Xét ΔADC có AM = MD, MK // DC

KA = KC Do đó: MK = DC2 =14

2 =7 cm I K

Tương tự: ΔABD có AM = MD, MI // AB D C

nên BI = ID Do đó: MI = 12AB=6

2=3 cm

(17)

Xét ΔABC có BN = NC, NK // AB

AK = KC Vậy KN = 12AB=6

2=3 cm

Bài 12: Dùng hình thang ABCD (AB // CD), biết <D = 900, AD = 2cm, CD = 4cm,

BC = 3cm

Giải: B B/ x

* Cách dùng: A - Dựng tam giác ABC, biết hai cạnh góc

xen

AD = 2cm, CD = 4cm, <D = 900

- Dựng tia Ax AD (Ax C thuộc D C

một nửa mặt phẳng bê AD)

- Dựng cung tròn tâm C có bán kính 3cm, cắt tia Ax B - KỴ đoạn thẳng BC

* Chứng minh:

Tứ giác ABCD hình thang vì: AB // CD Hình thang ABCD có <D = 900, AD = 2cm,

CD = 4cm, Cb = 3cm

Vậy hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu tốn * Biện luận:

Ta dùng hai hình thang thoả mãn điều kiện toán: ABCD, AB/CD

Bài 13: Dùng hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm, <C = 500,

<D = 700 A B B x

Giải: * Phân tích

Giả sử dùng hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu toán Qua A kẻ

đường thẳng song song với BC cắt CD E D E C Hình thang ABCD có hai cạnh bên AE, BC

Song song nên EC = AB = 2cm Do đó: DE = 2cm

Tam giác ADE dùng biết cạnh góc kÌ Từ dùng điểm C B

* Cách dùng:

- Dựng tam giác ADE biết DE = 2cm, <D = 700, <E = 500

- Trên tia DE dựng điểm C cho DC = 4cm

(18)

* Chứng minh:

ABCD hình thang vì: AB // CD

Ta có: <D = 700, DC = 4cm, <C = <ABD <C = 500

Hình thang ABCE có hai cạnh bên AE, BC song song Nên AB = EC = - = 2cm

Chủ đề 4: Các đẳng thức đáng nhớ. A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đẳng thức đáng nhớ

- Biết vận dụng đẳng thức vào việc giải tốn

B Thời lượng: tiết (tiết 9, 10, 11)

C Thực hiện:

Tiết 9:

Bài 1: Biểu diễn đa thức sau dạng bình phương tổng a x2 + 2x(y + 1) + y2 + 2y + 1

b u2 + v2 + 2u + 2v + 2(u + 1)(v + 1) + 2

Giải:

a x2 + 2x(y + 1) + y2 + 2y + 1

= x2 +2x(y + 1) + (y + 1)2

= (x + y + 1)2

b u2 + v2 + 2u + 2v + 2(u + 1)(v + 1) + 2

= (u2 + 2u + 1) + (v2 + 2v + 1) + 2(u + 1)(v + 1)

= (u + 1)2 + (v + 1)2 + 2(u + 1)(v + 1)

= (u + + v + 1)2

= (u + v + 2)2

Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào dấu * a 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3

b 8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3

c x3 - * + * - * = (* - 2y)3

Giải:

a 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3

(2x)3 + * + * + (3y)3

8x3 + 3(2x)2.3y + 3(2x).(3y)2 + (3y)2 = (2x + 3y)3

8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 = (2x + 3y)3

b 8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3

(2x)3 + 3(2x)2y + 3.2x (y)2 + y3 = (2x + y)3

(19)

c x3 - * + * - * = (* - 2y)3

x3 - 3x2 2y + 3x(2y)2 - (2y)3 = (x - 2y)3

x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 = (x - 2y)3

Bài 3: Rút gọn biểu thức: a (a - b + c + d)(a - b - c - d) b (x + 2y + 3z)(x - 2y + 3z)

c (x - 1)(x2 - x - 1)(x + 1)(x2 + x + 1)

d (x + y)3 - (x - y)3

e (x2 + 3x + 1)2 + (3x + 1)2 - 2(x2 + 3x + 1)(3x - 1)

Giải:

a (a - b + c + d)(a - b - c - d) = [(a −b)+(c+d)].[(a − b)(c+d)]

= (a - b)2 - (c + d)2

= a2 - 2ab + b2 - c2 - 2cd - d2

= a2 + b2 - c2 - d2 - 2ab - 2cd

b (x + 2y + 3z)(x - 2y + 3z)

= [(x+3z)+2y].[(x+3z)2y]

= (x + 2z)2 - (2y)2

= x2 + 6xz + 9z2 - 4y2

c (x - 1)(x2 - x - 1)(x + 1)(x2 + x + 1)

= (x3 - 1) (x3 + 1) = x6 - 1

d (x + y)3 - (x - y)3

= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) - (x3 - 3x2y + 3xy2 - y3)

= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 - x3 + 3x2y - 3xy2 + y3

= 6x2y + 2y3 = 2y(3x2 + y2)

e (x2 + 3x + 1)2 + (3x + 1)2 - 2(x2 + 3x + 1)(3x - 1)

= [(x2

+3x+1).(3x −1)]2

= (x2 + 3x + - 3x + 1)2 = (x2 + 2)2

Tiết 10:

Bài 4: Chứng minh

a (a2 + b2) (x2 + y2) = (ay - bx)2 + (· + by)2

b (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2 = (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2

c (x + y)4 + x4 + y4 = 2(x2 + xy + y2)2

Giải:

(20)

VP = (ay - bx)2 + (· + by)2

= ay2 - 2abxy + b2x2 + a2x2 + 2abxy + b2y2

= a2y2 + a2x2 + b2x2 + b2y2

= a2(x2 + y2) + b2(x2 + y2)

= (a2 + b2) (x2 + y2) = VT ®pcm

b (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2 = (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2

VP = (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2

= a2 + 2ab + b2 + b2 + 2bc + c2 + c2 + 2ac + a2

= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + a2 + b2 + c2

= (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2 = VT ®pcm

c (x + y)4 + x4 + y4 = 2(x2 + xy + y2)2

VT = (x + y)4 + x4 + y4

= x2 + 4x3y + 6x2y2 + 4xy3 + y4 + x4 + y4

= 2(x4 + y4 + x2y2 + 2x3y + 2xy3 + 2x2y2)

= 2(x2 + y2 + xy)2 = VP ®pcm

Bài 5: Trong hai số sau, số lớn

a A = 1632 + 74 163 + 372 bà B = 1472 - 94 147 + 472

b C = (22 + 42 + + 1002) - (12 + 32 + + 992)

c D = 38 78 - (214 + 1)

d E = x − yx

+y H =

x2− y2 x2

+y2 với x > y >

Giải:

a A = (163 + 37)2 = 2002 = 40000

B = (147 - 47)2 = 1002 = 10000

Vậy A > B

b C = (22 - 12) + (42 - 32) + + (1002 - 992)

= + + + 199 =

(3+199) 50

2 =5050

D = (3 7)8 - (218 - 1) = 1

Vậy D < C c E =

x+y¿2 ¿ ¿

x − y x+y=

(x − y)(x+y)

¿

= H (Vì x > y > 0)

(21)

Bài 6: Xác định hệ số a, b cho đa thức sau viết dạng bình phương đa thức

a x4 + 2x3 + 3x2 + ax + b b x4 + ax3 + bx2 - 8x + 1

Giải:

a Giả thiết rằng: x4 + 2x3 + 3x2 + ax + b = (x2 + cx + d)2

Xét trường hợp: x4 + c2x2 + d2 + 2cx3 + 2dx2 + 2cdx

= x4 + 2cx3 + x2(c2 + 2d) + 2cdx + d2

Sử dụng phương pháp đồng hệ số ta có:

¿

2c=2

c2+2d=3

2 cd=a

b=d2

¿{ { {

¿

¿

c=1

d=1

a=2

b=1

¿{ { {

¿

Xét trường hợp x4 + 2x3 + 3x2 + ax + b = (- x2 + cx + d)2

Ta được: a = 2; b = 1; c = d =

Vậy x4 + 2x3 + 2x + = (x2 + x + 1)2 = (- x2 - x - 1)2

Bài 7: Tìm giá trị lớn đa thức: a C = - 8x - x2

b D = - 3x(x + 3) -

Giải:

a C = - 8x - x2 = - x2 - 8x - 16 + 16 + 5

= - (x2 + 8x + 16) + 21 = - (x + 4)2 + 21

Vì (x + 4)2 x - (x + 4)2 0∀x

Do đó: - (x + 4)2 + 21 21

Vậy giá trị lớn C 21 x + = x = - b D = - 3x(x + 3) - = - 3x2 - 9x - 7

= - 3(x2 + 2x

2+ 4

9 ) -

= - (x −3

2)

2

+27

4 7

= - (x+3

2)

2 1

4

Vì (x+3

2)

2

0∀x⇒−3(x+3

2)

2 0∀x

Do đó: 3(x+3

2) 4≤ −

1

Vậy giá trị lớn D 1

x+3

(22)

Bài 8: Tìm giá trị nhỏ đa thức a A = x2 + 5x + 8

b B = x(x - 6)

Giải: A = x

2 + 5x + = x2 + x 5

2+ 25

4 25

4 +8

= (x+5

2)

2

+7

4

Vì (x+5

2)

2

0∀x nên (x+5

2)

2

+7

4

Vậy A có giá trị nhỏ

7

4 x+

2=0⇒x=

b B = x(x - 6) = x2 - 6x

= x2 + 6x + - = (x - 3)2 - 9

Vì (x - 3)2 6∀x nên (x - 2)2 - 9

Vậy B có giá trị nhỏ - x - = x =

Chủ đề 5: Phân tích đa thức thành nhân tư. A Mục tiêu:

- Ơn tập cho học sinh tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a(b + c) = ab + ac

- Ôn tập cho học sinh nắm vững phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư + Đặt nhân tư chung

+ Dùng đẳng thức đáng nhớ + Nhóm hạng tư

+ Phối hợp nhiều phương pháp

Ngoài cho học sinh làm quen với nhiều phương pháp khác như: + Tách hạng tư thành nhiều hạng tư

+ Thêm bớt hạng tư thích hợp + Phương pháp đặt biến phụ

B Thời lượng: tiết (tiết 12, 13, 14)

C Thực hiện:

Tiết 12:

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp đặt nhân tư chung a 12xy - 4x2y + 8xy2

b 4x(x - 2y) - 8y(x - 2y) c 25x2(y - 1) - 5x3(1 - y)

(23)

Giải:

a 12xy - 4x2y + 8xy2 = 4xy(3 - x + 2y)

b 4x(x - 2y) - 8y(x - 2y)

= (x - 2y) (4x - 8y) = 4(x - 2y) (x - 2y) = 4(x - 2y)2

c 25x2(y - 1) - 5x3(1 - y)

= 25x2(y - 1) + 5x3(y - 1)

= (y - 1) (25x2 + 5x3) = 5x2(y - 1) (5 - x)

d 3x(a - x) + 4a(a - x) = (a - x) (3x + 4a)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp dùng đẳng thức a

1 36a

2 1

4b

2

b (x + a)2 - 25

c x2 + 2x + - y2 + 2y - 1

d - 125a3 + 75a2 - 15a + 1

Giải:

a

36a

21

4b

2 =

(16a)

2 (1

2b)

2

=(1

6a+ 2b).(

1 6a−

1 2b)

b (x + a)2 - 25 = (x + a)2 - 52 = (x + a + 5) (x + a - 5)

c x2 + 2x + - y2 + 2y - = (x + 2x + 1) - (y2 - 2y + 1)

= (x + 1)2 - (y - 1)2 = (x + + y - 1) (x + - y + 1)

= (x + y) (x - y + 2)

d - 125a3 + 75a2 - 15a + = (1 - 5a)3

Tiết 13:

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tư phương pháp nhóm hạng tư a 4x2 - 9y2 + 4x - 6y

b x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3

c a2x + a2y - 7x - 7y

d x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2

Giải:

a 4x2 - 9y2 + 4x - 6y

= (4x2 - 9y2) + (4x - 6y) = (2x + 3y) (2x - 3y) + 2(2x - 3y)

= (2x - 3y) (2x + 3y + 2)

b x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3

= x3 + y - 3x2y + 3xy2 - x - y3

(24)

= (x - y)3 - (x - y)

= (x - y) [(x − y)21] = (x - y) (x - y + 1) (x - y - 1) c a2x + a2y - 7x - 7y

= (a2x + a2y) - (7x + 7y) = a2(x + y) - 7(x + y)

= (x + y) (a2 - 7)

d x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2

= [x(x+1)25(x+1)2]+x(x −5) = (x + 1)2 (x - 5) + x(x - 5) = (x - 5) [(x+1)2+x] = (x - 5) (x2 + 3x + 1)

Bài 4: Phân tích đa thức thnµh nhân tư cách phối hợp nhiều phương pháp a x4 + x2y2 + y4

b x3 + 3x - 4

c x3 - 3x2 + 2

d 2x3 + x2 - 4x - 12

Giải:

a x4 + x2y2 + y4 = x4 + 2x2y2 + y4 - x2y2

= (x2 + y2)2 - x2y2 = (x2 + y2 )2 - (xy)2

= (x2 + y2 + xy) (x2 + y2 - xy)

b x3 + 3x - = x3 - 3x2 + 3x - + 3x2 - 3

= (x - 1)3 + 3(x2 - 1) = (x - 1)3 + 3(x + 1) (x - 1)

= (x - 1) [(x −1)2+3(x+1)] = (x - 1) (x2 + x + 4) c x3 - 3x2 + = x3 - 3x2 + 3x - - 3x + 3

= (x - 1)3 - 3(x - 1) = (x - 1) [(x −1)23] = (x - 1) (x2 - 2x - 2)

d 2x3 + x2 - 4x - 12 = (x2 - 4x + 4) + (2x3 - 16)

= (x - 2)2 + 2(x3 - 8) = (x- 2)2 + 2(x - 2) (x2 + 2x + 4)

= (x - 2) [(x −2)+2(x2+2x+4)] = (x - 2) (2x2 + 5x + 6)

Tiết 14:

Bài 5: Tính cách hợp lÝ giá trị biểu thức

a

19(3 5

1 3+4

2 3,8)

b a2 - 86a + 13 với a = 87

c a2 + 32a - 300 với a = 68

d a3 - b 3 - 3ab(a - b) với a = - 27, b = - 33

Giải:

a

19(3 5

1 3+4

2

3 3,8) = 19

19

5 (5+4+ 3+

(25)

b a2 - 86a + 13 = 87(87 - 86) + 13 = 87 + 13 = 100

c a2 + 32a - 300 = 68(68 + 32) - 300 = 68 100 - 300 = 6500

d a3 - b 3 - 3ab(a - b) = (a - b) (a2 + ab + b2 - 3ab)

= (a - b)3 = (- 27 + 33)3 = 63 = 216

Bài 6: Tìm x biết:

a (x - 2) (x - 3) + (x - 2) - = b (x + 2)2 - 2x(2x + 3) = (x + 1)2

Giải:

a (x - 2) (x - 3) + (x - 2) - =

(x - 2) (x - + 1) - =

(x - 2)2 - = 0

(x - + 1) (x - - 1) =

(x - 1) (x - 3) =

x = x =

Vậy nghiệm phương trình: x1 = 1, x2 =

b (x + 2)2 - 2x(2x + 3) = (x + 1)2

(x + 2)2 - (x + 1)2 - 2x(2x + 3) = 0

(x + + x + 1) (x + - x - 1) - 2x(2x + 3) = (2x + 3) - 2x(2x + 3) =

(2x + 3) (1 - 2x) = x = -

3

x =

Vậy nghiệm PT: x1 = -

3

, x2 =

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan