De cuong on tap mon dia li lop 8 HKII

9 8 0
De cuong on tap mon dia li lop 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Vì miền Bắc và Đông Bắc Bộ có một mùa đông lạnh do miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh từ lục địa châu Á tràn xuống, tiếp giáp với vòng ngoại chí tuyến á nhiệt đới [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ 8 Câu 1: Vì phần lớn sông nước ta sông nhỏ, ngắn dốc?

 Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang, lại nằm sát biển, 3/4 diện tích đồi núi, dãy núi lan sát biển nên phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc

Câu 2: Vì mùa lũ lưu vực sông không trùng nhau?

 Mùa lũ lưu vực sơng khơng trùng chế độ mưa lưu vực khác nhau, lũ chậm dần từ Bắc vào Nam

Câu 3: Nhân dân ta tiến hành biện pháp để khai thác nguồn lợi hạn chế tác hại lũ?

 Khai thác nguồn lợi lũ: khai thác tổng hợp dịng sơng, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch…

 Hạn chế tác hại lũ: bảo vệ lớp phủ thực vật sườn dốc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi – phòng chống lũ

Câu 4: Cho biết tác dụng phù sa đồng châu thổ.

 Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên đồng màu mỡ, tạo điều kiện mở rộng diện tích canh tác

 Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, nguồn nước để thau chua, rửa mặn, tận dụng nguồn thuỷ sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế

Câu 5: Nêu số giá trị sơng ngịi nước ta.

 Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt  Phát triển giao thông đường sông, xây dựng thuỷ điện

 Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú, giàu chất dinh dưỡng

Câu 6: Nêu tình hình sơng ngịi nước ta, ngun nhân biện pháp bảo vệ.  Sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm nặng nề

* Nguyên nhân:

 Do rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều khiến nước mưa bùn cát dồn nhanh xuống dịng sơng, gây trận lũ đột ngột dội, tàn phá mùa màng, trôi nhà cửa, súc vật, đe doạ tính mạng người

 Do chất thải chất độc hại khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp… chưa qua xử lí thải vào dịng sơng

* Biện pháp bảo vệ:

 Thực biện pháp chống ô nhiễm sông  Bảo vệ rừng đầu nguồn

 Xử lí tốt chất thải, nước thải sinh hoạt khu dân cư, đô thị, khu cơng nghiệp… trước thải dịng sơng

Câu 7: Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ.

 Sơng ngịi Bắc Bộ có chế độ nước thất thường

 Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 10, cao vào tháng 8, tập trung nhanh kéo dài sông có hình nan quạt

 Các sơng lớn: hệ thống sơng Hồng (gồm sơng sơng Hồng, sông Lô sông Đà hợp lưu gần Việt Trì), sơng Thái Bình, sơng Mã…

Câu 8: Nêu đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ.

 Sơng ngòi Trung Bộ ngắn dốc, phân chia thành nhiều khu vực nhỏ độc lập  Lũ lên nhanh đột ngột, gặp bão, tập trung từ tháng đến tháng 10  Các sông lớn: sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Gianh, sông Trà Khúc… * Nguyên nhân:

(2)

 Sông ngịi Nam Bộ có lượng nước lớn, chế độ mưa điều hồ địa hình tương đối phẳng, diện, diện tích lưu vực rộng, khí hậu điều hồ, chịu ảnh hưởng thuỷ triều

 Mùa lũ từ tháng đến tháng 11

 Các sông lớn: hệ thống sông Mê Công hệ thống sông Đồng Nai… Câu 10: Trình bày đặc điểm sơng Mê Công.

 Sông Mê Công sông lớn Đơng Nam Á, chiều dài dịng 4300km, chảy qua quốc gia (Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam)  Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta sông Cửu Long, chia làm nhánh: Tiền

Giang Hậu Giang, đổ nước biển qua cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Sắc Tần Đề

 Sông Mê Công đem lại cho nước ta nguồn lợi to lớn (phù sa, nước tưới, giao thông, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản…), song gây khó khăn lớn vào mùa lũ, ngập úng diện tích rộng, phá hại cải, mùa màng

Câu 11: Nêu cách phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long.  Đồng sông Hồng: đắp đê lớn chống lũ, xả lũ theo sông nhánh biển, bơm

nước sông

 Đồng sông Cửu Long: đắp đê bao, hạn chế lũ nhỏ, đào kênh mương nước, tiêu lũ vùng biển phía tây theo kênh rạch, làm nhà sống chung với lũ, xây nhà cửa vùng đất cao…

Câu 12: Nêu thuận lợi khó khăn lũ gây đồng sông Cửu Long.  Thuận lợi: thau chua, rửa mặn, bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng –

du lịch sinh thái tự nhiên kênh rạch rừng ngập mặn, giao thơng kênh rạch  Khó khăn: gây ngập lụt diện rộng kéo dài, phá hoạt nhà cửa, vườn tược, mùa

màng, gây bệnh dịch ô nhiễm môi trường, thiệt hại người, gia súc Câu 13: Nước ta có nhóm đất nào? Phân bố đâu?

 Nước ta có nhóm đất chính: * Nhóm đất feralit:

 Hình thành miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên

 Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm, đất feralit hình thành đất đỏ badan đá vơi có màu đỏ thẫm đỏ vàng, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp

 Đất feralit phân bố chủ yếu Tây Nguyên * Nhóm đất mùn núi cao:

 Nguồn gốc hình thành: lên núi cao, nhiệt độ giảm dần, đất feralit chuyển dần sang loại đất mùn feralit đất mùn núi cao, hình thành thảm rừng nhiệt đới ôn đới vùng núi cao

 Đất mùn núi cao chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

 Đặc tính: tơi xốp, giàu mùn, có màu đen nâu, chủ yếu rừng đầu nguồn, giá trị kinh tế phát triển lâm nghiệp, cần bảo vệ

* Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển:

 Tập trung đồng lớn, nhỏ từ Bắc vào Nam, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên

 Đặc tính: tơi xốp, chua, giàu mùn, phì nhiêu, dễ canh tác làm thuỷ lợi, thích hợp với nhiều loại trồng (lúa, hoa màu, ăn quả…)

 Chia thành nhiều loại phân bố nhiều nơi:

+ Đất đê, đất đê (hay đất bãi bồi) khu vực sông Hồng + Đất phù sa cổ vùng Đông Nam Bộ

+ Đất phù sa dọc sông Tiền

(3)

Câu 14: Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam.

 Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng, thể thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái công dụng sản phẩm sinh học

 Trên đất nước ta, điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi, tạo nên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa Biển Đơng khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô giàu có

 Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đối suy giảm chất lượng số lượng

Câu 15: Sự đa dạng phong phú sinh vật Việt Nam thể nào? Hãy nêu nhân tố tạo nên phong phú thành phần loài sinh vật nước ta cho ví dụ.

 Đa dạng thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, công dụng sản phẩm sinh học

 Nước ta có tới 14 600 lồi thực vật, 11 200 loài phân loài thực vật

 Trong có 365 lồi động vật 350 loài thực vật quý đưa vào sách đỏ Việt Nam

 Có 12 000 thực vật bậc cao, 650 loài rong biển

 Các nhân tố: khí hậu, thổ nhưỡng thành phần địa (trên 50%) thành phần di cư (50%) từ luồng sinh vật Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xi-a, Ấn Độ,… Câu 16: Kể tên phân bố hệ sinh thái nước ta.

* Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

 Rộng 300 nghìn hecta, chạy suốt chiều dài bờ biển ven hải đảo

 Ở đây, đất bùn lỏng sóng to gió lớn tập đồn sú, vẹt, đước… với hàng trăm lồi cua, cá, tơm… chim thú

* Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa:  Có nhiều biến thể như:

+ Rừng kín thường xanh Cúc Phương, Ba Bể,… + Rừng thưa rụng (rừng khộp) Tây Nguyên + Rừng tre nứa Việt Bắc

+ Rừng ôn đới núi cao vùng Hoàng Liên Sơn * Rừng nguyên sinh:

 Ngày thu hẹp thay hệ sinh thái thứ sinh trảng cỏ, bụi

 Một số khu rừng nguyên sinh chuyển thành khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia để bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên nước ta * Hệ sinh thái nông nghiệp:

 Do người tạo trì để lấy lương thực, thực phẩm sản phẩm cần thiết khác cho đời sống

 Các hệ sinh thái nông lâm nghiệp đồng ruộng, vườn làng, ao hồ thuỷ sản rừng trồng lấy gỗ, rừng trồng công nghiệp (cao su, cà phê, chè…) ngày mở rộng, lấn át hệ sinh thái tự nhiên

Câu 17: Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn mặt sau đây: * Phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống:

 Kinh tế: cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên vật liệu sản xuất, chế biến gỗ

 Văn hoá – du lịch: tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học * Bảo vệ môi trường sinh thái:

 Điều hồ khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên

Câu 18: Em cho biết số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta.  Đốt rừng làm rẫy

(4)

 Nạn cháy rừng  Chiến tranh huỷ diệt

Câu 19: Trình bày giá trị tài nguyên sinh vật.

 Tài nguyên sinh vật nước ta vô phong phú đa dạng vô hạn  Tài nguyên sinh vật có khả phục hồi phát triển, có giá trị to lớn nhiều mặt

đối với đời sống

+ Nhóm cho gỗ bền đẹp rắn chắc: đinh, lim, sến, tàu, lát hoa, cẩm lai, gụ… + Nhóm cho tinh dầu, nhựa, ta-nanh, chất nhuộm: hồi, mang tàng, hoàng đàn,

sơn, thông, dầu, trám, củ nâu, dành dành…

+ Nhóm thuốc: tam thất, xun khung, ngũ gia bì, nhân trần, ngải cứu, quế, hồi, thảo quả…

+ Nhóm thực phẩm: nấm hương, mộc nhĩ, măng, trám, hạt dẻ, củ mài…

+ Nhóm làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp: song, mây, tre, trúc, nứa, giang…

+ Nhóm cảnh hoa: si, sanh, đào, vạn tuế…, loại hoa: hồng, cúc, phong lan…

Câu 20: Nêu tình hình rừng Việt Nam.

 Rừng nguyên sinh Việt Nam ít, phổ biến kiểu rừng thưa mọc lại pha tạp trảng cỏ khơ cằn

 Có tới 10 triệu đất trống đồi trọc bị rừng

 Tỉ lệ che phủ rừng thấp, đạt 33 – 35% diện tích đất tự nhiên  Chất lượng rừng giảm sút, loại to, gỗ tốt cạn kiệt

* Nguyên nhân:

 Do chuyển đổi mục đích sử dụng đất

 Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép  Cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy

 Sức ép dân số, nghèo đói  Tập quán du canh du cư

 Nhận thức người dân chưa cao

 Chăn thả gia súc xâm lấn loài ngoại lai

 Chính sách nhà nước chưa có hiệu quả, cơng tác quản lí cịn  Ảnh hưởng kinh tế thị trường

* Hậu quả:

 Đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng  Biến đối khí hậu

* Cách khắc phục:

 Nâng cao nhận thức người dân, nâng cao đời sống cộng đồng  Trồng rừng bảo vệ rừng

 Kiểm soát nhu cầu thị trường

 Ban hành sách luật để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Câu 21: Việc phá rừng người gây hậu gì?

 Mơi trường sinh thái bị huỷ hoại, nhiều loại động vật hoang dã phát tán không nơi cư trú, làm nguồn gen q hiếm, số lồi có nguy tuyệt chủng

 Nguồn lợi hải sản giảm sút đáng lo ngại việc đánh bắt gần bờ phương tiện có tính huỷ diệt

Câu 22: Rừng trồng rừng tự nhiên có khác nhau?

 Rừng trồng hệ sinh thái nhân tạo tác động người tạo theo nhu cầu (rừng trồng lấy gỗ, rừng trồng công nghiệp, rừng trồng đầu nguồn…)

 Rừng tự nhiên hệ sinh thái đa dạng, có nhiều chủng loại động, thực vật sinh sống phát triển (rừng nguyên sinh)

(5)

 Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm  Việt Nam nước ven biển

 Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi

 Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp

Câu 24: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự nhiên?

 Thể rõ nét tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

 Sự thất thường dịng chảy sơng ngịi (thuỷ chế sơng ngịi hai mùa nước khác nhau)

 Thực – động vật phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại

Câu 25: Sự phân hoá đa dạng cảnh quan tự nhiên tạo thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội nước ta?

 Thuận lợi: nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn để phát triển du lịch sinh thái, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện  Khó khăn: nhiều thiên tai, nhiều tài nguyên có nguy bị cạn kiệt huỷ hoại (rừng

cây, đất đai, động vật quý hiếm…)

Câu 26: Chứng minh Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm.

 Tính chất thể yếu tố thành phần cảnh quan tự nhiên nước ta từ khí hậu – thuỷ văn đến thổ nhưỡng – sinh vật địa hình, tập trung mơi trường khí hậu nóng ẩm mưa nhiều

 Khí hậu tri phối với thành phần tự nhiên Việt Nam, song có nơi bị khơ hạn, giá rét với mức độ khác

 Nguyên nhân: vị trí Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới, khu vực gió mùa Đơng Nam Á

Câu 27: Chứng minh Việt Nam nước ven biển.

 Nước ta có vùng Biển Đơng rộng lớn, bao bọc phía đơng phía nam phần đất liền Biển Đơng có ảnh hưởng tới tồn thiên nhiên nước ta

 Sự tương tác đất liền biển hoà quyện với nhau, trì tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa thiên nhiên Việt Nam

Câu 28: Chứng minh Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi.

 Cảnh quan đồi núi chiếm 3/4 diện tích, chủ yếu đồi núi thấp 1000m chiếm 85%

 Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao, (rừng cận nhiệt đới chân núi, rừng cận nhiệt ôn đới lưng chừng núi)

 Nguyên nhân: nhiệt độ giảm dần theo độ cao

Câu 29: Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp.

 Phân hố đa dạng theo khơng gian thời gian, biểu rõ ràng phát triển lâu dài lãnh thổ, thành phần tự nhiên với nhiều loại đất đá, khí hậu, sinh vật… làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp tồn cảnh quan tự nhiên

 Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có tính chất chung thống nhất, vừa có phân hố nội tạo thành miền tự nhiên khác nhau, phân hoá rõ rệt theo mùa theo vùng, thay đổi rõ từ Bắc đến Nam

Câu 30: Nêu vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bộ.

 Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ

 Nằm vĩ độ cao nhất, sát chí tuyến Bắc

(6)

 Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước  Mùa đông dài, lạnh giá, có mưa phùn, gió bấc

 Lượng mưa nhỏ nét bật thiên nhiên

 Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu vào hạ mang lại lượng mưa lớn cho khu vực đồng sông Hồng

 Khí hậu thuận lợi cho rau vụ đơng – xn ăn cận nhiệt (cam, chanh…)  Cần đề phòng sương muối, giá rét, hạn hán xảy

Câu 32: Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bộ bị giảm sút?

 Vì miền Bắc Đơng Bắc Bộ có mùa đông lạnh miền chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc lạnh từ lục địa châu Á tràn xuống, tiếp giáp với vịng ngoại chí tuyến nhiệt đới Hoa Nam – miền khơng có địa hình che chắn, dãy núi mở rộng phía bắc, tạo điều kiện cho luồng gió mùa đơng bắc dễ dàng lấn sâu vào đất liền Câu 33: Nêu đặc điểm địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bộ.

* Địa hình:

 Phần lớn đồi núi thấp đa dạng với nhiều cánh cung mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo

 Hướng nghiêng: tây bắc – đơng nam

 Địa hình cacxtơ đá vơi độc đáo có mặt nhiều nơi * Dạng địa hình:

 Có cao ngun đá vơi Hà Giang, Cao Bằng, phía nam đồng sơng Hồng vùng quần đảo Hạ Long (Quảng Ninh)

 Các đồng nhỏ Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang… miền núi

 Khu vực cổ thượng nguồn sơng Chảy có nhiều núi cao 2000m, tạo thành sơn nguyên hiểm trở Đồng Văn, Hà Giang

* Sơng ngịi:

 Địa hình đồi núi thấp đồng mở rộng tạo điều kiện cho hệ thống sơng ngịi phát triển toả rộng

 Các hệ thống sông lớn: hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kì Cùng - Bằng Giang

 Hướng chảy: tây bắc – đơng nam hướng vịng cung

 Các sơng thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, có hai mùa lũ mùa cạn rõ rệt, có đê điều ven cac sông

Câu 34: Chứng minh miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có tài ngun phong phú, đa dạng.  So với nước, miền giàu tài nguyên, khoáng sản

 Các khoáng sản có giá trị kinh tế:

+ Than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên) + Apatit (Lào Cai)

+ Quặng sắt (Thái Nguyên)

+ Quặng thiếc vônfram (Cao Bằng) + Thuỷ ngân (Hà Giang)

+ Nhôm (Cao Bằng)…

 Vật liệu xây dựng: đá vôi, đất sét phân bố nhiều nơi

 Các nguồn lượng thuỷ điện, khí đốt, than bùn khai thác  Nhiều cảnh quan thiên nhiên tiếng, có giá trị kinh tế du lịch sinh thái, biển, đảo Câu 35: Nêu khó khăn thiên nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Trình bày biện pháp khắc phục với khó khăn đó.

 Ở số vùng cân sinh thái tự nhiên bị đảo lộn, rừng bị chặt phá, đất bị xói mịn, biển bị nhiễm, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy

(7)

 Trồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt động vật hoang dã

 Tích cực trồng rừng

 Giữ gìn môi trường tự nhiên sạch, vùng ven sông ven biển (ô nhiễm môi trường nước), bảo tồn đa dạng sinh học

 Khai thác khống sản hợp lí, có kế hoạch, khai thác đôi với bảo vệ môi trường  Chất thải sản xuất sinh hoạt phải xử lí trước đưa sông, hồ, biển… Câu 36: Nêu vị trí địa lí, giới hạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.

 Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nằm từ 160B – 230B, thuộc khu vực hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế

 Phía bắc giáp Trung Quốc, phía đông giáp miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ, phía tây giáp Lào, phía nam giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

Câu 37: Nêu đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.  Chia miền: miền Tây Bắc miền Trường Sơn Bắc

* Miền Tây Bắc:

 Có địa hình cao nước ta, điển hình dãy Hồng Liên Sơn, có nhiều đỉnh 3000m đỉnh Phan-xi-păng (3143m)

 Đây miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông suối thác nhiều ghềnh

 Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen cao nguyên đá vôi đồ sộ

* Miền Trường Sơn Bắc:

 Có địa hình hẹp ngang, có sườn khơng đối xứng

+ Sườn đông dốc hẹp, biên giới tự nhiên Việt Nam vào Lào, hướng tây bắc – đông nam

+ Sườn tây thoải rộng

 Các mạch núi lan sát biển, xen với đồng chân núi cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải miền Trung cảnh quan đẹp đa dạng

Câu 38: Nêu đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.  Khí hậu đặc biệt tác động địa hình

 Mùa đơng ngắn, đến muộn kết thúc sớm, nhiệt độ cao miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ

 Mùa hạ, gió tây nam từ vịnh Ben-gan tới vượt qua dải núi phía tây biên giới Việt – Lào, bị biến tính trở nên khơ nóng ảnh hưởng mạnh mẽ tới chế độ mưa miền  Mùa lũ chậm dần, Tây Bắc lũ lớn vào tháng 7, Bắc Trung Bộ vào tháng

10, 11

Câu 39: Hãy giải thích miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn và ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?

 Do tác động địa hình Về mùa đơng, đợt gió mùa đơng bắc đầu mùa cuối mùa bị chắn lại dãy Hoàng Liên Sơn nóng dần lên xuống phía nam, miền Tây Bắc Bắc Trung mùa đơng ngắn ấm hơn, cịn miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa đơng bắc nên lạnh khơ

Câu 40: Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.  Có nhiều dải núi cao, sơng sâu hướng tây bắc – đơng nam

 Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh mẽ độ cao hướng núi  Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác chậm

 Nhiều thiên tai

(8)

 Có đầy đủ hệ thống vành đai thực vật, từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ôn đới núi cao, bảo tồn nhiều loại sinh vật quý

 Có nhiều mỏ điểm quặng khác nhau, có giá trị lớn mỏ đất hiếm, crômit, thiếc, sắt, titan, đá quý đá vôi

 Tài nguyên biển to lớn đa dạng với nhiều bãi biển đẹp

Câu 42: Nêu thiên tai cách phòng chống miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.  Bão lụt, hạn hán, giá rét, gió phơn Tây Nam khơ nóng

 Biện pháp: bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ sinh thái ven biển, chủ động phòng chống thiên tai, bão lũ

Câu 43: Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ.

 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nằm từ dãy Bạch Mã tới Cà Mau, chiếm 1/2 diện tích nước, bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long

Câu 44: Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ. * Nhiệt độ:

 Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm (khí hậu cận xích đạo), có mùa mưa mùa khô rõ rệt

 Nhiệt độ trung bình năm 250C, khơng có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt nhỏ (từ – 70C), giảm dần từ Bắc vào Nam.

 Nguyên nhân: tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh mẽ, gió Tín Phong đơng bắc khơ nóng gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trị chủ yếu

* Lượng mưa:

 Chế độ mưa miền Nam Trung Bộ Nam Bộ không đồng

 Duyên hải có mùa mưa ngắn, đến muộn rơi vào thu đông (tháng 10 – 11), nhiều nơi bị hạn gay gắt

 Tây Nguyên Nam Bộ mưa nhiều vào mùa hạ (từ tháng – 10), chiếm 80% lượng mưa năm

 Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, dễ gây cháy rừng Câu 45: Nêu đặc địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ. * Khu Trường Sơn Nam:

 Hình thành miền cổ, Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ  Đây khu vực núi cao nguyên rộng lớn hùng vĩ

 Cảnh quan nhiệt đới đa dạng, có thêm phần mát mẻ, lạnh giá khí hậu miền núi cao nguyên

* Khu đồng Nam Bộ:

 Hình thành phát triển miền sụt võng rộng lớn phù sa hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên

 Đồng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới nửa diện tích đất phù sa nước cịn giữ lại tính chất tự nhiên ban đầu

Câu 46: So sánh đồng sông Hồng với đồng sơng Cửu Long có khác biệt?  Đồng sơng Hồng:

 Có đê lớn ngăn lũ

 Có nhiều trũng nhân tạo  Có mùa đơng lạnh,

 Có nhiều bão

 Đồng sơng Cửu Long:  Có mùa khơ mưa

 Có đất phù sa chua, mặn, phèn  Có lũ lụt hàng năm

(9)

 Khí hậu, đất đai thuận lợi, có nhiều đất đỏ badan Tây Nguyên  Tài nguyên rừng phong phú, chiếm 60% diện tích rừng nước

 Có nhiều tài nguyên biển đa dạng, phong phú dầu khí, quặng bơxit, cảnh đẹp… Câu 48: Lập bảng so sánh miền tự nhiên Việt Nam.

Miền Yếu tố

Miền Bắc Đông

Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc vàBắc Trung Bộ Miền Nam TrungBộ Nam Bộ Địa chất – Địa hình

Miền cổ, núi thấp, hướng núi tây bắc – đơng nam, vịng cung

Miền địa máng, núi cao, hướng núi tây bắc – đơng nam

Miền cổ, núi cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác

Khí hậu – Thuỷ văn

- Lạnh nước, mùa đông kéo dài - Sơng chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kì Cùng…

- Mùa lũ từ tháng – 10

- Mùa đông lạnh núi cao gió mùa đơng bắc

- Sơng chính: sơng Đà, sông Mã, sông Cả…

- Mùa lũ Bắc Trung Bộ từ tháng – 12

- Nóng quanh năm, lạnh núi cao - Sơng chính: sơng Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ…

- Mùa lũ từ tháng – 11

Đất – Sinh vật

Feralit, đá vôi, rừng nhiệt đới nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh

Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới đến ôn đới núi cao, nhiều loại ưa khô lạnh núi cao

Nhiều đất đỏ badan đất phù sa, sinh vật nhiệt đới phương Nam, rừng ngập mặn phát triển

Bảo vệ môi trường

Chống rét, hạn hán, mòn đất, trồng gây rừng…

Chống bão lụt, hạn hán, xói mịn đất, gió Tây khơ nóng, cháy rừng

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan