1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on tap mon Dia li CHK II lop 4

9 302 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 18,25 KB

Nội dung

- Trong khoảng……… họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau……… lấy………làm ranh giới chia cắt đất nước.. Câu 7: Các chúa Nguyễn đã thi hành những biện pháp nào để khuyến khích công cuộc khẩn hoang?.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 4

HỌC KÌ 2 NĂM HỌC: 2010 – 2011 Câu 1: Trả lời nhanh

a “Vua quỷ” là biệt danh mà nhân dân đã dùng để gọi vua………

b “Vua lợn” là biệt danh mà nhân dân đã dùng để gọi vua………

c Triều Mạc do ai lập nên? Vào năm nào?

………

………

Câu 2: Nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm? Chấm dứt năm nào?

a Kéo dài hơn 30 năm Kết thúc năm 1590

b Kéo dài hơn 40 năm Kết thúc năm 1591

c Kéo dài hơn 50 năm Kết thúc năm 1592

d Kéo dài hơn 60 năm Kết thúc năm 1593

Câu 3: Kết quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều là:

a Nam triều thắng

b Bắc triều thắng

Câu 4: Chọn các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống thích hợp:

Đàng Ngoài, Đàng Trong, “vua Lê – chúa Trịnh”, sông Gianh (Quảng Bình), hơn 200 năm, bảy lần, 50 năm.

-Vùng đất mà họ Trịnh chiếm giữ có tên gọi là………

Trang 2

- Vùng đất mà họ Nguyễn chiếm giữ có tên gọi là………

- Trong khoảng……… họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau………

lấy………làm ranh giới chia cắt đất nước

- Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh (Trịnh Tùng) xưng vương, xây phủ cạnh triều đình vua

là………

…………

Câu 5: Nước ta lâm vào thời kì chia cắt là do:

a Bị nước ngoài xâm lược

b Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai

c Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lợi

Câu 6: Cuộc xung đột của các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả là:

a Đất nước bị chia cắt

b Nhân dân cực khổ

c Sản xuất khônh phát triển

d Cả 3 ý trên

Câu 7: Các chúa Nguyễn đã thi hành những biện pháp nào để khuyến khích công cuộc khẩn hoang?

a Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đìnhvào phía Nam khẩn hoang, lập làng, lập ấp

b Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ

Trang 3

c Cả hai câu a và b đều đúng.

d Cả hai câu a và b đều sai

Câu 8: Sắp xếp theo thứ tự cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam: (Điền vào ô vuông bằng cách chọn các chữ cái a, b, … Theo thứ tự thích hợp)

a Đồng bằng sông Cửu Long b Tây Nguyên

c Khánh Hòa d Nam Trung Bộ e Phú Yên

Câu 9: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trỗng của đoạn văn sau để nói về kết quả của cuộc khẩn hoang.

Ruộng đất ………, xóm làng

……… và phát triển Tình đoàn kết

……… ngày càng ………

Câu 10: Em hãy cho biết trong các thế kỉ XVI – XVII, những thành thị nào ở nước ta có sinh hoạt sôi động?

………

………

………

Câu 11: Thành thị cổ nào ở nước ta được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1999?

a.Thăng Long b Phố Hiến c Hội An

Câu 12: Em hãy cho biết trong những chi tiết được nêu ra dưới đây, chi tiết nào không phù hợp với Hội An?

a.Là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong

b Được các nhàn buôn Nhật góp phần dựng nên

c Có các phường Hàng Ngang, Hàng ĐÀo, Hàng Buồm

Trang 4

d Được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Câu 13: Hãy điền các từ ngữ: lập căn cứ, khởi nghĩa, lật đổ, họ Nguyễn, toàn

bộ vùng đất, thượng đạo vào chỗ trông cho thích hợp.

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn

………, dựng cờ ……… Trước khi tiến ra Thăng Long, Nguyễn Huệ đã làm chủ ……… Đàng Trong, ……… chính quyền ………

Câu 14: Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long năm 1786 nhằm mục đích gì?

a Chiếm đoạt giang sơn của họ Trịnh

b Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn

c Tranh giành ảnh hưởng với hai người anh là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ

d Cả ba câu trên đều sai

Câu 15: Em hãy sắp xếp lại theo thứ tự diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ:

a Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy, bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn

b Quân Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long, chẳng mấy chốc đã đến Nam Dư

c Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả nhưng tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến

d Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng

Ngoài cho vua Lê

e Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền, lên bờ chơi tản mác

Câu 16: Chiến thắng Thăng Long năm 1786 của Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?

a Tạo thêm ảnh hưởng và thế lực của Nguyễn Huệ

Trang 5

b Giúp Tây Sơn mở rộng ảnh hưởng ra Đàng Ngoài.

c Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt

d Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 17: Triều đại phong kiến nào ở phương Bắc đưa quân sang xâm lược nước ta năm 1788?

a.Nhà Hán b Nhà Tống c Nhà Thanh

Câu 18: Nguyễn Huệ có công đánh đuổi giặc nào?

a.Nhà Hán b Nhà Tống c Nhà Thanh

Câu 19: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là gì?

a.Lê Thái Tổ b Quang Trung c Gia Long

Câu 20: Quang Trung chia thành mấy đạo quân khi tiến đánh quân Thanh?

a.3 đạo b 4 đạo c 5 đạo

Câu 21: Em hãy cho biết dữ kiện nào sau đây không phù hợp với trận đánh

Hà Hồi?

a Đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789), quân ta kéo đến sát đồn Hà Hồi mà giặc không hề biết

b Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn

c Quang Trung bắt loa gọi, tướng sĩ dạ rầm trời Quân giặc hoảng sợ xin hàng

d Tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử

Câu 22: Em hãy cho biết dữ kiện nào sau đây không phù hợp với trận đánh Ngọc Hồi?

a Mờ sáng mồng 5 Tết, quân ta tấn công, quân Thanh bắn đại bác ra dữ dội

b Quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi

cứ 20 người một tấm tiến lên

Trang 6

c Vua Quang Trung cưỡi voi chỉ huy.

d Quân giặc cố thủ trong đồn

Câu 23: Em hãy cho biết dữ kiện nào sau đây không phù hợp với trận đánh Đống Đa?

a Trận đánh cũng diễn ra ngày mồg 5 Tết

b Tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử

c Xác giặc chất thành gò đống

d Chủ soải Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ xin hàng

Câu 24: Nội dung của “Chiếu khuyến nông” là:

a Chia ruộng đất cho nông dân

b Chia thóc cho nông dân

c Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng

d Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang

Câu 25: Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì?

a Phát trỉển kinh tế

b Bảo vệ chính quyền

c Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc

Câu 26: Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.

A

“Chiếu khuyến nông”

Mở cửa biển, mở cửa biên giới

“Chiếu lập học”

B Phát triển giáo dục

Phát triển buôn bán Phát triển nông nghiệp

Trang 7

Câu 27: Nhà Nguyễn thành lập năm:

a.1858 b 1802 c 1792 d 1789

Câu 28: Nhà Nguyễn chọn kinh đô là:

a.Thăng Long b Hoa Lư c Huế d Cổ Loa

Câu 29: Triều Tây Sơn bị lật đổ năm nào?

a.Năm 1789 b Năm 1790 c Năm 1802

Câu 30: Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?

a.Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức

b Gia Long, Thiệu Trị, Minh Mạng, Tự Đức

c Gia Long, Tự Đức, Minh Mạng, Thiệu Trị

d Gia Long, Thiệu Trị, Tự Đức, Minh Mạng

Câu 31: Nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật gì để cai trị đất nước?

a.Bộ luật Hồng Đức b Bộ luật Gia Long

Câu 32: Em hãy dẫn ra các sự kiện để chứng minh rằng các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?

a.Không đặt ngôi hoàng đế

b Không đặt ngôi hoàng hậu, bở chức tể tướng

c Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương

d Tự mình đặt luật pháp và tổ chức các kì thi hội

e Tự mình điều động quân đi đánh xa và trực tiếp điều hành các quan đầu tỉnh

Trang 8

Câu 33: Em hãy cho biết các yếu tố nào nổi bật trong cách tổ chức quân đội của nhà Nguyễn?

a.Vũ khí được trang bị hiện đại

b Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều thứ quân

c Xây dựng thành trì vững chắc

d Các trạm ngựa được xây dựng từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước để kịp thời chuyển tin tức

Câu 34: Nội dug của bộ luật Gia Long là gì? ( chọn những câu đúng)

a.Bảo vệ quyền lợi dân nghèo

b Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua

c Đề cao địa vị nhân dân

d Đề cao đại vị của quan lại

e Trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

Câu 35: Kinh thành Huế được xây dựng trong bao nhiêu năm?

a.Vài năm b Mấy chục năm c Hàng trăm năm

Câu 36: Kinh thành Huế có mấy cửa chính ra vào?

a.5 cửa b 10 cửa c 15 cửa d 20 cửa

Câu 37: Ở cửa nam kinh thành Huế có công trình gì đáng chú ý?

a.Có xây vọng gác mái uốn cong hình chim phượng

b Có cở cao 37 mét

c Có hào sâu bao quanh

d Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 38: Công trình nào nằm giữa kinh thành Huế?

Trang 9

a Hoàng Thành b Các lăng tẩm

c Cột cờ cao 37 mét d Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 39: Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm nào?

a.Năm 1975 b Năm 1993 c Năm 2005

Ngày đăng: 29/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w