1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ca từ trong hát xoan phú thọ

256 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỄM HẠNH ĐẶC ĐIỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô thuộc Bộ môn Ngôn ngữ thuộc Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dạy dành ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Tạ Văn Thông Cô Đặng Thị Hảo Tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Văn đơn vị liên quan trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ; Nhạc viện Quốc gia Việt Nam Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên tiếp thêm nghị lực để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Trần Thị Diễm Hạnh MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận án .6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ca từ hát Xoan Phú Thọ 1.1.1 Những nghiên cứu “ca từ” nói chung 1.1.2 Những nghiên cứu hát Xoan Phú Thọ 12 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn .23 1.2.1 Cơ sở lí luận 23 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 44 1.3 Tiểu kết 52 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ XÉT VỀ MẶT HÌNH THỨC .53 2.1 Kết cấu “đoạn” văn hát Xoan .53 2.1.1 Dạng kết cấu đoạn 53 2.1.2 Dạng kết cấu hai đoạn 56 2.1.3 Dạng kết cấu ba đoạn 58 2.2 Thể hát Xoan 60 2.2.1 Thể tiếng biến thể 61 2.2.2 Thể lục bát biến thể 65 2.2.3 Thể thất ngôn biến thể 70 2.2.4 Thể song thất lục bát thể tự 74 2.3 Vần hát Xoan 76 2.3.1 Vần khổ 77 2.3.2 Vần khổ 78 2.4 Nhịp hòa phối điệu hát Xoan 80 2.4.1 Nhịp 80 2.4.2 Sự hòa phối điệu 84 2.5 Tiểu kết 87 Chương ĐẶC ĐIỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 89 3.1 Ngữ nghĩa qua hệ thống nhan đề hát Xoan 89 3.1.1 Nhan đề mối quan hệ với đề tài 89 3.1.2 Đề tài mạch lạc ca từ hát Xoan 93 3.2 Các trường từ vựng ca từ hát Xoan 99 3.2.1 Trường từ vựng “con người” 99 3.2.2 Trường từ vựng “thời gian” 116 3.2.3 Trường từ vựng “vũ trụ” 119 3.2.4 Trường từ vựng “thực vật” 124 3.2.5 Trường từ vựng “động vật” 125 3.2.6 Trường từ vựng “lễ hội” 127 3.3 Một số biểu tượng ngơn ngữ - văn hóa hát Xoan .129 3.3.1 Một số biểu tượng ca từ hát Xoan 129 3.3.2 Một số nhận xét 3.4 Tiểu kết 145 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG T Bảng 1.1 Danh sách làng, xã có phường hát Xoan tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc 45 YBảng 2.1 Đoạn phân loại hát Xoan .53 Bảng 2.2 Mơ hình kết cấu đoạn gồm trổ 54 Bảng 2.3 Mơ hình kết cấu hai đoạn hát Xoan 57 Bảng 2.4 Tên gọi nội dung đoạn 58 Bảng 2.5 Mơ hình kết cấu ba đoạn hát Xoan 59 Bảng 2.6 Thể phân loại hát Xoan 60 Bảng 2.7 Số dòng tiếng dòng biến thể - tiếng hát Xoan 62 Bảng 2.8 Số dòng tiếng dòng biến thể tiếng trở lên 63 Bảng 2.9 Các hát Xoan thể lục bát biến thể 66 Bảng 2.10 Các hát số dòng biến thể thể lục bát 68 Bảng 2.11 Các hát Xoan thể thất ngôn biến thể thất ngôn 70 Bảng 2.12 Các hát Xoan thể tự 76 Bảng 2.13 Các loại vần hát Xoan 77 Bảng 2.14 Các loại vần khổ 77 Bảng 2.15 Cách phân nhịp phổ biến theo thể hát Xoan 80 Bảng 2.16 Số dòng phối luật thất luật 85 Bảng 2.17 Số dòng phối luật BT chia theo thể 85 Bảng 2.18 Số dòng phối thất luật BT 86 Y Bảng 3.1 Nhan đề hát Xoan ứng với đề tài .92 Bảng 3.2 Từ ngữ thuộc trường từ vựng 99 Bảng 3.3 Số lượng từ ngữ tiểu trường thuộc trường “con người” .100 Bảng 3.4 Tiểu trường từ vựng “tình thái” 101 Bảng 3.5 Tiểu trường “hoạt động” người .106 Bảng 3.6 Tiểu trường từ vựng “địa vị xã hội” 110 Bảng 3.7 Tiểu trường từ vựng “giới tính” 112 Bảng 3.8 Tiểu trường từ vựng “nghề nghiệp” 114 Bảng 3.9 Tiểu trường từ vựng “bộ phận thể người” 115 Bảng 3.10 Trường từ vựng “thời gian” 116 Bảng 3.11 Tiểu trường từ vựng “thời gian – mùa” .117 Bảng 3.12 Trường từ vựng “vũ trụ” 120 Bảng 3.13 Tiểu trường từ vựng “sự vật, tượng tự nhiên” 120 Bảng 3.14 Tiểu trường từ vựng “không gian” 121 Bảng 3.15 Trường từ vựng “thực vật” 124 Bảng 3.16 Trường từ vựng “động vật” .125 Bảng 3.17 Trường từ vựng “lễ hội” 127 Bảng 3.18 Một số biểu tượng bật ca từ hát Xoan .129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn Ngơn ngữ học có lịch sử lâu dài đạt thành tựu đáng kể Nhưng nghiên cứu ca từ thể loại dân ca vùng miền cịn khoảng trống lớn cần lấp đầy Đây hướng nhiều triển vọng, hấp dẫn hứa hẹn thành tựu 1.2 Hát Xoan hình thức nghệ thuật diễn xướng tổng hợp: ca – múa nhạc, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng; di sản văn hóa phi vật thể quý báu vùng đất Tổ Phú Thọ nói riêng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Đây hình thức dân ca sinh vùng văn hóa cổ, mang đậm tính nghi lễ, phong tục - cịn gọi hát cửa đình hay “khúc mơn đình”, trình diễn vào hội làng mùa xuân Lối hát có bề dày lịch sử, có tổ chức phường hội chặt chẽ, khơng gian văn hóa rộng lớn có sức lan tỏa mạnh mẽ khắp cộng đồng Hát Xoan Phú Thọ UNESCO vinh danh Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại vào ngày – năm 2018 1.3 Cũng nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác, hát Xoan đứng trước tiếp biến văn hóa nguy mai Các nghệ nhân hát Xoan lâu đời (các cụ trùm Xoan - báu vật nhân văn sống, người lưu giữ nghệ thuật trình diễn hát Xoan) khơng cịn nhiều Điều ảnh hưởng lớn đến trình truyền dạy di sản cho hệ Các Xoan gốc nhiều năm bị mai một, không tránh khỏi “tam thất bản”, làm tính nguyên gốc di sản diễn xướng khơng đầy đủ nội dung Tìm hiểu nghiên cứu ca từ hát Xoan Phú Thọ giúp hiểu biết thêm hay, đẹp, độc đáo loại hình âm nhạc dân gian này, từ góp phần giới thiệu, tơn vinh giá trị văn hóa di sản phi vật thể đại diện nhân loại Việc làm nhằm khẳng định tâm huyết, tài nghệ sĩ dân gian Việt sáng tạo nghệ thuật; đồng thời góp phần quan trọng lí giải hấp dẫn đặc biệt loại hình nghệ thuật hát Xoan từ góc nhìn Ngơn ngữ học Xuất phát từ lí trên, luận án lựa chọn đề tài “Đặc điểm ca từ hát Xoan Phú Thọ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Chỉ miêu tả đặc điểm ca từ hát Xoan Phú Thọ hai phương diện hình thức ngữ nghĩa 2.2 Phân tích làm sáng tỏ phần phản ánh văn hóa dân tộc qua hình thức ngữ nghĩa ca từ hát Xoan Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Khảo sát tập hợp tư liệu có liên quan hát Xoan - Miêu tả đặc điểm ca từ hát Xoan Phú Thọ hai phương diện: hình thức (các hình thức kết cấu văn bản, thể, vần, nhịp, hòa phối điệu) ngữ nghĩa (nhan đề, trường từ vựng, số biểu tượng ngôn ngữ ca từ hát Xoan) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung xem xét lời hát (ca từ) 42 hát Xoan Phú Thọ 42 hát Xoan thu thập từ nguồn: văn nhà nghiên cứu văn hóa dân gian sưu tầm ghi chép lại; văn xuất trước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm mặt hình thức (kết cấu văn bản, thể, vần, nhịp, hòa phối điệu) đặc điểm mặt ngữ nghĩa (nhan đề, trường từ vựng biểu tượng ngôn ngữ) Phạm vi nguồn ngữ liệu luận án ca từ 42 hát Xoan Phú Thọ Trong trình thu thập sưu tầm văn ca từ hát Xoan cơng trình kể tên đây, tác giả luận án thấy có trùng hợp số nên chọn 42 Các số cơng trình số biểu cho số hát dẫn [xem PL & PL4] Cụ thể cơng trình là: Hát Xoan – dân ca nghi lễ phong tục (Tú Ngọc, NXB Âm nhạc, 1997) (lấy 5/12 bài) Hát Xoan Phú Thọ (Nguyễn Khắc Xương, Sở VH – TT & DL Phú Thọ, 1998) (8 bài) Tổng tập văn học dân gian Đất Tổ (Nhiều tác giả, Tập 4, Sở VH – TT & DL Phú Thọ, 2005) (16 bài) Tuyển chọn điệu hay đặc sắc hát Xoan, hát Ghẹo, Ả đào, Trầu văn (Tuấn Giang, NXB Thanh niên, 2009) (7 bài) Hát Xoan, Dân ca cội nguồn (Dương Huy Thiện, NXB Khoa học xã hội, 2015) (lấy 26/26 bài) Tổng tập hát Xoan Phú Thọ (Nhiều tác giả, Sở VH TT & DL Phú Thọ, 2018) (lấy 6/21 bài) Tổng tập nghiên cứu hát Xoan Phú Thọ (Viện Âm nhạc, NXB Văn hóa dân tộc, 2017) (lấy 5/21 bài) Tác giả sử dụng 26 cơng trình số 5; cơng trình số 1; cơng trình số cơng trình số Trong đó, 26 cơng trình số khảo sát cụ thể [X pl6] Các hát Xoan Phần ca từ cơng trình 2, 3, để tham khảo trình khảo sát Tính đến thời điểm nguồn tư liệu nhất, đầy đủ hát Xoan Phú Thọ Toàn phần khảo sát bảng số liệu nhận xét kết luận đề tài tổng kết từ phạm vi nguồn ngữ liệu 74PL Stt 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 Ca từ cho thiếp hay Vương vua lên chức vị Chúa chúa sở trị vạn dân Thần thần ba tiếng kêu dân Giáo chính, giáo sở trị ba qn ngồi Anh đố em biết chữ cao mười trượng? Anh đố em biết chữ có mảnh đơi bên? Anh đố em biết chữ trụ trụ trên? Anh đố em biết chữ hai bên giao vào? Anh đố thời anh lại giảng dân làng nghe Em chẳng biết thời chường phải giảng cho thiếp hay: Sào sào cao dư mười trượng Châu thuyền có mảnh hai bên Tiếp bánh lái trụ Thủy nước đôi bên giao vào Nhịp Hài 3/4 3/4 3/4 B–B–T B–T–T B–B–B 3/3/4 B–T–T 4/2/4 4/2/4 4/2/4 4/2/4 T–T–B T–T–B T–T–B T–T–B 3/4/3 T–B–T 3/4/4 3/4 3/4 4/2 3/4 T–B–T B–B–B B–T–B B–T–B B–B–B Nhịp 4/4 Hài B–B–B 4/3/3 T–B-T 2/2/2 B–T–B 4/3/2 B–T–T 2/2/2 2/2/4 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/1 4/4 T–T–B B–T–B B–T–B T–T–B B–T–B T–T–B T–T T–B–T 30 HÁT ĐÚM Stt 10 11 12 Ca từ Tôi chiềng đôi bên hàng quan tứ dân Lẳng lặng mà nghe hát đúm thời đại vương Đình đóng hướng xinh Long, ly, qui, phượng tứ quý vi rồng chầu Ngũ hổ đằng sau Tam san, tứ hải rồng chầu đôi bên Đá hoa dân để kê thần Bốn góc chữ triện, nên ngọc tình Chúc cho dân khang ninh Đa phú, đa q, đa đinh, đa tài Vậy có thơ đúm rằng: Ba nén nhang thơm thấu đến chín lần 75PL Stt 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Ca từ Kính thiên, kính địa, kính linh thần Đức thánh tổ linh người ứng hộ Già khác khỏe, trẻ bình n Đúm em thơ Đơng dân quý chức, đúm bay Năm mới tới Dân ta mở tiệc tháng giêng Dân ta cải cựu tịng tân Lập ngơi đình thân rồng Ao làng tích thủy nhiều niên Đã có nghiên bút kết nguyền Mồng cá ăn thề Mồng hai cá cá vượt vũ môn Trai khôn lấy vợ khơn Khác cá vượt vũ mơn hóa rồng Vậy có thơ đúm rằng: Bút vui chơi họa Dặm trường tri kỷ nàng nghe Cách mặt, cách lời, lịng khơng cách phai dun, phai phấn, tình khơng phai Trúc mai nhớ trúc Mai trúc ở, trúc nhớ mai Trời xanh biển rộng y Dân ta mở tiệc nam phương phượng chầu Trong thời bốn bể cửu châu Ngoài thời tám cõi khấu đầu Làm trai gặp thời Rượu bầu, thơ túi dạo chơi cõi Đám vui đấu trí thi tài Khơng dưng dễ biết Ngồi thời thi tửu cầm kỳ Lương gia tửu cầm kỳ Lương gia tuệ đệ tử ghi bốn dịng Đám vui lấn vào Càn khơng vui thú vẫy vùng chơi xuân Đến chúc tụng mừng dân Trai lành gái tốt phong vân gặp thời Nhịp 2/2/3 4/4 3/3 2/2/2 4/4 2/2 2/2/2 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/4/2 2/2/1 3/3 4/4 2/2/3 2/2/3 2/2/2 3/4 2/2/2 Hài B–T–B T–B–B T–T–B B–T–B B–T–B T–T B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T –T – B T–B–B B–B–T B–T–B B–T–B T–T B–T–B B–T–T T–B–B B–T–B T–B–T B–T–T B–T–B 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 3/2 4/2/4 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/4 B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–B B–T–T B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B 76PL Stt 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Ca từ Nhịp Đến ghi lại nhời 2/2/2 Ba sinh nguyện ước lời đào tiên 2/2/2/2 Khuyên anh có chí học cho hay 2/2/3 Cơm ba bữa sẵn có cha cày mẹ cấy 3/2/2/2 Áo bốn mùa sẵn có bác mẹ may 3/2/3 Cờ bạc cò quay xin anh lánh mặt 4/4 Bút nghiên đèn sách khuyên anh rời tay 2/2/2/3 Đúm em thơ 2/2/2 Đông dân chức thời ngồi mà nghe 3/4 Đúm em dặm thời nghe 2/2/2 Đúm bay áo the cờ đào 4/4 Nay mừng mờ hội thái hòa 2/2/2 Dân ta mở tiệc xướng ca vui vầy 4/4 Tiếng đồn dậy khắp đông tây 2/2/2 Rồng bay vóc, phượng bay cờ đào 4/4 Định từ xây đắp xinh 2/2/2 Kỳ viên đất bụt, đông đào cảnh tiên 4/4 Địa đồ họa vẽ tự nhiên 3/3 Tỏ lòng lữu bố hai bên chầu vào 4/4 Đất sinh kẻ anh hào 3/3 Văn linh chữ tốt, lược thao toàn tài 4/4 Già thọ vực trẻ xuân đài Sĩ, nơng, cơng, thương chen vai hồn cầu 3/3/4/3/2 Cụ từ, cụ chủ sang giầu 2/2/2 Quỳnh tương hai cụ khác dân kiều bành 2/2/2/2 Ba hàng già trẻ khang ninh 2/2/2 Bên dân, bên họ thái bình xưa 2/2/2/2 Đôi bên tứ vị phụng thờ 2/2/2 Phù cho hộ giáo, tóc tơ duyên dài 4/4 Các điều chúc vịnh 2/2/2 Bức huê xin thảo vài câu thơ 2/2/2/2 Vậy có thơ rằng: 2/2 Nhớ ơn tứ vị hô đối dân 4/3 Sớm gặp ngày xuân, mở tiệc xuân 4/3 Lừng lẫy Phù Ninh Lập Thạch 4/3 Dập dìu tài tử với giai nhân 4/3 Thi tứ kể văn minh 2/2/2 Hài B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–T–T T–B–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–B B –T – T T–B–T T–B–T B–T–B T–T–B 77PL Stt 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Ca từ Bây kể đến tình đơi ta Đúm anh thơ Cô vào hát đồng thời đứng lên Đào đào xích lại Anh cầm đúm trao tay cho đào Xin chường đèn sách văn chương Dầu hao thiếp thắp cho chường học nho Cơm bưng thiếp rót nước cho Tay bưng bát nước, tay cầm tăm Trống thiếp chửa lo làm sớm mai Xin chường khách trải chiếu hoa Ngày thời giầy dép vào chơi bời Nước thời bưng đến tận nơi Cơm thời nấu chín mời chường dậy ăn Vạy có thơ đúm rằng: Cành xanh phấn Tấn tơ Tần Xe mối chăn loan gối phượng Đẹp đôi thương (với nao), nhớ với nao Khoan khoan đúm đưa vào chường có yêu chăng? Quê anh thời Bắc Ninh Trời cho phú quý hiển vinh sang giàu Đá xanh anh xếp nơi Đá hoa anh để đời khoe khoang Cột nhà anh đúc vàng Cây đầu bạc, xà ngang ngà Nền thời anh lát đá hoa Nay anh ơn phận nhờ cha ơn cha nhớ mẹ mười anh em Chín anh làm quan chẳng hèn Phận anh út, đàn em nhà Anh thời đỗ thủ khoa Anh hai tiến sĩ, anh ba tú tài Anh tư coi huyện làng Anh năm coi huyện huyện Anh sáu coi huyện Hải Phòng Nhịp 2/2/2/2 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/3/3 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/2 1/2/2 2/2/2/2 3/4 Hài B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–T B–T–T T–B–T 4/3 T–B–T 2/4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2 2/2/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–B–B B–T–B T–T–B B–T–B B–T–B 2/2/2/2 2/2/2 B–T–B T–T–B 78PL Stt 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 Ca từ Anh bẩy coi huyện Ninh Bình Anh tám coi huyện Bắc Ninh Anh chín coi huyện huyện ta Nay anh ơn phận nhờ cha… Vậy có thơ đúm rằng: Ngôn ngoại nhởn nhơ đường huê Đường tình già dặm bóng cỏ Trên bốn chữ vàng mong anh linh ứng Cửa sơn án vẽ rồng mây Đào đào xích lại Anh cầm đúm trao tay cho đào Trách tạo lịng giáo giở Nơng nỗi biết thuở khy Những lời anh nói trước dầy Bây anh nghĩ nào? Dứt tình mà lại đặt vào đống chơng Vì xui xiểm nhịp cầu gẫy ngang Tôi tiếc công chọn đá thử vàng Biết chẳng đa mang làm Trăng trịn lại khuyết Có trịn lại đợi đến năm sau Lời nói khơng đánh mà đau Cơn vui hố sầu tự nhiên Trách số vô duyên Chỉ hồng thắm tự nhiên phai dần Đúm đúm Phù Ninh Ai khéo vẽ hình cho đúm sang Để anh kết ngãi giao hòa với gái Phù Ninh Đúm anh kết Người xem chật chội gửi nhời vào Đào đứng phấp mà mong anh dày Bây anh vào Đào lịch rầy đứng lên (A nga!) đất ta danh tiếng đại địa Hội xướng ca hội ngày xuân (A nga!) tiệc xuân có lần Nhịp 4/4 2/2/2 2/4/2 2/2/2 2/2/1 4/3 3/4 4/4 3/4 2/2/2 2/2/2/2 3/4 3/4 2/3/3 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2/2 4/4 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 Hài T–T–B T–T–B T–T–B B–T–B T–T T–B–B B–T–T T–B–B B–T–B B–T–B B–T–B B–B–T T–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–B–T B–T–B B–T–B B–T–B T–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–B–T 4/2/4 2/2/2 4/4 B–T-B B–T–B B–T–B 4/4 2/2/2 4/4 3/4 3/4 3/4 T–T–B B–T-B B–T-B B–B-T T–B–B B–T–T 79PL Stt 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 Ca từ Để anh ca xướng đêm xuân với đào (A nga!) thượng đẳng rồng chầu ba vị Dưới sân đình, phượng múa xinh thay (A nga!) với tương phùng ngư thủy Anh với nàng gặp hội phong vân (A nga!) chơi cho tỏ mặt Tấn Tần Chơi cho giao kết sắt cầm say sưa (A nga!) đôi ta duyên phận ưa Chim ngơ ngẩn núi, phượng say sưa tình (A nga!) Thấy nàng mỹ nữ đánh đàn Anh vào chơi cho long phiến linh đình Trai tài gái sắc hữu danh Cũng Từ Thức sanh bên quan triều (A nga! ) Thấy nàng mỹ nữ tao Anh quân tử anh chơi với đào Nay mừng xuân tiết sang Xướng ca tiệc mở dân làng ta Mở tiệc chơi xuân thứ Chữ xuân bất tái lai Thảo huê nao nức sum vầy H đào đua nở đơi xn tình Ta với Phù Ninh – Cao Mại Vốn xưa kết ngãi Châu Trần Đường trường cách trở núi non Còn nhời vàng đá đêm Đã đến chẳng duyên nợ Mối tơ mành gỡ cho Ngàn năm đơi ta Bởi tiệc hát xướng ca dõi truyền Chữ thiên lý giang sơn Sánh đôi nhờ ơn chuyển vần Ơn chuyển vần Tần tơ Đôi phượng mang tiến lại cho Khen khéo hẹn hò Cách sơng lội, cách đị sang Cửa xn hiểm hóc Nhịp 4/4 3/4 3/4 Hài B–T–B T–B-B B–T–B 3/4 3/4 2/2/2 4/4 2/2/2 T–B–B T–T–B B–T–B B–T–B B–T–B 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 3/4 2/4 2/2/2 2/2/2/2/ 3/2/2 3/2/2 2/2/2 4/4 3/2/2 3/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 3/2/2 3/2/2 2/2/2 4/4 3/4 B–T–B B–T–B B–B–T B–T–B B–T–B B–T-B B–T-B B–T-B B–T-B T–B-T B–T-B B–T-B B–T-B T–B-B B–T-B B–T-B B–T-B T–T-B B–B-B B–T-B B–T-B B–T-B B–T-B T–T-B T–B-T B–T-B B–T-B B–B-T 80PL Stt 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 Ca từ Khóa ngọc then vàng anh mở xong Có câu hoa trúc động phịng Nỡ mà để phịng khơng lạnh lùng Tuy bốn đường sĩ, nông, công cổ Em thuận nghề nào, em ngỏ lời Hay thuận kẻ học trò Thời anh gắng sức kết nguyền muốn kẻ nông cầy Ruộng sâu tấc anh cầy lên Chuyện ban đêm em nói Chốn hoa phùng ta thử chơi Trời sinh lỗi đời Chơi cho thật thỏa ong già hoa rụng Dẫu bác có ghen Cửa xuân khóa, chẳng vào Nhịp 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 3/1/1/1/1 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 3/2/2 3/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 Hài T–B-T B–T-B B–T-B T–T-B T–B-T B–T-B B–T-B B–T-B B–T-B B–T-B B–B-B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B 31.GIÃ CÁ (Bắt cá, Đánh cá, Mó cá) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ca từ Nhịp Kính trình làng nước 2/2 Thiên hạ đông tây 2/2 Dân thuở trước 2/2 Đường Ngu bắt 2/2 Đem lên tâu: 2/2 Mồng cá ăn thề 2/2/2 Mồng hai cá cá vượt vũ môn 2/2/2/2 Vinh vinh rộng mở khôi khoa 2/2/2 Đại miêng miêng đức sáng soi khắp làng 4/4 Đánh xiếc đành vó 2/2/2 Giọng giâm anh cứng anh đè riếc rơ 4/4 Đơi ta đánh cá bóng trăng 2/2/2 Cá thời chẳng thung thăng bắt đào 4/4 Cá riếc cá rơ 2/2/2 Sờ mị lại phải ả đào 2/2/4 Đôi ta đánh cá đầm dơi 2/2/2 Cá thời chẳng đánh rơi hàm 4/4 Đôi ta đánh cá sông 2/2/2 Hài B–T T–B B–T B–T B–B T–B–B B–B–T B–T–B B–T–B T–B–T B–T–B B–T–B B–T–B T–B–B B–T–B B–T–B B–T–B B –T – B 81PL Stt 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ca từ Đánh nhuồng thờ (thờ) đức đại vương Đôi ta đánh cá khe Đánh mè thờ đức đại vương Đơi ta đánh cá bóng đèn Cá thời chằng làm quen với đào Cá bé anh phó cho đào Bắt cá lớn đem vào thờ vua Anh bắt cá thiên lý Anh bắt cá cá quý hóa long Đại vương dáng phước đình Ở đất tốt nở rồng Trứng rồng lại nở rồng Cây thông lại nở thông rườm rà Tôi chúc cho ông chúa già Già hoa nở Sinh nam đắc nam Sinh nữ đắc nữ Bản B chép: Kính trình làng nước Thượng hạ thơng hay Tích hát cá Truyền thuở trước Đường Ngu bắt Dâng lên tâu: Yêu kết dun Giao hịa cơng chúa Kìa ơng ngư phủ đánh cá bến giang hồ Lã Vọng thuở xưa Câu chơi vị thủy Đường Ngu có chí Phù lập thành vương Yên ấm nhàn Giỏ tươi rượu chúc Kinh Kha cua thược Cá vũ hay Tích múa cá Nhịp Hài 4/4 2/2/2 T–B–T B–T–B B–T–B 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 4/4 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 3/3 1/1/2 2/2 2/2 B–T–B T–T–B B–T–B T–B–B T–B–T B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T–B–B B–T B–B T–T 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 1/2/1 2/2 1/3 2/3 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 1/2/1 B–T T–B T–B B–T B–T B–B T–B B–T B–T T–B T-B B–T B–T T–B T–B B–T B–T T–B T–B 82PL Stt 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Ca từ Dâng lên truyền rằng: Thấy điềm lành Nay tơi kính chúc Mừng làng khắp khắp Chiếm bảng cao quan Làng tốt lúa Cá lại dâng vào Múa cá phen Dâng lên truyền rằng: Tôi thấy đất tốt làng an Chắc chắn cao non Thái Sơn Vậy có thơ rằng: Thuyền chèo đánh cá bến Tầm Dương Ngày thời dãi nắng đêm dầm sương Đánh cá phen (đem về) thờ đức đại vương Bốn bề đập đắp kín thay Sờ mó lại tối ngày Cá đâu thưa lưng ngang trái Bắt lại ngỡ bé chẳng bàn tay Minh niên, minh niên (may) khéo (là) may Bắt khách ả đào tơi hát (Nay)đào có thương anh (thì) đào bẻ lại đơi tay Sửa túi thiết trầu nay: Vinh vinh mở hội khôi khoa Đại minh (minh) đức rộng xa gần Dân ta mở tiệc thờ thần Đại vương phù hộ ninh dân đời đời Ai nhắn nhủ nhắn nhu Nhắn đị đón khách cho anh có đón thời đón cho liền Hết tiền anh trả cho (Vông… tập tầm vông) (Tập tầm vông) đôi ta đánh cá Đánh cá đầm làng Lá vông vông tầm vông tập tầm vông Nhịp 2/2 1/3 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2/3 4/3 2/2 2/2/3 4/3 Hài B–B T–B B–T B–T T–B B–T T–B T–B B–B T–T–B T–B–T T–B B–T–B B–T–B 4/4 4/3 2/2/3 2/2/2 4/4 T–B–T B–T–T B–T–T B–B–T T–T–B 4/3 3/4 B–B–T T–T–B 4/3/2 2/2/1 2/2/2 2/2/2 2/2/2 4/4 2/2/2 3/1/4 2/2/2 4/4 T–B–T T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–T T–T–B B–B–T 2/2 2/2 B–T T–B 83PL Stt 55 56 57 58 59 60 61 Ca từ Đôi ta đánh cá đầm bên Đánh vền thờ đức đại vương (Là vông, vông tầm vông tập tầm vơng) Cá lớn anh phó trả đào Anh bắt cá bé dâng chầu đại vương (Là) cá bé anh phó trả đào Anh bắt cá lớn lên chầu đại vương Nhịp 2/2/2 4/4 Hài B–T–B T–B–T 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 T–T–B T–T–B T–T–B T–T–B 84PL 32 GÀI HUÊ Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ca từ Tam cảnh huê mây Vì nàng anh phải đến hát thờ Tam tên cảnh huê lúa Dân ta thi đỗ chúa ông rước Tam cảnh huê khoai Làng ta thi đỗ mười hai ông nghè Tam cảnh huê si Dân ta thi đỗ vinh quy rước Tam cảnh huê chè Làng ta thi đỗ ông nghè thượng thư Tam cảnh huê cau Đôi ta thấp bé lấy vừa Tam cảnh huê cà Đôi ta thấp bé làm nhà riêng Tam cảnh h nhài Lịng anh muốn lấy cài cành huê Tam cảnh huê hồng Chường có lịng thiếp xin Tam cảnh h khoai Lịng anh muốn lấy mười hai đào Tam cảnh huê hiên Lòng em muốn lấy quan viên làng Tam cảnh huê mây Vì chàng em phải đến hát thờ Xinh thay cảnh huê gạo cao Lòng ta muốn lấy ả đào Phù Ninh Nhịp 2/2/2 4/4 2/2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 4/4 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 2/2/2 2/2/2/2 4/4 4/4 Hài B–T-B B–T–B B–B–T B–T-B B–T–B B–T–B B–T-B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B –T – B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B T – B –T B–T–B B–T–B B–T–B B–T–B B –T – B B–T–B B–T–T B–T–B PHỤ LỤC Bảng ví dụ loại vần khổ hát Xoan Stt Loại vần Vần lưng Ví dụ Thương nàng ngọc nữ tần lâu Bài hát Tứ mùa cách 85PL Stt Loại vần Ví dụ Vui hịa nhị khí tay thâu gối vàng Vần chân Một vốn chín đụn lại thêm trâu bị Cơng khoe mực thước tồn no Vần liền sinh (ra) gái Mềm mại nết na Đến năm mười ba Thanh tân dóng dẩy Đến năm mười bảy Vần cách Chốn chốn thêm rợp bóng hè Khắc khoải tử quy lịng rầu rật Ve sầu kêu sở tiếng ve ve Kim phong thơi tàn ngồi hóng mát Ngày tháng nhận xem hết cảnh hè Vần ôm Đốt đèn thắp nến canh thâu đợi chờ Đợi chờ chẳng thấy Đứng mà trơng Thăm thẳm bờ sơng Ấy cịn gọi đò Vần hỗn Bốn bể cửu châu dân thuận hòa Dân thuận hòa gần xa phủ phục hợp Chùa đền gần xa phủ phục Lục quốc ninh ninh Vua mở hội danh chốn hương đền Bài hát (Tứ đưa xoan cách) Thuyền chèo cách (Hò đò cách) Kiều Giang cách Hạ thời cách (Mừng hạ cách) Thu thời cách Mừng thu cách Trường mai cách PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DIỄN XƯỚNG CỦA HÁT XOAN TẠI MIẾU LÃI LÈN VÀ CÁC CUỘC THI 86PL 87PL 88PL ... Bắc như: hát 19 Xoan với hát Ví, hát Đúm, hát Ghẹo hát Trống quân; hát Xoan mối quan hệ với hát Dô, hát Dậm, hát Chèo tàu; hát Xoan Quan họ; hát Xoan hát Ả đào Tác giả cho rằng, hát Xoan tiền... hình nghiên cứu ca từ hát Xoan Phú Thọ 1.1.1 Những nghiên cứu ? ?ca từ? ?? nói chung 1.1.1.1 ? ?Ca từ? ??là gì? Khái niệm ca từ (lyric - lời ca, lời hát) xuất phát từ tiếng Latin (lyricus) từ Hy Lạp (λυρικός... tình hình nghiên cứu: sở lí luận thực tiễn Chương 2: Đặc điểm ca từ hát Xoan Phú Thọ xét mặt hình thức Chương 3: Đặc điểm ca từ hát Xoan Phú Thọ xét mặt ngữ nghĩa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, NXB Âm nhạc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: NXB Âm nhạc
Năm: 2000
2. Dương Viết Á (2006), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Âm nhạc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: NXB Âmnhạc
Năm: 2006
3. Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu, Tạp chí văn học số 6, tr 54- 59, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1990
4. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa - Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa -Thông tin
Năm: 2001
5. Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, NXB Âm nhạc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Quan họ
Tác giả: Nguyễn Trọng Ánh
Nhà XB: NXB Âm nhạc
Năm: 2000
6. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
7. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2010
8. Diệp Quang Ban (2011), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn b
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
9. Trần Bảng (1994), Chèo - một hiện tượng sân khấu dân tộc, NXB Sân khấu, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chèo - một hiện tượng sân khấu dân tộc
Tác giả: Trần Bảng
Nhà XB: NXB Sânkhấu
Năm: 1994
10. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2011
11. Nguyễn Chí Bền (2012), Quan họ Bắc Ninh, NXB Văn hóa – thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan họ Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hóa – thông tin
Năm: 2012
12. Brown Gillian – George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown Gillian – George Yule
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa – Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2001
14. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
15. Chafe. W. L (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, (Nguyễn Văn Lai dịch) NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: Chafe. W. L
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Ngôn ngữ và thể thơ trong ca dao người Việt ở Nam Bộ, NXB Thời đại, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và thể thơ trong ca daongười Việt ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2013
17. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1996
18. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
19. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
145. svhttdl.phutho.gov.vn/tin/tuyen-tap-26-bai-hat-xoan-co_252.html146.https://wikipedia.org/wiki/Ca Xuong Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w