1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án văn 8 tuần 22

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi nghe chuyện hay ngâm thơ có thể vui buồn, mừng, giận cùng với những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng ph[r]

(1)

Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng với nhiều chức khác.

Nhắc lại kiến thức học

Dấu hiệu, chức

chính câu nghi vấn?

(2)

Xét ba ví dụ sau:

a.Tuần vừa bạn nghỉ học ảnh hưởng virut corona à?

b.Bạn cho tơi mượn sách được không?

c.Cụ tưởng sung sướng chăng?

Ba câu có phải câu nghi vấn khơng? Vì sao? Mục đích ba câu nghi vấn gì?

Hỏi

→ Cầu khiến → Phủ định ( Tôi

(3)

Tiết: 81

(4)

a) Năm đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?

b) Cai lệ khơng chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe à?

Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin với khất

c) Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ

(5)

d Một người ngày cặm cụi lo lắng mình mà nghe chuyện hay ngâm thơ có thể vui buồn, mừng, giận với người đâu đâu, chuyện đâu đâu, há chứng cớ cho mãnh lực văn chương hay sao?

e Đến lượt bố ngây người khơng tin vào mắt mình.

(6)

Các câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi

khơng?

(7)

a/ Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?

b/ Mày định nói cho cha mày nghe ?

c/ Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám để chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?

e/ Con gái vẽ ư? Chả lẽ lại nó, con Mèo hay lục lọi ấy !

d/ Một người ngày cặm cụi … há chẳng phải chứng cớ cho mãnh lực văn chương hay sao ?

-> Bộc lộ cảm xúc (xót xa, tiếc nuối)

- > Để đe dọa, mắng chửi

-> Để đe dọa, nạt nộ, oai

-> Khẳng định: sức mạnh của văn chương

(8)

- Bộc lộ tình cảm,

cảm xúc - Đe doạ

- Khẳng định - Phủ định - Cầu khiến.

Nhớ góc bể quê người

Nhớ góc bể bên trời bơ vơ (Tản Đà)

Và thấy điều xẩy …

(Buổi học cuối cùng)

* Chức khác:

Không yêu cầu trả lời

* Kết thúc câu: Nếu không dùng để hỏi số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc câu dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng

Con gái vẽ ư?

(9)(10)

IV Luyện tập:

a/ " Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ! Một người khóc trót lừa chó!

Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn

Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn chức nó:

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ơi!Thời oanh liệt cịn đâu?

(Thế Lữ , Nhớ rừng) b/

Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ?

=> Cả khổ thơ

đều câu nghi vấn (chỉ riêng “Than ôi !”)

Phủ định, bộc lộ tình

cảm , cảm xúc

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( ngạc nhiên)

(11)

a) – Sao cụ lo xa thế? Cụ khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! Tội nhịn đói mà tiền để lại?

- Không, ông giáo ạ! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu? (Nam Cao, Lão Hạc) b) Nghe giục, bà mẹ đến hỏi phú ông Phú ông ngần ngại Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, không ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

(Sọ Dừa)

c) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân non, ủ kĩ áo mẹ trùm lần cho đứa non nớt

Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?

(Ngơ Văn Phú, Luỹ làng) d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc? (Em bé thông minh)

2 Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn ,đặc điểm hình thức v

(12)

Câu nghi vấn Đặc điểm hình

thức Chức năng

a

b

c

(13)

Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức năng a b c d

Sao cụ lo xa thế? Tội nhị đói mà để tiền lại? Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu

Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, không ngợm ấy, chăn dắt ?

Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên tình mẫu tử ?

Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc?

Kết thúc dấu chấm hỏi,Có từ để hỏi ( sao, )

Kết thúc dấu chấm hỏi,Có từ để hỏi ( )

Kết thúc dấu chấm hỏi,Có từ để hỏi ( Ai )

Kết thúc dấu chấm hỏi,Có từ để hỏi ( gì, )

(14)

Chuyển:

-> Cụ lo xa Không nên nhịn đói mà để tiền lại Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền để lo liệu.

-> Không biết thằng bé chăn dắt được đàn bị hay khơng?

-> Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.

a) Sao cụ lo xa q thế? Tội nhịn đói mà để tiền lại? Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu.

b) Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, khơng ngợm ấy, chăn dắt ?

(15)

CÂU NGHI VẤN

CÂU NGHI VẤN

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CHỨC NĂNG DẤU KẾT THÚC CÂU

Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, hả, chứ…) từ hay (nối quan hệ lựa chọn)

Chức chính: dùng để hỏi

Chức khác : dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm

xúc,mỉa mai.

Dấu chấm hỏi

Dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

(16)

- Học nội dung phần ghi nhớ. - Làm tập (SGK).

- Sưu tầm đoạn thơ đoạn văn sử dụng câu nghi vấn.

(17)

IV Luyện tập: Bài tập 3:

Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:

- Yêu cầu bạn kể lại nội dung phim vừa trình chiếu.

- Bộc lộ tình cảm cảm xúc trước số phận nhân vật văn học.

-> Bạn kể cho nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” được không?

(18)

IV Luyện tập: Bài tập 4:

- Anh ăn cơm chưa? - Cậu đọc sách à? - Em ?

 Không dùng để hỏi mà dùng để chào Người nghe

(19)(20)

1 Nam lấy hộ sách khơng? (cầu khiến).

2 Duyên không thi học sinh giỏi đi?

( khẳng định).

3 Ai lại làm thế?

( phủ định)

4 Con có học khơng bảo? (đe doạ).

5 Lượm ơi, cịn khơng?

(bộc lộ tình cảm, cảm xúc).

6 Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, sống ?

(21)

Xin Trân trọng cảm ơn, kính

chúc sức khoẻ thầy, cô giáo

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:07

w