1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN DƯA CHUỘT TRONG NHÀ LƯỚI TẠI TRANG TRẠI VINECO QUẢNG NINH NĂM 2019; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ TRĨ THRIPS PALMI KARNY

99 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

  • 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

    • Bọ trĩ là loài đa thực có diện phân bố rộng, chúng được biết đến là loài gây hại chủ yếu cho cây họ cà. Ở Caribe cà chua được biết đến là cây ký chủ của bọ trĩ, nhưng ở Hoa Kỳ, bọ trĩ gây hại chủ yếu trên cà tím. Ở Nhật Bản, bọ trĩ gây hại nhiều trên cà tím, dưa leo, dưa chuột (Mound et al., 2007).

    • Theo Mcdonald (1999) cho biết một số chỉ tiêu sinh học của loài T.palmi như sau: thời gian trước đẻ trứng 1-3 ngày. Bọ trĩ có xu hướng đẻ nhiều nhất trong thời gian 9 -16 giờ trong ngày.

    • Nghiên cứu về bọ trĩ T.palmi, một con cái có thể đẻ 79 quả trứng/ngày và trong suốt một đời có thể đẻ 3-114 quả khi không có giao phối và đẻ 3-204 quả khi có giao phối (Mcdonald et al., 1999).

    • Vòng đời của bọ trĩ T.palmi là 11 ngày ở nhiệt độ 300C và 26 ngày ở 170C. Sự hóa nhộng xảy ra trong đất hoặc trong tàn dư thực vật. Trứng có màu trắng vàng và nở sau 3 ngày. Sâu non tuổi 1 đẫy sức khoảng 3 ngày sau khi trứng nở , chui xuống đất và nằm yên ở đó 1-2 ngày trước khi hóa nhộng. Giai đoạn hóa nhộng kéo dài khoảng 3 ngày. T.palmi là loài lưỡng tính, cá thể cái có thể sinh sản có hoặc không giao phối (Dakshina et al., 2012).

    • Bọ trĩ Thrips palmi Karny là loài phổ biến ở khắp các vùng trồng dưa trên thế giới. Tại Đông Nam châu Á, T. Palmi được phát hiện vào năm 1952 bởi Karny. Loài T. Palmi có nguồn gốc từ Malaysia và vùng tây Ấn Độ. Bọ trĩ T. Palmi đã lây lan tới vùng Đông Nam Á, Nhật Bản và các vùng còn lại của châu Á, Papua New Guinea, các hòn đảo của châu Đại Dương, phía bắc châu phi, Trung và Nam Mỹ. Ở đó bọ trĩ đã trở thành loài dịch hại chính trên cả cây thuộc họ bầu bí và những cây thuộc họ cà ở vùng nhiệt đới. Kể từ khi phát hiện Thrips palmi ở Nhật Bản vào năm 1978 người ta thấy chúng đã xâm nhập với số lượng lớn trên hòn đảo thuộc châu Đại Dương, kể cả Đảo Hawai và phía bắc Ausralia (CABI, 2014).

    • Bọ trĩ T.palmi được phát hiện sớm ở Philipines vào năm 1977, vào thời điểm đó chúng phá hoại khoảng 80% các ruộng dưa hấu ở miền trung Luzon và Laguna. Để phòng chống chúng nông dân đã sử dụng thuốc hóa học 4 ngày một lần nhưng không đạt được kết quả như mong muốn. Ở Đài Loan, bọ trĩ được coi là một trong các loài dịch hại quan trọng nhất trên cây họ bầu bí trong đó có cây dưa chuột, nhưng không được định loại một cách chính xác, chúng được định loại là Thrips flavus Schrank (CABI, 2014).

    • 2.1.2.2 đặc điểm sinh thái học

    • Loài bọ trĩ Thrips palmi gây hại không chỉ trên lạc mà còn gây hại trên nhiều loại cây trồng khác. Tại Đài Loan, chúng còn là loài sâu hại chủ yếu trên cây hành tây. Khi nuôi loài Thrips palmi trên cây hành ở điều kiện nhiệt độ 19,530C; 16,20C và 24,00C cho biết, thời gian phát dục giai đoạn trứng là 4,9 - 9,5 ngày; sâu non 5,03 - 8,93 ngày; nhộng 4,4 - 8,8 ngày; trưởng thành 10,4 - 18,57 ngày. Ở nhiệt độ 5,850C; 5,890C và 8,80C, thời gian phát dục của bọ trĩ kéo dài hơn 100; 92 và 71 ngày (Wu et al., 1996).

    • Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và sự phát triển của Thrips palmi Karny ở nhiệt độ không đổi trong phòng thí nghiệm. Ngưỡng phát triển và nhiệt độ tích lũy hiệu quả của bọ trĩ được ước tính là 7.40C và 82.2 độ ngày và 8.40C trong giai đoạn trứng. Mối quan hệ giữa nhiệt độ và sự phát triển được mô phỏng như mô hình logistic. Nhiệt độ tối ưu được ước tính là từ 200C đến 300C. Số trứng đẻ tối đa của con cái và tốc độ đẻ trứng tối đa ở mức 250C lần lượt là 54,90 trứng và 2,18 trứng/ngày (Cristina et al., 2010).

    • Ở Nhật Bản, ngưỡng gây hại kinh tế được đánh giá là 0,105 con trưởng thành trên hoa hoặc 4,4 con trưởng thành vào bẫy tấm dính trên một ngày trên cây ớt trong nhà được che phủ plastic. Với mật độ trên có thể làm giảm năng suất 5% so với năng suất tối đa. Năng suất bị mất đi 5% khi mật độ bọ trĩ T.palmi 0,08 con trưởng thành/lá cà tím và 4,4 con trưởng thành/lá dưa chuột và 0,1 con trưởng thành/lá cây ớt (CABI, 2014).

    • Sự gây hại của bọ trĩ T.palmi không khác nhiều so với các loài bọ trĩ khác. Khi mật độ cao, vết hại của chúng tạo thành các vết màu bạc gồ ghề trên bề mặt lá của cây, đặc biệt theo gân chính, gân phụ của lá và trên bề mặt quả. Các lá và đỉnh sinh trưởng bị ức chế sinh trưởng, trên quả xuất hiện các vết sẹo và quả biến dạng. Nói chung, những lá bị hại xuất hiện màu tối, bóng loáng, giống như ngọc trai. Cây bông bị bọ trĩ tấn công có triệu chứng rất phổ biến, trên mô già nhất trở nên dày, cong và cuối cùng bị rách. Cây con cũng thường bị tấn công trong các thời kỳ mùa khô héo kéo dài vào đầu vụ sớm. Ở Puerti Rico bọ trĩ T.palmi gây hại rất nghiêm trọng trên cây thuộc họ bầu bí và họ cà, trưởng thành và bọ trĩ non có mật độ cao trên lá, thân, hoa và quả non. Cây hồ tiêu trở nên lùn xuất hiện màu trắng bạc trên lá, trên cà tím thì quả non bị rụng, chồi bị héo và quả bị biến dạng. Bọ trĩ T.palmi gây hại làm xuất hiện màu vàng của lá, ngọn, những vết xước trên quả, làm biến dạng quả, khả năng ra quả ít và chết toàn cây khi bọ trĩ đạt mật độ cao (CABI, 2014).

    • Theo Capinera (2015) chỉ ra rằng trứng Thrips palmi được đẻ trong mô lá, một đầu hơi nhô ra. Trứng có màu trắng nhợt nhạt và có hình dạng hạt. Thời gian ở giai đoạn trứng khoảng 16 ngày ở 150C, 7,5 ngày ở 260C và 4,3 ngày 320C. Sâu non giống với trưởng thành về hình dáng cơ thể nhưng không có cánh và nhỏ hơn. Sâu non có 2 tuổi, chúng ăn dọc theo gân lá và thường gây hại trên lá già là chủ yếu. Thời gian phát triển của sâu non được xác định chủ yếu bởi sự phù hợp về nhiệt độ và chất lượng của cây ký chủ. Sâu non cần khoảng 14,5 và 4 ngày đề hoàn thành sự phát triển của chúng ở 15,20C và 320C. Sau khi hoàn thành giai đoạn sâu non, chúng rơi xuống đất hoặc làm rách lá để tạo ra một kén nhỏ và hóa nhộng trong đó. Có hai giai đoạn tiền nhộng và nhộng, ở cả 2 giai đoạn đều không ăn. Nhộng và tiền nhộng giống với trưởng thành về hình dạng. Tuy nhiên ở giai đoạn nhộng cánh dài hơn tiền nhộng. Thời gian phát triển lần lượt là 12,4 ngày và 3 ngày ở 15,260C và 320C. Trưởng thành có màu vàng nhạt hoặc có màu trắng, trên cơ thể có nhiều lông đen. Phần giữa cánh có một đường màu đen chạy dọc đến phần sau của cơ thể. Đôi cánh mảnh và có màu nhợt nhạt, các lông ở rìa cánh trước ngắn hơn so với các cạnh ở phía sau, chúng có kích thước trung bình dài khoảng 0,8 đến 1mm, ở con cái lớn hơn con đực. Không giống nhau ở giai đoạn sâu non, trưởng thành có xu hướng ăn vào các lá non do đó dễ tìm thấy chúng trên các lá mới. Trưởng thành có thể sống từ 10- 30 ngày đối với con cái và 7- 20 ngày đối với con đực. Thời gian phát triển thay đổi theo nhiệt độ, với giá trị trung bình khoảng 20 và 12 ngày ở lần lượt 15,260C và 320C. Con cái có thể đẻ khoảng 200 quả trong 3 ngày ở 320C.

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    • 2.1.2.2 đặc điểm sinh thái học

  • 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.5 phương pháp tính toán:

  • 4.2. Điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips palmi karny trên cây dưa chuột trong nhà lưới tại trang trại Vineco Quảng Ninh

  • 4.3. Đặc điểm hình thái, sinh vật học của bọ trĩ Thrips palmi karny

  • 4.4. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với bọ trĩ thrips palmi karny

  • 5.1. KẾT LUẬN

  • 5.2. ĐỀ NGHỊ

  • A.Tài liệu trong nước

    • 23. He C. X, G. Z. Xiang, P. E.Tang, W. W.Wei, Y. K.Suo, Z. R.Sheng, S. W.Wu, L. Y.Jie (2008). Population dynamics and control techniques of Thrips palmi Karny of vegetables (Brassica oleracea). Institute of Agricultural Environment and Resource, YAAS, Kunming 650205, China; Plant Protection and Quarantine of Jianshui,Jianshui 654300,China.

    • 30. Wu. J; Z. Weiqiu; L. Guangwen (1995). The effect of temperatures on the develop-ment and fecundity of Thrips palmi Karny. Dept.of Plant Protection, South China Agr.Univ., Guangzhou, 510642. South China Agricultural University.

    • 31. Wu. J;L. Yuping (1996). Effects of Pesticides and Strategy of Applying for Control of Thrips palmi Karny. Depart of Plant Protection, South china Agri.Univ., Guangzhou 510642.

Nội dung

THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN DƯA CHUỘT TRONG NHÀ LƯỚI TẠI TRANG TRẠI VINECO QUẢNG NINH NĂM 2019; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ TRĨ THRIPS PALMI KARNYThành phần bọ trĩ bao gồm khoảng 280 loài trên toàn thế giới. Trong số này có 33 loài (bao gồm 7 loài mới) được ghi nhận ở Úc, 5 loài (bao gồm 1 loài mới) ở New Zealand và 3 loài (bao gồm 1 loài mới) ở New Caledonia, có hai loài được xác định: “Thrips obscuratus” bao gồm 8 loài từ New Caledonia, New Zealand và “Thrips seticollis” bao gồm 6 loài từ nửa phía nam của Úc. Một nhóm tiếp theo là “Thrips Orientalis” ghi nhận 12 loài ở Đông Nam Á và 14 loài được ghi nhận ở Úc, trong khu vực ôn đới của khu vực này có 5 loài lan truyền từ khu vực nhiệt đới phía bắc của Úc, 18 loài ghi nhận ở đây, nhưng vì hầu hết chúng cũng được biết đến từ các lãnh thổ Châu Á hoặc Thái Bình Dương (Mound, 2005). Bọ trĩ thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), lớp côn trùng (Insecta), bộ cánh tơ (Thysanoptera). Cho đến nay vị trí phân loại của bộ cánh tơ trên thế giới đều dựa vào tài liệu phân loại của Mound (2007). Ông chỉ ra trên thế giới có 5912 loài bọ trĩ thuộc 2 bộ phụ Tubulifera, Terebrantia và được chia thành 9 họ khác nhau. Trong đó họ Thripidae thuộc bộ phụ Terebrantia có số lượng loài lớn nhất là 2060 loài (Mound et al., 2007). Mound et al (2009) đã ghi nhận ở Floria và Georgia thuộc Đông Nam Hoa Kỳ có 275 và 202 loài trong bộ cánh tơ được biết đến. Hơn 60 loài ngoại lai được tìm thấy ở lưu vực Caribean với một vài loài được giới thiệu gần khu vực phương Đông. Hiện có hơn 6000 loài bọ trĩ được biết đến trong đó có 5 loài bọ trĩ phổ biến gây hại cho cây trồng: bọ trĩ nhà kính (Heliothrips harmorroidalis), bọ trĩ dải hiệu ứng nhà kính (Hercinothrips femorli) bọ trĩ hại hoa (Frankliniellatritici), bọ trĩ hại ớt (Frankliniella occidentalis) và bọ trĩ hành tây hay bọ trĩ thuốc lá (Thrips tabaci).

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN DƯA CHUỘT TRONG NHÀ LƯỚI TẠI TRANG TRẠI VINECO QUẢNG NINH NĂM 2019; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ TRĨ THRIPS PALMI KARNY” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS LÊ NGỌC ANH Bộ mơn : CƠN TRÙNG Người thực : LÊ HOÀNG Lớp : K58KTNNC MSV : 586514 HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Lê Ngọc Anh, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực, chưa công bố, sử dụng bảo vệ cho học vị Các thơng tin trích dẫn khóa luận ghi nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ HỒNG LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận vừa qua, nhận giúp đỡ quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - Các anh chị trang trại Vineco Quảng Ninh - Các bạn nhóm thực tập tốt nghiệp đợt khóa 60 Tơi xin đặc biệt cảm ơn PGS TS Lê Ngọc Anh tận tình, chu đáo trực tiếp hướng dẫn, động viên, bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ HOÀNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Thành phần bọ trĩ mức độ gây hại 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ trĩ Thrips palmi Karny 2.1.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ trĩ 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Thành phần bọ trĩ mức độ gây hại .11 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ trĩ Thrips palmi Karny .13 2.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ trĩ 18 2.2.3.2 Biện pháp hóa học 18 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 3.2.1 Địa điểm 20 3.2.2 Thời gian 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra, xác định thành phần sâu hại thiên địch 21 3.4.2 Phương pháp làm tiêu mẫu bọ trĩ .22 3.4.3 Phương pháp định loại bọ trĩ (Mound et al., 1973, 1976) 23 3.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ trĩ: 23 3.5 phương pháp tính toán: 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Thành phần sâu hại thiên địch dưa chuột nhà lưới 27 4.2 Điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips palmi karny dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco Quảng Ninh 30 4.2.1 Diễn biến mật độ bọ trĩ dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco Quảng Ninh .30 4.2.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ bẫy dính vàng nhà lưới trồng dưa chuột Vineco Quảng Ninh 33 4.3 Đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ trĩ Thrips palmi karny 34 4.3.1 Đặc điểm hình thái lồi bọ trĩ T palmi hại dưa chuột .34 4.3.2 Thời gian phát dục pha vòng đời lồi bọ trĩ T palmi phịng thí nghiệm 38 4.3.3 Nhịp điệu sinh sản sức đẻ trứng loài bọ trĩ T palmi .40 4.3.4 Tỷ lệ trứng nở bọ trĩ T palmi 43 4.3.5 Tỷ lệ đực bọ trĩ thrips palmi 43 4.3.6 Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành .45 4.3.7 Thời gian sống trưởng thành bọ trĩ Thrips palmi 45 4.4 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật bọ trĩ Thrips palmi karny 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BT : Bọ trĩ CABI : Centre for Biosciences and Agriculture International T.palmi : Thrips palmi TT : Trưởng thành DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần sâu hại thiên địch dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco 27 Bảng 4.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco .31 Bảng 4.3 Diễn biến mật độ bọ trĩ bẫy dính vàng nhà lưới trồng dưa chuột Vineco .33 Bảng 4.4 Kích thước pha phát dục bọ trĩ Thrips palmi 37 Bảng 4.5 Thời gian phát dục bọ trĩ Thrips palmi .38 Bảng 4.6 Nhịp điệu sinh sản sức đẻ trứng bọ trĩ Thrips palmi 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng nở bọ trĩ Thrips palmi .43 Bảng 4.8 Tỷ lệ đực bọ trĩ T palmi 44 Bảng 4.9 Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành bọ trĩ T palmi 45 Bảng 4.10 Thời gian sống trưởng thành bọ trĩ Thrips palmi 25˚C 46 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc bọ trĩ Thrips palmi tuổi phương pháp nhúng 47 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc bọ trĩ Thrips palmi tuổi phương pháp nhúng 48 Bảng 4.13 Hiệu lực thuốc bọ trĩ Thrips palmi trưởng thành phương pháp nhúng 49 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Theo dõi đặc điểm sinh học .25 Hình 4.1: Một số loài sâu, nhện hại thiên địch dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco Quảng Ninh .28 Hình 4.2 Ươm vườn ươm 29 Hình 4.3 dưa chuột 29 Hình 4.4: Trồng dưa chuột nhà lưới trang trại Vineco Quảng Ninh 30 Hình 4.5: Trồng cà chua nhà lưới trang trại Vineco Quảng Ninh .30 Hình 4.6 Diễn biến mật độ bọ trĩ dưa chuột VinEco Quảng Ninh 32 Hình 4.7: Các pha phát dục bọ trĩ T palmi karny .36 Hình 4.8: Nhịp điệu sinh sản bọ trĩ T palmi karny .42 Hình 4.9 So sánh hiệu lực loại thuốc sau 72h bọ trĩ non tuổi 1, tuổi bọ trĩ trưởng thành 50 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời với đặc điểm khí hậu đa dạng Miền Bắc có đầy đủ bốn mùa xn hạ thu đơng, miền Nam có hai mùa mùa mưa mùa khô, tạo nên đa dạng sản phẩm rau Việt Nam, từ loại rau nhiệt đới rau muống, rau ngót, rau cải đến loại rau xứ lạnh xu hào, bắp cải, cà rốt Rau loại thực phẩm cần thiết với người quan trọng bữa ăn hàng ngày Rau cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho thể người như: protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin, chất xơ, Theo FAO nhu cầu tiêu thụ rau thị trường giới tăng khoảng 3,6%/năm khả tăng trưởng sản xuất 2,6%/ năm có nghĩa cung chưa đủ cầu Các nước phát triển công nghiệp nhu cầu nhập nội rau ngày tăng, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu rau tươi ngày lớn, giá ngày cao Rau loại trồng có hàm lượng chất dinh dưỡng cao phong phú, hàm lượng nước thân cao, thân non mềm môi trường thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh hại công, sinh trưởng, phát triển Sâu bệnh hại yếu tố chủ yếu làm giảm suất, chất lượng giá trị hàng hóa rau Một loại rau bị nhiều trùng gây hại chu kỳ sống Ví dụ họ bầu bí bị nhiều loại sâu hại bọ trĩ, bọ bầu vàng, bọ xít mướp, bọ phấn, họ cà bị phá hoại bọ trĩ, bọ rùa 28 chấm, bọ phấn, rệp sáp Trong đó, lồi bọ trĩ Thrips palmi Karny lồi gây hại nhiều loại rau đậu, họ cà, ngồi cịn gây hại lúa, ngơ, bơng, thuốc lá, cỏ dại… Hiện nay, với xu thâm canh, tăng vụ đồng thời việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, vượt liều lượng nồng độ bà nông dân làm suy giảm lồi trùng có ích giảm đa dạng hệ sinh thái nông Fisher's PLSD for Effect: thuc an Significance Level: % Mean Diff ca chua, dua chuot Crit Diff P-Value ,772 ,3704 -,349 Means Table for Effect: thuc an Count Mean Std Dev Std Err ca chua 35 2,543 1,146 ,194 dua chuot 41 4,390 1,842 ,288 4,5 Interaction Bar Plot for Effect: thuc an Cell Mean 3,5 2,5 1,5 ,5 ca chua dua chuot Cell ANOVA Table for DF Sum of Squares Mean Square F-Value P-Value Lambda Pow er thuc an 64,440 64,440 26,427

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w