Ánh sáng có thể xuyên qua những vật mỏng như bóng kính, vải mỏng sáng màu… và không xuyên qua những vật dày như gỗ, vải dày sẫm màu….. - Giáo dục trẻ: Ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
***********
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Tên đề tài: Sự kì diệu ánh sáng Lứa tuổi: Trẻ 5-6 tuổi
Số lượng trẻ: 30-35 trẻ
ơ
I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
(2)- Trẻ biết kỳ diệu ánh sáng: Ánh sáng chiếu vào vật tạo bóng vật Ánh sáng gần vật bóng to, xa vật bóng nhỏ Ánh sáng xun qua khơng xun qua số vật
- Biết số ứng dụng ánh sáng sống: múa rối bóng, chiếu phim, chọn trang phục phù hợp nắng…
2 Kĩ năng:
- Trẻ thực số thí nghiệm ánh sáng
- Khả quan sát, tư duy, phối hợp nhóm, nhận xét, suy luận, phán đoán, đưa kết luận
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ kỹ giao tiếp cho trẻ
- Có kỹ chơi trị chơi, chơi nhóm
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá cô bạn
- Đoàn kết, phối hợp bạn chơi
II Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi:
1 Địa điểm tổ chức: Lớp mẫu giáo lớn
2 Đội hình dạy trẻ: vịng cung, chữ u, nhóm
3 Đồ dùng:
* Đồ dùng cô:
- Giáo án điện tử, Video, nhạc Máy tính, máy chiếu, loa đài - Đồ dùng làm ảo thuật
- Đèn pin, gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải dày sẫm màu
* Đồ dùng trẻ:
- Đồ dùng cá nhân:
+ hộp đồ dùng/1 trẻ: đèn pin, hoa, quả, gỗ, bóng kính, vải dày, vải mỏng
- Đồ dùng nhóm:
+ hộp quà bên có: đèn pin đồ dùng nhóm
+ Trị chơi “Bóng ải bóng ai”:Bóng đèn to Các cửa có đánh số 1, 2, + Trị chơi nhóm:
Nhóm1:Đèn, khung rối bóng Rạp chiếu bóng, tranh truyện, nhân vật truyện
Nhóm 2: Mũ, quần áo, làm từ chất liệu khác Nhóm 3: Bóng đèn to Các cửa có đánh số 1, 2, Nhóm4: Máy chiếu, đèn chiếu
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động củatrẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ ngồi đội hình vịng cung
- Hai trình diễn ảo thuật với ánh sáng
- Cơ hỏi trẻ:
+ Các xem biểu diễn gì?
+ Hãy kể tên ánh sáng mà biết?
+ Ánh sáng từ đèn điện, nến, pháo hoa… ánh sáng gì? (ánh sáng nhân tạo)
+ Cịn ánh sáng tự nhiên sao?
2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1 Hoạt động 1: Tác dụng ánh sáng.
* Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm bạn”
- Cách chơi: Cô kéo rèm không để ánh sáng lọt vào lớp Cơ đếm từ đến 3, trẻ phải tìm nắm tay bạn ngồi học cạnh
- Cơ kéo rèm kiểm tra kết hỏi trẻ:
+ Bạn ngồi cạnh con? Con tìm thấy bạn nào? + Con tìm bạn chưa? Vì sao?
+ Con thấy khơng có ánh sáng? => Giáo dục trẻ khơng sợ hãi trời tối
* Cho trẻ chơi lần có ánh sáng
- Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát, hát kết thúc, trẻ phải tìm bạn tổ đứng thành nhóm
+ Tại dễ dàng tìm bạn tổ vậy?
* Cơ tặng nhóm hộp q, mặt hộp quà có đục lỗ nhỏ
- Cơ cho trẻ nhìn vào bên hộp q + Các nhìn thấy gì? Vì sao?
+ Có cách để biết bên có khơng? - Cho trẻ lấy đèn pin soi vào lỗ nhỏ
+ Con có nhìn rõ bên không?
- Cô bật đèn bên hộp cho trẻ nhìn vào + Bên hộp có gì?
+ Vì lại nhìn thấy được?
+ Vậy ánh sáng mang lại điều cho chúng ta?
Ánh sáng giúp nhìn rõ người, vật.
Cho trẻ mở hộp quà tặng bạn đèn pin bên hộp quà
2.2 Hoạt động 2: Sự kỳ diệu ánh sáng.
- Cho trẻ lấy hộp đồ dùng, ngồi đội hình chữ u * Ánh sáng tạo bóng
- Cô giới thiệu hộp đồ dùng
- Trẻ xem cô biểu diễn
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến chơi theo yêu cầu cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến chơi theo yêu cầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhìn vào bên hộp đưa phương án để nhìn thấy đồ dùng hộp
(4)- Cho trẻ mở ngăn kéo số hỏi trẻ + Trong ngăn kéo có gì?
- Cơ hướng dẫn trẻ cách dùng đèn giáo dục trẻ dùng đèn pin
- Cô cho trẻ dùng đèn pin soi vào vật (hoa, quả) quan sát, nhận xét
+ Con soi gì?
+ Các nhìn thấy nắp hộp? (hỏi 3-4 trẻ)
+ Khi soi, có bạn thấy bóng to, có bạn lại thấy bóng nhỏ, lại vậy?
+ Con làm nào?
Ánh sáng chiếu vào vật ta thấy bóng vật Ánh sáng gần vật bóng to, ánh sáng xa vật bóng nhỏ.
* Cho trẻ chơi trị chơi: “Bóng ải, bóng ai”
- Cách chơi: bạn tham gia vào trị chơi Mỗi bạn vào cửa số 1-2- vận động theo nhạc Kết thúc nhạc, bạn chơi tạo dáng mà thích, khán giả phải đốn xem bóng ô cửa bạn
* Ánh sáng xuyên qua không xuyên qua số vật:
- Trẻ mở ngăn kéo số kể tên đồ dùng (tấm gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải dày sẫm màu)
- Cô cho trẻ làm thí nghiệm soi đèn pin vào vật (tấm gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải dày sẫm màu)
+ Con thấy soi đèn pin vào đồ dùng? - Cô soi đèn qua đồ dùng cô kiểm tra kết
Ánh sáng xuyên qua vật mỏng bóng kính, vải mỏng sáng màu… khơng xun qua vật dày như gỗ, vải dày sẫm màu…
- Giáo dục trẻ: Ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm tốt cho sức khỏe, giúp tổng hợp vitaminD, tốt cho xương, ánh sáng buổi trưa nắng lại dễ làm bỏng rát da khơng tốt cho sức khỏe
+ Khi ngồi trời nắng, để đảm bảo sức khỏe phải chọn đồ dùng nào?
Nên chọn vật cho ánh sáng qua ô, mũ, áo chống nắng…
* Mở rộng: Xem video ứng dụng ánh sáng sống
2.3 Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố.
- Cơ giới thiệu nhóm, cho trẻ nhóm theo ý thích: + Nhóm 1: Rạp chiếu bóng Diễn rối bóng
+ Nhóm 2: Chọn vật dụng nắng + Nhóm 3: Múa bóng
+ Nhóm 4: Chơi đốn bóng: “Bóng ải bóng ai”
3 Kết thúc hoạt động:
các câu hỏi cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát, phát đưa ý kiến nhận xét
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi Trẻ xem đốn bóng bạn
Trẻ kể tên đồ dùng - Trẻ làm thí nghiệm trả lời câu hỏi cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem video - Trẻ nhóm theo ý thích
(5)- Cho trẻ đọc ráp tác dụng ánh sáng chuyển sang
hoạt động khác - Trẻ đọc ráp
Bài hát : Tìm bạn thân.
Nào ngoan xinh tươi Nào yêu người bạn thân Cùng đến đây, ta cầm tay múa vui
Bài záp: Ánh sáng quanh ta.
Bài học hôm khám phá Ánh sáng diệu kì với bao điều lạ Cho bạn, cho cho tất muôn nơi Sự sống sinh sôi người vật Bạn học tìm hiểu quanh ta