1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn dạy học định hướng phát triển năng lực

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những ứng dụng kỹ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, tổ/nhóm chuyên môn xác định các nội dung kiến thức liên qu[r]

(1)

PHỤ LỤC

(Kèm theo công văn số 1127/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng năm 2015) Phần I.

DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1 Dạy học định hướng phát triển lực

Việc dạy học định hướng lực thể thành tố trình dạy học sau:

- Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thơng qua hoạt động ngồi nhà trường

- Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học

- Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn

- Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chuyên biệt

Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá thể Hình

Chuẩn lực

Mục tiêu học: Các lực

Thành tố NL thành phần

1

NL thành phần

Thành tố

Đánh giá: Các thành tố HĐ dạy học: Phát

triển lực

(2)

2 Các lực chuyên biệt từng môn học

Chúng giới thiệu hai quan điểm xây dựng khác đem lại kết tương đồng

a) Xây dựng các lực chuyên biệt cách cụ thể hóa các lực chung Ở cách tiếp cận này, người ta xác định lực chung trước, chúng lực mà toàn q trình giáo dục trường phổ thơng phải hướng tới để hình thành học sinh Sau đó, môn học xác định thể cụ thể lực chung môn học

Stt Năng lực chung Năng lực

bợ mơn Nhóm lực làm chủ và phát triển thân

1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải vấn đề (Đặc biệt quan trọng NL giải vấn đề đường thực nghiệm hay gọi lực thực nghiệm) Năng lực sáng tạo

4 Năng lực tự quản lý

Nhóm lực quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp

6 Năng lực hợp tác

Nhóm lực cơng cụ (Các lực này hình thành quá trình hình thành các lực trên)

7 Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Năng lực sử dụng ngôn ngữ

9 Năng lực tính tốn

b) Xây dựng các lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học

Với cách tiếp cận này, người ta dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trị mơn học thực tiễn để đưa hệ thống lực Tuy nhiên việc hình thành, phát triển đánh giá lực chỉnh thể việc làm khó khăn địi hỏi cần có thời gian

Do ta cần tiếp tục chia nhỏ lực thành lực thành phần.Tiếp theo, ta cần thao tác liên quan đến lực thành phần, mà thao tác nhận biết đưa bảo rõ ràng mức độ chất lượng thao tác

Bảng 3: Cấp độ lực Nhóm năng

lực

Cấp độ

I II III

Năng lực sử dụng kiến thức

KI Tái kiến thức

KII Vận dụng kiến thức KIII Liên kết và chuyển tải kiến thức

Năng lực phương pháp

PI Mô tả lại

(3)

chuyên biệt giải vấn đề Năng lực trao

đổi thông tin

XI Làm theo mẫu diễn tả cho trước

XII Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

XIII Tự lựa chọn cách diễn tả và sử dụng

Năng lực cá

thể CI: Áp dụng đánh giá có sẵn CII: Bình luận đánh giá có CIII: Tự đưa đánh giá thân Phần II

XÂY DỰNG BÀI GIẢNG

1 Quy trình chung để chuẩn bị thực mợt dạy học 1.1 Quy trình chuẩn bị dạy học

Quy trình chuẩn bị dạy học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án sau:

a) Các bước thiết kế một giáo án

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ chương trình

Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho học sinh học gì)

Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan

Công việc giúp giáo viên hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học

Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày sách giáo khoa cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm giáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi giáo viên kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh Giáo viên nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn giáo viên tin cậy Việc đọc sách giáo khoa, tài liệu phục vụ soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thông tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ

(4)

giáo khoa, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp

Bước 3: Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức học sinh bao gồm: xác định kiến thức, kỹ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải

Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ: kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập học sinh Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, giáo viên lúng túng trước ý kiến không đồng học sinh với biểu đa dạng Do vậy, dù công giáo viên nên dành thời gian để xem qua soạn học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ có học sinh

Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tiễn dạy học nay, giáo viên quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng học sinh Đổi phương pháp dạy học trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng học sinh học

Bước 5: Thiết kế giáo án

Đây giai đoạn mà người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh

(5)

b) Cấu trúc chung một giáo án - Mục tiêu bài học:

+ Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ + Mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, để lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học:

+ Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết

+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)

- Tổ chức các hoạt động dạy học:

Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ:

+ Tên hoạt động;

+ Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động;

+ Thời lượng để thực hoạt động;

+ Kết luận giáo viên về: kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp;

- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học

1.2 Thực dạy học

Người giáo viên nên thực theo bước sau: a) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ kiến thức, kỹ học có liên quan đến

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)

Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị học sinh thực đầu học đan xen trình dạy

b) Tổ chức dạy và học bài mới

- Giáo viên giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho học sinh

- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp

c) Luyện tập, củng cố

(6)

d) Đánh giá

- Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn

- Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học e) Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm,…)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học

Tùy theo đặc trưng mơn học, nợi dung dạy học, đặc điểm trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất… giáo viên vận dụng bước thực mợt giờ dạy học một cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.

2 Định hướng chung xây dựng giảng

Chuỗi hoạt động học giảng tuân theo đường nhận thức chung sau:

- Hoạt động giải tình học tập: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ “cái” học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận “cái” chưa biết muốn biết

- Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ thực

hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải

quyết tình huống/vấn đề học tập

- Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ để phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn

3 Quy trình xây dựng giảng

Mỗi giảng phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng học cần thực theo quy trình sau:

3.1 Xác định vấn đề cần giải dạy học

Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức

- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức

Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học ứng dụng kỹ thuật, tượng, trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành dạy học đơn mơn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hơp, liên mơn Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau:

(7)

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá

Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá

Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc

3.2 Xây dựng nội dung dạy học

Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành học Lựa chọn nội dung học từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và môn học có liên quan để xây dựng họcdạy học

3.3 Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành và hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh trong dạy

Bảng biểu số phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học

Phẩm chất Biểu hiện

Nhân khoan dung

Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; thực trách nhiệm gia đình,

Có ý thức tìm hiểu giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc VN

Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với người xung quanh; tôn trọng khác biệt người; Phê phán, ngăn chặn hành vi bạo lực, Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình u thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên,

Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới, Làm chủ

bản thân

Trung thực học tập sống; biết phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống,

Tự trọng, có hành vi mực giao tiếp đời sống, Có ý thức giải cơng việc theo lẽ phải, công bằng,

Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực cơng việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,

Tự tin giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,

(8)

chủ động khắc phục vượt qua,

Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, Có ý thức tự hồn thiện thân,

Biết xây dựng thực kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân

Thực nghĩa vụ học sinh

Có ý thức đạo đức trình học tập sống hàng ngày, Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật,

Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật,…

Tôn trọng, giữ gìn có ý thức tun truyền, vận động, nhắc nhở bạn giữ gìn di sản văn hoá quê hương, đất nước,

Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế,

Bảng biểu số lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học

Năng lực Biểu hiện

Tự học, sáng tạo, phát giải vấn

đề

Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập; xác định mục tiêu phù hợp với thân thể nỗ lực cố gắng thực mục tiêu học tập

Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp; tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thơng tin cần thiết; ghi nội dung thảo luận; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm tịi thơng tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức

Đặt câu hỏi khác vật, tượng; phát yếu tố tình quen thuộc; tôn trọng quan điểm trái chiều; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác nhau; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; hứng thú, độc lập suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến, vấn đề ý tưởng

Đề xuất nhiều giải pháp khả thi; so sánh bình luận giải pháp đề xuất; lựa chọn giải pháp phù hợp; hình thành ý tưởng giải pháp dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp

Giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn; nhận không phù hợp điều chỉnh giải pháp; chủ động tìm hỗ trợ gặp khó khăn; giải vấn đề

Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức thân giải vấn đề; áp dụng tiến trình biết vào giải tình tương tự với điều chỉnh hợp lý

Giao tiếp hợp tác

(9)

Xác định trách nhiệm, vai trị nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân cơng cơng việc phù hợp; chủ động hồn tồn cơng việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm…

Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; diễn đạt ý tưởng cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liêu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc

Sử dụng công nghệ

thông tin truyền

thông

Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập; nhận biết thành phần hệ thống công nghệ thông tin truyền thông bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác thiết bị mạng…

Tìm kiếm thơng tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp thơng tin, liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu thập dùng để giải nhiệm vụ học tập sống…

3.4 Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, yận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực và phẩm chất học sinh.

3.5 Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo bài họcđã xây dựng.

3.6 Thiết kế tiến trình dạy học bài họcthành các hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp và nhà, tiết học lớp thực hiện số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp và kỹ thuật dạy học được sử dụng Trong cần đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát.

Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, học sinh cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân Mục tiêu q trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kỹ thuật, học sinh thực hành, củng cố ngơn ngữ viết nói

- Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề

Việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học giải vấn đề mô tả Bảng

Bảng 4: Các kỹ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học vấn đề

PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ

TTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao cho học sinh nhiệm vụ vừa sức Học sinh sẵn sàng thực nhiệm vu.2Thực nhiệm vụHọc sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ).3Báo cáo,

thảo luậnSử dụng kỹ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận.4Phát biểu

(10)

4 Cấu trúc trình bày soạn giáo án

Một dạy thiết kế xây dựng theo cấu trúc chung sau: - Vấn đề dạy học giảng

- Nội dung học thời lượng thực

- Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành phát triển dạy học

- Bảng mô tả mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học

- Các câu hỏi/bài tập tương ứng với loại/mức độ yêu cầu mơ tả dùng q trình tổ chức hoạt động học học sinh

- Tiến trình dạy học họcđược thiết kế thành hoạt động thể tiến trình

PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ

TTBướcNợi dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao cho học sinh nhiệm vụ vừa sức Học sinh sẵn sàng thực nhiệm vu.2Thực nhiệm vụHọc sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (cá nhân, cặp đôi nhóm nhỏ).3Báo cáo,

thảo luậnSử dụng kỹ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận.4Phát biểu

vấn đềTừ kết báo cáo, thảo luận phát vấn đề cần giải Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

TTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho học sinh đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề vừa phát

biểu.2Thực nhiệm vụHọc sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ).3Báo cáo,

thảo luậnSử dụng kỹ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận.4Lựa chọn

giải phápTừ kết thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn giải pháp phù hợp

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

(11)

sư phạm phương pháp dạy học tích cực lựa chọn

5 Đề xuất mẫu giáo án dạy học

(Phần này giáo viên tham khảo để vận dụng phù hợp vào từng môn dạy học).

MẪU GIÁO ÁN Môn: Lớp: …

Ngày soạn: ……… Tuần: từ tuần… đến tuần… Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Tiết: từ tiết… đến tiết……

Tên dạy………

Thời lượng: ………

I MỤC TIÊU (Chung cho dạy) 1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ 1.1 Kiến thức:

1.2 Kĩ năng: 1.3 Thái độ:

Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình hành quan điểm phát triển lực học sinh

2 Mục tiêu phát triển lực

Lưu ý: Bao gồm lực chuyên biệt từng môn cần phát triển cho học sinh học xong bài học Trong số các lực cần phát triển đó, giáo viên xếp theo thứ tự ưu tiên từ xuống dưới.

2.1 Định hướng lực hình thành

2.2 Bảng mơ tả lực phát triển dạy

- Giáo viên mô tả chi tiết mức độ cần đạt để phát triển lực cho học sinh, sở bảng mô tả lực mà giáo viên đưa mục phần I (mục tiêu)

- Giáo viên không nhầm lẫn bảng mô tả với ma trận đề kiểm tra

Nhóm lực thành phầnNăng lực Mô tả mức độ thực hiệntrong học

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức mơn học Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa)

Nhóm NLTP trao đổi thơng tin

(12)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1 Chuẩn bị GV

- Dụng cụ thí nghiệm: ;

- PHT (Nội dung phiếu học tập ); - PHT (Nội dung phiếu học tập ) 2 Chuẩn bị HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TT Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Năng lực được hình thành Nợi dung 1:

Hoạt động 1: ………… Phương pháp: ………… Thời lượng:……… Hoạt động 2: ………… Phương pháp: ………… Thời lượng:……… Nội dung 2:

Hoạt động 3: ………… Phương pháp: ………… Thời lượng:……… Hoạt động n:

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

- Căn vào bảng mô tả giáo viên tiến hành xây dựng câu hỏi tập tương ứng

- Câu hỏi/ tập đưa nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ ý đến lực cần phát triển sau học sinh học xong chủ đề (Tương tự câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố tiết dạy nay)

- Đối với câu hỏi/ tập liên quan đến phát triển lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa phải đánh giá mức độ bảng mô tả (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) ưu tiên câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn (câu hỏi Pisa) đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… thân để giải tình thực tiễn

Nợi dung

Nhận biết (Mơ tả yêu cầu

cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần

đạt)

Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần

đạt)

Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu

cần đạt) Nội dung

1.1

………… ……… ……… ………

………… ……… ……… ………

Nội dung 2.1….

………… ……… ……… ………

(13)

PHẦN IV

MINH HỌA BÀI SOẠN MƠN VẬT LÍ 8 Ngày soạn: ……… Tuần: từ tuần… đến tuần…

Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Tiết: từ tiết… đến tiết……

Tên học: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT Thời lượng: 3 tiết

(Gồm các bài:Bài 21: Nhiệt năng;

Bài 22: Dẫn nhiệt; Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt) I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng 1.1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa nhiệt

- Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn

- Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

- Nêu tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) tìm ví dụ minh hoạ cho cách

1.2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) để giải thích số tượng đơn giản liên quan

1.3 Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức; Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học

2 Mục tiêu phát triển lực

2.1 Định hướng lực hình thành: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề

2.2 Bảng mô tả lực phát triển chủ đề Nhóm năng

lực Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực trong học Nhóm NLTP

liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý

K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý bản, phép đo, số vật lý

- HS nắm nhiệt dạng lượng mà vật lúc có

- HS nắm phần nhiệt vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý

(14)

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực

nhiệm vụ học tập - HS sử dụng kiến thức vật lý để thảo luận đưa cách làm thay đổinhiệt vật K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề

giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn

- HS sử dụng kiến thức vật lý để thảo luận đưa cách làm thay đổi nhiệt vật

- HS giải thích nhiệt vật tăng hay giảm

Nhóm NLTP về phương

pháp (tập trung vào năng lực thực

nghiệm và năng lực mơ

hình hóa)

P1: Đặt câu hỏi kiện vật lý Đặt câu hỏi liên quan đến tượng truyền nhiệt từ vật sang vật khác: Hiện tượng truyền nhiệt gì? Phân biệt nhiệt nhiệt lượng Hiện tượng dẫn nhiệt gì? Mối liên hệ nhiệt nhiệt độ vật?

P2: Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng

Khi cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với xảy tượng truyền nhiệt Vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt, lạnh đi, nhiệt giảm Vật có nhiệt độ thấp nhận thêm nhiệt, nóng lên

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý

HS trả lời câu hỏi liên quan đến thí nghiệm học P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây

dựng kiến thức vật lý

P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lý

P6: Chỉ điều kiện lý tưởng tượng vật lý

P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra

P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

- HS đề xuất phương án, tiến hành thí nghiệm làm thay đổi nhiệt vật HS làm TN phần dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt

P9: Biện luận tính đắn kết TN tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết TN

Nhóm NLTP trao đổi thơng

tin

X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý cách diễn tả đặc thù vật lý

HS trao đổi, diễn tả, giải thích số tượng liên quan đến nhiệt ngôn ngữ vật lý

X2: Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lý X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác

(15)

X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động

của thiết bị kỹ thuật, công nghệ Mô tả cấu tạo số phận tản nhiệt máy móc (xe máy, máy vitính,…) X5: Ghi lại kết từ hoạt động học

tập vật lý (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…)

HS ghi nhận lại kết từ hoạt động học tập vật lý X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập

vật lý (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) cách phù hợp

- Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp Cả lớp thảo luận để đến kết

- Hs trình bày kết từ hoạt động học tập vật lý cá nhân X7: Thảo luận kết cơng việc

những vấn đề liên quan góc nhìn vật lý

Thảo luận nhóm kết thí nghiệm, rút nhận xét nhóm X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý HS tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý

Nhóm NLTP liên quan đến

cá nhân

C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lý

Xác định trình độ có kiến thức: Nhiệt năng, truyền nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt thông qua kiểm tra ngắn lớp, việc giải tập nhà

C2: Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ thân

Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập lớp nhà toàn chủ đề cho phù hợp với điều kiện học tập

C3: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lý đối trường hợp cụ thể mơn Vật lý ngồi mơn Vật lý

C4: So sánh đánh giá - khía cạnh vật lý- giải pháp kỹ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường

Nêu ưu điểm mặt kinh tế, môi trường kỹ thuật thiết bị máy móc (ví dụ tản nhiệt xe máy); ứng dụng đối lưu để làm cửa sổ thông gió xây dựng,

C5: Sử dụng kiến thức vật lý để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại

- Cảnh báo an tồn làm thí nghiệm: Lựa chọn đặt vị trí thiết bị TN,

- Cảnh báo ảnh hưởng xạ nhiệt đến môi trường C6: Nhận ảnh hưởng vật lý lên mối

quan hệ xã hội lịch sử

Nhận vai trò tượng truyền nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt người, khoa học đời sống

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1 Chuẩn bị GV - Dụng cụ thí nghiệm:

+ Bộ thí nghiệm H22.1 SGK dẫn nhiệt; Bộ thí nghiệm TN H23.2 SGK đối lưu; Bộ thí nghiệm TN H23.3/SGK vận dụng đối lưu

(16)

- Chuẩn bị thí nghiệm đơn giản theo yêu cầu GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TT Hoạt động GV Hoạt động HS

Năng lực được hình

thành

1

Nhiệt Nhiệt lượng

Hoạt động 1: a) Tìm hiểu nhiệt năng - PP: Tái kiến thức, thu thập thông tin - Thời lượng: 10 phút

-Hỏi: Động vật gì? Cơ vật chuyển động mà có gọi động

K1 -Hỏi: Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hay đứng yên? Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không

ngừng

K1 -Hỏi: Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng,

phân tử cấu tạo nên vật có dạng nào?

Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng nên chúng có động

K1 -Thơng báo: Tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là

nhiệt năng. - Ghi nhớ định nghĩa X5

-Hỏi: Nếu nhiệt độ vật cao nhiệt vật nào?

Vì sao? + Nếu nhiệt độ vật cao nhiệt củavật lớn + Vì: Khi nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh, động phân tử cấu tạo nên vật lớn nên nhiệt vật lớn

K2, K4

-Hỏi: Dựa vào dấu hiệu để biết nhiệt vật có thay đổi hay

không? Dựa vào nhiệt độ vật Nếu nhiệt độ vậttăng lên nhiệt tăng ngược lại K4 Hoạt đợng 2: b) Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt năng

PP: Phương pháp dạy học theo nhóm + bàn tay nặn bột - Thời lượng: 20 phút

- Yêu cầu HS thảo luận đưa cách làm tăng nhiệt miếng đồng

(HĐ nhóm)

Thảo luận nhóm đưa cách làm tăng nhiệt

năng miếng đồng K3, K4, P8, X8 -Hướng dẫn HS quy cách hai cách tổng quát: thực công

và truyền nhiệt HS ghi nhớ X5

- GV giao nhiệm vụ:

(17)

cơng lên miếng đồng, miếng đồng nóng lên

+ Nhóm nghĩ thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt miếng đồng cách truyền nhiệt

- GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm nêu kết thu Hoạt động nhóm K3, K4, P3, P8, X8 - GV nêu yêu cầu: Hãy đưa phương án thí nghiệm làm giảm nhiệt

năng miếng đồng có nhiệt tăng Độc lập suy nghĩ đưa phương án K3, P3

- Nhận xét kết luận cách Ghi nhớ kiến thức X5

Hoạt đợng 3: c) Tìm hiểu nhiệt lượng PP: Tái kiến thức, thu thập thông tin - Thời lượng: 15 phút

- Hỏi: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với có tượng xảy ra?

Khi cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với xảy tượng truyền nhiệt

P2 - Hỏi: Lúc nhiệt hai vật thay đổi nào? Vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt, lạnh đi,

nhiệt giảm Vật có nhiệt độ thấp nhận thêm nhiệt, nóng lên, nhiệt tăng

X1, P2 - Hình thành định nghĩa: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay

mất bớt quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng - Nêu kí hiệu đơn vị nhiệt lượng

Ghi nhớ kiến thức X5

2 Dẫn nhiệt

Hoạt động 4: a) Tìm hiểu dẫn nhiệt - Phương pháp thực nghiệm

- Thời lượng: 20 phút

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H22.1 SGK Làm TN, thảo luận trả lời câu hỏi P3, P8 Kết luận: Nhiệt truyền từ phần này sang phần khác một

vật, từ vật này sang vật khác hình thức truyền nhiệt.

Ghi nhớ kiến thức X5

Hoạt đợng 5: b) Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất - Phương pháp thực nghiệm

- Thời lượng: 25 phút

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Làm TN, thảo luận trả lời câu hỏi P3, P8, X8 Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng

và chất khí dẫn nhiệt kém. - Ghi nhớ kiến thức.- Tìm VD dẫn nhiệt X5X1, X4 3 Đối lưu Hoạt đợng 6: a)Tìm hiểu tượng đối lưu

(18)

- Hướng dẫn HS làm TN H23.2 SGK (HĐ nhóm) HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời P8, X3, X6, X7, Kết luận: Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng chất

khí là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí. Ghi nhớ kiến thức X5 Hoạt động 7: b) Vận dụng

- Phương pháp: + Dùng phiếu học tập 1; Hoạt động nhóm - Thời lượng: 10 phút

Chuyển giao nhiệm vụ thông qua PHT (Hướng dẫn HS làm TN

23.3 và trả lời câu hỏi C4, C5, C6). HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời X4, X6, X7, X8

4 Bức xạ nhiệt

Hoạt đợng 8: a) Tìm hiểu xạ nhiệt - Phương pháp thực nghiệm- Hoạt động nhóm - Thời lượng: 10 phút

Hướng dẫn HS làm TN 23.4, 23.5/ SGK HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời K4, P8, X6, X7, X8 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8, C9/SGK Hs trả lời câu hỏi C7, C8, C9 thảo luận câu trả

lời

C1, C5 Yêu cầu HS đọc thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp

thụ tia nhiệt

HS nêu định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ tia nhiệt

K1 Kết luận: Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng.

Bức xạ nhiệt xảy chân khơng.

Ghi nhớ kiến thức X5

Hoạt động 9: b) Vận dụng

- Phương pháp: dùng phiếu học tập - Hoạt động nhóm - Thời lượng: 10 phút

Chuyển giao nhiệm vụ thông qua PHT HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời X6, X7, X8, C4, C6

IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Nội dung (Mô tả yêu cầu cần đạt)Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt)Vận dụng cấp cao 1

Nhiệt năng Nhiệt lượng

1/(K1) Một viên đạn bay cao có dạng lượng mà em học?

3/(K3) Một học sinh phát biểu: “khi đun nóng miếng đồng tích miếng đồng tăng miếng đồng nóng

(19)

lên nở ra, cịn nhiệt miếng đồng không thay đổi” Theo em phát biểu hay sai, sao?

Chỉ rõ thực cơng hay truyền nhiệt?

2/(K2) Khi phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì:

a động vật tăng lên b động vật giảm c nhiệt vật tăng lên d nhiệt vật giảm

4/(K3,K4) Khi đun nước ấm đậy kín nước nóng dần lên tới lúc đó, nắp ấm bị bật lên Hỏi có truyền nhiệt, có thực cơng?

7/(X1) Gạo nấu nồi gạo xát nóng lên Hỏi mặt thay đổi nhiệt có giống nhau, khác hai tượng trên?

2 Dẫn nhiệt

P8 Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? P8 Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?

P8 Làm để nhận xét tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí?

P3 Các đinh có rơi xuống lúc khơng?

P3 Hãy mô tả truyền nhiệt thí nghiệm

P3 Từ TN23.3 nhận xét tính dẫn nhiệt chất lỏng? P3 Từ TN23.4 Nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí?

K4 HS tìm ví dụ dẫn nhiệt

K4.Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm áo dày?

K4.Tại mùa đông chim thường đứng xù lông?

3 Đối lưu

P8 HS lắp ráp tiến hành thí nghiệm P3 Nước màu thuốc tím chuyển thành dịng từ lên hay chuyển động hỗn độn theo phương?

P3 Làm biết nước cốc nóng?

P3 Tại lớp nước đun bên lại lên trên, lớp nước lại xuống phía dưới?

K4 Tại muốn đun nóng chất lỏng chất khí phải đun từ bên dưới? K4 Đèn kéo quân quay nhờ hình thức truyền nhiệt nào?

4 Bức xạ nhiệt

P8 HS lắp ráp tiến hành TN

P3 Giọt nước màu dịch chuyển chứng tỏ điều gì?

P3 Sự truyền nhiệt có phải dẫn nhiệt đối lưu không?

(20)

MẪU GIÁO ÁN SỐ 2: MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I Tên chủ đề.

II Nợi dung chủ đề: Nội dung 1; Nội dung 2; III Mục tiêu:

1 Kiến thức: 2 Kỹ năng: 3 Thái độ:

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng, tính tốn

- Năng lực chun biệt : Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình hình vẽ SGK

IV Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp

- Phương tiện thiết bị dạy học : V Mô tả mức độ nhận thức:

1 Mô tả mức độ nhận thức : Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

2 Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá VI Thiết kế tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ: 2 Khởi động: 3 Dạy mới.

GIÁO ÁN MINH HỌA (ĐỊA LÍ 10)

Ngày soạn: 26/8/2015 VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY

CỦA TRÁI ĐẤT (3 tiết) Tuần 2,3 - Tiết PPCT: 4, 5,6

I Nội dung:

- Nội dung 1: Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất.Hệ chuyển động tự quay Trái Đất - Nội dung 2: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất. II Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trình bày giải thích hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất :

+ Chuyển động tự quay : luân phiên ngày đêm, Trái Đất, chuyển động lệch hướng vật thể

+ Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời, tượng mùa tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa

(21)

3 Thái độ: Tích cực tham gia nhiệm vụ học tập lớp, khẳng định giá trị thân thông qua hoạt động học tập

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : sử dụng lược đồ hình vẽ SGK

III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp

- Phương tiện thiết bị dạy học : Quả Địa cầu, sơ đồ hình vẽ SGK IV Mơ tả mức độ nhận thức:

1 Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao VŨ TRỤ VÀ

NHỮNG HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

- Biết khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất hệ Mặt Trời

- Trình bày hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất

- Giải thích hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ SGK để trình bày chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm

- Giải thích nêu hệ giả thuyết Trái Đất không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh Mặt Trời

Sử dụng hệ chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất để giải thích tượng tự nhiên đoạn thông tin câu tục ngữ Việt Nam

Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. a) Nhóm câu hỏi nhận biết

Câu 1 Khoảng không gian vô tận chứa thiên hà là:

A Hành tinh B Vũ trụ C Hệ mặt trời D Thiên thể

Trả lời: Đáp án B.

Câu 2 Hãy trình bày khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời

Trả lời:

- Vũ Trụ khoảng không gian vô tận chứa thiên hà Thiên hà tập hợp

nhiều thiên thể với khí, bụi xạ điện từ.Thiên hà chứa Mặt trời hành tinh

nó gọi Dải Ngân Hà.

- Hệ Mặt trời gồm có Mặt Trời trung tâm với thiên thể chuyển động xung

quanh đám mây bụi khí, có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

- Trái Đất hành tinh vị trí thứ Hệ Mặt Trời

Câu 3 Dựa vào hình vẽ 5.2 SGK, xác định tên vị trí hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ ngoài, hướng chuyển động hành tinh

Trả lời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh Hải Vương tinh; Hướng chuyển động: ngược chiều kim đồng hồ

(22)

Sự lệch hướng vận động tự quay trái đất

Trả lời: Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục sinh chuyển động lệch hướng vật:P đến N lệch bên phải; O đến S lệch bên trái

Câu 5 GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 SGK để xác định vị trí ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

Trả lời:

- Xuân phân: 21/3, hạ chí: 22/6, thu phân: 23/9, đơng chí: 22/12 Câu 6:

Vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời vào ngày hạ chí đơng chí

Dựa vào hình trên, vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời vào ngày hạ chí đơng chí, em cho biết :

- Ngày 22 - nửa cầu chiếu sáng nhiều ? - Ngày 22 - 12 nửa cầu chiếu sáng nhiều ?

- Tại địa điểm Xích đạo độ dài ngày, đêm ? - Càng xa Xích đạo độ dài ngày, đêm ?

Chí tuyến Bắc

21/3

22/6

Xích đạo 22/12

Chí tuyến Nam

(23)

Trả lời: Ngày 22 - 6, nửa cầu Bắc; Ngày 22 - 12, nửa cầu Nam; Tại địa điểm Xích

đạo độ dài ngày, đêm ln nhau; Càng xa Xích đạo độ dài ngày, đêm chênh

lệch.

b) Nhóm câu hỏi thông hiểu

Câu 1 Hãy phân biệt: địa phương, múi đường chuyển ngày quốc tế

Trả lời:

- Giờ địa phương: Trái Đất có hình khối cầu tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên thời điểm, người đứng kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời độ cao khác nhau, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương

- Giờ múi: người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, múi rộng 150 kinh

tuyến Các địa phương nằm múi thống giờ, múi

- Theo cách tính múi, Trái Đất lúc có múi mà có hai ngày lịch khác nhau, phải chọn kinh tuyến làm mốc đổi ngày Người ta quy định lấy kinh

tuyến 1800 qua múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.

Câu 2

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Nối ý cột A với ý cột B 30 giây Cột A

Các thiên thể

Cột B

Đặc điểm từng thiên thể Ngôi a) Thiên thể quay quanh Hành tinh b) Có cấu tạo chủ yếu từ tinh thể băng Vệ tinh c) Thiên thể tự phát sáng

d) Thiên thể quay quanh hành tinh

Trả lời: 1 – c, – a, - d

Câu 3 Trên Trái Đất có tượng luân phiên ngày, đêm do: A Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục

B Trái Đất tự quay quanh trục bề mặt Trái Đất có nhiều múi C Tia sáng mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất nơi khác D Các nơi Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời độ cao khác

Trả lời: A

Câu 4 Hãy trình bày khái quát hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất

Trả lời:

- Hệ chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời - Hiện tượng mùa :

+ Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Một năm chia làm bốn mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông); mùa hai bán cầu trái ngược

+ Nguyên nhân sinh mùa: trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ:

(24)

+ Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ (biểu hiện, nguyên nhân)

Câu 5 Vì có tượng mùa Trái Đất? Trả lời:

- Nhiệt độ nơi bề mặt đất phụ thuộc vào độ lớn góc nhập xạ Lúc Mặt Trời mọc nhiệt độ mặt đất thấp góc nhập xạ nhỏ

- Vào lúc trưa nhiệt độ bề mặt đất cao góc nhập xạ lớn

- Mọi địa điểm bề mặt Trái Đất vị trí khác quĩ đạo nhận lượng nhiệt khác có góc nhập xạ khác sinh mùa năm

Câu 6 Giải thích sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh lẽo? Vì mùa hai nửa cầu trái ngược nhau?

Thời kì 21/3 đến 23/9 thời kì 23/9 đến 21/3 Thời kì Trái Đất di chuyển nhanh hơn? Vì sao?

Trả lời:

- Một năm có mùa, nước thuộc vĩ độ trung bình mùa thay đổi rõ rệt

- Ở BCB mùa xuân từ 21/3 đến 22/6, thời tiết ấm áp Mặt Trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt tăng dần tích luỹ nên nhiệt chưa cao

- Mùa hạ từ 22/6 đến 23/9, thời tiết nóng góc nhập xạ lớn, nhiệt tích luỹ nhiều - Mùa thu từ 23/9 đến 22/12, thời tiết mát mẻ góc nhập xạ giảm lượng nhiệt dự trữ mùa hạ

- Mùa đông từ 22/12 đến 21/3 thời tiết lạnh lẽo góc nhập xạ giảm mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ)

Thời kì 21/3 đến 23/9 Trái Đất di chuyển nhanh Trái Đất gần Mặt Trời c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp

Câu 1 Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có ngày, đêm khơng? Khi đó, bề mặt Trái Đất có sống không? Tại sao?

Trả lời: Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục, mà chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có ngày đêm Tuy nhiên, độ dài ngày-đêm bề mặt Trái Đất dài năm (6 tháng ban ngày, tháng ban đêm); Với thời gian ngày-đêm kéo dài vậy, phần ban ngày nóng, bị Mặt Trời đốt nóng liên tục nửa năm, phần ban đêm lạnh, khơng Mặt Trời chiếu sáng Như Trái Đất khơng có sống

Câu Dựa vào hình vẽ đây, cho biết chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm? Hãy xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm hai lần? Nơi có lần? Khu vực khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm

Trả lời:

(25)

- Vào ngày 22/12 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ tuyến 23027/N, ngày 21/3 Mặt Trời lên

thiên đỉnh xích đạo, ngày 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ tuyến 23027/B, ngày 23/9 Mặt

Trời lên thiên đỉnh xích đạo, ngày 22/12 lại xuống vĩ tuyến 23027/N

- Trong khu vực hai đường chí tuyến có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm hai lần

- Các khu vực nằm ngồi đường chí tuyến khơng có tượng mặt trời lên thiên đỉnh Vì : Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo 66o33’ Để tạo góc 90o góc phụ phải 23o 27’, địa điểm ngoại chí tuyến có vĩ độ > 23o27’.

- Điều làm cho ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển, thực tế Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời

d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao

Câu 1 Đoạn thơng tin sau nói hệ chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất?

“Đêm trắng là tượng thiên nhiên kỳ thú diễn xứ ôn đới, Xanh Pê-tec-bua, Mat-xcơ-va (Nga), Hen-xin-ki (Phần Lan), Stốc-hôm (Thụy Điển)… Đó là hệ bắt nguồn từ “sự uốn éo” theo chu kỳ trái đất so với mặt trời Ở Việt Nam khái niệm ngày và đêm khá rõ ràng, ví dụ hoàng chẳng hạn, là lúc Mặt Trời khuất dạng, để lại vầng sáng yếu ớt cuối chân trời vào lúc 18 giờ, khoảng 30 phút sau tối thui Thế chênh lệch sáng/tối không đáng kể Ở Mat-xcơ-va lại là câu chuyện hoàn toàn khác

Trả lời: Đoạn thông tin cho biết tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa Câu 2 Hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam:

”Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Trả lời:

Việt Nam BBC; Vào tháng năm âm lịch tương ứng với tháng sáu dương lịch, lúc BBC nghiêng phía Mặt Trời nên có tượng ngày dài – đêm ngắn; Vào tháng mười âm lịch tương ứng với tháng mười dương lịch, lúc BBC chếch xa phía Mặt Trời nên có tượng ngày ngắn – đêm dài

V Thiết kế tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành

2 Khởi động: GV cho HS trả lời câu hỏi nhằm tái lại kiến thức học

Chọn đáp án phương án trả lời sau tính chất chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất:

A.Thời gian tự quay khoảng 24 B.Chiều quay từ Tây sang Đông C.Chiều quay từ Đông sang Tây

D.Trục Trái Đất không nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo E.Trục Trái Đất nghiêng 66°33’ so với mặt phẳng quỹ đạo Đáp án: A, B, D

3 Dạy mới: Minh họa tiết chủ đề.

Nội dung 2: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất. Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân

Tìm hiểu chuyển đợng biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK hình 6.1 để trả lời câu hỏi:

+ Thế chuyển động biểu kiến Mặt Trời

I Chuyển động biểu kiến năm của Mặt Trời:

- Mặt trời lên thiên đỉnh: Là tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa

(26)

trong năm?

+ Dựa vào hình 6.1 kiến thức học, xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm hai lần? Nơi có lần? Khu vực khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

- Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Mặt Trời: Là chuyển động nhìn thấy khơng có thực Mặt Trời năm chí tuyến

HOẠT ĐỘNG 2: Cặp đơi Tìm hiểu mùa năm.

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 nội dung SGK để tìm hiểu vấn đề sau:

+ Vì có tượng mùa Trái Đất?

+ Xác định hình 6.2: Vị trí ngày: xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

+ Giải thích: Mùa xn ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh lẽo? Vì mùa hai nửa cầu trái ngược nhau?

- Bước 2: Gọi HS trả lời câu hỏi, sau GV chuẩn kiến thức:

II Các mùa năm:

- Mùa: khoảng thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu

- Có mùa: xuân, hạ , thu, đông, mùa hai bán cầu trái ngược

- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quỹ đạo quanh Mặt trời

HOẠT ĐỘNG 3: Cặp đơi

Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn khác nhau. - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 , 6.3 nội dung SGK để trả lời câu hỏi:

+ Thời gian nào, mùa nửa cầu Bắc có ngày dài đêm, nửa cầu Nam có ngày ngắn đêm? Tại sao?

+ Thời gian nào, mùa nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm, nửa cầu Nam có ngày dài đêm? Tại sao?

+ Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất

+ Vào ngày khắp nơi Trái Đất có ngày dài đêm?

+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi theo vĩ độ? Tại sao?

- Bước 2: Gọi HS trả lời câu hỏi, sau GV chuẩn kiến thức

* Đường Xích đạo khơng chạy qua đại lục châu lục nào?

- Đại lục Á –Âu, Oxtrâylia, Nam cực, Bắc Mỹ - Châu Nam cực châu Âu

III Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ:

Ngày, đêm dài ngắn theo mùa : - Mùa xuân hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu đơng có ngày ngắn đêm dài

- 21/3 23/9: Ngày dài đêm 2 Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ đợ : - Ở Xích đạo độ dài ngày đêm Càng xa XĐ hai cực độ dài ngày đêm chênh lệch

-Từ hai vịng cực hai cực có tượng ngày đêm dài 24h Tại hai cực có tháng ngày tháng đêm

3 Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ

Bài tập nhà: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w