1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập môn Ngữ văn 8 trong khi nghỉ dịch Covicd 19 Cô Chung

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ những đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa trên có thể thấy về cơ bản thể thơ lục bát vẫn là thể thơ nền nã, chỉnh chu với những quy định rõ ràng về vần nhịp, về số tiếng mỗi dòng thơ, về chứ[r]

(1)

Ôn tập Ngữ văn lớp tuần 25  Tiết 85: Ôn tập văn thuyết minh

o Đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập o Đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh

o Đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học đơn giản (cách làm)

 Tiết 86: NGẮM TRĂNG

o Tìm hiểu chung

o Đọc – hiểu văn

o Tổng kết

 Tiết 89: CÂU CẢM THÁN

o Đặc điểm hình thức chức Xem thêm

Tiết 85: Ôn tập văn thuyết minh Hệ thống hóa kiến thức

- Định nghĩa văn thuyết minh - Phương pháp thuyết minh - Các dạng thuyết minh

2 Các bước xây dựng văn thuyết minh - Tìm hiểu đề

- Dàn Luyện tập

Đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập Giới thiệu cặp sách

Suốt quãng đời cắp sách tới trường, người học sinh bầu bạn với sách, vở, bút, thước, coi vật dụng khơng thể thiếu Trong số dụng cụ học tập vật dụng để đựng thứ kể cặp - vật gắn bó với nhiều năm tương lai cịn hữu ích với tơi lắm!

(2)

Về cấu tạo, bên ngoài, ta dễ thấy nhất: Nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, số cặp có quai đeo, số khác có bánh xe nhỏ dùng để kéo đường, Cấu tạo bên trong, có nhiều ngăn dùng để đựng tập sách, đồ dùng học tập, áo mưa, có ngăn đựng ví tiền hay đồ ăn, nước uống nữa,

Về quy trình, cho dù quy trình làm cặp có cơng đoạn gồm: Lựa chọn chất liệu, xử lí, khâu may, ghép nối Chất liệu có nhiều loại cho phù hợp với yêu cầu người dùng: Vải nỉ, vải bố, da cá sấu, gải da, Dù làm chất liệu cặp phải chắc, phải khiêng vác nặng tập sách Kèm theo đó, kiểu dáng cặp phải phù hợp, ví dụ trai thường đeo cặp có quai sang bên cho có khí phách, động Con gái mặc áo dài ơm cặp trước ngực để dịu dàng, thùy mị Con nít đeo cặp sau lưng để dễ dàng chạy nhảy, vui đùa Cùng với màu sắc, thịnh hành nhiều loại cặp với nhiều màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bắt mắt phù hợp cho lứa tuổi

Một số lời khuyên việc sử dụng cặp cho cách: Chiếc cặp đeo không nên vượt 15% trọng lượng thể Nên xếp đồ vật nặng vào phần cặp (phần tiếp giáp với lưng) Xếp sách đồ dùng học tập cho chúng không bị xô lệch Chắc chắn vật dụng để cặp cần thiết cho hoạt động ngày Đối với cặp hai quai, không nên đeo lủng lẳng quai, dễ cong vẹo người Đối với cặp có quai, nên thay đổi vai đeo để tránh cong vẹo người Khi mua cặp, nên chọn loại quai đeo có độn bơng, mút vải,

Ngày nay, có nhiều nhãn hiệu tiếng Miti, Samsonite, Tian Ling, Ling Hao, phổ biến khắp nơi Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhưng cho dù chúng đẹp đến đâu, bền cỡ nữa, từ từ theo thời gian mà hỏng dần cách bảo quản nó, chẳng hạn quăng chúng ình ình gặp chuyện bực ham vui mà quăng Thế nên, khơng nên quăng cặp bừa bãi, mạnh tay, thường xuyên lau chùi cặp cho

Nói tóm lại, cặp sách vật dụng cần thiết việc học tập đời sống Nếu sử dụng cách, mang lại cho nhiều lợi ích coi người bạn luôn đồng hành với Đặc biệt học sinh - chủ nhân tương lai đất nước

Tham khảo thêm: Bài văn mẫu lớp số đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

Đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh

(3)

"Mặt Hồ Gươm lung linh mây trời, toả mát hương hoa thơm Thủ " Nhắc đến Hà Nội nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm xanh bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng Hồ Gươm quần thể kiến trúc trở thành biểu tượng đẹp đẽ thiêng liêng Hà Nội - trái tim hồng nước

Hồ Gươm tồn từ lâu Cách khoảng kỷ, theo địa danh nay, hồ gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm gọi hồ Lục Thuỷ

Vào kỷ XV, hồ đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm Sự kiện gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng vị vua khai triều nhà Hậu Lê - người anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn chống lại giặc Minh (1417 - 1427), Lê Lợi Truyền thuyết kể Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, có người dân mị lưỡi gươm, sau ơng nhặt chi rừng Khi lưỡi gắn vào chi gươm thân gươm ánh lên hai chữ "Thuận Thiên" - "Thuận theo ý trời" Gươm báu theo Lê Lợi suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh Khi lên đóng Thăng Long, lần nhà vua chơi thuyền hồ Lục Thuỷ, rùa xuất Rùa vươn đầu cất tiếng nói: "Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân" Lê Thái Tổ hiểu việc rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm gươm bay phía rùa Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, từ hồ Lục Thuỷ có tên gọi hồ Hồn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm Chính truyền thuyết đặc sắc khẳng định lòng yêu chuộng hồ bình, ghét chiến tranh người dân Thăng Long - Hà Nội nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Câu chuyện nhấn mạnh ngày lễ Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hồ bình"

Sau đó, vào thời Lê, hồ dùng làm nơi tập luyện thuỷ quân nên có lúc gọi hồ Thuỷ Quân

Hồ Hoàn Kiếm thắng cảnh tiếng Hà Nội Quanh hồ trồng nhiều loại hoa cảnh Đó hàng liễu rủ thướt tha, nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng lịng hồ Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn" Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống gương xinh đẹp lòng thành phố vào lòng nhiều người dân Hà Nội Người dân Hà Nội sống khu vực quanh hồ có thói quen tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt vào mùa hè Họ gọi khu phố nằm quanh hồ Bờ Hồ

(4)

biểu tượng khát khao hịa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ tháp bút viết lên trời xanh) Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ lấy hình ảnh Hồ Gươm làm tảng cho tác phẩm Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:

Nội Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao"

Và thế, Hồ Gươm sống tiềm thức người dân Thủ đô nói riêng người dân nước nói chung biểu tượng thiêng liêng lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc

Tham khảo thêm: Bài văn mẫu lớp số đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em

Đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học đơn giản (cách làm)

Thuyết minh thơ lục bát

Lục bát hai thể loại thơ Việt Nam (lục bát song thất lục bát) Thơ lục bát Việt Nam truyền bá phát triển hàng trăm năm Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru Ngày thơ lục bát nhà thơ đại tiếp thu, hồn chỉnh giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thơ lục bát giản dị quy luật, thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người

Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm từ hai câu trở lên Trong hai câu ghép lại thành cặp câu Các cặp câu gồm có câu tiếng (câu lục) câu tiếng (câu bát), xen kẽ câu lục câu bát đến cặp câu khác, số câu khơng giới hạn Thơng thường bắt đầu câu sáu chữ chấm dứt câu tám chữ Nhưng có kết thúc câu sáu để đạt tính lơ lửng, vần, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu thơ trở nên hài hồ Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với

(5)

Câu lục: Theo thứ tự tiếng thứ - - Bằng (B) - Trắc (T) - Bằng (B) Câu bát: Theo thứ tự tiếng thứ - - - B - T - B - B

Ví dụ:

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân (B - T - B) Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều (B - T - B - B)

Về phối thanh, bắt buộc tiếng thứ tư phải trắc, tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải bằng, câu tám tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, trước dấu huyền sau phải không dấu ngược lại:

Một cây làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao

Thế đơi tự tiếng thứ hai câu lục hay câu bát, biến thành trắc Hoặc câu lục giữ nguyên mà câu bát lại theo thứ tự T - B - T - B câu thơ ta gọi lục bát biến thể

Ví dụ:

Có xáo xáo nước T - T - B

Đừng xảo nước đục đau lòng cò T - T - B - B Hay:

Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non T - B - T - B

Cách gieo vần thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với thơ khác Có nhiều vần gieo thơ nhiều câu vần, điều tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt vần Thể thơ lục bát thường gieo vần bằng; tiếng cuối câu lục hợp với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng thứ sáu câu bát hợp với tiếng câu lục tiếp; đến hết lục bát:

Trăm năm trong cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau

Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trơng thay mà đau đớn lịng.

Như ngồi vần chân có hai câu 8, lại có vần lưng câu tám Tiểu đối thơ lục bát: Đó đối hai tiếng thứ (hoặc thứ 4) câu bát với tiếng thứ câu Nếu tiếng mang huyền tiếng bắt buộc ngang ngược lại

Ví dụ:

Đau đớn thay phận đàn

(6)

Dù mặt lạ, lịng quen

(Bích câu kì ngộ) Cách ngắt nhịp thơ lục bát: Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn, nhịp 2/2/2, 4/4 để diễn tả tình cảm thương yêu, buồn đau

Người thương/ơi hỡi/người thương

Đi đâu/mà để/buồng hương/lạnh lùng

Đôi để nhấn mạnh nên người ta đổi thành nhịp lẻ nhịp 3/3: Chồng anh/ vợ tơi chẳng qua nợ địi chi Khi cần diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định chuyển sang nhịp lẻ 3/3, 1/5, 3/5 Thể thơ lục bát với cách gieo vần, phối ngắt nhịp giản dị mà biến hóa vơ linh hoạt, phong phú đa dạng, dồi khả diễn tả Đa số ca dao sáng tác theo thể lục bát Theo thống kê nhà nghiên cứu có 90% lời thơ ca dao sáng tác thể thơ

Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấy thể thơ lục bát thể thơ nã, chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần dạng lục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khuôn hình 6/8 thơng thường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát

(7)

đều thể hình thức thơ lục bát Sau nhà thơ đại thành công vận dụng thể lục bát sáng tác Nguyễn Bính, Đồng Đức Bốn tiêu biểu cho dịng lục bát dân gian Dịng lục bát trí tuệ xem Lửa thiêng Huy Cận phong trào Thơ Mới thành tựu mở đầu Dòng lục bát đại có Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Tố Hữu

Bởi chất dun dáng, kín đáo, khơng ồn lối nghĩ phương Đơng, lục bát giữ cho ln nã Ngày thể lục bát niềm tự hào dân tộc Việt Nam

Tham khảo thêm: Bài văn mẫu lớp số đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học đơn giản

Tiết 86: NGẮM TRĂNG

1 Tìm hiểu chung - Tác giả

- Tác phẩm

+ Hoàn cảnh đời + Thể thơ

2 Đọc – hiểu văn bản

a Hoàn cảnh ngắm trăng tâm trạng người tù (?) Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? (?) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? (?) Em cảm nhận điều người Bác? b Cuộc vượt ngục tinh thần

(?) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

(?) Qua thơ, em thấy hình ảnh Bác lên với cốt cách nào? 3 Tổng kết

a Nghệ thuật b Nội dung

(?) Nêu giá trị nội dung thơ?

Tiết 89: CÂU CẢM THÁN 1 Đặc điểm hình thức chức năng

(?) Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán? (?) Thế câu cảm thán? Công dụng

2 Luyện tập

Thực tập 1, (SGK)

(8)

- Tác giả - Tác phẩm

+ Hoàn cảnh đời + Thể thơ

2 Đọc – hiểu văn bản

a Hình ảnh thực

(?) Ở câu thơ chữ Hán, từ lặp lại? Ý nghĩa nó? (?) Nhận xét nghệ thuật câu thơ?

(?) Em hiểu câu thơ thứ cịn có ngụ ý gì? (?) Đọc nêu ý nghĩa câu thơ thứ 3? (?) Câu thơ thứ cho ta biết điều gì? b Ý nghĩa triết lí

(?) Vậy ý nghĩa triết lí sâu sắc em rút từ thơ gì? 3 Tổng kết

a Nghệ thuật b Nội dung

(?) Nêu giá trị nội dung thơ Đi đường?

Trong thời gian học sinh nghỉ học dịch viêm phổi cấp gây nên, các bạn học sinh cần ôn tập để không xao nhãng việc học Nhằm giúp bạn học sinh lớp tự ôn luyện nhà để ghi nhớ kiến thức, VnDoc giới thiệu ôn tập Ngữ văn tuần 25 Hy vọng tài liệu sẽ giúp bạn học tốt môn Văn đồng thời chuẩn bị tốt để chuẩn bị cho học tới.

Bài ôn tập nhà nghỉ phịng chống dịch bệnh mơn Hóa lớp 8Bài ơn tập nhà nghỉ phịng chống dịch bệnh môn Vật lý lớp 8Viết đoạn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích hình ảnh đồn

thuyền khơi đánh cá thơ "Quê hương" Tế Hanh

Ngồi Bài tập ơn tập nhà thời gian nghỉ phòng chống dịch bệnh - Môn Ngữ văn Mời bạn học sinh cịn tham khảo thêm Soạn văn 8, soạn 8, Soạn văn VNEN đề thi học kì lớp 8, đề thi học kì lớp mơn Tốn, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm chọn lọc Với đề thi học kì lớp giúp bạn rèn luyện thêm kỹ giải đề làm tốt Chúc bạn học tốt

Bài kế tiếp

(9)

Bài trước

Cảm nhận đoạn thơ thứ Quê hương Tham khảo thêm

Bài văn mẫu lớp số đề 2: Văn học tình thương

Văn mẫu lớp 8: Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ

Bài văn mẫu lớp số đề 3: Suy nghĩ câu nói M Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức con đường sống”

Bài văn mẫu lớp số đề 2: Mối quan hệ học hànhBài văn mẫu lớp số đề 1: Vai trò người lãnh

Tiết 85: Ôn tập văn thuyết minh Đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập Đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh Đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học đơn Tiết 86: NGẮM TRĂNG 1 Tìm hiểu chung 2 Đọc – hiểu văn 3 Tổng kết Tiết 89: CÂU CẢM THÁN 1 Đặc điểm hình thức chức Bài văn mẫu lớp số đề 1: Giới thiệu đồ dùng trong Bài văn mẫu lớp số đề 2: Giới thiệu danh lam thắng Bài văn mẫu lớp số đề 3: Thuyết minh văn bản, ì

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w