1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn tlv lop 5 website trường tiểu học lê thị xuyến đại lộc quảng nam

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,69 KB

Nội dung

Để giúp học sinh học tốt đòi hỏi người giáo viên phải luôn tìm tòi, học hỏi, sưu tầm thơ ca, sách báo, đọc những bài văn hay để học sinh học hỏi thêm, kích thích sự ham hiểu biết của[r]

(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Phịng GDDT Đại Lộc ;

Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp sở

Tôi ( chúng tôi) ghi tên đây:

TT Họ tên Ngày,

tháng,năm sinh

Nơi công tác(hoặc nơi thường trú)

Chức danh

Trình độ chun mơn

Tỉ lệ (%) dóng góp vào việc tạo sángkiến NguyễnThị Xoa 29/7/1972 Trường

TH Lê Thị Xuyến

GV ĐHSPTH 100 %

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn

1 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: NGUYỄN THỊ XOA Linh vực áp dụng sáng kiến: Lớp 5A

3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thứ :Năm học 2019-2020

4 Mô tả chất sáng kiến

4.1 Tình trạng giải pháp biết: a Ưu điểm:

- Trong môn Tiếng Việt tiểu học, phân mơn Tập làm văn khó học Nó tởng hợp từ phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện nên rèn kĩ nghe - nói - viết - đọc Các kĩ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển bằng đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển những kĩ này, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn thầy cô giáo Các kiến thức ngôn ngữ, văn học, văn hóa, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, học sinh làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng bằng hoạt động có ý thức Cũng vậy, những tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắc chắn thơng qua hình thành thực tế Đó lấy học sinh làm trung tâm, tở chức cho em lập “Sổ tay văn học” nhằm sưu tầm văn, viết văn để em có tài liệu hứng thú làm văn

Bên cạnh vốn hiểu biết thực tế sống, em cịn cần tích lũy vốn hiểu biết văn học thông qua việc đọc sách thường xuyên Hầu hết nhà văn hồi nhỏ, bạn học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học chăm đọc sách, đọc sách đến say mê Mỡi sách có biết điều bở ích lí thú Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu những suy nghĩ cảm xúc, góp

(2)

phần khơi dậy lực cảm thụ văn học mỡi Từ em sẽ viết văn tốt

b Nhược điểm:

+ Qua chấm vài văn nhận thấy:Các em dùng từ ngữ khơng xác, dùng từ địa phương nhiều

+ Câu văn viết lủng củng, diễn đạt vụng + Bố cục văn không rõ ràng

+Khi viết văn chưa dùng từ gơi tả,gợi cảm, viết văn chưa sử dụng nghệ thuật nhân hóa,so sánh

Kết điểm kiểm tra giữa kì I, tơi nhận thấy lớp tơi số lượng học sinh chưa hồn thành phân mơn Tập làm văn nhiều Trong điểm mơn Tập làm văn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn Tiếng việt

Phân môn Điểm kiểm tra giữa kì I

Tập làm văn Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm TB

SL TL SL TL SL TL SL TL

24 HS 25 % 29,2 11 45,8 13 54,2

4.2 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm giải pháp đã biết:

Trước thực trạng lớp vậy, vô cùng băn khoăn lo lắng Bởi học sinh lớp tơi có sống cịn khó khăn, nhiều gia đình chưa thực trọng đến việc học em Học sinh chưa tiếp xúc với sách, báo.thơ ca …, nhiều em nhà phải phụ giúp ba mẹ làm số công việc Thời gian học em hạn chế Các em chưa xác định mục tiêu học tập cũng vai trò, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn Phần lớn em dùng từ ngữ chưa xác, dùng từ địa phương nhiều Câu văn viết lủng củng, câu cụt,câu què, diễn đạt vụng Bố cục văn khơng rõ ràng

-Tơi bèn suy nghĩ tìm vài biện pháp nâng cao chất lượng môn Tập làm văn -Lớp để khắc phục những hạn chế

*Sau nội dung cải tiến sáng tạo thân: 1.Trước hết phải tìm hiểu thực tế để phân hóa đối tượng

2.Giúp học sinh hiểu yêu cầu phân môn Tập làm văn 3.Cách dùng từ, đặt câu,cách diễn đạt đoạn văn, văn

Để giúp học sinh học tốt đòi hỏi người giáo viên phải ln tìm tịi, học hỏi, sưu tầm thơ ca, sách báo, đọc những văn hay để học sinh học hỏi thêm, kích thích ham hiểu biết em

Mặc khác phải tập cho em tính tự học,tự rèn,có tinh thần tự quản tốt.Đội ngũ cán lớp nhiệt tình, nổ

*Cách thức giải quyết, phương pháp giải vấn đề nêu trên: - Gv có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho mỗi dạy ; nội dung, phương pháp, hình thức tở chức, gợi ý hướng dẫn chuẩn bị trước nhà …

(3)

- Có ví dụ cụ thể cho từng nội dung giải pháp để học sinh hiểu ,vận dụng làm tốt hơn.Kiểm tra làm học sinh, đánh giá kết làm ,sửa sai kịp thời hiệu để học sinh rút kinh nghiệm

4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: -Thư viện nhà trường thường xuyên mở cưa để cung cấp tư liệu, sách báo Đầy đủ cho em tham khảo.Cung cấp thêm những thiết bị dạy học Giáo viên có đầy đủ số điện thoại phụ huynh lớp

Các phòng học có ti vi hình lớn kết nối mạng Intenet 4.4 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: 4.4.1 “ Sổ tay văn học ”.

- Giáo viên đánh giá HS thực bằng cách sắm sổ cho thật đẹp - Giáo viên dặn HS ghi tên sổ là: “ Sổ tay văn học ”, tờ ghi “ Lời hay, ý đẹp” chữ lớn đẹp

VD: Tiên học lễ hậu học văn

Có đến có học hay

Học trường, học sách, học lẫn học nhân dân

Trên bước đường thành công không dẫm dấu chân người làm biếng

- Dựa theo nhóm học tập mà thành lập nhóm “ Sưu tầm văn học” Bầu nhóm trưởng, nhóm phó

- Giáo viên kiểm tra sổ cụ thể từng em ( có ghi ngày kiểm tra bên góc sở ) 4.4.2 Sưu tầm những “Từ ngữ hay, câu văn hay, đoạn văn hay”

Giáo viên hướng dẫn HS thực

VD: Những từ ngữ hay ( chao ôi!, tuyệt đẹp, đĩnh đạc, huyền ảo, ngộ nghĩnh, tuấn mã, tuấn tú, khôi ngô, bảnh bao, cổ tục, loang lỗ, bất giác, nhiên, chạnh lòng, rêu phong, quý phái, dõng dạc )

Những câu văn hay

Những hoa tươi cười nắng sớm

Một biển luá vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá! đẹp đến mê hồn!

Mặt trời thức dậy từ phía đơng, vung tay gieo những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn

Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu lá. Những đoạn văn hay

+ Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Nói hơn, tịa cở kính thân Chín, mườì đứa bé chúng tơi bắt tay ơm khơng xuể.Cành lớn cột đình Đỉnh chót vót giữa trời xanh, đến những quạ đậu cao nhìn xuống cũng chẳng rõ Rễ nởi lên mặt đất thành những hình thù qi lạ, những rắn hổ mang

+Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu.Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết những cành đào, lê, mận.Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những hoa lay ơn nồng nàn màu đen nhung quý

(4)

- Hai tuần đầu tiên, giáo viên phải kiểm tra, nhận xét,tun dương từng tở, nhóm cá nhân

- Những tuần sau nhóm học tập tự kiểm tra bằng cách “ A cho B mượn xem thử ” B cho A mượn nhóm trướng sẽ tổng kết vào cuối tuần đầu tuần (trong Sinh hoạt lớp, Hoạt động tập thể, Hoạt động lên lớp ) theo yêu cầu giáo viên đề

- Bạn sưu tầm nhiều câu, nhất? Bạn có câu văn, thơ hay nhất?

- Cuối mỗi tháng, giáo viên tổng kết khen thưởng ( em bằng vài ) để khích lệ tinh thần em

4.4.3 Sưu tầm theo chủ đế.

Giai đoạn giáo viên hướng dẫn học sinh vào chủ đề sưu tầm văn học để bổ sung cho tập làm văn theo từng thể loại phân môn Tập làm văn lớp

Ví dụ 1: Thể loại văn tả cảnh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm những câu văn hay miêu tả cảnh sinh hoạt theo từng thời gian ( Ví dụ: cảnh b̉i sáng, buổi chiều, buổi tối hay đêm trăng mưa, nắng, gió…)

Ví dụ 2:Thể loại văn tả người

-Học sinh phải sưu tầm cho những câu văn hay tả hình dáng, tính tình hoạt động người, hay cũng sưu tầm những từ ngữ biểu cảm để diễn tả hình dáng, tính tình hoạt động ( Ví dụ: Khi tả em bé ta tả đơi mắt ti hí, mắt đen láy, mắt tròn xoe, mắt sáng long lanh…hoặc cười kha khả, cười đưa hai nhú trông thật ngộ nghĩnh, cười tủm tỉm với hai má núm đồng tiền trông thật đáng yêu…Đi chập chững, làm trò hề,…

Ví dụ 3: Thể loại văn kể chuyện

Học sinh phải sưu tầm những câu chuyện hay Viết câu văn hay để kể, tả được:

* Kể tên nhân vật lịch sử truyện mà em yêu thích * Kể lại hành động nhân vật

* Tả ngoại hình nhân vật

* Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật * Mượn lời nhân vật đóng vai để kể Ví dụ 4: Thể loại văn miêu tả đồ vật

Học sinh sưu tầm cho những câu văn hay,có sử dụng biện pháp tu từ miêu tả, phải có tình cảm gần gũi với đồ vật tả người (VD như: Mỗi lần đến ngày lễ gì, em cũng mua quà tặng cho búp bê váy đẹp, vòng đeo tay, dây chuyền, giày dép, cài tóc, Đơng đến, em may cho búp bê những áo ấm đẹp.Tối cũng ơm búp bê ngủ lịng.)

Ví dụ 5: Thể loại văn miêu tả cối

Giáo viên nhắc nhở học sinh cần ý sưu tầm miêu tả cối có đặc điểm sau:

(5)

- Cây hoa - Cây

- Cây giàn leo

Ví dụ 6: Thể loại văn miêu tả vật

Học sinh sưu tầm những câu văn hay tả hình dáng, hoạt động vật, hay cũng sưu tầm những từ ngữ biểu cảm để diễn tả hình dáng, hoạt động (Tả đơi mắt ti hí, mắt trịn xoe, mắt đỏ gay, mắt đen lay\láy, sưởi nắng, tắm nắng, nô đùa, vờn bóng, )

4.4.4 Sưu tầm tập viết văn

- Song song với việc sưu tầm văn học theo chủ đề tập làm văn :

+ Giáo viên gợi ý học sinh sưu tầm thêm câu văn mà tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ như: liên tưởng, so sánh, nhân hóa.v.v.( học sinh thấy hứng thú, việc sưu tầm thêm hấp dẫn)

Ví dụ: Những câu văn so sánh Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy CA DAO

Trường Sơn:chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào

ANH XUÂN

Con trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi TỐ HỮU

-Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn

- Gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi

Những câu văn nhân hóa

- Búp ngô non núp cuống

- Xuân đến, sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều - Gà ơng Bảy Hóa hay tán tỉnh láo khoét trêu chọc bọn gà mái

Bên cạnh cho em thử tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nhân hóa như: “ Tâm trống nghỉ hè”, “ Cỏ lúa cải nhau” Ví dụ: “ Tâm sự của cái trống nghỉ hè”

Thế mùa hè đã đến, sân trường hoa phượng nở đỏ rực Tiếng ve sầu bắt đầu kêu râm ran Âm tơi khơng cịn vang dội nữa Giờ đây, bạn học sinh xếp trang kết thúc năm học.Tôi trở với dáng vẻ trầm tư, buồn rầu nằm im lìm giá lạnh lẽo đơn phịng bảo vệ.Nhìn sân trường vắng bóng nơ đùa học sinh ngày nào.Ơi! thật buồn làm sao! Tôi mong thời gian ba tháng hè trôi qua thật nhanh để mùa tựu trường quay trở lại Tôi gặp lại bạn bè, thầy cô sau những ngày buồn tê tái

(6)

Trên cánh đồng lúa vàng óng, gió thởi mát rượi Chị lúa thả mái tóc mượt mà cười gió Chị nói: “Nhà nơng năm gạo thóc đầy bồ.” Cơ cỏ bỉu mơi cười “chế nhạo” tưởng có giá lắm đó.Chị lúa nói: “ Chứ sao!” tơi rấtcó ích cho nhà , đem đến cho người ấm no hạnh phúc, xuất sang nước ngồi nữa Chứ có ích nào? Nói cho tơi nghe thử Chị đừng có coi thường tơi, khơng có tơi trâu bị lấy mà sinh sống, khơng có trâu bị cày từng ruộng họ nhà lúa chị sinh sống Chị lúa đã hiểu Cuộc tranh cải nhà họ lúa họ cỏ đã bắt tay hòa giải

( Bài học sinh làm –Giáo viên sửa)

- Cuối mỗi tuần giáo viên thu sổ nầy( lần lượt) nhà kiểm tra, nhận xét tổng kết cuối tháng

4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến; Sau thời gian thực sáng kiến nhận thấy:

- Số lượng học sinh tham gia sưu tầm hào hứng đạt yêu cầu cao( 85% số học sinh tham gia tốt) 15% học sinh chưa có cố gắng cơng việc sưu tầm, có cịn bài, nội dung bài,câu sưu tầm chưa hay, chưa thời gian qui định

- Về chất lượng: rõ ràng đã đóng góp phần tích cực vào việc phân môn Tập làm văn, văn miệng, học sinh phát biểu mạnh dạn hơn, biết dùng từ, đặc biệt hạn chế việc thường hay ê, a, ngắt ngứ

- Bài văn viết: khúc chiếc, gãy gọn Câu văn bớt rườm rà, lủng củng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh diễn tả giàu cảm xúc,biết sử dụng biện pháp tu từ để viết văn

- Các văn tả người, tả cối, tả đồ vật học sinh làm tốt, diễn đạt trôi chảy, bố cục viết rõ ràng Kết cấu, liên kết câu chặt chẽ

Kết điểm kiểm tra cuối kì I :

Phân mơn Điểm kiểm tra cuối kì II

Tập làm văn Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm TB

SL TL SL TL SL TL SL TL

24 HS 14 58,3 10 41,7 24 100

5 Những thông tin cần bảo mật: Không

6 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:

- Vì thời gian nghiên cứu xen kẻ q trình dạy khóa nên việc nghiên cứu có giới hạn phạm vi lớp tơi phụ trách

- Khả thân giáo viên có hạn, tài liệu tham khảo nên phạm vi nghiên cứu cịn có phần hạn chế -Tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu để tìm những biện pháp tối ưu để giúp học sinh viết văn hay

7. Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần dầu, kể áp dụng thứ

8 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử sáng kiến lần dầu (nếu có)

TT Họ tên Ngày,

tháng,năm

Nơi cơng tác(hoặc

Chức danh

Trình độ chun

(7)

sinh nơi thường trú)

môn hỗ trợ

Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

ĐạiHòa,ngày30 tháng năm 2020

Xác nhận đê nghị quan, Người nộp đơn: đơn vị tác giả công tác

Nguyễn Thị Xoa

(8)

Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất -Năm Lê Hương Tâm

Trần Đức Niềm Lê Thị Nghiêm

Phát triển lực làm văn hay Lớp

Tư liệu tham khảo cho giáo viên phụ huynh

Nhà xuất Đà Nẵng (Năm 2000) Lê Phương Nga

TrầnTMinhPhương Lê Hữu Tỉnh

Tiếng Việt nâng cao-Lớp

Nhà xuất Giáo dục (Năm 2007) Đinh Trọng Lạc Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua

các Tập đọc 4-5

Nhà xuất Giáo dục (Năm 1996) Trần Mạnh Hưởng Luyện tập cảm thụ văn học

Tiểu học

Nhà xuất Giáo dục (Năm 2001) Bộ Giáo dục

Đào tạo

Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học Chu kì III

(2003 – 2007)

Nhà xuất Giáo dục (Năm 2003) Bộ Giáo dục

Đào tạo

Phương pháp dạy học môn học-ở lớp

Nhà xuất Giáo dục (Năm 2007)

XI Mục lục : ST

(9)

1

6 10 11

Tên đề Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu

-a/ Giai đoạn 1: “ Sổ tay văn học ”

-b/ Giai đoạn 2: Sưu tầm những “ Từ ngữ hay, câu văn hay, đoạn văn hay”

-c/ Giai đoạn3: Sưu tầm theo chủ đế -d/ Giai đoạn 4: Sưu tầm tập viết văn

Kết nghiên cứu Kết luận

Đề nghị Phụ lục

Tài liệu tham khảo Mục lục

1 1-2

2 2-7 2-3 4-5 5-6 6-7 7 8 10

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do- Hạnh Phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:2015 – 2016

I/ Đánh giá xếp loại HĐKH phòng……… 1.Tên đề tài Họ tên tác giả:……… 3.Chức vụ: Tổ:………

(10)

4.Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a/Ưu điểm:……… ……… ……… b/ Hạn chế:……… ……… 5.Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HDDKH Trường ……… thống xếp loại:………

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………

……… ………

II/Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT……… Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&DDT……… ….………thống xếp loại:………

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………

……… ………

III/Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐTQuảng Nam thống xếp loại:………

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

( Ký ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………

………

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC Trường TH NGUYỄN CÔNG SÁU

–– ——–– ——&&

(11)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN TÊN Một vài

ĐỀ ĐỀ biện

TÀI TÀI pháppháp

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5

Người viết: Lê Thị Min Na Người viết: Lê Thị Min Na

Năm học: 2013-2014Năm học: 2013-2014

CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC

Trường TH NGUYỄN CÔNG SÁU

–– ——–– ——&&

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN TÊN Một vài

(12)

pháppháp

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5

Người viết: Lê Thị Min Na Người viết: Lê Thị Min Na

(13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w