Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Phần: Văn học Việt Nam

20 15 0
Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Phần: Văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chặng đường 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp: - Văn học trong những ngày đầu CM đã mau chóng tìm được nguồn cảm hứng mới, hướng vào thể hiện hiện thực mới, đó là cuộc hồi sinh kì diệu[r]

(1)PHUÏ LUÏC Trang Chöông Khaùi quaùt VHVN GÑ 1945 – 1975 …………………………………… 02 Chöông Vaên hoïc Vieät Nam 1945 – 1954 ………………………………… …… 06 Thực hành TAÂY TIEÁN ……………………………………… 08 Chöông Vaên hoïc Vieät Nam 1955 – 1975 …………………………………… 15 Chương Tố Hữu ……………………………………………… 16 Thực hành VIEÄT BAÉC …………………………………………… 20 Thơ Tố Hữu …………………………………………………… 28 Chöông Cheá Lan Vieân ……………………………………………… ……43 Thực hành TIEÁNG HAÙT CON TAØU ……………………………… … 45 Thô Cheá Lan Vieân ………………………………………………… .49 Chöông Huy Caän …………………………………………………… ….78 Thô Huy Caän ……………………………………………… … … 87 Chương Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước …………………………… 89 Thực hành HÔI AÁM OÅ RÔM (Nguyeãn Duy ) …………………………… 91 Chương Tô Hoài …………………………………………… ………… 95 Chöông Nguyeãn Khaûi ……………………………………………………… 102 Chöông 10 Nguyeãn Thi ………………………………………………… 103 Chương 11 Văn học các vùng tạm chiến miền Nam trước 1975 ……………… 106 Chương 13 Văn xuôi từ sau 1975 …………………………………………… 107 Chương 14 Thơ từ sau 1975 Giới thiệu số bài thơ từ sau 1975 …………………………… 109 Thô Laâm Thò Myõ Daï …………………………………………… 109 Thô Nguyeân Sa ………………………………………………… 112 Thô Thu Buoàn ………………………………………………… 113 Thơ Nguyễn Đức Mậu …………………………………………… 115 Thô Nguyeãn Duy ……………………………………………… 116 Thô Thanh Thaûo ………………………………………………… 119 Thô Traàn Maïnh Haûo …………………………………………… 120 Chöông 15 Nguyeãn Minh Chaâu ………………………………………… … 121 Chöông 16 Xuaân Quyønh ……………………………………………………122 Thô Xuaân Quyønh …………………………………………… … 125  Baøi caûm nhaän veà HÔI AÁM OÅ RÔM cuûa Nguyeãn Duy  Các bài thực hành, Xemina tổ Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ1 i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (2) Chöông KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VIEÄT NAM GÑ 1945 – 1975 -NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 1975 TÌNH HÌNH VĂN HỌC VAØ THAØNH TỰU CỦA MỖI CHẶNG ĐƯỜNG: Theo Gs Nguyễn Đăng Mạnh: VHVN 1945 – 1975 ông chia làm chặng đường phát triển (LS VHVN, taäp 3, NXB ÑHSP) Coøn PGS Nguyeãn Vaên Long Giaùo trình VHVN HÑ, taäp 2, NXB ĐHSP Thì ông chia VHVN 1945 – 1975 làm chặng đường phát triển Song, dù cách chia hai ông có khác đảm bảo nội dung chặng đường lịch sử phát triển , trưởng thành văn học CM dân tộc Nguyễn Văn Long làm chặng đường phát triển, đó Nguyễn Đăng Mạnh, từ nội dung đó chia làm chặng đường, đây chưa kể là chặng đường thứ Cách chia Gs Nguyễn Đăng Mạnh, tính và xét kĩ là cụ thể và dễ hiểu Riêng chặng đường thứ 5: VHVN sau 1975 thì Nguyễn Văn Long không đá động đến Song, để trả lời vấn đề đặt này, tôi nghiên cách chia PGS Nguyễn Văn Long (3 chặng đường) và tôi từ nội dung các ông nêu lên rút thêm chặng đường thứ 4: VHVN sau 1975 I VHVN 1945 – 1975 TRẢI QUA CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN: Chặng đường 1945 – 1954: (Kháng chiến chống Pháp): - Văn học ngày đầu CM đã mau chóng tìm nguồn cảm hứng mới, hướng vào thể hiện thực mới, đó là hồi sinh kì diệu đất nước và người Và đó có bùng dậy mạnh mẽ cảm hứng lãng mạn CM - Ngọn lửa kháng chiến bùng lên khắp đất nước sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) đã có sức thu hút đông đảo người cầm bút đến với các khu chieến khu và làng quê kháng chiến Đảng đã triệu tập đội văn nghệ toàn quốc lần thứ để chiến đấu và phục vụ cho CM và giành độc lập: a/ Chủ đề: Bao trùm văn học ngày đầu đất nước giành độc lập là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng CM Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam Tiến; biểu dương gương vì nước quên mình b/ Thể loại: - Truyện và kí: (thể tài mở rộng): thể loại văn xuôi (chặng đường chống Pháp) - Thô ca: + Tình yeâu queâ höông vaø loøng caêm thuø giaëc +Hình ảnh người kháng chiến - Một số kịch và lí luận phê bình văn học c/ Một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu: (thành tựu: phần a/ b/ c/)  Ngọn cờ đầu là Tố Hữu: Huế tháng tám, vui bất tuyệt, …  Xuaân Dieäu: Ngoïn quoác kì, Hoäi nghò non soâng, …  Traàn Mai Ninh: Tình soâng nuùi,…  Thâm Tâm; Mùa xuân mới, …  Quang Dũng, Hoàng Cầm, NĐT, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, …  Nam Cao, Hoà Phöông, Thanh Tònh, Kim Laân, Nguyeãn Tuaân, …  Trần Đăng, Tô Hoài, Hoàng Lộc, … Chặng đường 1955 – 1964: Chặng đường này thực đồng thời nhiệm vụ: XD CN xã hội miền Bắc và đấu tranh giải phòng miền Nam thống đất nước Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ2i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (3) - Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc với chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, đất nước bị chia cắt Miền Bắc lên XDCNXH, miền Nam lại phải tiếp tục đấu tranh thống đất nứơc; với hậu phương miền Bắc vững mạnh… - Ba hướng đề tài chính: tái kháng chiến chống thực dân Pháp, đấu tranh CM thời kì trước 1945, sống và CM XHCN miền Bắc cùng với đấu tranh miền Nam thống đất nước Nên văn học phát triển mạnh, xuất nhiều cây bút mới, cùng với “hồi sinh” phong trào “Thơ Mới” a/ Chủ đề: Chặng đường XD CNXH MB và đấu tranh thống đất nước Vì vậy, văn học tập trung thể hình ảnh người lao động, ngợi ca đổi thay đất nước và người b/ Thể loại: phong phú, đa dạng và phát triển trứơc - Văn xuôi: + Đề tài kháng chiến chống Pháp: + Đề tài thực đời sống trước CM + Đề tài XD CNXH  Truyeän ngaén, kí, tuøy buùt, … - Thơ ca: Nguồn cảm hứng gđ này là hồi sinh đất nước sau chiến tranh Thành tựu bước đầu công XD CNXH Sự hòa hợp cái riêng và cái chung - Kịch và phê bình phát triển so với trước… c/ Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu: ( thành tựu: phần a/ b/ c/)  Nguyên Ngọc: Đất nước đứng lên, …  Huy Cận: Trời ngày lại sáng, Đất nở  Trần Dần: Người người lớp lớp, hoa, Bài ca đời, …  Phùng Quán, Bùi Đức Aùi, Lê Khâm, Phù  Tế Hanh: Gửi miền Bắc, … Thaêng, …  Tố Hữu: Gío lộng, …  Đoàn giỏi: Đất rừng phương Nam, …  Cheá Lan Vieân: Aùnh saùng av2 phuø sa, …  Nguyễn Huy Tưởng: Sống mãi với thủ đô, …  Xuaân Dieäu: Rieâng chung, …  Tô Hoài: Mười năm, …  Hòang Trung Thông: Những cánh buồm, …  Nguyên Hồng, NĐT ( Vỡ bờ, bài thơ Hắc Hải,) Chặng đường từ 1964 – 1975: nước chống Mỹ - Văn học gđ này hướng vào kháng chiến chống Mỹ, mạnh mẽ và thống cao độ từ đề tài, chủ đề đến cảm hứng, giọng điệu, tập trung thể hình tượng Tổ quốc, nân dân và người anh hùng; đồng thời mang tính chất sử thi lại phù hợp với đặc điểm và yêu cầu thời đại Bao gồm VH MB vaø VH MN - VH (văn học) thời kì này đã làm tốt nhiệm vụ: cổ vũ đấu tranh, nêu cao tinh thần, lí tưởng CN yêu nứơc và CN anh hùng, góp phần động viên nguồn sức mạnh tổng hợp dân tộc cho kháng chiến và đến thắng lợi a/ Chủ đề: VH bao trùm gđ này là đề cao lòng yêu nứơc và CN anh hùng CM b/ Thể loại: - Truyện kí: Phát triển mạnh với tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng, Hòn đất, Rừng xaø nu, … - Thơ ca: Những năm chống Mỹ cứu nứơc đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thể rõ khuynh hứơng mở rộng và đào sâu thực Đồng thời bổ sung, tăng cường chất suy tưởng chính luận - Kịch chống Mỹ: Được nhiều tiếng vang lúc giơ - Nhiều công trình nghiên cứu, lí luận, phê bình, có ù giá trị là: Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, … c/ Tác giả và tác phẩm tiêu biểu: (Thành tựu: phần a/ b/ c/): Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ3i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (4) - Veà truyeän kí: (nhö noäi dung treân) - Veà thô:  Tố Hữu: Ra trận, Máu và hoa, …  CLV: Những ngày đáng giặc, …  Xuân Diệu: Hai đợt sóng, Tôi giàu đôi mắt,  NÑT: Doøng soâng xanh, … Thô treû trung, tinh nghòch, soâi noåi, thoâng minh:  Chính Hữu: Đồng súng trăng treo, …  Phaïm Tieán Duaät: Vaàng traêng vaø quaàng lửa,…  Nguyễn Khoa Điềm: Mặt đường khát vọng, …  Leâ Anh Xuaân, Löu Quang Vuõ, Baèng Việt, Nguyễn Mỹ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, PTT Nhàn, Lâm T Mỹ Dạ, Ng Đức Mậu, Ng Nhuaän Caàm, … - Kòch:  Xuân Quỳnh: Quê hương VN, Thời tiết ngaøy mai,  Đào Hồng Cẩm: Đại đội trưởng toâi  Vuõ Duõng Minh: Ñoâi maét, … - Lí luaän, pheâ bình: (nhö noäi dung treân) VHVNø sau 1975: - Đất nước thống nhất, độc lập Cả nước XD CHXH Đất nước lên CNXH phát triển và đổi VH gđ này có đổi bước đầu - Đề tài nới rộng, đặc biệt là vào mặt tiêu cực xh (kịch Lưu Quang Vũ),tiểu thuyeát cuûa Vuõ Maïnh Tuaán - Nhìn thẳng vào tổn thắt nặng nề chiến tranh (Đất trắng Ng Trọng Oùanh) - Đề cập đến bi kịch cá nhân (truyên ngắn Ng Minh Châu, Lê Lưu (Thời xa vắng), Ma Văn Kháng ( Mùa lá rụng vườn ), Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Chu Lai (Aên mày dĩ vãng), … Sau Đại hội Đảng lần VI, 1986: cột mốc thay đổi lớn văn học: Những cây bút tiêu cực ngày càng sôi nổi, tiên phong là phóng sự, điều tra: Cái đêm đêm gì (P.G Lộc), Câu chuyện ông vua lốp (Nhật Minh), Lời khai bị can (T Huy Quang), Người đàn bà quyø (Traàn Khaéc), … Như vậy, gđ VH thời kì này: thơ có số đổi các tập thơ các nhà thơ đáng chú ý Về văn xuôi đã đổi cách viết chuyển từ đề tài chiến tranh sang tiếp cận đời sống thực, từ cái ta chung sang cái tôi riêng… Công đổi (từ sau ĐH Đảng lần VI, 1986), đầ tài, nội dung thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp và phong cách Nhà văn có hội tìm tòi riêng trên nội dung và thực Còn thành tựu thì vào năm 90 kỉ Thành tựu: Đổi ý thức nghệ thuật: + Ý thức quan niệm thực: không phải là cái gì đơn giản, xuôi chiều + Quan niệm người: Con người là sinh thể phong phú, phức tạp, nhiều bí ẩn + Nhà văn phải nhập tư tưởng, tìm tòi sáng tạo, nhà văn còn phải đứng bình đẳng đối thoại với công chúng… + Độc giả không là đối tượng để thuyết giáo mà là để giao lưu, đối thoại với nàh văn + Ý thức cá nhân thức tỉnh( hướng và phong cách riêng nhà văn) Thể loại: + Văn xuôi: Thời gian đầu là phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực Về sau nghệ thuật kết tinh truyện ngắn và tiểu thuyết: Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ4i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (5)  Ng Minh Châu: Cỏ lau, Phiên chợ gát, Bến quê, Bức tranh, …  Ng Khải: (truyện ngắn và tập truyện): Chút phận đời, Hà Nội mắt tôi, …  Nguyễn Huy Hiệp: Tướng hưu, Không có vua, Như gió, …  Ma Văn Kháng: Đám cưới … giả thú, Heo mây gió lộng, …  Leâ Minh Kheâ: Bi kòch nhoû, …  Ng Khắc Tường: Mảnh đất người nhiều ma, …  Baûo Ninh: Noãi buoàn chieán tranh, …  Dương Hướng: Bến không chồng, …  Chu Lai: Aên maøy dó vaõng, …  Nguyeãn Trí Huaân: Chim eùn bay, … Nhiều truyện ngắn và dài dư luận chú ý Xuân Thiều, Hữu Mai, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Voõ Thò Haûo, … + Veà thô:  Ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975: phong trào viết trường ca các nhà thơ quân độ: Thanh Thảo và Hữu Thỉnh,  Thế hệ các nhà văn trứơc CM: CLV: Tập thơ Di cảo thơ  Những cây bút hệ chống Mỹ tiếp tục viết đều: Thanh Thảo, Ý Nhi, Thu Bồn Xuân Quyønh, …  Lớp nhà thơ sau 1975 đông đảo: Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, … + Ngheä thuaät saân khaáu:  Nội dung chiến tranh CM: Hoài Giao, Đào Hồng Cẩm, Tất Đạt, …  Lịch sử: (thế mạnh sân khấu): Rừng trút (1978)_NĐT, NT Đông Quan (1979) )_NĐT  Xaõ hoäi: Löu Quang Vuõ: Hoàn Tröông Ba, da haøng thòt, …  Chèo: Bộ ba bài ca giữ nước Tào Mạt (1986) + Lí luận, phê bình: đổi chậm hơn:  Khỏang cuối năm 80 kỉ có nhiều tranh luận khá sôi nổi: VH - chính trị, VH – thực, cNhiện thực XHCB,…  Tiêu chí đánh giá thay đổi: coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân văn, chức thẩm mĩ cuûa VH  Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích cực tiếp nhận VH  Nhiều phái lí luận VH phương Tây đã dịch và giới thiệu Lối phê bình xã hội dung tục maát haún ………………………… II THAØNH TỰU VĂN HỌC VIỆT NAM (VHVN) 1945 – 1975: ( chặng đường đầu ) Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh nhân daân VH: tieáng keøn xung traän, tieáng troáng giuïc quaân Về mặt tư tưởng: VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn VH dân tộc  Truyền thống yêu nứơc và CN anh hùng: - Kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, đất nước: Việt Bắc (Tố Hữu); Cảnh rừng Việt Bắc, caûnh khuya (HCM), … - Kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, người VN đẹp, kiên cường gian lao, vất vả, và phơi phới niềm viu chiến thắng - Yêu nước phải hành động, chuyển thành CN anh hùng Cả nước trở thnàh chiến sĩ VH đã phản ánh thực tế sống đó  Truyền thống nhân đạo: Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ Phaàn VHVNHÑ sau 1945 5i sinh vieân) Lop10.com (6) - Hướng nhân dân lao động, diễn tã khổ cùa họ ách áp bất công xã hội cũ phát đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả CM họ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) - Ca ngợi vẽ đẹp người lao động, sống XD CNXH: + Muøa laïc- Ng Khaûi + Tùy bút sông Đà- Ng Tuân - Khai thác đời tư, đởi thường, quá khứ, thiên nhiên, tình yêu … Tuy nhiên riêng tư thầm kín phải gắn liền với nhiệm vụ người CM + Höông thaàm – Phan Thò Thanh Nhaøn + Cuộc chia li màu đỏ: Ng Mỹ, … ] Veà maët ngheä thuaät:  Phát triển cân đối, toàn diện thể loại, đặc biệt từ 4960: Truyện, kí, thơ, kịch, … đủ loại  Đạt chất lượng thẩm mĩ cao: Nhất là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh là kí  Thời chống Pháp: - Thơ: HCM, Tố Hữu, Hoàng Cầm, Thôi Hữu, Chính Hữu, QD, Hữu Loan, NĐT, HT Thông, … - Văn xuôi: Kí Trần Đăng, truyện ngắn (NC, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương), … - Có phát triển mạnh mẽ thơ và kịch có giá trị tuyên truyền thời  1958 – 1964: - Nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tùy bút, … - Hồi sinh hàng loạt nhà thơ CM: XD, HC, CLV, Tế Hanh, , - Văn xuôi: (nhiều hệ): Ng Tuân, Tô Hoài, Ng Huy Tưởng, …  1965 – 1975: xúât nhiều giọng điệu trẻ hệ mới: Thu Bồn, LAX, P Tiến Duaät, XQ, Ng Khoa Ñieàm, Baèng vieät, PTT Nhaøn, Thanh Thaûo, …  Kịch và lí kuận, phê bình: phát triển và có chất lượng (nhưng thấp) - Chöông VAÊN HOÏC VIEÄT NAM 1945 – 1954 I TÌNH HÌNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VN 1945 – 1954 Trong quá trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây vừa là thời kỳ mở đầu, đắp cho văn học vừa là bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để và sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác Vượt qua thử thách khắc nghiệt hoàn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp đã khẳng định tồn và phát triển với tầm vóc xứng đáng Tuy thành tựu còn mức độ ban đầu đóng góp chính nó là mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí chưa có đời sống văn học dân tộc Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ách nô lệ bị đập tan, người Việt Nam giải phóng; bừng lên niềm hạnh phúc lớn lao đến thiêng liêng, kết tất yếu từ khát vọng tự và tâm cứu nước dân tộc - Nhưng chính quyền cách mạng non trẻ, lúc đó, đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn trên tất các phương diện đời sống Nền kinh tế kiệt quệ với hệ thống kho tàng troáng roãng, noâng nghieäp laïc haäu, maát muøa vì luõ luït ; caùc ngaønh coâng thöông nghieäp, thuû coâng nghieäp bò đình đốn phá sản (Hậu thảm khốc là nạn đói xảy ra, làm chết hai triệu người, ngót 1/10 dân số nước ta giờ) Trình độ dân trí, văn hóa giáo dục thấp kém với 80% dân số mù chữ Cùng Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ6i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (7) lúc, các lực thù giặc ngoài lăm le chờ thời để gây rối, hòng làm suy yếu và lật đổ nhà nước Cách mạng Ðược Anh mở đường, thực dân Pháp trở lại gây căng thẳng Nam Bộ Quân Tưởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Trong nước, các tổ chức Việt Nam cách mệnh đồng minh Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) và Việt Nam quốc dân đảng Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam (Việt Quốc) núp bóng quân Tưởng, bất hợp tác với Cách mạng, liên tục quấy phá ; lớp địa chủ, tư sản ngóc dậy, ngấm ngầm chống đối - Vượt qua khó khăn, chính quyền dân chủ nhân dân không giữ vững mà còn ngày càng củng cố, mạnh mẽ Dưới lãnh đạo tài tình Ðảng và Hồ Chủ Tịch, nhiều biện pháp kịp thời nhân dân ta đã chặn đứng nạn đói, phát động cao trào bình dân học vụ diệt giặc dốt và phong trào tình nguyện nhập ngũ để bảo vệ nhà nước Cách mạng, bảo vệ toàn vẹn tổ quốc Ngày 6-1-1946, quốc hội đầu tiên bầu qua tổng tuyển cử Hiếp pháp công bố Những lực thù địch bị khuất phục chính sách ngoại giao kiên nguyên tắc uyển chuyển sách lược ta : hai trăm ngàn quân Tưởng Giới Thạch phải rút nước kéo theo tán loạn bọn phản động tay sai ; hiệp định Sơ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) giúp nhân dân tranh thủ thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng đương đầu lâu dài với thực dân Pháp - Khi biện pháp ngoại giao không còn hiệu trước dã tâm Pháp nhằm áp đặt chế độ thuộc địa lên nước ta lần nữa, kháng chiến toàn quốc bắt đầu Ðáp lời kêu gọi ngày 19-121946 Hồ Chủ Tịch, đất nước đã đứng lên, vừa đánh giặc vừa củng cố lực lượng, huy động sức mạnh dân tộc không mà từ truyền thống quật khởi bốn nghìn năm - Từ năm 1947, liên tiếp chiến thắng quan trọng đã làm thay đổi cục diện, tương quan lực lượng ta và địch : chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947) chặn đứng sức tiến công giặc, chuyển kháng chiến từ phòng ngự sang cầm cự ; chiến thắng Biên giới (1950) phá vỡ phong tỏa, mở đường thông với phe xã hội chủ nghĩa ; chiến thắng Hòa Bình (1952) mở rộng vùng giải phóng, Cuối cùng, chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) làm lịm tắt ý đồ xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải chấp nhận thương lượng và ký kết hiệp định Giơnevơ Ðông Dương (20-7-1954) Cuộc kháng chiến chín năm đã kết thúc thắng lợi Một nửa nước giải phóng Chính quyền kiểu các cấp bước củng cố Tổ chức Ðảng vững mạnh nhiều Ðại hội Ðảng lần (1951) xác định đúng đắn đường lối cho kháng chiến Năm 1953, Hồ Chủ Tịch sắc lệnh giảm tô và cải cách ruộng đất Tuy có nơi có lúc còn cực đoan, thái quá Cách mạng phản phong này đã thực giải phóng đất đai và người nông dân, thủ tiêu triệt để quan hệ sản xuất cũ, đem lại cho kháng chiến động lực mạnh mẽ Nền kinh tế tự túc đảm bảo nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân kháng chiến - Trong hoàn cảnh chiến tranh khó khăn, văn hóa giáo dục không ngừng nâng cao Nạn mù chữ toán (phổ cập cấp toàn dân) Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức giảng dạy tất các cấp học Một số trường Ðại học mở để đào tạo nhân tài cho đất nước (y khoa, sư phạm) Tất phương diện tình hình lịch sử - xã hội nêu trên đã có ảnh hưởng trực tiếp, tạo nên thuận lợi và khó khăn riêng cho phát triển, định diện mạo văn học giai đoạn naøy II ĐƯỜNG LỐI VĂN NGHỆ CỦA ĐẢNG - Đảng đã triệu tậpĐH văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất, thành lập hội văn nghệ Việt Nam với quan ngôn luận là “Tạp chí Văn nghệ”, xb Việt Bắc - Hội Văn nghệ Việt Nam mở hội nghị tranh luận văn nghệ Việt bắc- 1949, với phiên tranh luận hấu, thơ và cách mạng thực Đã thúc đẩy hoạt động phê bình, lí lậun văn học kháng chiến và đời sống văn học và nhiều địa phương Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ Phaàn VHVNHÑ sau 1945 7i sinh vieân) Lop10.com (8) - Sau hội văn nghệ đời, các địa phương thành lập chi hội văn nghệ, tập hợp lực lượng và thúc đẩy sáng tác các liên khu - Xác định lập trường nhân dân cho người viết “Nhân dân là bể – Văn nghệ là thuyền – Thuyền xô sóng dậy- Sóng đẩy thuyền lên” - Khai thác chỗ mạnh truyền thống: tinh thần chủ đạo, nhân đạo, dân tộc và kết hợp với đại - Phát triển trên sáng tạo và tiếp thu tinh hoa văn nghệ các dân tộc anh em THỰC HAØNH: GIẢNG VĂN : TÂY TIẾN – QUANG DŨNG Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ8i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (9) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ10i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (10) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ11 i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (11) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ12i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (12) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ13i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (13) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ14i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (14) Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ15i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (15) - Chöông VAÊN HOÏC VIEÄT NAM 1955 - 1975 TÌNH HÌNH LỊCH SỬ – XÃ HỘI VN GIAI ĐOẠN 1955- 1975: ******* Ở miền Bắc, sống xây dựng chủ nghĩa xã hội còn không ít gian truân, thử thách, từ sống đó các nhà văn luôn giữ niềm tin vào chế độ và nhận thấy “ngày mai đã Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ16i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (16) đến giây giờ” Trên sở đó, họ có cách nhìn, cách khám phá mẻ để nhận thức sâu saéc hôn veà Toå quoác, daân toäc Thực đời sống phong phú, đa dạng có nhiều biến chuyển gắn liền với kiện trọng đại đã đem lại cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ để viết nên nhiều tác phẩm có ý nghĩa cho đời So với thới kì 1946 - 1954, vào thời kì này, các nhà văn có nhiều thuận lợi việc học tập, kế thừa và phát huy tinh hoa văn học nhân loại, trao đổi, học hỏi lẫn kinh nghiệm sáng tác Sự đời Hội Nhà văn đã tập hợp lực lượng sáng tác đông đảo, tài năng, tâm huyết, đồng thời mở vận hội cho nhà văn trên đường sáng tạo Ở miền Nam, đau thương và chiến đấu, đồng bào miền Nam ngời sáng phẩm chất cao đẹp, giữ trọn nghĩa tình, thủy chung, luôn khao khát sống hòa bình, độc lập, tự do, mong muốn tự biểu và khẳng định mình gian khổ, hi sinh Hoàn cảnh đó đã khơi nguồn cảm hứng lớn và góp phần tạo nên sức vang vọng sâu bền cho lời thơ, áng văn Mặt khác, với đời Mặt trận dân tộc giải phóng và Hội Văn nghệ giải phóng, văn nghệ sĩ tập hợp, củng cố để tạo nên đội ngũ vững mạnh, vừa cầm súng vừa cầm bút Họ sớm chiếm lĩnh, khám phá thực sống để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị lớn, phản ảnh kịp thời đời sống chiến đấu đồng bào miền Nam Từ năm 1965 đến năm 1975, nước có chiến tranh Các nhà văn đã nhanh chóng có mặt nơi gian khổ liệt chiến đấu với tư cách là nhà văn- chiến sĩ Với vai trò và vị trí đó, họ có điều kiện để chứng kiến và hiểu phẩm chất cao quý người Việt Nam chiến đấu, tự hào vẻ đẹp tâm hồn, tính cách dân tộc Dân tộc ta đứng trước thử thách còn, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, miền Nam luôn phải đối mặt với kẻ thù bạo, thâm hiểm và xảo quyệt Thực sống đòi hỏi nhà văn phải có nỗ lực hết mình và nhanh chóng hòa vào nhịp sống khẩn trương dân tộc để từ đó tìm cảm hứng sáng tạo Văn học thời kì này trải qua thử thách nhận thức tư tưởng, phương pháp sáng tác, cách khám phá, phản ánh thực đời sống xây dựng và chiến đấu dân tộc Do hoàn cảnh chiến tranh, nên việc sáng tác, in ấn, xuất bản, lưu hành thời kì này phải đối mặt với nhiều khó khăn … Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ phát triển văn học  Sau hai mươi năm phát triển hoàn cảnh đặc biệt, văn học Việt Nam đã đạt bước tiến nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Cuộc sống xây dựng và chiến đấu với nhiều gian khổ hi sinh đòi hỏi nhà văn phải có ý thức trách nhiệm, gắn bó sâu sắc với Tổ quốc, để từ đó có nguồn cảm hứng sáng tạo, viết nên tác phẩm xứng đáng với thời đại ta và nhaân daân ta Hai mươi năm qua, không tránh khỏi số hạn chế định, văn học Việt Nam thời kì này giữ vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần dân tộc, tạo sở vững cho phát triển văn học Việt Nam năm sau Chöông TỐ HỮU Con ong laøm maät, yeâu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ17i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (17) I NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÊ HƯƠNG, GIA ĐÌNH, HÒAN CẢNH LỊCH SỬ – XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỒN THƠ TỐ HỮU VAØ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT : 1) Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay là Thừa Thiên Huế) Truyền thống văn hóa, văn chương quê hương và gia đình là nhân tố quan trọng hình thành hồn thơ Tố Hữu - Cha học Nho học, ham thích văn thơ, thích sưu tầm ca dao, tục ngữ Mẹ cụ Tứ, người phụ nữ xứ Huế, giàu tình thương và thuộc nhiều ca dao, dân ca Do vậy, tuổi thơ Tố Hữu đã nuôi dưỡng câu ca, điệu hò quê hương mà trực tiếp là qua giọng ngào mẹ, lại người cha dạy làm thơ theo lối cồ từ lúc tuổi “Cha là người thầy đầu tiên dạy Tố Hữu làm thơ” - Song, quê hương nàh thơ, vùng Thừa Thiên – Huế ccó phong cảnh sông núi đẹp, nên thơ và là nơi sản sinh nhiều điệu dân ca trữ tình nỗi tiếng hó mái nhì, mái đẩy, nhiều điệu lí, ñieäu nam ai, nam baèng … Hueá coøn laø kinh ñoâ suoát maáy traêm naêm cuûa trieàu Nguyeãn neàn coøn coù nhieàu văn háo bác học phát triển và nhiều sinh hoạt văn hóa cung đình Quê hương và gia đình là môi trường đầu tiên làm nảy mở hồn thơ Tố Hữu “Chiếc noi ương mầm thơ” - Tuổi thơ Tố Hữu sớm chụi nhiều thiệt thòi, thiếu thốn tình thương, học xa nhà, xa gia đình, luôn khát khao tình thương, dể rung động với người cùng cảnh ngộ hay trẻ mồ côi, nghèo kho536, …Tuổi niên mang nhiều nỗi buồn và trăn trở tìm hướng - Năm lên 12 tuổi, mẹ Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế) Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Cộng sản qua sách báo tiến Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Goocki kết hợp với vận động, giác ngộ các Đảng viên ưu tú (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), người niên Nguyễn Kim Thành sớm nhận lý tưởng đúng đắn Gia nhập Đoàn niên, hăng hái hoạt động, kết nạp Đảng năm 1938 - Tháng 4/1939, bị bắt, bị tra dã man và đày nhiều nhà lao Trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng hoàn cảnh - Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật Hậu Lộc - Thanh Hóa) Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa thành phố Huế Năm 1946, là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn Từ đó, luôn giữ trọng trách công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Ðảng và nhà nước (1948 : Phó tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam ; 1963 : Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam ; đại hội Ðảng lần II/02-1951 : Ủy viên dự khuyết Trung ương ; 1955 : Ủy viên chính thức ; đại hội Đảng lần III/91960 : vào Ban Bí thư ; đại hội Đảng lần IV/1976 : Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương ; từ 1980 : Ủy viên chính thức Bộ Chính trị; 1981 : Phó Chủ Tịch Hội đồng Bộ Trưởng) 2) Thơ Tố Hữu là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Việt Nam (Trần Đình Sử) Có thể tìm thấy đó nét tiêu biểu quan niệm nghệ thuật Cách mạng - Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy tình Nhà thơ chân chính phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng lập trường tư tưởng ; xác định thật rõ ràng tầm nhìn, cách nhìn Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao người nghệ sĩ quan hệ với đất nước, với nhân dân Ngoài ra, các nhà thơ Cách mạng còn phải kiên đấu tranh, không khoan nhượng trước biểu lệch lạc, với cái xấu, cái ác Tóm lại, phải xứng đáng là người chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng - Văn học không là văn chương mà thực chất là đời Văn chương không là gì không vì đời mà có Cuộc đời là nơi xuất phát, là nơi tới văn học Với Tố Hữu, thơ là Tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí ; làm cho người ta không còn thấy giới hạn câu chữ, Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ Phaàn VHVNHÑ sau 1945 18i sinh vieân) Lop10.com (18) cái tình thật mãnh liệt Màu sắc dân tộc đậm đà là yêu cầu hàng đầu thơ hay, nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Dân tộc mà đại, đại trên sở dân tộc, truyền thoáng II TRÌNH BAØY VAØ NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THƠ TỐ HỮU Tác phẩm Tố Hữu : - Thơ : Từ (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1972), Máu và Hoa (1977) ; Một tiếng đờn (1993) - Tiểu luận : Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta (1973), Cuoäc soáng caùch maïng vaø vaên hoïc ngheä thuaät (1981) TỪ ẤY : - Tập thơ đầu tay, gồm 71 bài, sáng tác 10 năm (1936-1946) - Chia thành ba phần, phản ánh rõ nét quá trình giác ngộ và trưởng thành người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Máu lửa gồm 27 bài, là thơ thời kỳ Mặt trận Dân chủ ; tập trung vào vấn đề lớn thời đại chống phát xít, phong kiến ; đòi hòa bình, cơm áo ; vấn đề quyền sống người và cách mạng giải phóng dân tộc Xiềng xích gồm 30 bài, viết tù ; thể nỗi buồn đau và ý chí, khí phách người chiến sĩ cách mạng chốn lao tù Giải phóng gồm 14 bài, viết từ lúc vượt ngục đến năm sau ngày độc lập ; chủ yếu ngợi ca lý tưởng, tâm đuổi giặc, cứu nước và nieàm vui chieán thaéng - Trong Từ ấy, không có tiếng chim rộn rã và hương hoa niềm vui vừa bắt gặp lý tưởng, mà còn có lời an ủi, động viên chân tình số phận bất hạnh Và sau cùng, nhân danh cách mạng, Từ là tiếng thét đầy hờn căm, là hồi kèn xung trận thôi thúc người xông lên, vào trận chiến còn với kẻ thù để giành lại quyền sống - Tập thơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng : khẳng định vai trò lãnh đạo Ðảng cộng sản lĩnh vực văn học nghệ thuật, tạo bước ngoặt lớn cho quá trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Tố Hữu không phải là nhà thơ riêng tôi, mà là nhà thơ tất niên, nhà thơ tương lai (K và T trên báo Mới, 1/5/1939) - Những bài thơ tiêu biểu : Mồ côi, Hai đứa bé ; Ði em ; Vú em; Dửng dưng ; Tiếng hát sông Hương ; Từ ; Tâm tư tù ; Trăng trối ; Dậy mà ; Hồ Chí Minh ; Vui bất tuyệt, VIEÄT BAÉC : - Sáng tác chủ yếu thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954), gồm tổng cộng 24 bài (trong đó có 06 bài dịch, 03 bài sáng tác sau 1954) - Là tranh tâm tình người Việt Nam kháng chiến, thể tâm bảo vệ toàn vẹn đất nước Cuộc kháng chiến thật nhộn nhịp, hồ hởi vô cùng gian khổ, đau thương Nổi bật là hình ảnh quần chúng nhân dân, người gánh kháng chiến trên vai Ðoù laø anh Veä quoác quaân hieân ngang nhö thieân thaàn, laø em beù lieân laïc Moàm huyùt saùo vang Nhö chim chích Nhảy trên đường vàng Trên hết là hình ảnh Bác Hồ, lãnh tụ kính yêu - vừa cao cả, lớn lao vừa bình dị, gần gũi - Ðánh dấu bước phát triển thơ Tố Hữu giọng điệu, ngôn ngữ Chất dân tộc đậm đà thi lieäu bình dò, theå thô quen thuoäc - Những bài thơ tiêu biểu : Phá đường, Bà mẹ Việt Bắc ; Bầm ; Lượm ; Sáng tháng Năm ; Hoan hô chiến sĩ Ðiện Biên ; Việt Bắc ; Ta tới GIOÙ LOÄNG : - Gồm 25 bài, sáng tác 06 năm (1955-1961) ; tập trung vào hai nhiệm vụ chiến lược : xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ Ngụy, thống đất nước miền Nam - Tập thơ mở niềm vui lớn vì nửa nước giải phóng, là niềm vui chưa trọn vẹn vì : Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ Phaàn VHVNHÑ sau 1945 19i sinh vieân) Lop10.com (19) Ðường giải phóng nửa Nửa mình còn nước lửa sôi Moät thaân khoâng theå chia ñoâi Lửa gươm không thể cắt rời núi sông (Ba mươi năm đời ta có Ðảng) Cái tôi trữ tình sôi bộc lộ trên thực hoành tráng sống Gió lộng còn là thơ lòng tri ân, nghĩa tình Ðảng, Bác Hồ, với nhân dân Tinh thần quốc tế vô sản đề cập (qua tình cảm Liên Xô, Lê Nin) - Giọng anh hùng ca ngày càng khẳng định, đề tài có sức bao quát thực, ý thơ mang tầm tư tưởng cao - Những bài thơ tiêu biểu : Trên miền Bắc mùa xuân ; Với Lê Nin ; Người gái Việt Nam ; Thù muôn đời muôn kiếp không tan ; Em Ba Lan ; Ba mươi năm đời ta có Ðảng ; Tiếng ru ; Bài ca xuaân 1961 ; Meï Tôm RA TRAÄN : - Goàm 31 baøi, saùng taùc 10 naêm choáng Myõ (1962-1971) - Hai dòng thơ mở đầu (ở bài thứ nhất) thể cảm hứng chủ đạo tập thơ : Tôi muốn viết dòng thơ tươi xanh Vẫn nóng viết dòng thơ lửa cháy Vốn là hồn thơ yêu thương, nghĩa tình, Tố Hữu ao ước làm thơ ngợi ca bình Nhưng miền Nam, nước, chìm nước sôi lửa bỏng thì Có thể nào yên, có thể nào khuây Dành phần lớn tâm huyết để ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đó, giọng điệu tập thơ thấm đẫm chất hùng ca Những bài thơ tiêu biểu : Có thể nào yên ; Miền Nam ; Trên đường thiên lý ; Hãy nhớ lấy lời tôi ; Tiếng hát sang xuân ; Chiếc áo xanh ; Mẹ Suốt ; Êmily, ; Kính gửi cụ Nguyễn Du ; Tấm ảnh ; Baùc ôi ; Theo chaân Baùc MAÙU VAØ HOA - Goàm 13 baøi, saùng taùc 06 naêm (1971-1977) ; coù yù nghóa toång keát quaù trình phaùt trieån cuûa dân tộc, Cách mạng Việt Nam - hành trình đầy máu, đầy hoa, Năm mươi năm máu đỏ thành hoa - Máu : biểu tượng nỗi đau uất hận hàng nghìn năm nô lệ và hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn, xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ Hoa : biểu tượng cho vẻ đẹp lý tưởng cộng sản, chủ nghóa anh huøng vaø nieàm vui ngaøy chieán thaéng - Xuất nhiều bài thơ trường thiên với cảm xúc tổng hợp, bao quát nửa kỷ đấu tranh (Nước non ngàn dặm; Với Ðảng, mùa xuân) - Những bài thơ tiêu biểu : Việt Nam máu và hoa ; Nước non ngàn dặm; với Ðảng, mùa xuân ; Moät khuùc ca xuaân MỘT TIẾNG ĐỜN : - Gồm 72 bài, xuất năm 1993 ; giải thưởng Asian - Là dòng tâm tư, trăn trở từ mạch cảm xúc thời hòa bình Ðời thôi lửa cháy, nên xuất dòng thơ tươi xanh - mang đậm cảm hứng Ðề tài thơ phong phú, đa dạng : ngợi ca vẻ đẹp quê hương, người ; công xây dựng đất nước đầy phức tạp ; tình yêu và số phận người ; Âm hưởng thơ bớt vang xa (hướng ngoại) mà vọng sâu (hướng nội) Em nghe đó, đêm lạnh Đằm thắm bên tiếng đờn - Ngoài giọng anh hùng ca vốn có, thêm giọng trầm lắng, đôi xót xa : Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ i sinh vieân) Phaàn VHVNHÑ sau 1945 20 Lop10.com (20) Mới bình minh đó, đã hoàng hôn Đang nụ cười tươi, lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa Khuấy động lòng ta buồn ! (Một tiếng đờn) - Những bài thơ tiêu biểu : Một khúc ca ; Đêm cuối năm ; Đêm thu quan họ; Ðảng và thơ ; Một tiếng đờn ; Lạ chưa ? ; Xuân hành 92 ; Ta lại ; Anh cùng em Nhaän xeùt 1) Con đường thơ Tố Hữu và quá trình phát triển Cách mạng Việt Nam là song hành Bám thật vào thực đời sống, khúc quanh, bước ngoặt quan trọng, thơ Tố Hữu thường tỏ thích ứng nhanh nên cắm nhiều cột mốc lịch sử Tố Hữu là người viết sử Việt Nam đại thơ 2) Tố Hữu là hình ảnh tiêu biểu kiểu nhà thơ - nhà thơ trữ tình chính trị Giữa nhà thơ - chiến sĩ và quần chúng nhân dân không có khoảng gián cách không gian tâm tưởng nào Nhưng không phải sớm chiều, cái tôi trữ tình Tố Hữu có hòa hợp nhuần nhị tuyệt vời với đời sống Cần quá trình lâu dài, với nỗ lực không ngừng thân và hỗ trợ từ sống tốt đẹp Người yêu người sống để yêu THỰC HAØNH: GIẢNG VĂN BAØI VIỆT BẮC Phan Minh Nghĩa _ Sưu tầm và biên soạn (2009 – Thờ21i sinh viên) Lop10.com Phaàn VHVNHÑ sau 1945 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan