- GV kết luận như mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được [r]
(1)Tuần 22 Tập đọc SẦU RIÊNG I- Mục đích, yêu cầu: Đọc lưu loát, trôi chảy bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm sâu lắng Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu giá trị và đặc sắc cây sầu riêng II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cây, trái sầu riêng - Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Ổn định - Hát A Kiểm tra bài cũ - em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La B Dạy bài - Trả lời câu hỏi ND bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh lên ND tranh chủ điểm chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, - Giáo viên đưa tranh cây trái sầu chùa chiền ﭐ riêng - GV ghi tên bài - Quan sát tranh cây trái sầu riêng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS nối tiếp đọc bài theo đoạn, - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp đọc lượt học sinh hiểu nghĩa các từ - Luyện phát âm, em đọc chú giải, bài luyện đọc theo cặp, em đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Nghe GV đọc b) Tìm hiểu bài - Miền Nam nước ta - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miêu tả nét đặc sắc sầu - Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu riêng? trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cáﭐ Hoa? - Trông tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt, vị béo, ngọtﭐ Quả? - Khẳng khiu, cao vụt, cành thẳng, lá héo Dáng cây? - Học sinh đọc số câu - Câu tả tình cảm tác giả với - em nối tiếp đọc đoạn sầu riêng? - HS chọn đọc diễn cảm, luyện đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử em thi đọc - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn - HS nêu nhận xét ( tình cảm với sầu riêng) Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì sầu riêng GiaoAnTieuHoc.com (2) Khoa học Tuần: Tiết: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp) A Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nhận biết số loại tiếng ồn - Nêu số tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Có ý thức và thực số loại hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh loại tiếng ồn và việc phòng chống C Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Nêu vai trò âm - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung đời sống III- Dạy bài mới: +HĐ1: Tìm hiều nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn * Cách tiến hành: - Học sinh trả lời và giải thích - GV hỏi: Có loại âm nào chúng ta yêu thich và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào chúng ta ưa thích? - Học sinh quan sát hình 88 và bổ B1: Cho HS làm việc nhóm sung thêm các loại tiếng ồn trường - Quan sát hình 88- SGK và bổ sung và nơi sinh sống tiếng ồn nơi mình sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận -Các nhóm báo cáo kết và phân chung lọai tiếng ồn chính để nhận - GV nhận xét và kết luận thấy hầu hết tiếng ồn người gây + HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chóng * Mục tiêu: Nêu số tác hại - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: B1: HS học và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm trình bày kết B2: Các nhóm trình bày trước lớp - Đọc mục bạn cần biết trang 89/SGK - GV giúp HS ghi nhận số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận mục bạn cần biết + HĐ3: Nói việc nên / Không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh * Mục tiêu: Có ý thức và thực số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh - Học sinh thảo luận việc các em nên và không nên làm để góp * Cách tiến hành: B1: Cho HS thảo luận nhóm phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn việc nên và không nên làm lớp, nhà và nơi công cộng B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung GiaoAnTieuHoc.com (3) GiaoAnTieuHoc.com (4)