1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuyên đề Toán lớp 2-mô hình trường học mới VNEN

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,88 KB

Nội dung

Tuy nhiên, khi thực hiện giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm, trình độ của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp từng trường để chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức [r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 2 THEO MƠ HÌNH VNEN”

I, ĐẶT VẤN ĐỀ:

Cùng với môn học khác tiểu học, mơn Tốn có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết cho mơn học khác Nó góp phần to lớn vào việc phát triển tư duy, trí tuệ người Đồng thời góp phần hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng cho người lao động Chương trình tốn lớp hai phận chương trình tốn Tiểu học tiếp tục chương trình tốn lớp

Việc dạy – học môn Tốn theo phương pháp hành có nhiều mặt tích cực chưa phát huy hết vai trị tự chủ, tính tích cực sáng tạo HS

Việc triển khai mơ hình VNEN – mơ hình trường Tiểu học kiểu mới, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học khắc phục hạn chế Mơ hình VNEN giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh

Để đạt hiệu cao dạy học mơn Tốn theo mơ hình VNEN, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học môn Tốn theo mơ hình VNEN để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Với mong muốn chia sẻ học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp để thực chương trình theo dự án VNEN thành cơng Nên mạnh dạn thực chuyên đề về: “Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn lớp theo mơ hình VNEN”.

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1, Thuận lợi:

- Trường Tiểu học Nguyệt Đức trường thực dự án mơ hình VNEN mở rộng nhiều quan tâm hỗ trợ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Lạc , quyền địa phương đặc biệt quan tâm, giúp đỡ nhà trường tạo điều kiện để giúp chúng tơi hồn thành tốt công tác dạy học

- Cơ sở vật chất trường lớp tương đối khang trang Lớp học có đầy đủ hệ thống bóng đèn điện, máy quạt, cửa sổ, cửa cung cấp đủ ánh sáng cho em học tập Môi trường học tập sẽ, thân thiện

- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hết lịng học sinh thân u

- 100 % GV tham gia tập huấn theo mô hình trường tiểu học VNEN từ cấp trường

- Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt

(2)

học sinh trình dạy học Mặc khác tài liệu học tập cung cấp in màu tranh ảnh đẹp nên gây hứng thú học tập học sinh

.- Đa số phụ huynh nhiệt tình quan tâm đến việc học tập em mình, mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho học sinh Thường xuyên phối kết hợp với giáo viên cơng tác giảng dạy trang trí lớp

Khó khăn : *Về phía giáo viên:

- Đây mơ hình trường học kiểu giáo viên vừa trải nghiệm, vừa rút kinh nghiệm chắn không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng với phương pháp giảng dạy

- Tuy không soạn giáo viên nhiều thời gian vào việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: phiếu tập ( cá nhân, nhóm, phiếu thống nhất), thẻ từ, thẻ số … Và góc học tập mơn tốn chưa thật phong phú, chưa thu hút học sinh

*Về phía học sinh

- Đối với học sinh lớp 2, năm em tiếp cận với phương pháp học nên em lúng túng, chưa biết cách tự học dẫn đến tình trạng ngồi học theo nhóm em khơng chịu hợp tác làm việc mà tranh thủ ngồi nói chuyện, làm việc riêng

- Trong học tập, nhóm trưởng chưa nhanh nhẹn, nhút nhát, chưa biết cách điều khiển bạn học nhóm

- Học sinh chưa quen với Tài liệu hướng dẫn học lôgô, biểu tượng… nên học sinh gặp khó khăn làm việc với tài liệu

.- Từ thực trạng trên, đưa số biện pháp sau nhằm khắc phục tồn sau :

3 Giải pháp

3.1 Thế đổi phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN?

Phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vừa giá đỡ, vừa trụ cột chi phối hoạt động sư phạm nhà trường VNEN Tổ chức lớp học không phù hợp với phương pháp VNEN mà cịn tạo mơi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, hợp tác thành viên trường với cộng đồng Mơ hình VNEN tạo điều kiện cho giáo viên học sinh phát huy tốt lực cá nhân giá trị đích thực em

Phương pháp dạy học mơn Tốn mơ hình nhà trường VNEN tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, giúp học sinh bước đầu rèn luyện khả tự học hình thành phương pháp học tập, làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo.

3.2 Tài liệu hướng dẫn học mô hình “Trường tiểu học mới”

(3)

+ Bản chất tài liệu thiết kế “3 1” dùng cho HS dùng cho GV trường Tiểu học thực theo mơ hình trường học VNEN Với HS, tài liệu hướng dẫn em tự học để đạt mục tiêu bài, tiến tới đạt mục tiêu năm học Với GV, thiết kế để GV dựa vào biết cách tổ chức hoạt động học tập cho HS, biết cách kiểm tra, biết cách đánh giá kết học tập học sinh, biết tự kiểm soát việc dạy học mình, qua giúp HS rèn luyện kỹ thực hành phát giải vấn đề

3.3 Hình thức tổ chức dạy học

+ Hình thức tổ chức dạy học đa dạng: hình thức học cá nhân, hình thức học theo cặp, hình thức học theo nhóm, hình thức tất HS học với GV, hình thức cá nhân học với cộng đồng Mỗi hình thức thể rõ bằng logo trước hoạt động Tuy nhiên, thực giáo viên cần vào đặc điểm, trình độ HS, điều kiện, hồn cảnh cụ thể lớp trường để chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, chủ động điều chỉnh, thay bổ sung tập hoạt động sát với thực tế đời sống, phù hợp với truyền thống văn hóa cộng đồng dân cư nơi HS sinh sống, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học cho đảm bảo dạy học theo mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ xác định Đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt sau giai đoạn học tập

3.4 Các phương pháp dạy học Toán lớp theo VNEN a.Phương pháp trực quan

Phương pháp trực quan dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung dạy học Tốn nói riêng phương pháp đặc biệt quan trọng, phương pháp địi hỏi nhóm trưởng tổ chức, hướng dẫn bạn hoạt động trực tiếp vật cụ thể, dựa vào nắn bắt kiến thức, kĩ mơn tốn

Đối với lớp sử dụng phương pháp này, học sinh phải huy động giác quan tay cầm, mắt nhìn, tai nghe tức học sinh phải làm việc “bằng tay” đồ vật thật, tranh ảnh,mơ hình hay que tính, cam

Ví dụ: Bài 18: cộng với số: + 2 Tính + 5?

Ở hoạt động học sinh thao tác trực tiếp que tính: - Lấy que tính

- Lấy thêm que tính - Gộp 10 que tính thành bó - Được bó que tính

Từ học sinh tìm kết phép tính + = 12 b.Phương pháp gợi mở, vấn đáp

(4)

Dạy Tốn cịn giúp học sinh nắm kiến thức kĩ nhất, thông dụng nhất, hình thành phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học Thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học Thường xuyên phải huy động kiến thức học để phát chiếm lĩnh kiến thức Đặt kiến thức mối quan hệ với kiến thức học

Giả sử để giúp học sinh biết cách giải tốn có lời văn: Có táo cam Hỏi táo cam có cây? Gv phải đưa hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh:

- Bài tốn nói đến hai loại gì? (cây táo, cam)

- Bài tốn cho biết hai loại này? (Có táo, có cam) - Bài tốn hỏi gì? (Cả táo cam có cây?)

- Để tìm tổng số táo cam ta làm phép tính gì? (phép tính cộng: + )

c Phương pháp giảng giải minh họa

Phương pháp giảng giải minh họa dạy học Tốn phương pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu Toán, kết hợp phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích

Tuy nhiên với phương pháp này, giáo viên cần điều hành nhóm trưởng rút kiến thức nhóm, nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

d Phương pháp thực hành luyện tập

Phương pháp thực hành luyện tập phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập kiến thức, kĩ thông qua hoạt động thực hành luyện tập Thực hành luyện tập chiếm 50% tổng thời lượng dạy học lớp Vì vậy, phương pháp sử dụng thường xuyên tiết dạy học kiến thức mới, luyện tập, ôn tâp Nhiệm vụ chủ yếu dạy học luyện tập củng cố kiến thức kĩ chương trình, rèn luyện lực thực hành, giúp học sinh nhận rằng: Học không để biết mà học để vận dụng

3.5 Quy trình bước dạy giáo viên theo mơ hình VNEN

Giáo viên phải hiểu nắm kiểu cấu trúc học khuyến khích sử dụng mơ hình VNEN, tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm,

gồm bước sau:

(1) Tạo hứng thú (2) Trải nghiệm (3) Phân tích- khám phá- rút bài học ( 4) Thực hành, củng cố (5) Ứng dụng

Để làm tốt bước này, đòi hỏi thân người giáo viên phải tự thiết kế, đạo diễn hoạt động học tập để giúp HS tự phát kiến thức, phân tích kiến thức sử dụng kiến thức

Chẳng hạn: Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh

(5)

- GV tự học, tự bồi dưỡng, tự chủ, linh hoạt phương pháp dạy học Tích cực tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, hoạt động chuyên đề tổ trường để học tập đổi phương pháp dạy học theo tinh thần VNEN - Trong sinh hoạt tổ chuyên mơn kịp thời đưa khó khăn, vướng mắc như: biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm trưởng điều khiển tốt hoạt động học tập nhóm, biện pháp đổi phương pháp dạy học hoạt động dạy cụ thể… tổ thảo luận để tìm cách giải tốt

- Thường xuyên tự học hỏi qua sách báo, thông tin đại chúng, qua đồng nghiệp thông qua tiết học tốt, chun đề, thao giảng, tự tìm kiếm thơng tin mạng nhằm nâng cao tay nghề, tìm phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh

- Hàng năm, GV đăng kí định hướng đổi năm học nhân rộng làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp

3.6 Các biện pháp để thực việc dạy Tốn theo mơ hình VNEN

- Tổ chức theo hướng phát huy tính tích cực chủ động mấu chốt vấn đề đổi Vì giảng dạy, giáo viên phải kết hợp hình thức tổ chức dạy học a Mười bước học tập học sinh theo mô hình VNEN

Mơ hình trường tiểu học mơ hình dạy học chuyển từ hoạt động dạy GV sang hoạt động học học sinh Thông qua tài liệu, HS tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin tự đánh giá, tự hợp tác tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV người định hướng, hướng dẫn HS cần thiết Khác với chương trình hành, HS thực theo 10 bước học tập Mỗi HS “ trường Tiểu học mới” đến trường ln ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập mà không cần chờ đến nhắc nhở GV: 10 bước học tập là:

Bước Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm

Bước Em đọc mục tiêu học viết tên học vào ô ly ( lưu ý không viết vào sách)

Bước Em đọc mục tiêu học.

Bước Em bắt đầu hoạt động ( nhớ xem phải làm việc cá nhân hay nhóm). Bước Kết thúc hoạt động bản,em gọi thầy giáo để báo cáo em làm

Bước Em thực hoạt động thực hành + Đầu tiên, em làm việc cá nhân

+ Em chia sẻ với bạn ngồi bàn ( giúp sửa chữa làm cịn sai sót) + Em trao đổi với nhóm, sửa cho nhau, luân phiên đọc… Bước Hoạt động ứng dụng ( gắn liền với gia đình địa phương)

Bước Chúng em đánh giá thầy,cô giáo

Bước Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá ( nhớ suy nghĩ kĩ viết lưu ý đánh giá thầy, cô giáo)

(6)

Ưu điểm phương pháp học nhóm phát huy rõ nét học nhóm theo mơ hình VNEN, tất HS nhóm luân phiên làm nhóm trưởng, hướng dẫn bạn nhóm để điều hành hoạt động GV u cầu khơng có học sinh ngồi cuộc, khơng học sinh ngồi chơi Về nhà, em học hỏi, hỗ trợ , cố vấn gia đình sau học lớp Góp phần tích cực vào việc rèn kỹ sống, phát triển thêm lực học tập học sinh

b.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Dựa vào tài liệu, dựa vào dạy cụ thể tùy vào trình độ HS lớp mình, sau giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp Bước phải chuẩn bị đồ dùng dạy học thật chu đáo trước đến lớp sử dụng có hiệu thiết bị dạy học cung cấp

Nếu học thực hoạt động nhóm hay cá nhân tài liệu thì giáo viên phải chuẩn bị phiếu tập

Đối với trường hợp thay đổi hình thức dạy học giáo viên làm thêm, điều chỉnh, bổ sung, thay đồ dùng dạy học, trò chơi, câu đố,…phù hợp với nội dung học tập điều kiện sở vật chất lớp học

c Xây dựng góc học tập mơn tốn:

Để góc học tốn trở nên phong phú, gây niềm say mê học sinh góc học tập mơn tốn, giáo viên với HS ý tìm loại tài liệu như:

Các loại đồ vật dễ kiếm địa phương: Những vàng, viên bi, viên sỏi rửa sạch, nắp chai bia, que tính… mà giáo viên học sinh mang đến trưng bày góc mơn tốn giúp cho em tự làm phép cộng là: Phép cộng có tổng 10, 26 + 4, 36 + 4, cộng với số, cộng với số, ………… Các em vui thích chiêm ngưỡng que tình, viên bi, sỏi, ống hút nước… xếp thành phép tính, dãy số

Tài liệu in ấn: sách, báo, viết tạp chí Tốn học tuổi trẻ, tờ rơi, áp phích, tranh minh họa toán học…giúp học sinh tăng cường hiểu biết mở rộng kiến thức

Các vật phẩm giáo viên, cộng đồng, học sinh làm ra: hình vẽ, sản phẩm cắt dán hay sản phẩm thực hành…

Đồ dùng cấp : thước, compa, eke, bảng tính… \

d Một số giải pháp giúp HS làm tốt vai trò Hội đồng tự quản lớp. 1/Thành lập ban hội đồng tự quản: Gồm bước:

Nhà trường thông báo tới GV, HS, PHHS Lấy ý kiến tư vấn HS, GV, PHHS Xây dựng kế hoạch bầu cử hội đồng Đăng ký danh sách ứng cử, đề cử Ứng cử viên trình bày đề xuất HĐ GV, HS tổ chức bầu cử

(7)

được tự tranh cử vào vị trí chủ tịch phó chủ tịch, bước phát HS mạnh dạn, dám nói trước đám đơng Sau việc đăng kí hồn tất, ứng cử viên nên trình bày đề xuất có liên quan đến hoạt động mà em thực trúng cử Những hứa hẹn phải khả thi vòng tháng thử nghiệm Việc lựa chọn chủ tịch phó chủ tịch vơ quan trọng, người giúp GV nhiều việc quản tất hoạt động lớp tiết học Muốn làm điều này, đầu năm học, sau nhận danh sách lớp, GV trao đổi với GVCN năm ngối để tìm hiểu kỹ tình hình học tập lớp như: số lượng học sinh giỏi, học sinh khiếu, học sinh nhanh nhẹn, mạnh dạn, nói to…Sau tìm hiểu xong, GV phải đặt tiêu chí để lớp lựa chọn bạn ban hội đồng tự quản thật xác như: - Phải nhanh nhẹn, nỗ

- Mạnh dạn, tự tin

- Có khiếu

- Có lực học tập tốt

2/Phát huy vai trị nhóm trưởng:

- Những buổi học đầu tiên, ban tự quản làm việc lúng túng, chưa biết cách làm Vì vậy, người giáo viên phải người “làm mẫu” đóng vai trị nhóm trưởng khơng phải vai trị người giáo viên Cụ thể sau: Ví dụ:

*Khi thực đọc mục tiêu bài

- (Nói to vừa đủ nghe) Mời bạn đọc mục tiêu cá nhân ( Bạn đọc xong giơ tay lên)

- Mình mời bạn………đọc mục tiêu thứ - Mời bạn……… đọc mục tiêu thứ hai

(Sau bạn nhóm đọc xong giơ thẻ hồn thành lên để GV biết đến kiểm tra)

* Khi nhóm trưởng hướng dẫn nhóm làm việc:

+ Yêu cầu bạn thảo luận theo nhóm 2: Bạn A với bạn B nhóm…. + Các nhóm đố bạn đọc bảng cộng, chẳng hạn bảng nhân 9, nghe bạn đọc và sửa lỗi có cho bạn.

+ Sau nhóm làm xong, nhóm trưởng hỏi bạn nhóm mình, bạn cịn lại lắng nghe ( sửa sai có)

* Khi nhóm làm tốt làm mẫu

Cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận hoạt động nhóm cịn lại ý để học tập theo GV không quên động viên, tuyên dương kịp thời nhóm làm tốt

(8)

3/ Tổ chức cho HS tham gia hoạt động quản lí lớp để rèn tính tự tin, mạnh dạn:

- Giáo viên phải giao việc cụ thể cho em ban Hội đồng tự quản lớp như: nhóm khởi động có nhiệm vụ tổ chức khởi động đầu giờ, trị chơi., hát múa…, nhóm ơn có nhiệm vụ tổ chức để tất HS ôn 10 phút đầu giờ, ban học tập chịu trách nhiệm nhận xét đầu tiết học phần ứng dụng lớp làm tiết trước, nhận xét tinh thần học tập - kết học tập cuối tiết học Hoặc ban vệ sinh: Đầu cuối tiết, buổi kiểm tra vệ sinh lớp, khơng kịp thời báo cho nhóm trưởng nhóm giải quyết……

- Thường xuyên động viên, khuyến khích, khen thưởng tham gia em có học sinh nhút nhát vào hoạt động quản lý lớp học số quà nhỏ như: bút, thước, giẻ lau bảng, vở, báo thiếu nhi Thơng qua đó, rèn cho HS tính mạnh dạn, rèn cho HS kỹ thuyết trình, kỹ thuyết phục, … Bước đầu tập cho HS thực hành gánh vác trách nhiệm phạm vi trường III KẾT QUẢ:

Qua năm thực VNEN, nhận thấy HS bước trải nghiệm, bước làm quen với cách dạy cách học Các em trở nên mạnh dạn, tự tin, khơng cịn nhút nhát rụt rè trước HS tự giác, tự học, tự quản, tự trọng, tự tin tự đánh giá, tự hợp tác tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt Tiết học diễn nhẹ nhàng, giáo viên khơng cịn làm việc nhiều trước Đối với ban hội đồng tự quản hỗ trợ GV, tín nhiệm bạn lớp, em làm việc tốt biết người biết việc, có trách nhiệm

Việc giảng dạy theo mơ hình trường Tiểu học kiểu GV có vất vả nhiều thời gian vài tuần đầu học sinh chưa quen quen với cách học cách dạy tiết kiệm thời gian công sức GV nhiều Tôi nhận thấy rằng: tất trẻ em học cách chịu trách nhiệm em tạo hội tham gia, tin tưởng trao nhiệm vụ Và thân giáo viên phải kiên nhẫn, không nên nóng vội học sinh cần có thời gian để hình thành, phát triển kĩ tham gia kỹ hình thành, phát triển thực hành trải nghiệm tình thực tiễn

Trên “Báo cáo chuyên đề Đổi phương pháp dạy học môn Tốn lớp theo mơ hình VNEN.” Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Nguyệt Đức, ngày tháng 10 năm 2016 Ký duyệt BCCĐ Người báo cáo chuyên đề

(9)

Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Bài 18: Cộng với số: + ( Tiết ) (Trang 63 tập 1A)

I - Mục tiêu

(10)

- Em lập thuộc bảng “ cộng với số” - Giáo dục tình cảm u thích mơn học II - Thiết bị - Đồ dùng dạy học

- Que tính - Bảng nhóm

III – Các hoạt động dạy học

Các HĐ Hoạt động GV Hoạt động HS

1- HĐ khởi động - Quan sát, lắng nghe -CT HĐTQ cho lớp hát chơi trò chơi

2 - Nhận biết tên, mục tiêu học

-HS đọc mục tiêu học -Chia sẻ mục tiêu

3- A.HĐ bản

HĐ 1: Hoạt động nhóm -QS, theo dõi HS làm bài, giúp đỡ nhóm chưa hồn thành

Bài 1: Tìm phép tính giúp bạn -Các nhóm QS tranh vẽ Thảo luận tìm phép tính giúp bạn Minh Anh

- Các nhóm chia sẻ kết Bài 2: Tính + = ?

-Các nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK

-Cơ giáo ghi nhận tiến độ học tập nhóm

-Các nhóm báo cáo kết việc em làm với cô giáo

HĐ 2: Hoạt động chung lớp

-Hướng dẫn HS cách thực phép tính +

- Theo dõi

HĐ 3: Hoạt động nhóm -Quan sát, hướng dẫn nhóm học sinh

- Giúp đỡ nhóm lúng túng

-Đánh giá, nhận xét chung kết thảo luận học sinh

Bài 3: Thực tương tự để tìm kết phép tính ( bạn tìm kết qủa số phép tính thơng báo cho nhóm)

- Nhóm học sinh viết kết vào bảng nhóm - Báo cáo kết

(11)

7+8=15 7=9=16 HĐ 4: Hoạt động cặp

đôi

Bài 4: Đọc thuộc bảng -Hai bạn bàn đọc cho nghe

5.Củng cố:

-Đánh giá, nhận xét chung việc em làm

-Nhận xét tuyên dương, khen ngợi) em hoàn thành xuất sắc

-Nhận xét tiết học -Dặn học sinh nhà ôn chuẩn bị sau

-Báo cáo kết việc em làm với cô giáo

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w