1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học ôn tập bài hát cho học sinh lớp 4”

8 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,01 KB

Nội dung

Với khả năng nhận thức của các em học sinh, qua đổi mới phương pháp giảng dạy một tiết ôn tập bài hát đối với học sinh lớp 4 trong trường tiểu học nói chung và các em học sinh trường tiể[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÔN TẬP BÀI HÁT CHO HỌC SINH LỚP 4”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, gồm giọng hát âm loại nhạc cụ Âm nhạc xuất từ lâu đời, gắn bó mật thiết với người từ nhỏ tới lớn Con người sử dụng âm nhạc phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Giáo dục dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành người làm nghề âm nhạc mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em, nhằm góp phần giúp em phát triển toàn diện hơn, đồng thời giúp em học tốt môn học khác

Với mơn Âm nhạc lớp 4, ngồi việc ơn lại kến thức học lớp 3, em củng cố nâng cao kĩ hát như: tư hát, cách lấy hơi, tập hát rõ lời, hát gọn tiếng, tập hát chỗ luyến ngân dài Bên cạnh em cịn học Tập đọc nhạc ngắn, dễ học dễ đọc phạm vi quãng

Như biết để thể hát khơng địi hỏi em hát đúng, mà thể cịn cần em phải nhiều gửi gắm tâm tư tình cảm tình cảm tác giả qua giai điệu, lời ca hát Đây vấn đề mà giáo viên Âm nhạc trăn trở em học sinh nhút nhát, thiếu tự tin hoạt động âm nhạc Trước thực trạng người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu để giúp em nắm bắt, tiếp thu kiến thức học Việc đưa phương pháp giảng dạy phù hợp cho ôn, giúp em hứng thú u thích mơn học cần thiết Vì tơi mạnh dạn thực chuyên đề “ Đổi phương pháp dạy học ôn tập hát cho học sinh lớp 4” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Mục tiêu chương trình

- Giúp học sinh có kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về: học hát, phát triển khả âm nhạc, tập đọc nhạc

- Bước đầu giúp em làm quen số kĩ đơn giản ca hát, rèn thói quen tập hát hát diễn cảm theo nội dung, tính chất hát, kết hợp hoạt động tập hát

(2)

2 Nội dung chương trình

Mơn Âm nhạc lớp gồm có 35 tiết, thực 35 tuần(Học hì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết), tuần tiết, tiết 35 phút Nội dung chương trình có 10 hát thiếu nhi ( có dân ca Việt Nam dân ca nước ngồi) Ngồi em cịn biết vài nhạc cụ dân tộc phổ biến nghe âm sắc nhạc cụ Các em biết hiểu thêm vài truyện kể, nghe 4-5 tác phẩm âm nhạc

Khác với nội dung chương trình âm nhạc lớp 1,2,3 mơn Âm nhạc lớp em bắt đầu dược làm quen với nội dung Tập đọc nhạc

Môn Âm nhạc lớp có nội dung là: a, Học hát

- Học sinh học 10 hát có dân ca Vệt Nam hát nước Các kĩ ca hát học lớp 1,2,3 củng cố nâng cao bước như:

+ Tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập giữ hơi, câu hát dài hát liền mạch, tập hát chỗ có luyến…

+ Hát có sắc thái, diễn cảm hát với tốc độ + Hát kết hợp vận động phụ họa

- 10 hát lựa chọn theo danh mục:

Em u hịa bình (Nhạc lời: Nguyễn Đức Toàn) Bạn lắng nghe (Dân ca Ba –na)

Trên ngựa ta phi nhanh (Nhạc lời: Phong Nhã) Khăn quàng thắm vai em ( Nhạc lời: Ngơ Ngọc Báu) Cị lả (Dân ca đồng Bắc Bộ) Chúc mừng (Nhạc: Nga – Lời Hoàng Lân) Bàn tay mẹ(Nhạc Bùi Đình Thảo – Lời thơ: Tạ Hữu Yên) Chim sáo ( Dân ca Khmer Nam Bộ) Chú voi Bản Đôn (Nhạc lời: Phạm Tuyên) 10 Thiếu nhi giới liên hoan (Nhạc lời: Lưu Hữu Phước) b, Tập đọc nhạc (TĐN)

Học sinh tiếp cận với Tập đọc nhạc

- Những TĐN lựa chọn ngắn gọn, đơn giản, hầu hết từ đến 16 nhịp có lời ca, cao độ phạm vi quãng (Đô1-Đô2) - Thang âm Đơ có4, âm (Đơ – Rê – M i - Son - La Đô – Rê - Mi - Pha – Son - La)

- Các TĐN viết nhịp 2/4

(3)

c, Phát triển khả nghe nhạc.

- Nghe nhận biết số gồm dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc không lời

- Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc Việt Nam như: đàn nhị, tàn tam, đàn tứ, đàn tì bà cho học sinh nghe âm sắc nhạc cụ qua băng, đĩa trích đoạn - Nghe kể chuyện âm nhạc có câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

3.Các biện pháp dạy ôn hát cho học sinh Tiểu học

- Xây dựng nề nếp học tập: Để có học âm nhạc thành cơng giáo viên học sinh cần xây dựng nề nếp học tập từ buổi đầu tiên: vào học giờ; chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; thân thiện u q thầy bạn bè; tích cực giao lưu học hỏi; mạnh dạn tự tin; đoàn kết, trung thực; u thích mơn học; …

- Giáo viên phải nắm vững hát đó, hát cao độ, trường độ diễn cảm Xác định tầm cữ giọng phù hợp với lứa tuổi em, giúp em hiểu phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau, tốc độ thể khác từ phát triển lực nghe nhạc khả cảm thụ âm nhạc

- Tạo cho em có thái độ, tâm thoải mái hứng thú cho học âm nhạc Để làm điều người giáo viên cần phải truyền tải xác giai điệu hát, giúp em hiểu ý nghĩa lời ca, cảm nhận tình cảm tươi vui, sáng, nhí nhảnh hay trầm lắng giai điệu hát

- Khởi động giọng hát: âm nhạc trước hướng dẫn em hát hát khởi động giọng bước quan trọng, giúp em có giọng hát ổn định, câu hát có cao độ trường độ cao thấp khác thay đổi thường xuyên hát dễ ảnh hưởng đến quản, đới em Tuy nhiên luyện cho em cần luyện đơn giản, dễ thực em hát lại hát em học

- Xây dựng phương pháp luyện tập: Giáo viên đưa yêu cầu, cần nêu rõ nhiệm vụ mà em phải thực luyện tập Việc luyện tập tập thể lớp, nhóm, bàn chí cá nhân Giáo viên phải lắng nghe, quan sát để sửa chữa lỗi chưa em lỗi cao độ, tiết tấu,…hoặc giáo viên hướng dẫn để học sinh tự sửa lỗi - Biểu diễn hát: Đây hoạt động thiếu ôn tập Tùy vào nội dung học, điều kiện dạy học cụ thể, lực học tập học sinh mà giáo viên lựa chọn hình thức biểu diễn phù hợp với hình thức khác (đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, tổ, dãy, nhóm, học sinh nam, học sinh nữ), thi đua nhóm thể sắc thái hát, hát kết hợp gõ đệm hát kết hợp vận động theo nhạc

(4)

* Bước 1: Kiểm tra cũ

- Kiểm tra kiến thức học từ trước * Bước 2: Giới thiệu mới

- Giáo viên dùng tranh ảnh để minh họa cho sinh động ( nội dung hát, chân dung nhạc sĩ)

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh nhận xét, trả lời qua quan sát tranh ảnh

- Giáo viên giới thiệu nội dung học * Bước 3: Khởi động giọng

- Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn, đơn giản cho học sinh hát lại nguyên âm: A, I, Ô MA, MI, MƠ, LA Giáo viên cho em hát lại hát em học

- Giáo viên phải dịch giọng cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp (Không để học sinh hát theo giọng giáo viên)

* Bước 4: Ôn tập hát

- Giáo viên đệm mở nhạc cho học sinh nghe lại giai điệu, tiết tấu hát lần

- Hướng dẫn cho học sinh ôn hát với hình thức khác thi đua theo tổ nhóm, cá nhân, hát nối tiếp, hịa giọng… Cho học sinh nhận xét, đánh giá lẫn Giáo viên người quan sát, giúp đỡ kết luận

- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm, tùy vào tính chất mà giáo viên hướng dẫn hát gõ đệm với hình thức khác như: hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp vận động theo nhạc: Giáo viên gợi mở khuyến khích em tự tìm động tác phù hợp với ca từ, tính chất, nội dung hát * Bước 5: Biểu diễn hát

- Tổ chức biểu diễn hát với hình thức khác như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, bạn nam, bạn nữ, ,…

* Bước Củng cố

- Giáo dục thẩm mĩ cho em thông qua nội dung tiết học

- Đặt câu hỏi để em trả lời nhằm giáo dục em nhớ khắc sâu kiến thức

(5)

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT I Mục tiêu

- Học sinh hát thuộc lời ca hát, hát giai điệu, tiết tấu thể tình cảm hát

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát Biểu diễn hát tự tin

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên đất nước tươi đẹp, yêu điệu dân ca Việt Nam

II Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, phách, phiếu làm tập 2 Học sinh

- Đồ dùng học tập, phách III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: - Trước vào nội dung học trị hát để khởi động cho tiết học em Mời em đứng lên hát Gà gáy (GV mở nhạc)

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên nêu câu hỏi

Câu hỏi: Em kể tên hát đã học kì tác giả hát đó?

- Nhận xét, đánh giá.

3 Bài mới: Ôn tập hát

- Trong học kì I chương trình lớp em học hát Hơm lớp ôn hát đó, bài:

1 Bài Em u hịa bình (Nguyễn Đức

- Cả lớp khởi động giọng

- Lắng nghe trả lời câu hỏi

1 Em yêu hịa bình (tác giả Nguyễn Đức Tồn)

2 Bạn lắng nghe (dân ca Ba na – Tây Nguyên)

3 Trên ngựa ta phi nhanh (Tác giả Phong Nhã)

4 Khăn quàng thắm vai em (tác giả Ngơ Ngọc Báu)

5 Cị lả (dân ca Đồng Bắc Bộ) - Lắng nghe

(6)

Toàn)

2 Bài Bạn lắng nghe (dân ca Ba – na) Bài Cò lả (dân ca Đồng Bắc Bộ) a Hoạt động 1: Ôn hát Em u hịa bình.

- Cho học sinh nghe lại giai điệu hát lần

- Yêu cầu lớp hát lại hát.Nhắc nhở học sinh thể tính chất nhẹ nhàng, tha thiết

- Tổ chức ôn luyện theo nhóm, cá nhân - Theo dõi, nhận xét

- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

Em u hịa bình u đất nước Việt Nam x x x x - Ôn theo dãy bàn, cá nhân,…

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc - Tổ chức biểu diễn hát theo hình thức; đơn ca, song ca, tốp ca,…

- Quan sát, nhận xét, tuyên dương học sinh

=> Tiểu kết

b Hoạt động 2: Ôn hát Bạn lắng nghe

- Hướng dẫn học sinh ôn bài, cho học sinh nghe lại giai điệu lần

- Yêu cầu học học sinh hát lại hát Nhắc học sinh hát chuẩn xác chỗ cao độ cách nửa cung

- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách

Hỡi bạn lắng nghe x x x x - Tổ chức thi đua theo dãy bàn - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Nghe ghi nhớ cảm nhận - Cả lớp hát đồng

- nhóm hát, cá nhân hát, bàn hát

- Làm theo yêu cầu giáo viên - Thực

- Cả lớp hát vận động phụ họa đơn giản

- Các em xung phong biểu diễn hát

- Nghe

(7)

- Mời em lên hát làm động tác phụ họa phù hợp với lời ca

- Nhận xét

- Cho lớp hát vận động theo nhạc - Tổ chức biểu diễn hát (khuyến khích em biểu diễn tự nhiên, làm động tác phù hợp với lời ca theo sáng tạo em)

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên dương

=> Tiểu kết

c Hoạt động 3: Ôn Cò lả - Cho HS nghe lại giai điệu

- Cho HS ôn, yêu cầu em hát tính chất nhẹ nhàng mền mại dân ca, thể xác chỗ luyên láy hát

- HS ơn theo hình thức nhóm, dãy bàn, cá nhân,…

- GV theo dõi, quan sát, nhận xét

- Tổ chức biểu diễn hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…

- Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố dặn dò

- GV đặt câu hỏi: Sau ôn hát em thấy hát vừa có điểm giống khơng?

- Nhận xét tiết học

- Liên hệ thực tế: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn tả tâm tư nguyện vọng người, ăn tinh thần giúp ta xua tan mệt mỏi,hay sau học căng thẳng tiết học âm nhạc lấy lại cân để học tốt học Qua Âm nhạc em thấy hay đẹp vùng đất mà ta chưa đặt chân tới nhiều thú vị khác nữa,

- Các dãy bàn thực - Xung phong

- Hát vận động

- Biểu diên với hình thức đơn ca, song ca, tam ca,…

- Nghe cảm nhận - Ghi nhớ

- Ôn hát

- Trình bày tự nhiên trước lớp

- Điểm giống hát hát vừa có tính chất nhẹ nhàng mềm mại, tình cảm, tha thiết

(8)

- Dặn dò học sinh nhà tiếp tục ôn lại hát, đồng thời ôn lại Tập

đọc nhạc chuẩn bị cho tiết học tuần 17 - Ghi nhớ PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Với khả nhận thức em học sinh, qua đổi phương pháp giảng dạy tiết ôn tập hát học sinh lớp trường tiểu học nói chung em học sinh trường tiểu học yên Đồng nói riêng, sở bám sát chương trình BGD&ĐT có kết đáng khích lệ: học sinh u thích mơn âm nhạc, em mạnh dạn thể trước lớp để biểu diễn, hát rõ lời, ….Đây động lực để thân tiếp tục tìm tịi, trau đồi kiến thức trách nhiệm học sinh Tìm phương pháp giảng dạy cách thích hợp học sinh

Trên báo cáo chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học ôn tập hát cho học sinh lớp 4” Vậy kính mong đóng góp đồng chí cán quản lý, bạn đồng nghiệp, để xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp em học sinh lớp nói riêng mơn Âm nhạc nói chung, giúp cho q trình dạy học ngày tốt hơn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Yên Đồng, ngày 12 tháng 12 năm 2017

Người thực hiện

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w