-> Taû caûnh thieân nhieân vaø taû ngoaïi hình, haønh ñoäng cuûa con ngöôøi; ngoân ngöõ giaøu hình aûnh, bieåu caûm, gôïi nhieàu lieân töôûng ; so saùnh.. Con thuyền vươt thác qua[r]
(1)NGỮ VĂN – TUẦN 22 - 23 Tuần 22: Tiết 81 -82 Bài : Bức tranh của em gái tơi I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Taï Duy Anh (1959)sgk / 33
- “BTCEGT” truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi”
II TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Nhân vật người anh:
a Khi tài của em gái chưa phát hiện:
- Gọi em gái mèo Cái nhìn kẻ
- Thấy em gái tự chế màu vẽ Xem thường em gái
b Khi tài hội hoạ em gái phát Buồn, khó chịu, gắt gỏng
- Lén xem tranh em gái vẽ
Thầm cảm phục tài cuûa em c Khi bức tranh đạt giải :
-Khi đứng trước tranh “Anh trai tôi” Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ
-> Kể theo thứ miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật
=> Người anh có tâm hồn nhạy cảm, trung thực, biết nhận điều chưa tốt
2 Nhân vật cô em gái:
- Chấp nhận tên Mèo - Mặt lem nhem
- Hay lục lọi các đồ vật …
=> Nét hồn nhiên, nhân hậu, tài
3 Ý nghĩa văn bản: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị
* Ghi nhớ / 35 * Trả lời câu hỏi :
- Nêu diễn biến tâm trạng của người anh ? Tại phát hiện tài hội họa của em người anh lại b̀n gắt gỏng ?
- Nêu tính cách của Kiều Phương ?
(2)SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
1. Viết đoạn văn mở bài giới thiệu về nhân vật kiều phương
2. Làm tập số sgk /36 ( Ngữ Văn tập |)
(3)Tuần 23 Tiết 85
Bài : Vượt Thác
I TÌM HIỂ U CHUNG:
- Võ Quảng (1920) nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi - “Vượt thác” trích chương XI truyện “Quê nội”
II.
ĐỌ C- HIỂ U V Ă N B Ả N:
1 Bức tranh thiên nhiên:
- Những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít - Vườn tược um tùm
- Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
- Núi cao đột ngột - Nước từ cao … đuôi rắn
-> Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc ; phép so sánh, nhân hoá phong phú có hiệu
=> Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm 2 Dượng Hương Thư cảnh vượt thác:
- Ngoại hình: cởi trần tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn - Động tác: thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt; ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại “Giống hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”
-> Tả cảnh thiên nhiên tả ngoại hình, hành động người; ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng ; so sánh => Người LĐ dũng cảm, bình tĩnh, dày dặn kinh nghiệm
3 Ý nghĩaVB : Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn
* Ghi nhớ / 41
Chú ý : Các em đọc văn bản trước rồi đọc nội dung học sau đó trả lời câu hỏi để lấy diểm
1 Con thuyền vươt thác qua chặng đường ? Cảnh dịng sơng bên bờ qua miêu tả đổi thay theo chặng?
(4)I. CÁC KIỂU SO SÁNH:
VD/41:
- Những thức
Chẳng mẹ thức chúng con.
-> So sánh khơng ngang bằng.( t “ Chư ẳng bằng “) - Mẹ gió suốt đời
-> so sánh ngang bằng.( từ “ “ ) * Ghi nhớ 1/42.
II TD CỦA PHÉP SO SÁNH:
VD/42
- “Có tựa mũi tên nhọn …”
- “Có chim bị lảo đảo …”
Giúp người đọc hình dung: cách rụng khác thể qniệm tgiả sống chết
* Ghi nhớ 2/42.
III.LUY N TỆ Ậ P/ 43 1.Các phép so sánh: a Tâm hồn buổi trưa hè.
-> So sánh ngang b – Con … chưa muôn … - Con … chưa khó … -> so sánh khơng ngang c - Anh … nằm … -> Ngang
- Bóng … ấm ngọn… -> khơng ngang
=> Hình ảnh Bác thêm lung linh, huyền diệu; tình thương Bác khắc sâu lắng đọng câu thơ
*Câu hỏi :
1 Các kiểu so sánh tác dụng của nó ?
(5)Tiết 87: CTĐP : Rèn luyện tả (Viết dấu hỏi, dấu ngã) (học sau)
Tiết 88: BÀI : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I PH ƯƠ NG PHÁP VIẾ T V Ă N T CẢ Ả NH:
* Đoạn a: dáng vẻ, thái độ nhvật phản ánh căng thẳng lđ, nguy hiểm thiên nhiên
-> Phải hiểu rõ định tả cảnh * Đoạn b:
- Mtả cảnh dòng sông Năm Căn
- Mtả theo thứ tự từ nước lên bờ (từ gần đến xa) * Đoạn c:
- MB: từ đầu -> “màu luỹ -> Gthiệu khái quát luỹ làng - TB: tiếp theo-> “khơng rõ”
-> Lần lượt mtả vòng tre luỹ làng - KB: lại
-> Phát biểu cảm nghĩ nhxét lồi tre
-> Trình tự mtả từ vào trong, từ khái quát đén cụ thề * Ghi nhớ /47.
II LUYỆ N T Ậ P:
1/47.Tả quang cảnh lớp học viết TLV
a Hình ảnh tiêu biểu: GV, kk lớp, quang cảnh chung (bảng ,bàn ghế …), bạn HS (tư thế, công việc chuẩn bị viết …), cảnh viết bài, sân trường, tiếng trống …
b Thứ tự: từ vào trong, từ đầu đến hết * CHÚ Ý : các em làm giấy nợp chấm điểm VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỚ
ĐỀ : Hày tả lại hình ảnh đào hoặc mai vàng vào dịp tết đến xuân về