1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 6 học ký II 2010

75 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Ngữ văn 6 TẬP 2 Bài 18 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu được nội dung ý nghóa của bài học “Đường đời đầu tiên”. - Nắm được những đặc sác nghệ thuật miêu tả , kể chuyện của bài văn . - Giáo dục học sinh lòng yêu thương đồng loại . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Đọc trước văn bản , trả lời câu hỏi sgk TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp - Giới thiệu bài mới : Kiểm diện - Trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời mình cho đề tài trẻ em – một trong những đề tài khó khăn và thú vò bậc nhất . Tô Hoài là một tác giả như thế . Lớp trưởng báo cáo 70’ Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : Tô Hoài 1920 tên khai sinh là Nguyễn sen – quê Hà Nội . 2. Tác phẩm : - Văn bản được trích trong “Dế Mèn phiêu lưu kí”. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bức chân dung tự học của Dế Mèn. * Hình dáng : - Đôi càng : Mẫm bóng. - Cho hs đọc dấu sao sgk - Giới thiệu về tác giả , tác phẩm . - Hướng dẫn hs đọc đoạn 2. (đọan 1 đọc to . đoạn 2 đọc phân vai, diễn cảm ) - Nhận xét cách đọc : khen động viên . - Cho hs giải thích từ khó : 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 13 . - Tóm tắt đoạn trích . Cho hs xem lại đoạn miêu tả Dế Mèn H. Tác giả miêu tả hình dáng Dế Mèn ra sao ? qua các chi tiết nào ? - Đọc chú thích - Nghe giới thiệu tác giả , tác phẩm. - Đọc phân vai theo chỉ đònh của GV. - Nghe nhận xét. - Cá nhân giải thích - Cá nhân tóm tắt . - Xem lại đoạn miêu tả Dế Mèn . - Cá nhân trả lời : liệt kê các đặc điểm dựa vào đoạn đầu sgk. - Hs khác bổ sung . 1 Tuần : 19 ; Tiết : 73, 74 Ngày dạy : . . . . . . . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Hiểu được nội dung ý nghóa của bài học “Đường đời đầu tiên…” đối với Dế mèn trong văn bản , những điểm đặc sắc trong miêu tả , kể chuyện và sử dụng từ ngữ . Nắm được ý nghóa và công dụng của phó từ . Nắm được hiểu biết chung về văn miêu tả . những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6 TẬP 2 - Vuốt : Cứng , nhọn hoắt. - Cánh : dài chấm đuôi - Đầu : To nổi từng mảng. - Răng : Đen , nhai ngoàm ngoạp. - Râu : Dài , uốn cong. → Chàng dế thanh niên cường tráng , rất khỏe, đầy sức sống , tự tin, yêu đời , đẹp . * Hành động : - Đi đứng oai vệ , nhúng chân, run râu. - Tợn, cà khòa. - Quát cào cào , ghẹo Gọng Vó … → Dế Mèn kêu căng tự phụ , không coi ai ra gì , thích ra oai với kẻ yếu . 2. Bài học đường đời đầu tiên : Bài học ngu xuẩn về tính kêu ngạo đã dẫn đến tội ác . H. Qua cách miêu tả hình dáng của Dế Mèn ta thấy DM là chàng dế như thế nào? Chốt ý H. Hành động của DM làm gì? Tính cách như thế nào ? H. Các em thay từ “cà khòa” bằng từ khác ? - Giảng : Cách dùng từ độc đáo, chính xác , sắc cạnh , nổi bật lạ thường. H. Qua đó em thấy tính cách DM như thế nào ? - Chốt ý . - Gợi ý cho hs thảo luận diễn biến tâm lý DM trong các sự việc (trêu chò Cốc). H. Dế Mèn đối với Choắt như thế nào ? H. Vì sao DM trêu chò Cốc D. Choắt có đồng ý không ? DM nói gì với Choắt ? Sau khi trêu chò Cốc DM làm gì ? Ai nhận hậu quả ? CHò Cốc đi DM ra nói gì ? H. Khi thấy Dế Choắt gần chết thì DM thế nào ? H. Dế Choắt nói gì với DM và câu nói đó có ý nghóa gì ?. H. Theo em sự ăn năn đó có tha thứ được không ? bài học gì ? Liên hệ thực tế giáo dục hs. - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân trả lời . Nghe . - Cá nhân trả lời . - Nghe - Thảo luận nhóm ,(10’) đại diện nhóm phát biểu . - Trả lời theo ý kiến cá nhân - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . - Tự bộc lộ . 5’ Hoạt động 3 III. Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 11 Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ . - Cá nhân đọc . 5’ Hoạt động 4 - Củng cố : - Dặn dò : - Học bài , tập kể diễn cảm . - Làm bài tập 1 sgk/11 . - Đọc trước tiết “Phó từ” - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo lời dặn của GV. Bổ sung : 2 Ngữ văn 6 TẬP 2 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được khái niệm phó từ . - Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ . - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ . HS : Xem trước tiết 75 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp : - Giới thiệu bài mới : Kiểm diện Lớp trưởng báo cáo 19’ Hoạt động 2 (hình thành kiến thức mới ) Cho hs đọc phần 1 sgk /12 – dán bảng phụ - Đọc và xác đònh yêu cầu đề . 3 Tuần : 1 9 ; Tiết : 75 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Phó từ Phó từ Ngữ văn 6 TẬP 2 I. Phó từ : Là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ và tính từ . II. Các loại phó từ : Ghi nhớ sgk/14 H. Các từ in đậm bổ sung cho từ nào ? H. Những từ bổ sung thuộc từ loại gì ? Cho hs đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2 H. Vò trí từ in đậm trong cụm từ ? Chốt ý – phó từ là gì . Cho hs đọc và xác đònh yêu cầu của câu 1 sgk/13 – dán bảng phụ . - H. Tìm các phó từ bổ sung cho từ in đậm . - Cho hs đọc câu 2 – hoạt động nhóm . - Hướng dẫn hs điền vào các bảng phó từ . - Cho hs dán các bảng lên và nhận xét . Chốt lại các loại phó từ - Mỗi hs xác đònh 2 từ . - Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp nghe . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm dán bảng phụ . - Nghe và ghi nhận. 20’ Hoạt động 3 III. Luyện tập : 1. Tìm phó từ – và cho biết phó từ bổ sung cho ĐT , TT – ý nghóa gì ? Đã (tg), không (pđ), còn (tiếp diễn), đương (tg), lại (td) , sắp (tg), ra (qk)… 2. Viết đoạn văn thuật lại việc DM trêu chò Cốc dẫn đến cái chết cho Dế Choắt : 3. Viết chính tả : dáu (hỏi) , (ngã) ; các âm : r, g, d; Tr ; ch …. Hướng dẫn cách làm bài tập - cho hs lên bảng điền Nhận xét Cho hs viết cá nhân. Đọc cho hs ghi - Chấm điểm vài em - Thảo luận nhóm (5’), đại diện nhóm phát biểu . - Viết (cá nhân) - Chép chính tả . 5’ Hoạt động 4: - Củng cố : - Dặn dò : - Phó từ là gì ? đặt 1 câu có phó từ và cho biết phó từ đó chỉ gì? - Các em học bài kỹ - Tìm một số phó từ trong văn bản “Bài học đường… ” . - Đọc trước tiết “Tìm hiểu chung về văn miêu tả “. - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe ghi nhận, thực hiện . Bổ sung : 4 Ngữ văn 6 TẬP 2 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này . - Nhận được những đoạn văn , bài văn miêu tả . - Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả . CHUẨN BỊ : GV : Một vài tình huống . HS : đọc trước bài . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp : - Giới thiệu bài mới : Kiểm diện. Chuyển ý từ văn kể chuyện sang văn miêu tả . Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 2 I. Thế nào là văn miêu tả : Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp cho người đọc người nghe hình dung những đặc điểm , tính chất nổi bật của một sự vật , sự việc , con người , phong cảnh … làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết người nói thường bộc lộ rõ nhất. Cho học sinh đọc từng tình huống để hs trả lời theo từng tình huống . - Tình huống 1 : Gọi 2 hs trả lời - Tình huống 2 : Gọi 3 hs trả lời . - Tình huống 3 : Gọi vài hs trả lời . - Chốt lại các tình huống là văn miêu tả . cho hs nêu một số tình huống . - Cho hs làm câu 2 trả lời các câu hỏi sgk/15 a. Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế . b. Những chi tiết , hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó ? - Qua các tình huống và trả lời câu hỏi trên . - Chốt ý khẳng đònh là văn miêu tả . H. Thế nào là văn miêu tả . - Đọc → trả lời, có bổ sung. - Đọc → trả lời, có bổ sung. - Đọc → trả lời, có bổ sung. - Tự đặt và nêu lên → cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Trả lời cá nhân từng câu hỏi → nhận xét, bổ sung. - Trả lời cá nhân. Hoạt động 3 II. Luyện Tập : 1. Đọc đoạn văn – Trả lời câu hỏi : 2. Đố luyện tập : - Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi : - Cho học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm). → Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. - Hoạt động nhóm 5 phút (mỗi nhóm 4 đoạn). → đại diện lên trình bày → học sinh nhận xét, bổ sung. 5 Tuần : 1 9 ; Tiết : 76 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tìm hiểu chung về văn miêu tả Ngữ văn 6 TẬP 2 - Cho học sinh thảo luận nhóm → học sinh nói cá nhân theo ý của mình. - Nhận xét cho từng học sinh. - Hoạt động nhóm → nói cá nhân → nhận xét. Hoạt động 4 - Củng cố : - Dặn dò : - Thế nào là văn miêu tả. - Cho học sinh miêu tả cái nón của em. - Đọc thêm “Lá rụng”. - Các em đọc bài. - Tập tả cảnh hoặc tả người. - Học bài, bài học đường đời đầu tiên. - Kỹ năng VB : Sông nước Cà Mau. - Tìm tranh vẽ vùng chợ nổi trên sông. - Trả lời. - Tự miêu tả. - Đọc to. - Nghe. Bổ sung : Bài 19 6 Tuần : 20 Tiết : 77 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh ∗ Cảm nhận sự phong phú, độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nùc . ∗ Củng cố, nâng cao kiến thức về phép tu từ so sánh đã học bậc học tiểu học. ∗ Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả. Sông nước Cà Mau ĐOÀN GIỎI Ngữ văn 6 TẬP 2 MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ : Giáo viên : tìm hiểu thêm về con người – thiên nhiên ở Cà Mau. Bảng phụ. Học sinh : đọc trước, tìm nội dung, phân đoạn, một số đòa danh ở đòa phương. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : - Kiểm Tra só số. - Nêu cảm nghó của em về nhân vật Dế Mèn ? Đọc một đoạn hoặc một câu mà em thích miêu tả về Dế Mèn ? - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? Từ đó em rút ra bài học gì về Dế Mèn ? Bài mới : nhà thơ Xuân Diệu có viết : “Mũi Cà Mau, mầm đất tươi non Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau ?” Cà Mau là vùng đất cuối cùng của tổ quốc, vùng đất này trù phú được bao bọc bởi bức trường thành dài của rừng đước. Bên cạnh đó con người vùng này cũng mộc mạc giản dò. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu văn bản “Sông nước Cà Mau”. - Lớp trưởng báo cáo - Trả lời (miệng) (Dế Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống nhưng lại kiêu căng, tự phụ ) học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời → nhận xét. - Nghe. Hoạt động 2 I/. Đọc và tìm hiểu chú thích : Dấu (∗) SGK trang 20. Cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn hùng vó đầy sức sống hoang dã và con người ở đây sống mộc mạc giản dò , độc đáo trước sự miêu tả của nhà văn Đoàn Giỏi II. Tìm hiểu văn bản : 1. . Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau : - Rất nhiều sông ngòi , kênh rạch chằng chòt . - Phủ kín một màu xanh , nước xanh . - Âm thanh rì rào của gió rừng của sóng . - Cho học sinh đọc dấu ∗ phần chú thích SGK trang 20 → giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm. - Hỏi : các em đã đọc trước ở nhà rồi vậy nội dung văn bản này là gì ? (Giáo viên gợi ý thiên nhiên ? Con người ? Nghệ thuật của bài ? Nhận xét và chốt lại để học sinh ghi → giáo viên dán lên bảng. - Hướng dẫn học sinh phân đoạn → hỏi: • Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh → khi học sinh trả lời giáo viên ghi bảng nháp • Nêu nội dung từng đoạn ? Giáo viên nói về phần chú thích từ khó (Khi phân tích đến đâu thì kết hợp giải thích từ khó). Chuyển ý vào tìm hiểu văn bản theo bố cục là đi từ cái chung → cái riêng → cụ thể → khía cạnh cụ thể. H. VB được kể theo ngôi thứ mấy ? vò trí quan sát ở đâu ? Gọi hs đọc đoạn văn 1 – Nhận xét H. Tác giả có ấn tượng ban đầu về vùng Cà Mau như thế nào ? ( sông ntn ,Có những gì ngoài miêu tả cảnh sông , kênh rạchvà lúa màu xanh thì tác giả nghe được những âm thanh gì ) - Đọc chú thích - Cá nhân trả lời . - Phát biểu ý kiến cá nhân. - Cá nhân trả lời . - Theo dõi . - Cá nhân trả lời . - Đọc đoạn 1. 7 (Trích : Đất Rừng Phương Nam) Ngữ văn 6 TẬP 2 2. Cảnh kênh rạch , sông ngòi: - tác giả miêu tả sông ngòi kênh rạch theo lối dân dã , mộc mạc: Mái giầm , bọ mắt , ba khía … thiên nhiên phong phú . 3. Sông Năm Căn : - Sông mênh mông. - Cá bơi từng đàn. - Cây đước cao ngất.  Dùng những động từ miêu tả , tính từ , từ láy , so sánh .  Tác giả quan sát cụ thể , tinh tế , độc đáo  Sông Năm Căn rộng lớn hùng vó . 4. Chợ Năm Căn : + Hợp chợ trên sông : Nhà bè , phố nổi mua bán tấp nập + Hoà hợp với dân tộc : Việt , Hoa , Miên , Chà Châu giang H. Con người trong đoạn này ra sao ? Chốt ý H. Vậy nhìn vào chúng ta thấy tác giả miêu tả thiên nhiên như thế nào ? nguyên sơ  giải thích Dán bảng phụ ghi phần này . Chuyển ý - Ghi mục 2 H. Trong đoạn văn tác giả miêu tả những kênh rạch nào ? Giải thích các tên  GV nói một vài đặc điểm của nó . H. Tại sao người miền này đặc tên như vậy ? H. Tác giả gọi tên kênh rạch theo lối gì ? có cầu kì không ? Chuyển ý : Từ cách miêu tả cái riêng thì Cà Mau thì chúng ta xem cái cụ thể đó là sông Năm Căn. Cho hs đọc đoạn 3 – giải thích từ khó . H. Sông Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào ? (gới ý – sông , cá , nước , cây ?) H. Trong câu “Thuyền chúng tôi….Căn” Những động từ nào chỉ hoạt động của con thuyền ? (ghi bảng). H. Tìm những tính từ chỉ màu sắc ? H. Tìm từ láy ? Giảng : Nói về cách so sánh qua các câu sách giáo khoa  liên hệ rừng Đước là những cây giữ đất … Chốt ý H. Ta thấy tác giả miêu tả cảnh sông Năm Căn này như thế nào ? Chuyển ý : Từ miêu tả cụ thể về sông Năm Căn , chúng ta tìm hiểu khía cạnh của cái cụ thể đó là chợ Năm Căn . Cho hs đọc đoạn cuối – giải thích từ khó . H. Chợ Năm Căn họp chợ ở đâu ? Những chi tiết hình ảnh nào miêu tả sự tấp nập ., đông vui trù phú , độc đáo của chợ ? H. Con người buôn bán ở đây là những người nào ?  Đoàn kết giữa các dân tộc . H. Tác giả miêu tả chợ Năm Căn như thế nào ? H. Từ sự quan sát như vậy ta thấy được điều gì ? Chốt ý - Ghi nhớ . - Cá nhân trả lời : nhiều sông rạch . - Cá nhân trả lời . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Nghe (giải thích dựa vào trang 18 sgk 2, 3 ,4, 5, 6) - TL : Tên ấy gợi nên màu sắc đòa phương không lẫn lộn với vùng sông nước khác . - Nghe và ghi . - đọc nhanh và giải thích từ khó . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời – bổ sung (chèo thoái , đổ ra , xuôi về) - Cá nhân trả lời (xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ) - TL : m ầm, loà nhòa. . . - TL : Rộng lớn , hùng vó . - Nghe . - Cá nhân trả lời – giải thích từ 14, 15, 17 , 18 . - TL :Trên sông . - Cá nhân trả lời : nhiều dân tộc kể ra . . . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Nghe . Hoạt động 3: III. Tổng Kết H. Văn bản Cà Mau được viết theo phương thức nào ? H. Em hãy nhận xét lại trình tự miêu tả và kết cấu văn bản này ? H. Qua văn bản này em biết được gì ? có tình cảm gì với Cà Mau ? - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . Bổ sung . 8 Ngữ văn 6 TẬP 2 Hoạt động 4: Dặn dò . - Về học bài , làm bài tập . - Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi “ - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh . - Biết cách quan sát sự giống nhau giữ các sự vật để tạo ra những so sánh đúng , tiến đến tạo những so sánh này . Chuẩn bò : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : Kiểm diện H. Xác đònh phó từ trong các ví dụ ? - “Mùa xuân xinh đẹp đã về !” - Quyển tập mới rất đẹp . - Ngoài kia rặng râm bụt cũng có nụ . H : Thế nào là phó từ có mấy loại phó từ ? Có mấy loại phó từ ? cho ví dụ 1 trong các loại . - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . đặt câu theo yêu cầu . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới. I.So Sánh : So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việv khác có nét tương đồng . - Để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt . II. Cấu tạo phép so sánh : Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm : Vế A : Nêu tên sự vật , sự việc được so sánh ) Vế B : là vế nêu tên sự vật , sự việc dùng để so sánh với vế A - Cho hs đọc phần tìm hiểu bài . Treo bảng phụ ghi câu 1 H : Trong các ví dụ trên nói đến những đối tượng nào ? Đối tượng này được liên tưởng tới những hình ảnh nào ? H : Đối tượng trẻ em liên tưởng đến búp trên cành , vậy liên tưởng này có nèt nào tương đồng , cách dùng vậy gọi là so sánh . Vậy so sánh là gì ? Chốt ý – ghi bảng - Cho hs đọc câu 3 sgk /24 – treo bảng phụ . H : So sánh câu có khác gì với so sánh trong câu H : Nhận xét giữa câu a (1) và câu này so sánh có giống nhau không ? Kết luận: Câu a (1) có tính nghệ thuật , có hình ảnh , còn câu (3 ) chỉ nói lên mức độ . vậy ta thấy ở câu a (1) sự so sánh để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Ghi bảng Giáo viên nêu quy ước : Vế A là vế nêu tên sự vật , sực việc được so sánh Vế b là vế nêu tên sự vật , sự việc dùng để so sánh với vế A T : Từ ngữ so sánh. PD : Phương diện so sánh. Cho hs làm bài tập nhanh . Dán ví dụ : “Thân em như ớt trên cây Càng tười ngoài võ càng cay trong lòng . - Cá nhân đọc . - TL : Trẻ em – búp trên cành . rừng đước – hai dãy tường thành. - TL : Nêu khái niệm - Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời : so sánh mức độ hơn kém . - TL : Hai câu đều là so sánh nhưng cách so sánh khác nhau . - Nghe và ghi . - Chú ý theo dõi . - TL : A  thân em B  ớt trên cành. 9 Tuần : 20 ; Tiết : 78. Ngày dạy : . . . . . . . ` SO SÁNH Ngữ văn 6 TẬP 2 T : Từ ngữ so sánh. PD : Phương diện so sánh Ghi nhớ : - Cho hs đọc yêu cầu (1) sgk/24, hoạt động nhóm H : Xác đònh các thành phần được quy ước trên H : Như vậy cấu tạo phép so sánh gồm những gì ? Chốt ý – Cho hs đọc ghi nhớ T  như. PD  ẩn (không có – chỉ thấy được số phận) - Nhóm nhỏ Hoạt động 3: III. Luyện tập 1. Với mỗi so sánh gơò ý dưới đây em hãy tìm thêm ví dụ a. So sánh cùng loại: (người với người). “Người là ch a, là bác là anh . Qủa tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” Tố Hữu So sánh người với vật : “Đêm nằm vuốt bụng thở than Thở ngắn bằng chạch , thở dài bằng lươn” Ca dao b. So sánh khác loại: - So sánh vật với người: “Mẹ già như chuối trên cây” - So sánh cái cụ thể – trừu tượng : “Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc như đèn mới khêu” 2. Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào chỗ trống: 3. Tìm những câu có sử dụng phép so sánh trong 2 bài : “Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông nước Cà Mau” 4. Viết chính tả : - Hướng dẫn học sinh cho ví dụ tương tự - Nhận xét - Gọi hs viết tiếp vế B - Đọc một số từ cho hs ghi để phân biệt âm : S, ,X; Tr., Ch , dấu hoiû, dấu ngã . - TL : Từng cá nhân cho ví dụ . - Hoạt động nhóm – ghi bảng phụ (3’) dán lên bảng . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm ghi vào bảng phụ , dán - Viết chính tả Hoạt động 4 : Dặn dò - Học bài , tìm một số ví dụ có sử dụng biện pháp so sánh . - Soạn bài : “Quan sát , tưởng tượng” - Nghe và thực hiện . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát tưởng tượng , so sánh - Bước đầu hình thành kỹ năng cho hs quan sát , tưởng tượng so sánh…. Miêu tả . - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong việc đọc và viết bài văn miêu tả . CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (khởi động) - Ổn đònh lớp : Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo 10 Tuần :20 ; Tiết :79, 80 Ngày dạy : . . . . . Quan sát - Tưởng tượng – So sánh – và nhận xét trong văn bản miêu tả. [...]... thực hiện Ngữ văn 6 TẬP 2 - Dặn dò : cảnh thiên nhiên đã được miêu tả ở văn bản “Sông nước Cà Mau và Vượt Thác” - Học bài - Đọc và nghiên cứu văn bản “Bu ii học cuối cùng” - Học bài So sánh - Soạn bài “so sánh tiếp theo” Bổ sung : Tuần :22 ; Tiết : 86 Ngày dạy : - TG So sánh (tiếp ) Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Giúp học sinh... Tuần : 24, Tiết : 96 Ngày dạy : LUYỆN NÓI TRONG VĂN MIÊU TẢ 28 Ngữ văn 6 TẬP 2 Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Trình bày miệng một cảnh hay một hình ảnh trong một văn bản vừa học - Giáo dục hs lòng yêu thích môn tập làm văn nói chung , và văn miêu tả nói riêng Chuẩn bò : - GV :Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự... thiên nhiên ở bài thơ Tuần : 25, Tiết : 97 Ngày dạy : KIỂM TRA VĂN 29 Ngữ văn 6 TẬP 2 MỤC TIÊU : - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học tứ học kì I đến nay của phần văn bản - Rèn luyện độ xác đònh chính xác của học sinh CHUẨN BỊ : - GV : Soạn đề – photor đề - HS : Ôn bài kỹ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG 1’ 40 ’ 3’ Nội Dung Hoạt động 1 : (khơiû động) - Ổn đònh lớp... - Trả lời cá nhân Hoạt động 3 : III Tổng kết : Ghi nhớ sgk /67 Hoạt động 4: - Dặn dò : - Chốt ý – Ghi nhớ - Cá nhân đọc - Học bài và học thuộc lòng một số thể thơ - Làm bài tập số 2 sgk /68 - Cả lớp lắng nghe Về nhà thực hiện Tuần : 24, Tiết : 95 Ngày dạy : Ẩn dụ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm được khái niệm của ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ thường gặp - Học sinh tìm được ẩn dụ , đặt được... bài văn tả cảnh ở nhà ) Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Biết cách viết một bài văn , đoạn văn tả cảnh theo một thứ tự nhất đònh Nắm được bố cục của bài văn tả cảnh Chuẩn bò : GV : Một bài đoạn văn tả cảnh HS : Đọc trước bài Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : Nội Dung Hoạt động 1 : (khơiû động) - Ổn đònh lớp : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : Hoạt động 2 : I Phương pháp viết văn. .. gì về bản thân” - Học các văn bản thuộc phần học kì 2 để tiết tới làm kiểm tra văn 1 tiết Bài 24 - Cá nhân trình bày cả lớp lắng nghe - nhận xét góp ý - Cá nhân trình bày cả lớp lắng nghe - nhận xét góp ý - Cá nhân trình bày cả lớp lắng nghe - nhận xét góp ý - Cả lớp lắng nghe Và thực hiện MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh Ôn lại những kiến thức đã học từ học kì I đến nay của phần văn bản Biết được... 20 Ngữ văn 6 TẬP 2 BÀI 22 - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Hiểu được nội dung ý nghóa truyện : Phải biết giữ gìn và yêu qúi tiếng mẹ đẻ , đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước Nắm được cách thể hiện tư tưởng , tình cảm của nhân vật qua miêu tả ngoại hình , hành động , ngôn ngữ Củng cố và nâng cao kiến thức về phép nhân hoá đã học ở bậc tiểu học Biết cách viết một đoạn văn , bài văn tả người... nghe và thực Ngữ văn 6 TẬP 2 hiện Tuần : 26 ; Tiết : 102 Ngày dạy : Tập làm thơ 4 chữ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Bước đầu biết được đặc điểm thơ 4 chữ - Biết nhận diện loại thơ 4 chữ - Làm được thơ 4 chữ CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI... khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người Học sinh nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh Viết đúng những tiếng , những từ chứa các âm vần dễ mắc lỗi Biết cách viết một bài văn , đoạn văn tả cảnh theo thứ tự nhất đònh Tuần :22 ; Tiết : 85 Ngày dạy : / ./ Vượt thác Võ Quảng 14 Ngữ văn 6 TẬP 2 Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được vẽ đẹp phong phú hùng vó.. .Ngữ văn 6 TẬP 2 - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : Hoạt động 2: (hình thành kiến thức mới) I Quan sátm tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả : H Văn miêu tả nhằm giúp người đọc người nghe những gì ? H : Trong văn miêu tả năng lực quan sát nào là quan trọng nhất ? - Cho hs đọc 3 đoạn văn miêu tả trong sgk/28,29 - Đọc mục 2 và cho hs . Ngữ văn 6 TẬP 2 Bài 18 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu được nội dung ý nghóa của bài học “Đường đời đầu tiên”. - Nắm được những đặc sác nghệ thuật miêu tả , kể chuyện của bài văn. công dụng của phó từ . Nắm được hiểu biết chung về văn miêu tả . những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6 TẬP 2 - Vuốt : Cứng , nhọn hoắt. - Cánh : dài. 4 Ngữ văn 6 TẬP 2 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này . -

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w