Đại số 7 Ngày soạn:28/09/2010 Tuần 6 Tiết 11 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu : -HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, thước thẳng, nắm được bai cũ. III/ Tiến trình dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) -HS1: 1.Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? 2.Tim x: 0,01: 2,5 = x: 0,75 -HS2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức và viết công thức tổng quát? -Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. -HS1: 1. Trả lời như SGK tr25 2. ⇒ x = 0.003 -HS2: Trả lời như GSK tr 25- 26 -HS nhận xét, theo dõi nhận xét của giáo viên. Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.(20’) -GV yêu cầu HS làm ?1 -Gọi một HS lên bảng làm. -GV cho HS nhận xét, GV nhận xét. ? Một cách tổng quát từ a c b d = ta suy ra được điều gì? -HS làm nháp. -1 HS lên bảng trình bày Ta có: 2 3 5 1 4 6 10 2 2 3 1 1 4 6 2 2 2 3 2 3 2 3 4 6 4 6 4 6 + = = + − − = = − − + − → = = = + − -HS nhận xét bài làm trên bảng. -HS nêu ra công thức a c a c a c b d b d b d + − = = = + − ( )b d≠ ± 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ?1 Cho tỉ lệ thức 2 3 4 6 = Ta có: 2 3 5 1 4 6 10 2 2 3 1 1 4 6 2 2 2 3 2 3 2 3 4 6 4 6 4 6 + = = + − − = = − − + − → = = = + − Tổng quát: a c a c a c b d b d b d + − = = = + − ( )b d≠ ± CM : Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 1 Đại số 7 -Yêu cầu HS đọc SGK phần chứng minh. -Gọi một nhóm đứng tại chỗ trình bày. -GV đưa ra phần công thức mở rộng. -Yêu cầu HS đọc VD (SGK tr29). -HS đọc và trao đổi theo nhóm. -Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi. -HS theo dõi và hiểu được tính chất vẫn đúng với một dãy tỉ số bằng nhau. -HS đọc VD và bước đầu hiểu cách áp dụng tính chất. Giả sử a c b d = = k (1) ⇒ a = k.b; c = k.d Ta cã: a c kb kd k b d b d + + = = + + (2) a c kb kd k b d b d − − = = − − (3) Từ (1), (2) và (3) ⇒ đpcm. * Mở rộng: Với dãy tỉ số bằng nhau a c e b d f a c e a c e a c e b d f b d f b d f = = + + − + → = = = = + + − + (với giả thiết các số đều có nghĩa) VD: (SGK tr29). Hoạt động 3: Chú ý.(7’) -GV nêu nội dung chú ý. -Yêu cầu HS làm theo nhóm ?2 -Gọi đại diện một nhóm lên trình bày.các nhóm khác theo dõi, nhận xét. GV nhận xét bài làm. -HS theo dõi, nắm được chú ý. -HS trao đổi nhóm làm ?2. -Đại diện một nhóm lên trình bày, các nhom khác theo dõi, nhận xét. theo dõi nhận xết của GV. 2. Chú ý. Khi có dãy tỉ số 2 3 4 a b c = = , ta nói các số a, b, c, tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a:b:c = 2:3:5 ?2 Giả sử số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Ta có: 8 9 10 a b c = = Hoạt động 4: Củng cố (10’) -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ làm bài tập 54 (SGK tr30). -Để giải bài toán này ta phải làm như thế nào? -Gọi một HS lên bảng, ở dưới làm ra giấy nháp (hoặc vào vở). - HS đọc, suy nghĩ làm bài tập 54 (SGK tr30). -Ta phải áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -1 HS lên bảng trình bày, ở dưới làm ra giấy nháp (hoặc vào vở). Bài 54 (SGK tr30). Vì 3 5 x y = và x+y=16 nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 2 Đại số 7 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, GV nhận xét, uốn nắn lỗi sai (nếu có). -HS nhận xét bài làm trên bảng, theo dõi nhận xét của GV. 2 3 5 8 x y x y+ → = = = 2 6 3 2 10 5 x x y y = → = → = → = Vậy x = 6 và y = 10. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1’) -Học và nắm chắc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Làm các bài tập: 54;55; 56; 57; 58; 59 (SGK tr30-31) -HS ghi nội dung hướng dẫn học ở nhà. Làm các bài tập: 54;55; 56; 57; 58; 59 (SGK tr30-31) Lưu ý khi sử dụng giáo án: Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 3 ai sụ 7 H V Tờn: Triu Vn Trung Trng THCS Tõn Khỏnh Ng y so n: 29 /09/2010 Tun 6 Tit 12 LUYN TP I/ M c tiờu : - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau . - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. - Chăm chú học bài và yêu thích môn học. II/ Chu n b c a giao viờn v h c sinh. - GV: Giao an,bang phu, phõn mau, thc thng, may tinh bo tui. - HS: SGK, v ghi, may tinh bo tui, thc thng, nm c bai c. III/ Ti n tr inh day hoc. HOT NG CA GV HOT NG CA HS GHI BNG Hot ng 1: Kim tra b i c (7) -HS1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu). -HS2: Cho 3 7 x y = và x- y=16 . Tìm x và y. -Yờu cõu HS nhõn xet, GV nhõn xet, cho iờm. -HS1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu) nh SGK tr29. -HS2: Vi 737 3 yx y x == Ap dung tinh chõt cua day ti sụ bng nhau ta co 4 473 = == yxyx = = = = 28 12 4 7 4 3 y x y x Võy x = -12 va y = -28 -HS nhõn xet, theo doi nhõn xet cua giao viờn. Hot ng 2: Luyờn tõp (33) Bài 59 (tr31-SGK) -Yêu cầu HS làm bài tập 59 (tr31-SGK) -Goi 2HS lờn bang trinh bay. -Yờu cõu HS nhõn xet bai lam trờn bang, GV nhan xet, uụn nn lụi sai (nờu co). -HS lam bai ra nhap (hoc vao v). -2HS trình bày trên bảng. -HS nhõn xet, theo doi nhõn xet cua GV. Bài 59 (tr31-SGK) 2,04 )2,04 : ( 3,12) 3,12 204 17 312 26 1 3 5 5 ) 1 :1,25 : 2 2 4 6 3 23 16 )4 :5 4 : 4 4 23 3 3 73 73 73 14 )10 :5 : . 2 7 14 7 14 7 73 a b c d = = = = = = = = = = Bài tập 60 (tr31-SGK) a) Ta co: 4 Đại sớ 7 Lưu ý khi sử dụng giáo án: BGH dụt ngày tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 05 /10/2010 Tuần 7 Tiết 13 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . - Nhận biết được số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn, khẳng đònh được một phân số là số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân nào, những học sinh khá giỏi có thể biến đổi qua lại giữa phân sô và sô thập phân vô hạn. - Học sinh biết áp dụng kiến thức vào thực tế và yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, thước thẳng, nắm được bài cũ. III/ Tiến trình dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút I/Tr¾c nghiƯm( 4®iĨm ) Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau: 1. So sánh hai sớ hữu tỉ 3 2 − = x và 2 1 − = y , ta có: A. x < y B. x > y C. x = y D. Chỉ có trường hợp C là đúng. 2. Kiết quả phép tính 10002003 25 9 : 5 3 là: A. 3 3 5 B. 3 5 3 C. 3003 5 3 D. Cả ba kết quả trên đều sai. Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 5 Đại sớ 7 3. Giá trị của x trong đẳng thức 0: 5 2 5 3 =+ x là: A. 0 B. – 6 C. 3 2 − D. – 1 II/ Tự ḷn (6 điểm). 4. Tính sớ học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ sớ học sinh của hai lớp là 8 : 9. 5. Tìm các sớ x, y, z biết: 32 yx = , 45 zy = và 49 −=+− cba . Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: - Số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0 . Số 0,41666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 5 cho 12 ta có chữ số 6 được lập lại mãi mãi không ngừng . Số 6 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,41666… Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó : ? 8 7 ; 20 19 ; 25 12 ; 15 16 ; 24 17 ; 13 14 ; 3 7 -HS theo dõi SGK và nhận xét của GV. - Hs viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu : 875,0 8 7 ;95,0 20 19 ;48,0 25 12 )6(0,1 15 16 );3(708,0 24 17 )076923(,1 13 14 );3(,2 .333,2 3 7 === == === I/ Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn : VD : a/ .48,1 50 25 ;15,0 20 3 == Các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân . (còn gọi là số thập phân hữu hạn ) b/ 41666,0 12 0,5 = = 0,41(6) Số 0,41666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6 . . Hoạt động 3: Nhận xét : -Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn , em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho - Hs nêu nhận xét theo ý mình . II/ Nhận xét : Thừa nhận : - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 6 Đại sớ 7 chúng ? Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố ? ? Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích ? ? Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên? ? Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì? -u cầu HS làm bài tập ?. -Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân. Hs phân tích : 25 = 5 2 ; 20 = 2 2 .5 ; 8 = 2 3 - Chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 hoặc các luỹ thừa của 2 và 5 . - Xét mẫu của các phân số trên,ta thấy ngoài các thừa số 2 và 5 chúng còn chứa các thừa số nguyên tố khác . Hs nêu kết luận. 5,0 2 1 14 7 );4(2,0 45 11 ;136,0 125 17 ;26,0 50 13 );3(8,0 6 5 ;25,0 4 1 == =−= − =−= − = -HS theo dõi và nắm đươc kết ḷn. ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . VD : Phân số 25 18 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : 72,0 25 18 = 9 8 chỉ viết được dưới dạng số tp vô hạn tuần hoàn )8(,0 9 8 = . Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ . Kết luận :Học sách . Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung bài học . Làm bài tập 65/ 34 Học sinh thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài và giải bài tập 65, 66, 67; 68 / 34 - Học sinh nhận công việc về nhà Lưu ý khi sử dụng giáo án: Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 7 Đại sớ 7 Ngày soạn: 06 /10/2010 Tuần 7 Tiết 14 LỤN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, thước thẳng, nắm được bài cũ. III/ Tiến trình dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. ?Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? ?Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ? 2. ? Làm bài tập 67 (SGK/34). - HS1 phát biểu điều kiện và kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân như SGK. - HS2: Có thể điền ba sớ 5.2 3 ; 3.2 3 ; 2.2 3 . Hoạt động 2:Lụn tập. Bài 68 (SGK/34) - GV u cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác đònh xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích? -Hs xác đònh các phân số 35 14 ; 20 3 ; 8 5 − viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Các phân số 12 7 ; 22 15 ; 11 4 − viết Bài 68 (SGK/34) a/ Các phân số 5 2 35 14 ; 20 3 ; 8 5 = − viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu của chúng chỉ Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 8 Đại sớ 7 - Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ? ? Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn ? - Gv u cầu HS kiểm tra kết quả và nhận xét, ́n nắn lỡi sai (nếu có) Bài 69 (SGK/34) - GV u cầu HS đọc đề bài. ? Trước tiên ta cần phải làm gì? ? Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được ? - Gv u cầu HS kiểm tra kết quả và nhận xét, ́n nắn lỡi sai (nếu có). Bài 70 (SGK/35) - GV u cầu HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu ntn? ? Thực hiện ntn? - Gv u cầu HS kiểm tra kết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và giải thích . - Viết ra số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn bằng cách chia tử cho mẫu . - Trước tiên, ta phải tìm thương trong các phép tính vừa nêu. - Hs đặt dấu ngoặc thích hợp để chỉ ra chu kỳ của mỗi thương tìm được . - Đề bài yêu cầu viết các số thập phân đã cho dưới dạng phân số tối giản . +/ Trước tiên, ta viết các số thập phân đã cho thành phân số . +/Sau đó rút gọn phân số vừa viết được đến tối giản . +/Tiến hành giải theo các bước vừa nêu . chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5. Các phân số 12 7 ; 22 15 ; 11 4 − viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu còn của chúng chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5. b/ )81(6,0 22 15 );36(,0 11 4 4,0 5 2 ;15,0 20 3 ;625,0 8 5 == =−= − = Bài 69 (SGK/34) Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau ( sau khi viết ra số thập phân vô hạn tuần hoàn ) a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 70 (SGK/35) Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản : 25 78 100 312 12,3/ 25 32 100 128 28,1/ 250 31 1000 124 124,0/ 25 8 100 32 32,0/ − = − =− == − = − =− == d c b a Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 9 Đại sớ 7 quả và nhận xét, ́n nắn lỡi sai (nếu có). Bài 71 (SGK/35) - GV u cầu HS đọc đề bài. -Gọi hai Hs lên bảng giải . - Gv u cầu HS kiểm tra kết quả và nhận xét, ́n nắn lỡi sai (nếu có). Bài 72 (SGK/35) - GV u cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs giải . - GV nêu nhận xét, kết ḷn. Hai Hs lên bảng , các Hs còn lại giải vào vở . -Hs giải và nêu kết luận. Bài 71 (SGK/35) Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân : )001(,0 .001001,0 999 1 )01(,0 .010101,0 99 1 == == Bài 70 (SGK/35) Ta có : 0,(31) = 0,313131 … 0,3(13) = 0,313131…. => 0,(31) = 0,3(13) Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT . - Đọc trước §10 (SGK/35). - Học sinh nhận các bài tập về nhà và nghe giáo viên hướng dẫn. Lưu ý khi sử dụng gián: BGH dụt ngày tháng 10 năm 2010 Họ Và Tên: Triệu Văn Trung Trường THCS Tân Khánh 10 [...]... kết quả là một số gần đúng Bài 3: ( bài 80/ SGK/ 38) 1 lb ≈ 0,45 kg Bài 3: ( bài 80/ SGK/ 38) - GV yêu cầu HS đọc đề bài Một kg gần bằng: - Gv giới thiệu đơn vò đo trọng 1 : 0,45 ≈ 2,22 (lb) lượng thông thường ở nước - Lập sơ đồ: 1 lb ≈ 0,45 kg Anh: 1 lb ≈ 0,45 kg ? Tính xem 1 kg gần bằng bao ? lb ≈ 1 kg => 1 : 0,45 nhiêu lb? Bài 4: ( bài 77 SGK/ 37-38) - GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV híng dÉn: +Lµm trßn... nãi trơc sè lµ trơc sè thùc? -Làm bài tập áp dụng 88; 89 -TËp hỵp sè thùc bao gåm sè h÷u tØ vµ sè v« tØ -Nãi trơc sè lµ trơc sè thùc v× c¸c ®iĨm biĨu diƠn sè thùc lÊp ®Çy trơc sè -Làm bài tập 88; 89 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học thuộc bài và giải các bài Nhận công việc về nhà và tập 90; 91/ 45 nghe giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn bài tập về nhà bài làm bài 90 thực hiện như hướng dẫn ở... Hướng dẫn học ở nhà (2’) Xem lại các bài đã học, soạn Nhận công việc về nhà và câu hỏi ôn tập chương I nghe giáo viên hướng dẫn Giải các bài tập 117; 118; 119; làm bài 120/SBT Hướng dẫn: giải bài tập về nhà Họ Và Tên: Triệu Văn Trung 23 Trường THCS Tân Khánh 25 Đại sớ 7 tương tự các bài tập trên lớp đã giải Họ Và Tên: Triệu Văn Trung 24 Trường THCS Tân Khánh Ngày soạn: 28 /10/2010 Tuần: 10 ÔN TẬP... 16 5 = −5,13 : 5 − +1 -Làm bài tập 95 theo nhóm 63 28 36 -Trình bày bài giải 1 -Hs kiểm tra bài giải và kết = −5,13 : 4 14 = −1,26 1 62 4 1 quả, nêu nhận xét B = 3 1,9 +19,5 : 4 . − Bài 94(SGK/45): -Gv nêu đề bài ? Q là tập hợp các số nào? ? I là tập hợp các số nào? ? Q ∩ I là tập hợp gì? ? R là tập hơp các số nào? ? R∩ I là tập các số nào? Bài 94(SGK/45): Hãy tìm các tập hợp:... quả b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 -> -2,7.x – 3,86 = -9,8 -2,7.x = -5,94 - > x = 2,2 Bài 95(SGK/45): -Gv yêu cầu HS nêu đề bài ? Các phép tính trong R được thực hiện ntn? -Gv yêu cầu giải theo nhóm bài 95 -Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm -Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm Đánh giá, cho điểm Bài 95(SGK/45): Tính giá trò của các biểu Các phép tính trong R được thức: thực hiện tương... = b d a c a b a+b = ⇒ = = b d c d c+d a+b c+d ⇒ = b d Bài 105 (SGK/50): a) 0,01 − 0,25 = 0,1 −0,5 = − ,4 0 b) 0,5 100 − 1 1 = 0,5.10 − = 4,5 4 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1’) -Học thuộc lý thuyết, giải các Nhận công việc về nhà và bài tập còn lại trong bài ôn nghe giáo viên hướng dẫn chương làm bài -Chuẩn bò cho bài kiểm tra một tiết Ngày soạn: 02/11/2010 Tuần: 11 Tiết: 22 I/ Mục tiêu : Họ Và... 107506≈108000 288097,3 ≈ 288000 -C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, sưa ch÷a Hoạt động 2: Luyện tập (33’) Bài 1: (bài 78 SGK/ 38) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Giới thiệu đơn vò đo thông thường theo hệ thống của nước Anh: 1inch ≈ 2,54 cm Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch? sau 1đó làm tròn kết quả đến cm? Bài 1: (bài 78 SGK/ 38) - Hs tính đường chéo màn Ti vi 21 inch có chiều dài hình: của đường chéo màn... 14 15 42 7 3 2x 1 4 : = : 14 5 2 7 2x 3 4 1 = : 5 14 7 2 2x 3 = 5 49 3.5 2x = 49 3.5 15 x = = 98 49.2 b) -NhËn xÐt sưa ch÷a bµi lµm cđa b¹n Bài 103 (SGK/50) Gọi số lãi hai tổ được chia - Hs đọc kỹ đề bài lần lượt là x và y (đồng) - Bài toán thuộc dạng bài Theo bài ra ta có: y x chia tỷ lệ = và x + y = 12800000 - Để giải dạng này, dùng tính 3 5 chất của dãy tỷ số bằng nhau (đ) -1Hs lên bảng trình bày,... sớ 7 4800000 (đ) y = 5.1600000 = 800000 (đ) Bài 102a (SGK/50): Hướng dẫn Hs làm theo hai -Hs làm theo hướng dẫn của Gv cách a c a c = => + 1 = + 1 b d b d a c a b a+b = => = = b d c d c+d Bài 105 (SGK/50): -Yêu cầu Hs đọc đề bài -Gọi hai Hs lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở -Gọi Hs nhận xét -Gv nhận xét, đánh giá Bài 102a (SGK/50): C1: C2: -Hs đọc đề bài -2Hs lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào... dài hình: của đường chéo màn hình 21 2,54= 53, 34 (cm) là : - Làm tròn kết quả đến hàng 21 2,54 = 53,34 (cm) đơn vò ta được : 53 cm ≈ 53 cm Bài 2: ( bài 79 SGK/ 38) Chu vi của mảnh vườn là: Bài 2: ( bài 79 SGK/ 38) Chu vi của mảnh vườn - GV yêu cầu HS đọc đề bài P = 2.(10,234 + 4.7) = ? Tính chu vi và diện tích mảnh P = 2.(10,234 + 4.7) = 29,868 29,868 ≈ 30 (m) (m) vườn đó ? Diện tích mảnh vườn là: . trơc sè -Làm bài tập 88; 89. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học thuộc bài và giải các bài tập 90; 91/ 45. - Hướng dẫn bài tập về nhà bài 90 thực. 4.7) = 29,868 (m) Bài 1: (bài 78 SGK/ 38) Ti vi 21 inch có chiều dài của đường chéo màn hình là : 21 . 2,54 = 53,34 (cm) ≈ 53 cm. Bài 2: ( bài 79 SGK/ 38)