Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 § 7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0 ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu * Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút) - Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng: x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 ! Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. - Cho HS làm ví dụ 1 và khẳng định lại cách vẽ đồ thị hàm số. a) Viết tập hợp ( ){ } yx; các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên. - Theo dõi - Làm ví dụ 1: 1. Đồ thị hàm số là gì ? ?1 a) (-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; -1) ; (1,5 ; -2) Kết luận : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trong ?1 Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 Series 1 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) o M N R P Q Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) (23 phút) ?2 Cho hàm số y = 2x a) Viết năm cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2; b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ. c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2;-4) ; (2;4) ?3 Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị? ? Tại sao chỉ cần xác định thêm 1 điểm? - Từ đó cho HS nêu cách vẽ. - Cho HS làm ?4 + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho gồm năm điểm điểm M, N, P, Q, R như trong hình vẽ. - Các cặp số (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4); - Lên bảng biểu diễn. - Chỉ cần xác định 1 điểm khác điểm O(0 ; 0) - Vì đồ thị hàm số luôn đi qua điểm O(0 ; 0) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x. + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Với x = 2 ta được y = 3, điểm A(-2;3) thuộc đths y = -1,5x. vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. * Nhận xét: (SGK) Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số: y = -1,5x. Hoạt động 3: Củng cố: (8 phút) - Làm các bài tập 39 trang 71 SGK. - Một HS lên bảng làm. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 2 O A . ?1 Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 Series 1 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) o M N R P Q Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4. Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 § 7. ĐỒ THỊ