Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. 3.Phẩm chất: Giáo dục học [r]
(1)TUẦN 21
Thứ hai ngày tháng năm 2021 Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù: - Giúp HS phân biệt s/x
- Ôn tập đặt trả lời câu hỏi Khi nào? - Ôn luyện kiểu câu Ai nào?
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II CHUẨN BỊ
Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: GV HD HS làm tập:
Bài 1: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ: a) sấm ; xử; phán ; đánh; khám ( xét, sét)
b) đường ; phố ; cư ; chi ( xá, sá)
Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm câu sau: a, Ngày 20 tháng 11 ngày Nhà giáo Việt Nam
……… b, Tháng học sinh nghỉ hè
……… c, Mùa xuân về, cối đâm chồi, nảy lộc
………
Bài 3: Đọc câu sau dùng câu hỏi Ai nào? để điền vào trống: a) Mái tóc ơng em bạc trắng
b) Tính mẹ em hiền c) Dáng em bé hấp tấp d) Cô giáo em nghiêm khắc e) Trang trắng tinh
Ai ( gì, gì) Thế ?
(2)
Hoạt động 2: Chữa bài, nhận xét
GV tổ chức cho HS chữa tập- Gv lớp nhận xét, chốt đáp án
3 Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
Tự học
HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thành nội dung học tập ngày - Học sinh nắm vững kiến thức môn học
- Rèn kĩ tính nhanh, tìm số chưa biết
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực học tập
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoàn thành tập
1 Phân chia nhóm học tập:
- Giáo viên tổ chức cho HS tự hoàn thành tập chưa hồn thành kịp N1: Hồn thành BT Tốn, luyện bảng nhân Trọng
N2: Hồn thành BTTV
N3: Hoàn thành tập viết, luyện viết: Thắng, Hải
- GV HD Hs cử nhóm trưởng theo dõi báo cáo cho GV Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm hồn thành nhiệm vụ phân công B Bài tập nâng cao
* Bài 1: Tìm số trừ biết hiệu số lớn có chữ số Số bị trừ số nhỏ có chữ số?
- HD HS xác định số lớn có chữ số, số nhỏ có ba chữ số Gọi số cần tìm X tìm kết là: 91
- GV cho HS chữa nhận xét
(3)- HD HS tìm số đáp ứng yêu cầu đề - Đáp án: 61
C Củng cố, dặn dò:
- Gv nhắc nhở HS có ý thức hồn thành tập, tự ơn luyện bảng nhân học
- GV nhận xét tiết học
Thể dục
ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC (SANG NGANG, LÊN CAO THẲNG HƯỚNG) TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”
I MỤC TIÊU
- Thực đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)
- Trị chơi “Nhảy ơ” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Sân trường, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sau chuyển thành thường theo vịng trịn ngược kim đồng hồ hít thở sâu
- Khởi động chỗ
- Ôn số động tác TDPTC
5p Đội hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Cơ bản
a Ôn đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)
- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo
Nhịp 1: Đưa hai tay trước thẳng hướng, bàn tay sấp
Nhịp 2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay ngửa
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào - Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập
- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét
25p
- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc
(4)b) Trị chơi “Nhảy ơ”
- GV cho nêu tên trò chơi, luật chơi, phổ biến cách chơi
- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát
- GV HS hệ thống
5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học
Thứ ba ngày tháng năm 2021 Đọc sách
CÔ TRẦN HÀ DẠY
Mĩ thuật
CÔ THU DẠY
Thủ công
CÔ THU DẠY
Thứ năm ngày tháng năm 2021
Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Biết đáp lời cảm ơn giao tiếp thông thường, đơn giản - Bước đầu biết cách tả loài chim
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ; Vở ô li
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động.
(5)Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học B Thực hành
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập * Nhóm 1, làm tập sau:
Bài 1: Viết lời cảm ơn em trường hợp sau
a Em cho bạn mượn thước kẻ Bạn em nói: " Cảm ơn bạn"
b Mẹ bận làm vắng Em nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa Mẹ nói: “Cảm ơn Con mẹ giỏi quá!”
c Em đến thăm giáo ốm Cơ giáo nói: " Cảm ơn em Cô khắp khỏi rồi." - HS đọc yêu cầu tự làm vào Gọi em lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt câu với từ sau: Xinh xắn, mượt mà, thơm phức - HS tự làm vào Hai em làm vào bảng phụ
- GV lớp nhận xét, chữa
Bài 3: Viết đoạn văn – câu loài chim Gợi ý:
H: Đó lồi chim gì?
H: Hình dáng lồi chim nào? H: Lồi chim thường ăn gì?
H: Tình cảm em với lồi chim đó? - Một học sinh đọc đề gợi ý.
- HS làm cá nhân vào GV theo dõi giúp đỡ số HS chậm. - Gọi số em đọc viết mình.
- GV lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Ông nội em nuôi chim bồ câu Chim bồ câu đẹp Mỏ nhọn, nhặt thức ăn nhanh thoăn Lông màu xám pha đen Nó xoải đơi cánh bay vun vút Em thích bồ câu Chim bồ câu biểu tượng cho hồ bình.
*HS nhóm làm thêm tập sau:
Bài 4: Các câu tả chim chích bơng Em lại thứ tự câu để tạo thành đoạn văn:
a Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm
b Chích chim bé, xinh đẹp giới loài chim
c Thế mà hai chân tăm nhanh nhẹn, việc, nhảy liên liến d Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút
e Hai cánh nhỏ xíu
g Cặp mỏ tí hon gặp sâu nhanh thoăn h Cặp mỏ chích bơng tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại - HS đọc yêu cầu làm vào
- GV nhận xét tư vấn, chữa bài.
(6)H: Khi em giúp việc mà họ cảm ơn em cảm thấy n? - GV nhận xét chung tiết học Tuyên dương em làm tốt
Luyện toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Học sinh ghi nhớ bảng nhân, đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc học
- Thực hành tính giải tốn
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động
Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
x = x = x = x = x 10 = x = x = x = x = x = x = x =
- HS tự làm cá nhân vào Gọi HS nối tiếp nêu kết phép tính.GV ghi bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Củng cố dãy tính có hai phép tính - GV hướng dẫn mẫu
5 x + = 20 + x - 18 = 24 - 18 = 28 = x – = x + 28 = x – 12 =
- HS làm theo mẫu lại Gọi em lên bảng làm bài, chữa *Bài 3: Hãy viết số 6, 12, 20 thành tích thừa số liền
(7)Ta có: =2 x 12 = x
20 = x
*Bài 4: Một xe có bánh Hỏi xe có bánh? - GV hướng dẫn HS giải toán
H: Bài tốn cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì?
- HS tự tóm tắt tốn giải vào vở.
Bài giải: xe có số bánh là:
3 x = 21( chiếc) Đáp số: 21
*Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài cạnh sau : AB = cm, BC = 3cm , CD =3cm
Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc tự làm chữa Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc + + = ( cm )
Đáp số : 9cm *Bài 6: ( Giành cho HS NK)
Thay biểu thức thành tổng nhiều số: a x +
b x + c x +3 x
- Học sinh đọc yêu cầu tự làm vào GV theo dõi học sinh làm
- Chữa bài, nhận xét tư vấn cho HS HĐ3: Củng cố:
- Học sinh đọc thuộc số bảng nhân
- Nhận xét học, tuyên dương em làm tốt
(8)ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”
I MỤC TIÊU
- Bước đầu thực thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông dang ngang
- Trị chơi “Nhảy ơ” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Sân trường, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sau chuyển thành thường theo vịng trịn ngược kim đồng hồ hít thở sâu
- Khởi động chỗ
- Ôn số động tác TDPTC
5p Đội hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Cơ bản
a Ôn đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)
- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo
- Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập
- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét
b) Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dang ngang
- GV làm mẫu giải thích động tác (trọng tâm tư đặt bàn chân theo vạch kẻ)
- Cho HS tập lần
- Cán điều khiển bạn tập GV sửa động tác sai cho HS
c) Trò chơi “Nhảy ơ”
- GV cho nêu tên trị chơi, luật chơi, phổ biến cách chơi
- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi
25p
- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc
(9)Kết thúc
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát
- GV HS hệ thống
5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học
_ Thứ sáu ngày tháng năm 2021
GDTT
SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU
- Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 21 - Triển khai kế hoạch tuần 22
- Sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT Bài Đi qua đường an toàn ( Tiết 2)
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Sơ kết tuần 21:
- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm: Thực tốt nề nếp lớp, trường Mặc đồng phục quy định
- Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời
- Nhiều em có ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng như:Uyên, Hiếu, Tài, An, Bảo
* Tồn tại: Nhiều em lớp làm việc riêng, chưa có ý thức học tập như: Trọng, Thắng, Đăng, Hải
- Nhiều em trốn tránh lao động muộn
- Chữ viết số em cẩu thả như: Thắng, Bảo, Hiền
- GV ghi nhận tiến cá nhân HS tổ Tuyên dương trước lớp HĐ2 Triển khai kế hoạch tuần 22.
- Thực tốt nề nếp dạy học
- Thực tốt 16 điều Đội đề Đi học giờ, không vắng, chậm
- Bồi dưỡng HS NKvà phụ đạo HS yếu vào buổi chiều - Rèn kĩ viết chữ sáng tạo
- Quán triệt việc ăn quà vặt, xả giấy rác bừa bãi, học đội mũ bảo hiểm - Lao động vệ sinh
- Tiếp tục chăm sóc cây, hoa
(10)HĐ3 Sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT Bài Đi qua đường an toàn ( Tiết 2)
Chia lớp làm nhóm Phát cho nhóm câu hỏi tình Các nhóm thảo luận tìm lời giải đáp
H: Không nên qua đường nơi thết nào?( Có nhiều xe đỗ đường, nhiều xe qua lại, … )
H: Khi qua đường nơi khơng có đèn tín hiệu, ta phải quan sát đường nào?
H: Theo em điều xẩy em không thực tốt quy định đường? ( Xẩy tai nạn, gây nguy hiểm cho thân cho người khác, … )
- Đại diện nhóm trình bày GV Kết luận
- Khi đường em phải quan sát đường đi, khơng mảng nhìn quầy
hành vật lạ hai bên đường, quan quan sát đường nơi có điều kiện an tồn.( có vachi qua đường )
NGLL
CHỦ ĐỀ : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HĐ1: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- HS biết sưu tầm hát hát ca ngợi vẽ đẹp quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu
- Hát tiết tấu, giai điệu hát, kết hợp số động tác múa phụ họa - Tự hào quê hương, đất nước; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức theo lớp
III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Sưu tầm hát hát ca ngợi vẽ đẹp quê hương đất nước người Việt Nam
IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HĐ1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Thông báo trước cho HS lớp nội dung hình thức hoạt động - Hướng dẫn nhân nhóm sưu tầm hát quê hương đất nước * Đối với HS:
- Các nhóm sưu tầm nội dung theo hướng dẫn GV kế hoạch, thời gian tập luyện
- Chọn cử người dẫn chương trình văn nghệ - Chọ ban giám khảo
(11)- Ổn định tổ chức
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí - Thơng qua nội dưng chương trình - Đại diện hội thi tự giới thiệu
- Các đội tiến hành biểu diễn hát theo nội dung đăng kí - Ban giám khảo nhận xét, chấm điểm
HĐ3: Tổng kết đánh giá:
- GV nhận xét đánh giá chuẩn bị lớp, cá nhân, tổ, nhóm