1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA MÔN ÂM NHẠC LỚP 1. CÔ HUẾ

26 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Chú ý: GV khuyến khích khi HS sáng tạo các chi tiết của câu chuyện GV chốt: Hãy lắng nghe âm thanh xung quanh mình em sẽ tìm thấy âm nhạc ở khắp mọi nơi.. Củng cố: -Hs nêu nội [r]

(1)

Tuần 1

Thứ ngày 15 tháng năm 2020 Âm nhạc: ( Khối 1)

BUỔI SÁNG (MORNING MOOD) CỦA EDVARD GRIEG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Nêu được cảm nhận về các âm sống - Nghe được toàn bản nhạc Buổi sáng

- Bước đầu cảm nhận được các âm bản nhạc - Cảm nhận được các âm sống

- Vận động được cơ thể để thể tính chất cao – thấp của âm II CHUẨN BỊ:

- Thiết bị phát nhạc

- Đàn phím hoặc nhạc cụ thay thế - SGK Âm nhạc lớp

- VBT Âm nhạc lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi hành

GV: Các em biết khơng sớng có rất nhiều âm khác và người đều cảm nhận âm theo cách khác nhau, ví dụ tiếng gà gáy, tiếng chim Sau cô mời lớp mở SGK trang 6-7

GV đưa yêu cầu:

+ Chúng quan sát tranh trang 6-7 SGK và cho cô biết

H: Em tưởng tượng được âm nào có tranh? H: Kể tên âm mà em vừa nghe được

– Những âm phát từ đâu?

HS cảm nhận về các âm cuộc sống GV đưa yêu cầu:

+ Lớp vừa quan sát tranh SGK trang 6-7 và nghe âm sau

H:Kể tên âm mà em vừa nghe được? H:Những âm phát từ đâu?

H: Em thích nghe âm nào? Tại sao?

+ Lớp nhắm mắt lại và cảm nhận âm xung quanh

H:Lắng nghe xung quanh, em nghe thấy âm gì? HS trả lời

2 Hành trình: GV đưa yêu cầu:

+ Chúng vận động thể theo giai điệu nhẹ nhàng của tác phẩm

HS vận động được thể phù hợp với tính chất của tác phẩm

H:Khi nghe và vận động theo bản nhạc em tưởng tượng thấy điều gì? theo cảm nhận của

(2)

HS trả lời

H: Những âm này làm em nghĩ đến tranh nào? HS đoán âm tương ứng với hình nào

H:Em nghe thấy âm gì? H: Em thích nơi nào nhất?

3 Về ga

+ Vận động thể theo âm cao – thấp – GV chơi nhạc bằng đàn phím điện tử – Âm cao: HS giơ tay

– Âm thấp: HS hạ tay

– Âm rất cao: HS kiễng, nhẩy – Âm rất thấp: HS cúi người + GV trình chiếu slide có các bơng hoa cao thấp và đưa yêu cầu:

Các em biết không, các âm cao tương ứng với hoa cao, các âm thấp tương ứng với hoa dưới Sau lớp quan sát các bơng hoa và nghe xem âm cô đàn là của hình ảnh nào

GV vừa đàn vừa đưa

ra câu hỏi

H:Em vừa nghe thấy bao nhiêu nốt?

H:Nốt sau cao hơn hay thấp hơn nốt trước? IV Hoạt động ứng dụng:

(3)

Tuần 2

(4)

HỌC BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- HS nghe được toàn bài hát Thật là hay

- Cảm nhận được tính chất vui tươi của bài hát Thật là hay II CHUẨN BỊ:

- Thiết bị phát nhạc

- Đàn phím hoặc nhạc cụ thay thế - SGK Âm nhạc lớp

- Các tập âm phân môn Hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi hành

Hoạt động1: Nghe hát Thật hay thực tập - Gv hướng dẫn HS thực BT ( VBT trang 7)

- Gv bật tệp âm CD1 bài hát Thật là hay có lời cho hs nghe

- Hs thực BT bằng cách đánh dấu X vào các biểu cảm mặt cười phù hợp với bài hát

- Hs thực theo nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu lời hát.

- Gv hướng dẫn HS thực BT ( VBT trang 7)

- Gv bật tệp âm CD1 bài hát Thật là hay có lời cho hs nghe H: Chú chim nào xuất đầu tiên bài hát?

- Hs trả lời – Gv tuyên dương hs 2 Hành trình:

Hoạt động 3: Vận động tự theo hát.

- Gv bật tệp âm CD1 bài hát Thật là hay có lời cho hs nghe - Gv hướng dẫn HS vận động thể theo bài hát

- Gv mở tệp âm – hs vận động cá nhân, nhóm… - Gv tuyên dương hs

Hoạt động 4: Học hát Thật hay

- Gv cho hs khởi động giọng bằng trò chơi “ Tiếng vọng”

- Gv hát câu – Hs lặp lại giống âm vọng lại hang núi Gv Hs

Nghe véo von Nghe véo von Trong vòm Trong vòm cây

- Gv cho hs HĐ theo nhóm, nhóm hát câu kết hợp vận động - Gv mở tệp âm - Hs xung phong thể

3 Về ga

Hoạt động 5: Thay âm yêu thích vào lời hát.

- Gv tổ chức cho Hs thay âm yêu thích sống vào lời bài hát

- Gv hướng dẫn hs hát câu đầu tiên của bài hát - Hs thực - Gv hướng dẫn hs hát câu cuối của bài hát

- Hs thực kết hợp chọn âm yêu thích để thay vào từ “ li” - Hs có thể thay bằng từ: la, lu, mi…

IV Hoạt động ứng dụng:

(5)

TUẦN 3

(6)

ÔN BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I Mục tiêu:

- HS đọc được lời ca của bài Thật là hay theo âm cao thấp

- Vận động thể theo tính chất vui tươi của bài hát Thật là hay theo hướng dẫn của GV

- Ứng dụng được các âm sống để thay vào lời bài hát Thật là hay

II CHUẨN BỊ - Thiết bị phát nhạc

- Đàn phím (piano; organ) đàn guitar - Các tệp âm phân môn Hát

- SGK Âm nhạc lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 5: Đọc lời ca (10ph’)

Mục tiêu: Đọc được lời ca của bài Thật là hay theo âm cao thấp Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của GV:

*Giới thiệu - Ghi bảng

Dẫn dắt: Trong bài nghe nhạc tiết vận động thể theo âm cao – thấp Hôm lớp áp dụng âm cao thấp để đọc lời ca bài Thật là hay

Bước 1: Gv đưa yêu cầu:

Cả lớp đọc theo cô (Phụ lục 1) Bước 2: GV đưa yêu cầu:

Hs hát lại bài hát Thật là hay nhạc nền của bài hát

Hoạt động 6: Vận động ( 15p’)

Mục tiêu: Vận động cơ thê theo tính chất vui tươi của hát Thật hay Bước 1: GV đưa yêu cầu:

GV hát câu đầu tiên và làm động tác (phụ lục 2) Cả lớp làm theo

Hoạt động diễn đến hết bài hát

*Lưu ý: Hoạt động này GV không bật nhạc Bước 2: GV đưa yêu cầu

(7)

Bước 3: Gv mời số HS làm tốt lên làm mẫu, cả lớp xem và đưa ra nhận xét về phần làm mẫu của các bạn

Hoạt động 7: Ứng dụng (8p’)

Mục tiêu: Ứng dụng được các âm sống để thay vào lời bài hát Thật là hay Phù hợp với giai điệu, Sáng tạo và biểu cảm

Dẫn dắt: Trong sớng có rất nhiều âm khơng cả lớp, các bạn có thể cho biết thích âm của vật nào không?

Bước 1: GV đưa yêu cầu hoạt động:

Đố cả lớp biết là âm của vật nào? (GV mô âm của vật bất kỳ) GV tiếp tục đưa yêu cầu:

Gv mời số bạn đứng lên mô âm của các vật để đố cả lớp nào

Bước 2: GV đưa yêu cầu

Cả lớp chọn âm yêu thích sống để thay vào câu “li lí li lí lì li” bài hát

GV tiếp tục đưa yêu cầu:

Cả lớp hát bài Thật là hay, đến đoạn “li lí li…” thay bằng âm lớp vừa lựa chọn nhé.( la, nu, mi )

(8)

Tuần 4 Âm nhạc: Khối 1

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – TIẾNG HÓT CỦA HỌA MI I MỤC TIÊU:

- HS nhớ được tên nhân vật của câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi

- Tìm hiểu nhớ được các chi tiết của câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi thông qua các tranh

- Kể lại được câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi thông qua các tranh II CHUẨN BỊ:

- Thiết bị phát nhạc

- Đàn phím (piano; organ) đàn guitar - Các tệp âm phân môn TTAN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Nghe tìm hiểu câu chuyện “Tiếng hót họa mi” *Giới thiệu - Ghi bảng:

Trong lời ca bài hát Thật là hay có chim, bạn nào có thể cho biết chim tên là được khơng? Hơm lại được gặp hoạ mi thơng qua câu chuyện Tiếng hót của hoạ mi

Bước 1: GV đưa yêu cầu:

- Các em lắng nghe câu chuyện và cố gắng nhớ được tên của các bạn câu chuyện

- GV bật tệp âm câu chuyện kể lại câu chuyện cho HS nghe nền nhạc

Bước 2: Sau học sinh nghe xong câu chuyện GV đặt câu hỏi - Hai bạn nhỏ câu chuyện có tên là gì?

- Hai bạn nhỏ có tên: Đơ và Son

- Chuyện xảy hai bạn vào rừng? - Bị lạc vào rừng sâu, khơng tìm được đường - Hai bạn nghe thấy tiếng gì?

- Hai bạn nghe thấy tiếng họa mi hót dàn hợp xướng chim ri - Hai bạn tìm đường khỏi rừng thế nào? - Em thích nhân vật nào nhất? sao?

- Đi theo tiếng hót chim họa mi - HS trả lời theo cảm nhận của

Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện “Tiếng hót họa mi” thơng qua các tập

Bước 1: GV đưa yêu cầu:

- Hs quan sát các tranh câu chuyện và làm bài tập số trang VBT

H: Bức tranh này thiếu mảnh ghép nào? Đánh dấu X vào vng hình Lưu ý: Nếu HS khơng có bài tập GV có thể chiếu hình ảnh lên slide để cả lớp làm (phụ lục 2)

(9)

- Hs tiếp tục làm bài tập số trang VBT

H: Đánh số 1-2-3-4 vào ô vuông để xếp lại các tranh theo nội dung câu chuyện

Hoạt động 3: Kể lại được câu chuyện Tiếng hót hoạ mi thông qua tranh

Bước 1: GV chiếu slide và đưa câu hỏi. BT này minh hoạ nội dung cho câu chuyện? GV lần lượt đặt câu hỏi cho cả tranh Bước 2: GV đưa yêu cầu

Sau lớp chia nhóm, các nhóm ơn lại câu chuyện câu chuyện nhé.sau lần lượt từng nhóm lên kể lại

Sau các nhóm lên kể lại câu chuyện GV mời các nhóm khác nhận xét Chú ý: GV khuyến khích HS sáng tạo các chi tiết của câu chuyện GV chốt: Hãy lắng nghe âm xung quanh em tìm thấy âm nhạc khắp nơi

Củng cố: -Hs nêu nội dung bài học - Tự đánh giá - Dặn dò

TUẦN 5

Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

HOC BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu được cảm nhận về bài hát Quê hương tươi đẹp

- Học sinh vận động được thể theo tính chất nhẹ nhàng vui tươi, tự hào của bài hát

- Học sinh bước đầu nhớ được lời bài hát Quê hương tươi đẹp - Học sinh hát được bài Quê hương tươi đẹp

II CHUẨN BỊ - Thiết bị phát nhạc

- Đàn phím (piano; organ) đàn guitar - Các tệp âm phân môn Hát

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

Hoạt động 1: Học sinh nêu được cảm nhận hát: Quê hương tươi đẹp

*Giới thiệu bài:

Hôm nghe bài hát miêu tả cảnh đẹp quê hương của các bạn nhỏ miền núi Chúng nghe xem quê hương của các bạn ấy có cảnh đẹp

Bước 1: GV cho HS nghe tệp âm bài hát “Quê hương tươi đẹp” H: Quê hương của bạn nhỏ bài hát thế nào? Có cảnh đẹp gì?

(10)

*Lưu ý: Giáo viên có thể mở bài hát 1-3 lần để học sinh nghe rõ lời

Bước 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ theo bàn (khoảng học sinh nhóm) Giáo viên đưa yêu cầu

- Theo nhóm, các em nhớ lại cảnh đẹp của quê hương và chia sẻ với các bạn

- Sau học sinh thảo luận xong giáo viên mời số học sinh chia sẻ với cả lớp

Các em vận động theo cảm nhận của về bài hát - GV có thể yêu cầu học sinh nhắm mắt lại và vận động. Hoạt động 1: Vận động theo nhạc:

Bước 1: GV cho học sinh khỏi chỗ ngồi Bước 2: GV bật nhạc, đưa yêu cầu:

- Hs vận động GV theo nền nhạc của bài hát

Bước 3: GV mở lại bài hát “Quê hương tươi đẹp” GV đưa yêu cầu Hoạt động 2: Học hát bài: Quê hương tươi đẹp

Bước 1: Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Quê hương tươi đẹp” Bước 2: GV dạy hát từng câu

- GV đàn giai điệu - hát mẫu - HS lặp lại dạy cho đến hết bài Bước 3: Hát đới đáp

- GV chia nhóm cho hát đối đáp từng câu - Hãy cho cô biết câu hát này bị thiếu từ gì? GV hát: Quê hương em biết bao tươi… HS trả lời

GV hát: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn… HS trả lời

Đến hết bài hát

Hoạt động 3:Luyện tập hát.

Bước 1: Gv đọc và vỗ tay trước, các em đọc và vỗ tay nhắc lại GV: Quê hương em biết bao tươi đẹp

HS: Đọc nhắc lại

Hoạt động này lặp lại luân phiên đến hết lời bài hát Bước 2: Hát tiếp sức

GV chia lớp thành nhóm, nhóm phụ trách câu hát

Nhóm 1: Quê hương em… tươi đẹp (GV hát – học sinh hát lại theo) Nhóm 2: Đồng lúa xanh… ngàn

Nhóm 3: Khi mùa… trở về

Nhóm 4: Ngàn lời … Quê hương

- Giáo viên đàn đến câu hát của nhóm nào nhóm đứng lên và hát - GV có thể đảo nhóm, đảo câu, ghép nhóm, ghép câu

Bước 3: Sau học sinh hát tiếp sức xong GV đưa câu hỏi Em làm để bảo vệ cảnh đẹp của q hương mình?

GV chớt hoạt động: Quê hương em biết bao tươi đẹp Hãy tự hào là người Việt Nam VI CỦNG CỐ:

(11)

- Đánh giá

TUẦN 6

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

GIỚI THIỆU NHẠC CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG THANH PHÁCH I MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu được tên của nhạc cụ phách - Học sinh phân biệt được âm sắc của phách

- Sử dụng được phách để thể mẫu tiết tấu có kết hợp nớt đen và dấu lặng đen

- Học sinh sử dụng phách để đệm cho bài hát Quê hương tươi đẹp II CHUẨN BỊ

- SGK Âm nhạc

- Nhạc cụ phách

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Gv cho Hs quan sát tranh và hướng dẫn hs nhận biết về nhạc cụ phách được sử dụng hòa tấu nhạc cụ

H: Em kể tên nhạc cụ các bạn chơi?

H: Mô âm nhạc cụ tranh bằng giọng của em? -Hs trả lời – Gv bổ sung nhận xét

(12)

H: Nhạc cụ tạo âm em vừa nghe được làm bằng gì? H: Em thích âm nào? Tại sao?

- Hs phán đoán về nhạc cụ sau nghe âm sắc - Gv lấy nhạc cụ hộp cho hs quan sát

Hoạt động 3: Sử dụng phách để thể tiết tấu: Gv tổ chức trò chơi Đối đáp

- Gv gõ phách theo từng mẫu và yêu cầu hs đáp lại bằng cách chơi phách theo tiết tấu Gv vừa thể

- Cho hs quan sát các mẫu SGK và thực theo - Gv bổ sung – tuyên dương hs

Hoạt động 4: Gõ đệm cho hát Quê hương tươi đẹp.

- Gv chia lớp thành nhóm:( Một nhóm hát, nhóm chơi phách)

- Gv hướng dẫn Hs vừa hát vừa gõ đệm cho bài Quê hương tươi đẹp theo mẫu tiết tấu

- Gv cho hs đảo nhóm thực IV Củng cố :

- Gv mở tệp âm cho hs nghe và thực theo

TUẦN 7

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

NGHE NHẠC: QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc lời: Văn Cao

I MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu được tên bài hát

- Học sinh cảm nhận được tính chất trang trọng và tự hào của bài hát - Mô tả được tư thế nghiêm trang nghe Quốc ca Việt Nam

II CHUẨN BỊ - Đĩa nhạc

- Các thiết bị âm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Nghe, nêu tên cảm nhận hát. - Gv mở đĩa nhạc – Hs đứng nghiêm trang để nghe H: Em được nghe bài hát này đâu?

H: Em cho biết tên bài hát?

H: Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát?

- Gv giới thiệu hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 – 1995)

(13)

Hoạt động 2: Thực hành tư nghe Quốc ca Việt Nam. - Gv cho hs đứng nghiêm trang, mắt nhìn thẳng, vẻ mặt tự hào

- Gv mở nhạc và định từng nhóm thể tư thế, vẻ mặt nghe bài hát

- Gv uốn nắn, sửa chữa cho hs

Hoạt động 3: Nghe vào hình phù hợp với tính chất Quốc ca Việt Nam.

- Gv mở đĩa nhạc cho hs nghe

- Gv trình chiếu tranh – hs chọn hình ảnh phù hợp với bài hát - Gv bổ sung, tuyên dương hs

IV Củng cố:

- Gv cho hs nghe bài hát Quốc ca Việt Nam

- Gv mở tệp CD - Hs đứng nghiêm trang nghe Quốc ca Việt Nam

TUẦN 8

Thứ ngày tháng 11 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

ĐỌC NHẠC: ĐỒ - RÊ – MI I MỤC TIÊU:

- Học sinh được làm quen với nốt Đồ- Rê -Mi

- Học sinh nhận biết được màu sắc của nốt nhạc Đồ - Rê -Mi

- Đọc được chính xác tên nốt và bước đầu đọc cao độ của nốt nhạc khuông theo biểu đạt màu sắc

II CHUẨN BỊ - Đàn

- Các thiết bị âm - Giấy màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Nghe đọc nhạc theo bước.

- Giáo viên cho học sinh lắng nghe và lặp lại các mẩu được tạo nốt nhạc: Đồ - Rê – Mi

- Giáo viên nệm đàn kết hợp hát nốt theo cao độ: Đồ rê mi, Mi rê đô

- Học sinh nghe và lặp lại

- Giáo viên đàn kết hợp hát tên nốt đầu tiên, học sinh nghe và đoán tên nớt cịn lại

(14)

- Giáo viên đệm đàn – hs nghe đoán tên và hát tên tất cả các nốt nhạc

Hoạt động 2: Nghe vận động cơ thể.

- Giáo viên cho hs vận động để nhận biết màu sắc của nốt nhạc: Đô – đỏ; Rê – cam; Mi – vàng

- Giáo viên đặt giấy màu đỏ, cam, vàng xuống sàn

- Giáo viên gõ trống nhỏ theo tốc độ - hs lắng nghe và vận động tự để chạy về vị trí các màu và nốt nhạc tương ứng theo trống: Nốt Đô- màu Đỏ; Nốt Rê- màu Cam; Nốt Mi –màu Vàng

+ Gv gõ nhanh – hs chạy + Gv gõ chậm – hs chậm + Gv gõ đều đặn – hs bước đều + Gv gõ trống để hs vận động Hoạt động 3: Đọc theo mẫu

- Giáo viên cho học sinh hát và vận động thể - Gv cho hs quan sát mẫu và đọc tên nốt

VD: Đồ rê mi - trèo lên cao Mi rê đồ - bước xuống nào Đô đô đô - sang ngang

- Gv cho hs luyện đọc theo mẫu (sgk)

Hoạt động 4: Đọc tên nốt

Gv cho hs quan sát và nêu tên nớt cịn thiếu (sgk) Gv cho Hs đọc kết hợp vận động thể

(15)

IV.Củng cớ - dặn dị:

- Gv hình thành cho hs phẩm chất yêu nước từ việc yêu quê hương, yêu danh lam thắng cảnh Hãy tự hào là người Việt Nam

TUẦN 9

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

NGHE NHẠC: LỄ HỘI MUÔN THÚ (ST: Ca- mi- iê Xanh- Xăng) I MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu được tên và bắt chước chuyển động của các vật sống rừng mà em yêu thích

- Học sinh nêu được tên vật yêu thích trích đoạn “Lễ hội muôn thú”

- Vận động được thể để diễn tả chuyển động vật câu chuyện - Phân biệt được các tính chất khác của âm nhạc qua các trích đoạn: “Lễ hội muôn thú”

II CHUẨN BỊ: - Đàn

- Các thiết bị âm

- Câu chuyện theo trích đoạn Lễ hội muôn thú III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Trò chơi khám phá rừng xanh.

- Gv làm động tác chuyển động của vật – Hs bắt chước, đoán tên vật

- Gv gọi hsnêu tên vật mà em thích và hướng dẫn cả lớp làm động tác vật

- Gv nhận xét, tuyên dương hs

Hoạt động 1: Nghe kể chuyện âm nhạc. - Gv bật đĩa CD3 kể chuyện Lễ hội muôn thú

-Gv cho Hs thảo luận để tìm hiểu về từng trích đoạn

H: Hãy kể tên các vật truyện mà em vừa được nghe?

H: Trích đoạn về voi, rùa, chim có giai điệu cao hay thấp? H: Em thích vật nào nhất? Tại sao?

(16)

Hoạt động 2: Nghe vận động cơ thể để diễn tả chuyển động các con vật.

-Gv chọn tệp âm cho hs nghe và thực theo yêu cầu -Gv đặt câu hỏi để hs nêu tên vật liên tưởng đến

H: Sau nghe xong đoạn nhạc, em tưởng tượng đến vật nào? Tại sao?

- Gv cho hs trình bày lí liên tưởng đến vật

-Gv cho hs vận động thể bắt chước chuyển động của các vật -Gv bật tệp âm cho hs vận động thể theo nhịp điệu của các đoạn -Gv định cá nhân, nhóm tập vận động

Hoạt động 3: Nghe chọn hình phù hợp.

-Gv cho hs nghe từng trích đoạn và vào hình phù hợp bài -Gv cho hs nghe từng trích đoạn CD3 và hướng dẫn hs điền thứ tự các vật vào ô trống

-Gv cho hs nghe và điền thứ tự xuất của các vật vào ô trống

- Gv ý quan sát hs trung bình IV.Củng cớ - dặn dị:

- Gv hình thành cho hs mạnh dạn tự tin vận động thể - Gv mở đĩa CD3- Hs vận động thể

TUẦN 10

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

HỌC HÁT BÀI: NHỊP ĐIỆU RỪNG XANH Nhạc: Pháp

Lời Việt: Lương Diệu Ánh – Hà Thị Thư I MỤC TIÊU:

(17)

- Hs hát được bài hát Nhịp điệu rừng xanh kết hợp vận động thể theo nhịp điệu của bài hát

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh - Giáo dục HS biết yêu thương và bảo vệ các bạn muông thú! II CHUẨN BỊ:

- Đàn

- Các thiết bị âm

- Các tệp âm phân môn Hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Trò chơi “Tiếng vọng”

Dẫn dắt: Hơm sử dụng tiếng gà gáy để hát mẫu âm cô đàn các em

Bước 1:

- GV lần lược đàn mẫu âm ĐRMĐ; RMFR; MFSM; RMFR; ĐRMĐ cho HS nghe (phụ lục 1)

- HS nghe và hát Ị o ó ị lần lược theo mẫu.

Bước 2: Hd Hs trò chơi “Tiếng vọng” theo giai điệu bài Nhịp điệu rừng xanh với âm “La”

- Gv hát trước với sắc thái to, Hs hát theo với sắc thái tương ứng ngược lại - Gv bật nhạc nền giai điệu và cho Hs hát lại toàn giai điệu bài Nhịp điệu rừng xanh

Hoạt động 2: Học hát Nhịp điệu rừng xanh

Dẫn dắt: Bài hát “Nhịp điệu rừng xanh” là bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh Sau lớp với vận động theo giai điệu của bài hát

Bước 1: GV cho học sinh khỏi chỗ ngồi

Bước 2: Bật nhạc cho HS nghe bài hát Nhịp điệu rừng xanh và hướng dẫn HS vận động nhẹ nhàng theo nhạc

+ Bình minh đến rồi: Hai tay đưa cao và vẫy + Rừng thức dậy: Hai tay đưa từ dưới lên cao

+ Bạn voi ơi! Cùng chơi: Một tay để trước mặt vòi voi, lắc lư đầu sang hai bên

+ Chim líu lo hót cành: Hai tay đưa lên miệng

+ Hoa lá rung rinh nhịp nhàng: Hai tay đưa lên ngang mặt và lắc cổ tay + La là la: Vỗ tay bên trái

(18)

GV đưa u cầu: Lớp vận động theo nền nhạc của bài hát nào.(2-3 lần)

Bước 3: GV chia lớp thành nhóm, vừa hát vừa vận động + N1: Bình minh ……… thức dậy

+ N2: Bạn voi ………… chơi + N3: Chim hót ……… nhịp nhàng + Cả N: La là la! Vui hịa ca

GV có thể cho học sinh nhắm mắt lại và vận động thay đổi động tác

Hoạt động 3: Gõ đệm cho hát Nhịp điệu rừng xanh

GV: Để biểu diễn bài hát vui tươi hơn, lớp dùng nhạc cụ phách để gõ đệm hát các em nhé!

Bước 1: Gv hướng dẫn Hs gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh theo BT / 16 VBT

- Gv bật tệp âm BT / 16 VBT cho Hs luyện tập Bước 2: GV chia lớp thành nhóm:

+ N1: Hát + N2: Gõ đệm

- Gv bật tệp âm Nhịp điệu rừng xanh có lời cho Hs hát

- Khi Hs hát tốt, Gv bật tệp âm Nhịp điệu rừng xanh nhạc đệm cho Hs hát (nếu thời gian)

Hoạt động 4: Tìm tranh phù hợp với hát: Nhịp điệu rừng xanh

- GV cho HS quan sát tranh

- Gợi ý cho hs vào tranh phù hợp bài hát học IV.Củng cớ - dặn dị:

H: Trong bài hát Nhịp điệu rừng xanh có vật gì? - Gv nhận xét, tuyên dương hs

TUẦN 11

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

ĐỌC NHẠC: TO - NHỎ, DÀI – NGẮN

I MỤC TIÊU:

(19)

- Hs phân biệt và đọc được nốt theo âm to –nhỏ theo mẫu - Hs phân biệt và đọc được âm ngân dài – ngắn theo mẫu

- Vận dụng được kiến thức học để luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm to - nhỏ, dài – ngắn

II CHUẨN BỊ: - Đàn

- Các thiết bị âm

- Các tệp âm phân môn Đọc nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Mô lại tiếng số vật.

- Gv cho hs quan sát tranh và mô âm của các vật H: Em mô lại tiếng kêu cảu vật tranh mà em biết? H:Tiếng kêu của vật em vừa mô là âm to hay nhỏ, dài hay ngắn?

H: Hãy kể tên các vật có tiếng kêu to và nhỏ mà em biết?

Hoạt động 2: Đọc nốt theo âm to – nhỏ - Gv đọc mẫu- yêu cầu hs thực lại

- Gv hướng dẫn hs đọc theo hiệu lệnh theo thể của gv - Gv hướng dẫn hs luyện tập theo mẫu

- Gv yêu cầu hs quan sát mẫu âm to và âm nhỏ - Hs nhận xét mẫu âm to và nhỏ

H: Mẫu âm to và mẫu âm nhỏ có điểm giớng và điểm khác nhau?

- Gv yêu cầu hs thực

Hoạt động 3: Đọc âm ngân dài – ngắn. - Gv đọc mẫu và yêu cầu hs thực lại

(20)

- Gv yêu cầu hs quan sát mẫu âm ngân dài và âm ngắn - Hs nhận xét mẫu âm ngân dài và âm ngắn

H: Mẫu âm ngân dài và âm ngắn có điểm giớng và điểm khác nhau?

- Gv yêu cầu hs thực

Hoạt động 4: Luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm to – nhỏ, dài – ngắn.

- Gv hướng dẫn hs luyện đọc nốt nhạc theo yêu cầu về âm to – nhỏ, dài - ngắn

- Gv bật tệp âm để hs thực

Củng cố: Giáo dục hs yêu các loài vật và bảo vệ các bạn muông thú TUẦN 12

Thứ ngày tháng 12 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

ÔN BÀI HÁT: NHỊP ĐIỆU RỪNG XANH ÔN TĐN: TO NHỎ - DÀI NGẮN

I MỤC TIÊU:

- Hs hát được bài hát Nhịp điệu rừng xanh kết hợp vận động thể theo nhịp điệu của bài hát

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh

- Vận dụng được kiến thức học để luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm to - nhỏ, dài – ngắn

II CHUẨN BỊ: - Đàn

- Các thiết bị âm - Các tệp âm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(21)

Dẫn dắt: Hôm sử dụng tiếng gà gáy để hát mẫu âm cô đàn các em

Bước 1:

- GV lần lược đàn mẫu âm ĐRMĐ; RMFR; MFSM; RMFR; ĐRMĐ cho HS nghe (phụ lục 1)

- HS nghe và hát Ò o ó ò lần lược theo mẫu.

Bước 2: Hd Hs trò chơi “Tiếng vọng” theo giai điệu bài Nhịp điệu rừng xanh với âm “La”

- Gv hát trước với sắc thái to, Hs hát theo với sắc thái tương ứng ngược lại - Gv bật nhạc nền giai điệu và cho Hs hát lại toàn giai điệu bài Nhịp điệu rừng xanh

Hoạt động 2: Ôn hát: Nhịp điệu rừng xanh

Bước 1: - GV Bật nhạc cho HS nghe bài hát Nhịp điệu rừng xanh và hướng dẫn HS vận động nhẹ nhàng theo nhạc

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, vừa hát vừa vận động + N1: Bình minh ……… thức dậy

+ N2: Bạn voi ………… chơi + N3: Chim hót ……… nhịp nhàng + Cả N: La là la! Vui hòa ca

GV có thể cho học sinh nhắm mắt lại và vận động thay đổi động tác

Hoạt động 3: Gõ đệm cho hát Nhịp điệu rừng xanh

GV: Để biểu diễn bài hát vui tươi hơn, lớp dùng nhạc cụ phách để gõ đệm hát các em nhé!

Bước 1: Gv hướng dẫn Hs gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh theo BT / 16 VBT

- Gv bật tệp âm BT / 16 VBT cho Hs luyện tập Bước 2: GV chia lớp thành nhóm:

+ N1: Hát + N2: Gõ đệm

- Gv bật tệp âm Nhịp điệu rừng xanh có lời cho Hs hát

- Khi Hs hát tốt, Gv bật tệp âm Nhịp điệu rừng xanh nhạc đệm cho Hs hát (nếu thời gian)

Hoạt động 4: Luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm to – nhỏ, dài – ngắn.

- Gv hướng dẫn hs luyện đọc nốt nhạc theo yêu cầu về âm to – nhỏ, dài - ngắn

(22)

- Gv bật tệp âm để hs thực

-Tìm tranh phù hợp với bài hát: Nhịp điệu rừng xanh - Phân biệt âm To nhỏ - dài ngắn

TUẦN 13

Thứ ngày tháng 12 năm 2020 Âm nhạc: khối 1 HỌC BÀI: INH LẢ ƠI

( Dân ca Thái) I MỤC TIÊU:

- Hs nêu được cảm nhận về bài hát Inh lả - Hs hát được bài hát với biểu cảm vui tươi

- Hs hát vận động thể theo nhịp điệu của bài hát

- Đặt được lời mới cho giai điệu của câu đầu tiênbài hát Inh lả

II CHUẨN BỊ: - Đàn

- Các thiết bị âm

- Các tệp âm phân môn Hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Nghe quan sát tranh. - Gv cho hs quan sát tranh

-Gv đọc bài đồng dao “ Nu na nu nống” “ Lộn cầu vồng” kết hợp gõ phách

-Gv đặt câu hỏi –Hs trả lời

H: Các bạn tranh làm gì?

H: Kể tên trị chơi dân gian mà em biết?

(23)

-Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” - Gv chia nhóm, nhóm hs để chơi

-Gv cho hs chơi kết hợp đọc bài đồng dao Hoạt động 1: Nghe nêu cảm nhận.

-Gv hướng dẫn hs vận động theo hiệu lệnh âm nhạc

-Gv hát các hiệu lệnh âm nhạc theo giai điệu câu đầu tiên bài hát Inh lả ơi.

- Gv: Em nhỏ ơi, vỗ tay - Hs vỗ tay theo

-Gv hát kết hợp vận động – Hs quan sát H: Em có biết bài hát vừa nghe có tên là gì? H: Cảm nhận của em về bài hát thế nào? Hoạt động 2: Học hát

-Gv hướng dẫn hs khởi động giọng: a,ê,ô,u

-Gv hướng dẫn hs học hát theo trò chơi “ Tiếng vọng” -Gv hát từng câu – hs nghe và hát lại

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động -Gv làm mẫu – hs thực theo

Hoạt động 3: Đặt lời cho câu hát Inh lả ơi - Gv cho hs quan sát hình ảnh vật, đồ vật mà em thích.

-Hs nhìn lên màn hình trả lời.

-Gv hướng dẫn hs đặt lời mới hát về vật, đồ vật vừa thích theo giai điệu bài Inh lả

Củng cố: Gv đệm đàn – hs tập luyện bài hát - Tô vật yêu thích

TUẦN 14

Thứ ngày tháng 12 năm 2020 Âm nhạc: khối 1

GIỚI THIỆU NHẠC CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TRỐNG NHỎ

(24)

- Hs bước đầu làm quen với trống nhỏ

- Hs cảm nhận được âm sắc của trống nhỏ và vận động cở thể theo mẫu tiết tấu

- Sử dụng trống nhỏ gõ theo mẫu tiết tấu đơn giản

-Sử dụng được phách và trống nhỏ gõ đệm cho bài hát II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ phách, trống nhỏ - Các thiết bị phát nhạc

- Các tệp âm phân nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh, nghe âm đốn tên nhạc cụ. -GV lấy Trống nhỏ cho học sinh quan sát

-GV đặt câu hỏi gợi mở và khuyến khích HS trả lời để tìm hiểu về Trớng nhỏ

Câu hỏi 1: Trớng nhỏ có hình gì?

Câu hỏi 2: Mặt Trớng được làm bằng gì?

Câu hỏi 3: Làm thế nào để Trống phát âm thanh?

Câu hỏi 4: Mô tả âm của Trống bằng giọng của em

-GV tổng kết: Trớng nhỏ là nhạc cụ có thân làm bằng gỗ, hình trụ, hai mặt được bọc da Trớng nhỏ được chơi bằng dùi gõ vỗ bằng tay

Hoạt động 1: Nghe vận động

Bước 1: Lắng nghe bước theo nhịp trống.

-GV cho học sinh đứng lên GV gõ trống theo nốt Đen lần phách và yêu cầu HS vận động nghe tiếng Trống

-Sau đó, GV thay đởi sang gõ trớng theo Nớt Móc Đơn lần phách -GV tiếp tục gõ trớng thay đởi từ nớt Đen sang nớt Móc Đơn cách bất ngờ để rèn luyện phản ứng linh hoạt cho học sinh và tăng hứng thú Bước 2: Chia sẻ

- GV đặt câu hỏi gợi mở và khuyến khích học sinh chia sẻ về liên hệ tiếng trống và vận động của thể

(25)

Câu hỏi 2: Tiếng trống thế nào em chạy đều? -GV vẽ lên bảng trình chiếu hình ảnh sau:

Hình ảnh HS chạy hình ảnh HS bước

- GV đặt cậu hỏi để học sinh phân biệt hình ảnh Câu hỏi 1: Em khác biệt giữ hình?

Câu hỏi 2: Em cho biết hình ảnh nào đọc nhanh hơn? Hoạt động 3: Vận động cơ thể theo mẫu tiết tấu

-GV vẽ lên bảng trình chiếu mẫu tiết tấu dưới đây: Mẫu 1:

Mẫu 2:

-GV gõ trống bật file âm cho học sinh nghe Sau yêu cầu HS mẫu vừa gõ

Lưu ý: GV gõ xen kẽ thêm mẫu tiết tấu khác mẫu trên để kiếm tra xem HS hiểu rèn luyện tinh nhạy cho đôi tai

-GV yêu cầu HS đọc kết hợp vỗ tay cho hai mẫu tiết tấu

-GV gõ trống theo mẫu tiết tấu để học sinh đọc theo lời và vận động

Hoạt động 4: Gõ đệm cho bài hát Inh lả

-GV hướng dẫn HS dùng phách, trớng nhỏ để thực hiện, hịa tấu cho bài hát

-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Củng cớ: Gv đệm đàn – hs tập luyện bài hát

(26)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w