sáng kiến kinh nghiệm tiểu học hay và chất lượng từ các trường chuẩn trong cả nước. Với các Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN ÂM NHẠC LỚP I PHẦN MỞ ĐẦU: I.1.Lý chọn đề tài: Trong xã hội phát triển nhu cầu đời sống ngày cao, người hướng tới sống hoàn mỹ vật chất lẫn tinh thần Mà phần tất yếu sống góp phần giúp người hồn thiện nhân cách lẫn trí tuệ Âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt Nó tái tạo lại âm sống, phản ánh thực sống có tác động tích cực tới đời sống người Từ vừa cất tiếng khóc chào đời, âm nhạc đến với qua lời ru êm ngào mẹ, câu hò cha Lớn lên với đồng dao trưởng thành với điệu hò lao động sản xuất, khúc tình ca vui buồn êm dịu Âm nhạc làm cho người thêm tin yêu sống, tạo tình cảm người với người, tình yêu quê hương đất nước, đồn kết gắn bó với tập thể, biết ơn người hi sinh độc lập dân tộc…Âm nhạc tác động cách trực tiếp sâu sắc đến lý trí, tiềm thức người, ln làm cho người hướng tới “chân- thiện- mỹ” Âm nhạc nhu cầu đời sống ăn tinh thần trẻ, trẻ em tham gia ca hát hoạt động vui chơi học tập để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức góp phần giúp trẻ phát triển cách tồn diện Qua học, em nghe hát, nghe nhạc học hát, vỗ tay theo phách, nhip, tiết tấu, biết vận động phụ họa theo hát biết số kiến thức âm nhạc Tất điều tạo nên trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần môn học khác giáo dục nhân cách làm cho nội dung học tập trường tiểu học có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hồ hoạt động học tập trẻ Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Dựa vào âm chất liệu, âm nhạc có sức mạnh vô to lớn phong phú việc thể rung động, cảm xúc tinh tế tâm trạng người Âm nhạc buồn hay vui, hùng tráng hay sâu lắng… dấy lên cảm xúc tương ứng bị chi phối tính chất Đã từ lâu, âm nhạc coi cơng cụ tích cực liên kết người với việc trãi nghiệm đẹp, khẳng định ý tưởng cao cả, thiện, hình thành thái độ giới, quan điểm, thị hiếu, lý tưởng nhân cách người nói chung Với sức biểu cảm mạnh mẽ, âm nhạc giúp người nhìn lại khứ, nhìn lại để khỏi bị lạc đường, đánh thân, đánh nguồn gốc giá trị chân sống Âm nhạc phương tiện tinh tế biểu sống đời người, có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội thể lời ru, câu hát mẹ, khúc hát đồng dao trẻ thơ, tiếng lòng thổn thức khúc hát giao duyên đằm thắm, nhịp sống vui tươi qua hát cách mạng hay trầm lắng qua lời ca tụng niệm, tiễn đưa linh hồn Tất suy tư ước vọng, tình cảm người muốn thể hiện, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội Nó người đón nhận phát huy vai trò tích cực Xin tưởng tượng giới khơng có âm du dương, trầm bổng, cảm xúc vui buồn, không đựơc thể rõ ràng, người chẳng đến với để hòa đồng niềm vui chung người Như có sống không? Khoa học chứng minh âm nhạc có khả kích thích não trẻ từ nằm bụng mẹ thời kỳ từ lúc sơ sinh tới mười tuổi thời kỳ tốt cho phát triển khiếu Tuổi thơ hiếu động, sống cảm tính nhiều lý trí nên dễ gần với âm nhạc Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẫm mỹ cho học sinh, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Ngồi phương tiện giáo dục người phát triển tồn diện Vì vai trò giáo dục âm nhạc việc xây dựng phát triển nhân cách người quan trọng Âm nhạc học sinh vấn đề nhiều nước giới quan tâm Trong nhà trường tiểu học với tư cách mơn học độc lập không mang ý nghĩa hoạt động văn hóa âm nhạc mà tác dụng đến hình thành phẩm chất, phát triển lực thẩm mỹ,đạo đức, trí tuệ thể chất cho học sinh, tạo hình hành nhân cách cho hệ tương lai Như vậy, âm nhạc có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục hệ tương lai Nhưng số khơng bậc phụ huynh em học sinh xem môn âm nhạc môn học phụ nên thái độ học tập em hời hợt chưa thực hiểu nghĩa nội dung hát vẽ đẹp nghệ thuật thể qua lời ca, câu hát, hát Vì lí mà tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “một số phương pháp giúp học sinh u thích mơn âm nhạc lớp 1” nhằm giúp em hiểu rõ tầm quan trọng môn âm nhạc từ buổi đầu cắp sách đến trường I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Ở mục tiêu, nhiệm vụ đề tài mục tiêu, nhiệm vụ người giáo viên Vậy mục tiêu, nhiệm vụ gì? Là giúp em hiểu rõ nội dung, ý nghĩa hát chương trình lớp 1, giúp em hát giai điệu, lời ca để từ em thật u thích thích thú với tiết học âm nhạc từ em hiểu rõ giá trị thiết thực mà âm nhạc mang lại cho sống Để đạt mục tiêu trước hết giáo viên phải có lòng u nghề mến trẻ có thái độ ân cần, nhiệt tình, gần gũi học sinh để lớp học trở thành nhà thứ hai em giúp em vững bước tự tin từ buổi đầu cắp sách đến trường Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục môn âm nhạc học sinh lớp cần quán triệt số nhiệm vụ sau: + Phát triển ham thích, hưởng ứng say mê âm nhạc học sinh thông qua học hát kết hợp với gõ đệm, phụ họa cho hát, giúp em có số hiểu biết thơng thường vấn đề âm nhạc + Phát triển thính giác nhạy cảm học sinh, làm cho em biết hát giai điệu, tiết tấu, hát thuộc âm điệu hát phù hợp với độ tuổi khả tiếp thu em, hát hay, hòa giọng hát cá nhân giọng hát chung tập thể,có ý thức việc hát cao độ, trường độ hát có tình cảm sáng + Phát triển kỹ ca hát thói quen hát phổ thơng, hòa hoạt động tập thể, mạnh dạn thể nhằm phát triển thân ngày hoàn thiện Giúp em nắm kỹ hát như: - Hát tư - Hát giai điệu,thể sắc thái tình cảm hát - Hát hòa giọng vào tập thể - Biết lấy chổ - Biết giữ giọng, nhã chữ rõ ràng - Biết giữ nhịp - Giúp cho học sinh có kỹ học âm nhạc Qua hát chương trình lớp kiến thức âm nhạc lòng nhiệt huyết giáo viên cần phân tích cho em hiểu rõ nội dung mang ý nghĩa nào? Và giáo dục em điều gì? VD: Bài Quê hương tươi đẹp với giai điệu mượt mà tác giả Anh hoàng vẻ nên tranh phong cảnh quê hương thật đẹp có đồng lúa, có núi có rừng, có mn ngàn lời ca vui mừng người dân chào đón mùa xuân mới.Tác giả khéo léo mượn hình ảnh để giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước Khác với hát “quê hương tươi đẹp” hai “mời bạn vui múa ca” “tìm bạn thân” tác giả lại muốn đưa em vào niềm vui tình bạn nhằm giáo dục em phải biết trân trọng tình bạn từ giúp em hiểu biết đoàn kết biết giữ gìn tình cảm tốt đẹp người với người Cùng với kết hợp xưa giáo dục đưa vào chương trình điệu dân ca “Lý xanh” dân ca Nam Bộ “Tập tầm vông” theo lời đồng dao giúp em hiểu rõ yêu thích điệu dân ca giáo dục em phải biết trân trọng giữ gìn di tích văn hóa Ở “Sắp đến tết rồi” vừa thể niềm vui trẻ thơ ngày đến tết vừa nói đến truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, cử thật giản dị mà cao đẹp dân tộc Việt Nam thể nhân cách đáng quý người Tác giả hai hát “hòa bình cho bé” “bầu trời xanh” lại tinh tế chọn hình ảnh biểu tượng hòa bình để giáo dục em biết ơn anh hùng hy sinh bầu trời hòa bình cho em vui chơi học tập để em cố gắng học hành trở thành người chủ tương lai đất nước góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp I.3 Đối tượng nghiên cứu Trong xã hội ngày phát triển đòi hỏi người giáo viên phải tích cực trách nhiệm nhiệm vụ học sinh Đế đưa học sinh phát triển mặt tiến kịp với thời đại Qua tiết dạy tơi muốn học sinh u thích mơn âm nhạc lớp lớn sau nên chọn học sinh lớp tảng kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Do thời gian hạn chế nên đề tài tập trung tìm số biện pháp giúp em hoc sinh lớp yêu thích mơn âm nhạc qua hát chương trình âm nhạc lớp I.5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm giúp học sinh u thích mơn âm nhạc cần thời gian dài phải có phương pháp giảng dạy tốt phù hợp với đối tượng học sinh đạt dược hiệu cao Giáo viên phải nắm tên tuổi, sở thích, yêu thích, sở trường em học sinh Giáo viên kết hợp với ban giám hiệu nhà trường Giáo viên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm Giáo viên phải kết hợp với giáo viên tổng phụ trách đội Giáo viên kết hợp với bạn bè, cha mẹ học sinh II Phần nội dung II.1.Cơ sở lý luận Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Dựa vào âm làm chất liệu, âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn phong phú việc thể rung động, cảm xúc tinh tế tâm trạng người Âm nhạc buồn hay vui, hùng tráng hay sâu lắng Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao Âm nhạc có tầm quan trọng sống hàng ngày người Là cách thể giao tiếp công việc tinh thần để đảm bảo tính âm nhạc khơng cảm nhận mà biết hưởng thụ phát huy tầm vóc Trẻ em tham gia vui chơi ca hát tự hoạt động nhận thức giới xung quanh Những hình tượng qua giai điệu âm hát tác động vào cảm xúc em, giúp cho em phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục đạo đức lối sống tự tin với bạn bè Trực tiếp giảng dạy mơn với lòng u nghề mến trẻ, tơi đúc rút kinh nghiệm giảng dạy, nhận thấy đa phần việc học tập tiếp thu kiến thức em chưa cao Tính tự giác thấp ảnh hưởng nhiều đến dạy lớp Đứng trước hạn chế thực tơi đưa kiến thức hát lớp kinh nghiệm phương pháp dạy học, hướng dẫn em học hát, nghe cảm nhận giai điệu hát II.2 Trình bày thực trạng: a Thuận lợi – Khó khăn - Thuận lợi: Trường có điểm trường, quan tâm giúp đở ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp bậc phụ huynh thân trực tiếp đứng lớp nên tích góp số kinh nghiệm nắm vững yêu cầu môn, nắm vững thể loại hát, tiết học - Tham gia dự lớp dự bạn đồng nghiệp thao giảng ,trong đợt tập huấn chun mơn.thực chương trình giảng dạy có đủ đồ dùng để thực tiết dạy.học sinh có nề nếp thói quen học tập - Khó khăn: Như nêu phần lí chọn đề tài, khó khăn thứ số phụ huynh xem môn âm nhạc môn học phụ nên chưa thực quan tâm đến sách vở, đồ dùng thái độ học tập em, nên việc định hướng cho em học tốt môn âm nhạc vấn đề cần quan tâm Năm học 2013- 2014 năm thứ ba thực chuẩn kiến thức kỹ sống – giáo dục bảo vệ môi trường.năm thứ ba thực công văn số 972/SGD ĐT ngày 13 tháng năm 2011 việc điều chỉnh nội dung dạy học môn học cấp tiểu học Do thực gặp số khó khăn công tác soạn giảng, truyền tải nội dung lúng túng dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao + Khó khăn thứ hai là: em đồng bào dân tộc thiểu số 100% + Khó khăn thứ ba là: em tiếp xúc với loại hình nghệ thuật nên chưa thực yêu thích âm nhạc, chưa tạo hứng thú học âm nhạc + Khó khăn thứ tư là: em vừa bước vào cổng trường tiểu học với hát vỡ lòng chương trình nên em bỡ ngỡ trước trường mới, lớp mới, bạn mới, cô giáo cách học nên em chưa thực mạnh dạn học hát + Khó khăn thứ năm là:ở nhà tiếp xúc với gia đình, bạn bè đa số em dùng tiếng mẹ đẻ (tiếng địa phương) nên lên lớp dùng tiếng phổ thông số em dùng chưa thành thạo, phát âm dấu nhiều + Khó khăn thứ sáu là: phát triển tâm sinh lý không đồng đều, đa số em chưa học mẫu giáo Gia đình em đa số làm nông nghiệp nên tiếp thu thông tin truyền thơng bên ngồi nên ảnh hưởng nhiều đến chất lương học sinh + khó khăn thứ bảy là: phòng chức âm nhạc chưa có, sở vật chất thiếu nhiều b Thành cơng - hạn chế + Thành công - Trãi qua trình giảng dạy với nhiệt tình, lòng u nghề mến trẻ, vận dụng kiến thức phương pháp giảng dạy tích cực năm học vừa qua truyền thụ cho em kiến thức môn âm nhạc như: Các em hát thuộc lời ca, biết hát giai điệu, biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm múa phụ hoạ đơn giản cho hát tạo hứng thú cho học sinh + Hạn chế: - Một số em chưa cảm nhận giai điệu kiến thức môn âm nhạc chưa mạnh dạn học tập - Do 100% học sinh đồng bào dân tộc êđê, vốn ngơn ngữ hạn chế trẻ chưa nói thạo tiếng phổ thông c Mặt mạnh - mặt yếu - Mặt mạnh: Các em lớp lứa tuổi thời kì phát triển khiếu tốt tuổi em hiếu động sống cảm tính nhiều lý trí nên dể gần với âm nhạc mặt mạnh để giúp em học sinh lớp hiểu rõ yêu thích giá trị âm nhạc qua hát chương trình lớp - Mặt yếu: Các em hát theo thói quen khơng theo giai điệu cụ thể, hát chưa rõ lời, chưa phát triển khả tư em, chí kiến thức trừu tượng nên chưa thực thu hút, lôi em vào vòng xốy nghệ thuật Đa số em học sinh tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Chính nên tồn nhược điểm hát theo thói quen khơng theo giai điệu cụ thể Việc truyền thụ hát, chủ yếu hình thức truyền phát triển khả tư em, chí kiến thức trừu tượng Do khơng tạo thu hút hứng thú học tập tới em d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu có yếu tố sau: - Do trình độ hiểu biết giáo viên loại nhạc cụ hạn chế - Cơ sở Vật chất phục vụ cho hoạt động âm nhạc hạn chế như: phòng riêng cho mơn âm nhạc chưa có máy nghe nhạc, tivi, loại băng đĩa nhạc cho học sinh nghe nhạc … - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến em - Một số em học sinh thụ động nhút nhát e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: - Về sở vật chất, đồ dùng dạy học chưa khang trang, đầy đủ qua trình sử dụng có số xuống cấp không đáp ứng yêu cầu dạy học - Về học sinh lứa tuổi em dễ gần với âm nhạc cảm tính gặp khơng khó khăn em nhỏ nên việc học chủ yếu chịu chi phối gia đình em, mà phụ huynh đa số định hướng cho em học chủ yếu môn học tốn, tiếng việt âm nhạc bậc phụ huynh môn học phụ, học để giải trí, khơng quan trọng việc góp phần giáo dục em phát triển tồn diện nên gây khơng khó khăn q trình giảng dạy môn âm nhạc mà nêu II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Mục tiêu đưa giải pháp, biện pháp cụ thể, thiết thực để vấn đề nghiên cứu đạt kết cao + Học sinh có cảm nhận có biểu tích cực tiếp xúc với âm nhạc + Các em biết hát giai điệu, lời ca biết vỗ tay gõ đệm vận động theo hát + Các em nghe nhạc cảm nhận hay, đẹp, sáng âm nhạc + Hiểu đổi hình thức tiết dạy + Nắm biện pháp tiến hành tiết dạy b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Để vấn đề nghiên cứu đạt kết cao cần phải có kết hợp giáo viên học sinh - Đối với học sinh + Cần xây dựng nề nếp học tập từ buổi đầu với buổi học + Tạo cho em có thái độ, ý thức học tập môn âm nhạc + Hiểu nội dung hát, giai điệu hát, hát thể sắc thái vui hay buồn + Các em hát kết hợp phụ họa cho hát + Cảm nhận hát thể qua giọng hát, nét mặt,cử điệu bộ,minh họa + Quan sát nghe, cảm nhận, có khản thể cảm xúc sáng tạo hoạt động âm nhạc, cách phát âm, lấy thoải mái, giúp em có tự tin đứng trước bạn bè lớp để biểu diễn học - Đối với giáo viên Nhiều người nghỉ đơn giản dạy hát cho học sinh tiểu học cần thuộc hát dạy cho em hát phương pháp truyền xong Thực âm nhạc trở thành môn học hát có vị trí quan trọng dạy hát phải có quy trình Theo tơi bước quy trình dạy có u cầu cụ thể Bước 1:Giới thiệu hát trước dạy: Giáo viên cho học sinh biết tên hát, tác giả nội dung hát giúp em bước đầu hiểu cảm thụ hát tạo hứng thú cho học sinh hát Cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa cần thiết khác.Ví dụ dân ca miền phong tục tập quán địa phương sao? lời giới thiệu hát cần phải ngắn gọn, súc tích, cần đề cập đến nội dung hát, mục tiêu cần đạt học Nên sử dụng tranh ảnh, đồ để minh họa cho dạy Tránh giới thiệu chay, lời nói hấp dẫn Bước 2: Hát mẫu: có mức độ: - Hát lời,đúng nhạc - Hát hay, hát truyền cảm Khi hát người giáo viên phải thể nội dung yêu cầu hát,truyền cảm hồn tác phẩm tới học sinh nhằm giúp học sinh cảm thụ hát cách tinh tế Bước 3: Đọc lời ca trước dạy hát : Giáo viên phải đọc lời ca trước hát nhằm kiểm tra phát triển khả tập đọc học sinh, giúp học sinh hiểu nội dung hát học Nên cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu giúp cho việc học hát thuận lợi đồng thời tạo khơng khí vui để học.Đặc biệt phải giải thích tiếng khó để giúp học sinh hiểu từ có ý nghĩa gì? Chỉ gì? Tăng thêm hiểu biết cho học sinh tạo cho em có thói quen tìm hiểu “ngơn từ” sống Bước 4: Dạy câu: Nắm câu giới thiệu số câu hát Hát câu (hát mẫu) hướng dẫn học sinh hát theo Hát nối câu theo lối móc xích hát Khi dạy hát câu, giáo viên nên sử dụng nhạc cụ để tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, hào hứng luyện tập.Việc đàn giai điệu câu hát giúp học sinh phát triển tai nghe nhạc Sử dụng nhạc cụ giúp giáo viên dạy hát không vất vả, tiết dạy thêm sinh động đạt hiệu cao Bước 5: Hát kết hợp hoạt động gõ đệm, vận động phụ họa, trò chơi Hát kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, múa phụ họa động tác đơn giản Bước 6: Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân Sau giáo viên gọi học sinh lên bảng thực Giáo viên nhận xét tuyên dương em học sinh Bước 7: Cũng cố học nâng cao chất lượng hát, hoàn thiện kỹ ca hát phổ thơng Ví dụ: Học sinh học xong hát quê hương tươi đẹp học sinh hát cảm nhận quê hương tươi đẹp Và biết u q hương, u hòa bình, u đất nước Ví dụ: Qua trò chơi hát tìm bạn thân.Trò chơi học sinh hiểu thêm tình bạn hiểu Cách chơi giáo viên định học sinh A lên bảng đứng quay đứng quay lưng xuống lớp Giáo viên hướng dẫn bạn dãy hát xong hát ‘Tìm bạn thân”sẽ đổi chổ cho Khi có hiệu lệnh giáo viên, học sinh A quay xuống lớp tìm hai bạn vừa đổi chổ cho Nếu tìm bạn giáo viên lớp vỗ tay khích lệ động viên bạn tìm phải thay đứng lên bảng Trò chơi tiếp tục thời gian cho phép c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Qua biện pháp thực nhận thấy muốn cho học sinh u thích học mơn âm nhạc giáo viên phải người gương mẫu, nhiệt tình, dịu dàng yêu thương dìu dắt học sinh đẻ Một học âm nhạc thường bao gồm: học hát (học hát) vỗ tay (gõ đệm) vận động theo nhạc (múa phụ họa), nghe nhạc giảng dạy, ngồi việc giáo viên thuyết trình, diễn giảng, học sinh phải thực hành liên tục theo hướng dẫn giáo viên Ví dụ: Khi dạy hát, ngồi việc giáo viên giới thiệu (nội dung, đặc điểm âm nhạc) Học sinh phải liên tục thực hành câu hát mẫu giáo viên hướng dẫn Học sinh không nghe giáo viên hướng dẫn mà phải trực tiếp thực hành nhằm tái tạo lại nhạc giọng hát Tăng cường trực quan dạy học : Phương tiện trực quan dạy học âm nhạc tiểu học tiếng hát tiếng đàn (nói chung âm âm nhạc) Phương tiện trực quan thể hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến hát, động tác phụ họa cho hát, cho điệu nhạc, điệu múa, điệu nhảy liên quan đến tiết tấu giai điệu âm nhạc Phát triển cảm thụ âm nhac : Giáo dục âm nhạc phải hình thức biện pháp làm cho tai nghe học sinh ngày nhạy bén hơn, tinh tế nhằm nâng cao lực cảm thụ trình độ nhận thức âm nhạc Do dạy âm nhạc cho học sinh phải tránh giảng giải vấn đề lý thuyết nặng nề, khô cứng, kiến thức chuyên môn dành cho người làm công tác âm nhạc chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu âm nhạc Phải cho em nghe âm nhạc, hoạt động theo âm nhạc bày tỏ cảm nhận trực giác âm nhạc tác động tới thân Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ môn âm nhạc: Muốn nâng cao chất lượng dạy học, biện pháp tổ chức đổi qui trình, phương pháp bồi dưỡng giáo viên việc xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học môn âm nhạc cần thiết, điều kiện để thực việc giảng dạy môn âm nhạc tốt Tổ chức xây dựng phòng dành riêng cho mơn âm nhạc với phương tiện máy casste, CD, VCD băng đĩa nhạc, đàn organ, bảng có khng nhạc kẻ sẳn, đến học học sinh sẻ đến học không gây ảnh hưởng tới phòng học khác Tổ chức tự làm đồ dùng dạy học bảng sắt, nốt nhạc gắn với nam châm, số tranh, ảnh vẽ đề tài âm nhạc Đi đôi với việc tổ chức xây dựng sở vật chất đầu tư thiết bị dạy học, cần phải tổ chức bảo quản tốt sở vật chất thiết bị dạy học cung cấp để nâng cao hiệu sử dụng q trình dạy học, góp phần tích cực việc giảng dạy, đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ngày cao d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các em học sinh tương lai đất nước Chính em có quyền học tập, giáo dục ni dưỡng Nhưng để em yêu thích thích thú môn học đơn giản mà cần kết hợp nhịp nhàng biện pháp giải pháp - Mối quan hệ giải pháp, biện pháp kết hợp giáo viên học sinh, giáo viên với đoàn thể, gia đình, nhà trường xã hội - Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể tiết học để học sinh thực - Giáo viên cần phải có thái độ ần cần, khen ngợi khích lệ em để em tự tin trình học tập Giáo viên áp dụng phương pháp nguyên tắc: - Từ cụ thể đến trừu tượng - Từ đơn giản đến phức tạp - Từ biết đến chưa biết - Từ gần tới xa - Học mà chơi chơi mà học, học thường đưa dạng trò chơi - Buổi học khơng phải độc thoại hay thầy giảng cho trò nghe mà đối thoại tương tác thầy trò, trò với thầy - Tạo hứng thú cho học sinh để em tham gia tích cực trực tiếp vào buổi học không nên ngồi nghe cách thụ động, nặng nề hiệu - Vận dụng tất phương tiện cho em nhớ điều học Cần phải nói rõ điều giảng em nhớ tai nghe Cho em ghi chép lại lời ca hát, thấy nội dung giảng dạy thầy để nhớ tay Sau em phải đọc lớn lên điều ghi để nhớ mắt (qua phương tiện, miệng đọc tai nghe) - Học sinh cần có thái độ học tập tích cực chủ động - Học sinh u thích mơn học, lớp chăm nghe giảng - Học sinh biết nhận xét ưu khuyết điểm bạn học - Học sinh chuẩn bị đầy đủ sách nhạc cụ gõ e Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Với hình thức giảng dạy trên, nhận ủng hộ học sinh, em rât yêu thích mơn học điều thể qua đợt văn nghệ chào mừng ngày 2011, em múa hát sân trường vào đầu buổi học buổi sinh hoạt Tuy nhiên, q trình giảng dạy mơn âm nhạc nhiều bổ sung phát triển nên tơi nghĩ phải thường xun rèn luyện bồi dưỡng để giảng dạy tốt Sau học kì áp dụng phương pháp mới, kết đạt môn âm nhạc lớp trường tiểu học sau: - Các em u thích mơn âm nhạc - Đa số em hát hát sử dụng nhạc cụ gõ(thanh phách,song loan) cách thành thạo - Các em biết hát kết hợp làm động tác múa phụ hoạ đơn giản II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Qua học kì với hiểu biết hát lớp phương pháp giảng dạy truyền thụ tới em nội dung, ý nghĩa hát mà tác giả muốn gửi đến em Và từ em thêm u thích học mơn âm nhạc Kết thu học kì năm học 2013-2014: Lớp Số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 1a1 22 02 20 1a2 24 01 20 03 1a3 25 03 22 1a4 21 04 17 III Phần kết luận, kiến nghị III.1.Kết luận Giáo dục âm nhạc nói riêng giáo dục nghệ thuật nói chung khơng túy mang đến cho em kiến thức âm nhạc hay nghệ thuật, mà quan trọng giúp em nhận thức vật bên cách nhạy bén để diễn đạt tình cảm bên cách rõ ràng sâu sắc Từ trí phán đốn em mở mang, em sẻ lanh lợi giao tiếp, có lĩnh vững vàng gắn bó với cộng đồng xã hội Giáo dục âm nhạc nhà trường hình thành tảng văn hóa âm nhạc vững cho em Vì môn âm nhạc đưa vào giảng dạy từ đầu cấp học nhằm đào tạo lớp người phát triển tồn diện, có đủ trí tài để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Môn âm nhạc tiểu học không nhằm đào tạo nên nhạc sĩ, ca sĩ, nhạc công mà chủ yếu dùng âm làm phương tiện để tác động vào giới tinh thần em, tổ chức cho em hoạt động vui chơi với âm nhạc, từ góp phần phát triển lực tiềm ẩn, với mơn học khác hình thành trình độ học vấn nhân cách cho em Học sinh tiểu học nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu Các em thích hoạt động tự biểu Dạy âm nhạc cho em từ lớp để phát huy khả tiềm ẩn học sinh, giúp em phát triển khả âm nhạc, có ý thức ca hát chuẩn xác, kích thích lực hoạt động tự biểu để bước đầu tiếp cận với giới âm nhạc sinh động, phong phú đa dạng Nhu cầu học tập nghệ thuật ca hát sẻ nhu cầu tự thân học sinh đồng thời phương tiện giáo dục có ý nghĩa quan trọng thiếu q trình giáo dục tồn diện, cân đối hài hòa Đồng thời qua âm nhạc góp phần hỗ trợ môn học khác, bồi dưỡng phát huy bước đầu mần non nghệ thuật, từ làm cho đời sống tâm hồn em thêm phong phú, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Qua thấy dạy âm nhạc có vị trí đặc biệt quan trọng học sinh môi trường học đường Mơn âm nhạc mơn học mang tính đặc thù riêng, mang tính nghệ thuật cao Để giảng dạy tốt môn học này, người giáo viên giảng dạy âm nhạc bên cạnh việc yêu nghề mến trẻ cần phải giàu phẩm chất, đồi lực,phải có nghiệp vụ sư phạm đáp ứng nhu cầu thời đại, hệ trẻ hôm đầy động sáng tạo đất nước đà phát triển Qua việc thực đề tài số biện pháp giúp em hoc sinh lớp u thích mơn âm nhạc qua hát chương trình âm nhạc lớp Đã giúp thân tơi ý thức sâu sắc vai trò nghiệp giáo dục với hệ trẻ đất nước, đồng thời thấy rõ mặt tích cực hạn chế công tác giáo dục âm nhạc, từ xác định cho thân nhận thức đắn q trình cơng tác sau III.2 Kiến nghị: - Qua vấn đề nghiên cứu tơi có số kiến nghị đề xuất sau: + Các bậc phụ huynh phải có nhìn môn học để hướng cho em có thái độ học tập tích cực + Nhà trường trang bị cho phòng học riêng, hình ảnh, âm loại hình nghệ thuật nhiều để em tiếp xúc nhiều với loại hình nghệ thuật ... tìm số biện pháp giúp em hoc sinh lớp u thích mơn âm nhạc qua hát chương trình âm nhạc lớp I.5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm giúp học sinh u thích mơn âm nhạc cần thời gian dài phải có phương pháp. .. năm học 2 013 -2 014 : Lớp Số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 1a1 22 02 20 1a2 24 01 20 03 1a3 25 03 22 1a4 21 04 17 III Phần kết luận, kiến nghị III .1. Kết luận Giáo dục âm nhạc. .. giải pháp, biện pháp - Qua biện pháp thực nhận thấy muốn cho học sinh u thích học mơn âm nhạc giáo viên phải người gương mẫu, nhiệt tình, dịu dàng yêu thương dìu dắt học sinh đẻ Một học âm nhạc