Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Nhà nước mỗi quốc gia
đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất,góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời…
Tài chính BHXH (Quỹ BHXH) là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu được
và có thể nói nó là vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH Việc quản lý sửdụng quỹ BHXH (thông qua các hoạt động thu - chi quỹ BHXH) nó ảnh hưởngtrực tiếp tới sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và quyết định sự hoạt động, pháttriển của chính sách BHXH Vì vậy vấn đề quản lí quỹ tài chính BHXH cần thiếtphải có một tổ chức quản lí thống nhất từ Trung ương đến địa phương đó chính lànhà nước và một nguyên tắc quản lí tài chính chặt chẽ.
Chúng em là sinh viên lớp Đầu tư 51C, thuộc nhóm 4, được học tập môn Bảo
hiểm, dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS Tô Thị Thiên Hương, được phân
công tìm hiểu về vấn đề “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chínhBHXH” Chính vì vậy chúng em thực hiện bài tiểu luận này.
Để làm rõ những vấn đề xung quanh “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước vềtài chính BHXH” Bài viết của chúng em được chia làm ba phần lớn như sau:
Phần I: Khái quát chung về BHXH và Quỹ BHXH.
Phần II: Các nguyên tắc quản lí của nhà nước về tài chính BHXH.Phần III: Áp dụng ở VIệt Nam.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu tham khảo nênchắc chắn bài viết còn có nhiều thiếu sót, hạn chế Chúng em rất mong được nhậnđược sự đóng góp ý kiến chỉ bảo của thầy cô.
Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn học tập bộ môn Bảo hiểm của ThS TôThị Thiên Hương Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ TÀI CHÍNH BHXH
I Nguồn gốc ra đời của BHXH và Quỹ tài chính BHXH.
Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển kèm theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất, việc thuê mướn công nhân trở nên phổ biến thì mối quan hệ giữa người laođộng làm thuê và người sử dụng lao động ngày càng trở nên phức tạp, mâuthuẫn chủ-thợ ngày càng gay gắt Lúc ấy, nhà nước phải đứng ra giải quyết vàđiều hòa mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của nhànước; mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ đều phải đóng một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng được tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối vớingười làm thuê Số tiền đóng góp ấy hình thành nên một “quỹ tiền tệ” tập trungtrên phạm vi quốc gia Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách nhà nước khicần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp bất lợi Thực tếđã chứng minh, nhờ vậy mà cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngàycàng được đảm bảo ổn định; giới chủ cũng thấy mình có lợi, được bảo vệ, việcsản xuất ngày càng thuận lợi hơn, phát triển hơn.Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tậptrung này được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng.
Toàn bộ những hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên được thếgiới quan niệm là “Bảo hiểm xã hội” đối với người lao động Và quỹ tiền tệđược nói ở trên được gọi là “Quỹ tài chính BHXH”.
II.Tài chính BHXH.
1.Khái niệm và đặc điểm.1.1.Khái niệm.
“Tài chính” là tổng thể các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm
xã hội dưới hình thức giá trị, thông qua đó hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệnhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.Các quan hệ tài chính có tính chất đặc thù giống nhau nhóm lại thành những bộphận riêng, gọi là các khâu tài chính
Trang 3Như vây, “tài chính BHXH là một khâu tài chính trong hệ thống tài chính
quốc gia, tham gia vào quá trình huy động, phân phối và sử dụng các nguồn tàichính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động khi gặp rủi ro hoặcsự kiện bảo hiểm, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”
1.2.Đặc điểm.
Tài chính BHXH có 4 đặc điểm, đó là:
a) Tài chính BHXH không có muc tiêu lợi nhuận.
Các quan hệ tài chính BHXH luôn chứa đựng lợi ích công cộng Mục đíchtạo lập và sử dụng quỹ BHXH là nhằm ổn định cuộc sống của người tham giaBHXH khi gặp rủi ro trong cuộc sống và góp phần phát triển kinh tế-xã hội củađất nước Vì vậy, các quan hệ kinh tế trong quá trình này đều không nhằm vàomục tiêu lợi nhuận mà là để thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của đấtnước Ngoài sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, Nhà nước cũng điều tiếtvà hỗ trợ quỹ BHXH
Trang 4gián tiếp đóng góp vào quỹ BHXH Đồng thời Nhà nước cũng có trách nhiệmban hành các chính sách hỗ trợ BHXH đặc biết trong trường hợp BHXH khôngcó khả năng thanh toán Số tiền này được trích từ ngân sách nhà nước, mà đó làloại quỹ tiền tệ được hình thành từ sự đóng góp của tất cả tầng lớp dân cư.
Thứ hai, trong việc sử dụng quỹ BHXH, tính công cộng thể hiển ở sự chi trả,trợ cấp cho người tham gia BHXH khi họ gặp biến cố trên phạm vi toàn quốc.Chi tiêu đúng đắn có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của toàn bộnền kinh tế nói chung và các lĩnh vực khác nói riêng Có thể nói, phạm vi hoạtđộng của tài chính BHXH rất rộng, bao gồm toàn xã hội, gắn liền với hiệu quảhoạt động kinh tế-xã hội ở tầm vĩ mô.
d) Tài chính BHXH có sự kết hợp hài hòa giữa tính hoàn trả và không hoàntrả, giữa tính tự nguyện và bắt buộc.
Về cơ bản, luật BHXH của nước ta cũng như các nước đều quy định ngườilao động và người sử dụng lao động phải tham gia BHXH dưới hình thức bắtbuộc nhằm đảm bảo an toàn xã hội đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người rủiro trong cuộc sống
Ví dụ :
- Luật BHXH Việt Nam quy định người lao động và sử dụng lao động bắt buộcphải tham gia đóng góp BHXH để khi lao động đủ số năm quy đinh, người laođộng sẽ được hưởng chế độ trợ cấp hưu trí ( lương hưu) và tử tuất theo phươngthức hoàn trả.
- Cũng trong chế độ BHXH bắt buộc, chế độ ốm đau, tai nạn nghề nghiệp… lạikhông có tính hoàn trả mà chỉ khi gặp rủi ro mới được nhận trợ cấp.
- Bên cạnh các hình thức BHXH bắt buộc, luật BHXH Việt Nam cũng quy địnhloại hình BHXH tự nguyện để toàn thể nhân dân đều có thể tham gia BHXH,nhằm đảm bảo công bằng xã hội và đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân.
2.Hoạt động của tài chính BHXH.
Cũng giống như mọi nguồn quỹ khác, quỹ BHXH có hai hoạt động chính làthu và chi Quá trình hình thành và phần phối quỹ BHXH dựa trên cơ sở nguyên
Trang 52.1 Nguồn tài chính BHXH
Tài chính BHXH có hạt nhân là quỹ BHXH Quỹ này được hình thành từ hainguồn: nguồn đóng góp của các đối tượng bắt buộc tham gia BHXH ( gọi tắt lànguồn bắt buộc ) và nguồn đóng góp của các đối tượng tự nguyện ( gọi tắt lànguồn tự nguyện )
Trong quỹ BHXH luôn có một nguồn vốn nhàn rỗi được cho phép đầu tưphát triển kinh tế-xã hội dưới sự quản lí của Nhà nước Do đó quỹ BHXH luônluôn được đảm bảo và tăng trưởng để chi trả cho các chế độ BHXH đúng thờigian và đủ về số lượng
a) Phần quỹ BHXH bắt buộc được hình thành từ các nguồn sau:
Người lao động và người sử dụng lao động đóng góp:
Nhà nước đóng góp với tư cách là người sử dụng lao động và hỗ trợ thêm. Các nguồn khác:
- Các nguồn tài trợ, viện trợ từ cộng đồng quốc tế và các tổ chức trong nước.- Tiền lãi do thựchiện các hoạt đông đầu tư như gửi ngân hàng, mua trái phiếu,cho thuê tài sản…
- Các nguồn quỹ khác như tiền phạt của các cơ quan nôp châm tiền BHXH, tiềntrưng thu khi các đơn vị đóng thiếu BHXH…
b) Phần quỹ BHXH tự nguyện
Phần quỹ BHXH tự nguyện được hình thành chủ yếu do bên tham giaBHXH tự nguyện đóng góp.
2.2 Sử dụng tài chính BHXH.
Tài chính BHXH chi chủ yếu cho 5 mục đích sau:
- Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH : là trách nhiệm luật định của của BHXH,gồm trợ cấp ngắn hạn như ốm đau, thai sản, y tế và trợ cấp dài hạn như hưu trí,tử tuất, tai nạn lao động…
Trang 6- Chi cho bộ máy quản lý BHXH: có thể hiểu đây là khoản chi dùng để duy trìbộ máy quản lí BHXH như chi tiền lương cho lao động ngành BHXH, chi phíquản lí hành chính và mua sắm, sửa chữa các tài sản cố đinh…
- Chi đầu tư: như đã trình bày ở trên, phần quỹ BHXH nhàn rỗi được đầu tư pháttriển kinh tế-xã hội dưới sự quản lí và đảm bảo của Nhà nước.
- Chi dự phòng : khoản chi nhằm đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn để tránhtrường hợp thâm hụt quỹ do cân đối thu chi không đảm bảo hoặc do những biếnđộng lớn trong chính sách tài chính- tiền tệ của quốc gia.
- Chi khác : là những chi phí phát sinh ngoài các khoản trên như chi phí thanh lí,nhượng bán tài sản cố đinh.
Trang 7BHXH là một trong những chính sách lớn nhằm đảm bảo ổn định xã hôi, làlưới đầu tiên có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xã hội(ASXH).BHXH hoạt động chủ yếu thông qua Quỹ BHXH Chính vì vậy quản lí của nhànước về Quỹ BHXH theo một hệ thống các nguyên tắc là cần thiết khách quanđể xây dựng và phát triển hệ thống BHXH trên bình diện rộng, có chiều sâu, ổnđinh và phát triển bền vững.
II Nguyên tắc quản lý tài chính bảo hiểm xã hội
Mục tiêu quản lý tài chính BHXH là sử dụng nguồn lực tài chính này mộtcách hiệu quả và thực hiện công khai theo quy định của pháp luật Quản lý tàichính BHXH cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau:
1.Tôn trọng luật pháp:
Đây là nguyên tắc đòi hỏi hoạt động quản lí nhà nước về tài chínhcBHXH phải dựa trên cơ sở pháp luật, các chuẩn mực quốc tế và sử dụngpháp luật với tư cách là một công cụ để đảm bảo thực hiện có hiệu quả cácnhiệm vụ của mình.
Trang 8Tuy nhiên nó chỉ phát huy vai trò khi nó được tôn trọng và thực hiện mộtcách nghiêm chỉnh trên thực tế Nghĩa là các cơ quan nhà nước, các tổ chức xãhội và mọi công dân phải tuân thủ và chấp hành một cách chính xác, đầy đủ vànghiêm minh pháp luật quốc gia và các chuẩn mực quốc tế.
2.An toàn, hiệu quả, đảm bảo tính thanh khoản cao, hiệu quả kinh tế cao:
Nguyên tắc này cần được quán triệt trong quản lý tài chính BHXH, đó là cơ
sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu đạt hiệu quả Chính vì vậy, khiđưa ra một quyết định về tài chính BHXH cần cân nhắc, xem xét trên nhiềuphương án, nhiều góc độ khác nhau.
An toàn:
Mục đích của quỹ là bảo đảm chi trả lương hưu và các trợ cấp BHXH chongười lao động Vì vậy, quỹ dù có đầu tư vào lĩnh vực nào cũng phải đảm bảoan toàn cho khoản đầu tư đó Đảm bảo an toàn là không chỉ bảo toàn vốn đầu tưvề danh nghĩa, mà còn là bảo toàn về cả giá trị thực tế, điều này càng có ý nghĩaquan trọng trong thời kì lạm phát Nói cách khác thì đầu tư quỹ phải lựa chọnlĩnh vực để giảm thiểu rủi ro Có thể chấp nhận một phương án đầu tư đưa lạimức lợi nhuận vừa phải những vững chắc còn hơn một phương án có lợi nhuậncao nhưng phiêu lưu, mạo hiểm BHXH có những khoản tiền tạm thời nhàn rỗiđược đem đầu tư sinh lời để bảo toàn và tăng trưởng quỹ Việc đầu tư vốn nhànrỗi của BHXH phải đảm bảo độ an toàn, có lãi thực, tính thanh khoản cao và cóhiệu quả kinh tế - xã hội Đồng thời, phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thườngxuyên cho việc chi trả các chế độ BHXH phát sinh Vì thế, các hình thức đầu tưphải linh hoạt, đa dạng nhưng phải tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc nêu trên,trong đó nguyên tắc an toàn luôn được đặt lên hàng đầu
Hiệu quả:
Đây là mục tiêu của việc đầu tư tăng trưởng quỹ do vậy nguyên tắc này rấtquan trọng vì nếu đầu tư không sinh lời thì không thể thực hiện được mục tiêutăng trưởng quỹ, và ảnh hưởng tới độ an toàn của quỹ cũng như khả năng chi trảtrong tương lai Lãi đầu tư không chỉ góp phần đảm bảo khả năng thanh toáncho các khoản chi mà còn góp phần cho phép hạ tỉ lệ đóng góp của người laođộng và người sử dụng lao động
Trang 9Để thực hiện được nguyên tắc này, cần thiết phải xác định được danh mụcđầu tư, các lĩnh vực đầu tư chủ yếu Đối với từng dự án đầu tư, phải đánh giáchính xác nhất hiệu quả kinh tế dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu khoa học, từđó mới có được quyết định đầu tư đúng đắn, mang lại lợi nhuận cao
Khả năng thanh khoản ( tính lưu chuyển của vốn):
Đây cũng là yêu cầu đặc thù của nghành do các khoản chi trả là phát sinh sau
và kéo dài nên các khoản đầu tư phải đảm bảo tính thanh khoản để dễ dàng chitrả cho các đối tượng kịp thời Đặc biệt tránh những khoản đầu tư dễ vướng vàonhững vấn đề tồn khoản Các hình thức đầu tư dễ thanh khoản và an toàn thườngđược ưu tiên thực hiện trước Quỹ BHXH luôn vận động không ngừng, đó làquá trình tạo lập và sử dụng quỹ để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độBHXH Do vậy, đầu tư quỹ vào lĩnh vực nào, dưới hình thức nào cũng phải đảmbảo khả năng chuyển đổi các tài sản đầu tư thành tiền mặt để đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ chi trả cho người lao động.
Có lợi ích kinh tế, xã hội:
Là một quỹ tài chính để thực hiện chính sách xã hội, do đó trong quá trình
đầu tư phải lưu ý đến việc nâng cao phúc lợi cho người dân, phải ra sức cải thiệnchất lượng chung cho đời sống dân cư của đất nước Các hình thức, hạng mụcđầu tư phải đặt vấn đề hiệu quả kinh tế xã hội lên hàng đầu Hoạt động đầu tưtăng trưởng quỹ BHXH khác với các hoạt động đầu tư khác với mục tiêu lợinhuận làm đầu vì BHXH chính là một chính sách quan trọng trong hệ thống Ansinh xã hội của mỗi nước.
Thực hiện tốt việc đầu tư vốn nhàn rỗi từ quỹ BHXH không chỉ có tác dụng
bảo toàn và tăng trưởng mà còn đảm bảo quyền lợi cho người lao động, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiên, Tuỳ theo tính chất vànội dung đầu tư mà các nguyên tắc trên có tầm quan trọng khác nhau Chẳng
hạn, khi đầu tư dài hạn thì nguyên tắc “dễ luân chuyển vốn” không quan trọngbằng nguyên tắc “an toàn” và “hiệu quả” Ngược lại, đầu tư ngắn hạn thì nguyêntắc “dễ luân chuyển vốn” phải được ưu tiên hàng đầu.
Trang 103.Giữ chữ "tín":
Chữ "tín" không chỉ là tiêu chuẩn đạo đức trong đời thường mà là một nguyên
tắc nghiêm ngặt trong hoạt động của các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức hoạtđộng kinh tế Trong quá trình quản lý tài chính BHXH, để giữ gìn chữ tín cầnnghiêm túc tôn trọng kỉ luật thanh toán các điều khoản trong hợp đồng BHXH đồng thời phải tỉnh táo phòng tránh trường hợp gian lận và trục lợi BHXH.
Giữ chữ "tín" trong quản lý tài chính BHXH là đạo đức, văn minh của cách làm
ăn lớn, là cơ sở cho sự trường tồn của mỗi tổ chức, BHXH là một bộ phận củachính sách xã hội, liên quan đến đại bộ phận dân cư, phải đảm bảo quyền lợi củangười lao động tương xứng với nghĩa vụ đóng góp của họ nên càng cần tôn trọngnguyên tắc này Do đó, các khoản thu, chi hay đầu tư tài chính BHXH phải chấphành đúng nguyên tắc, chế độ và được phản ánh trung thực trong sổ sách kế toán.Đồng thời đảm bảo tình công khai, minh bạch, dân chủ, linh hoạt trong việc thốngkê sổ sách kế toán, giải quyết hhồ sơ, khiếu nại, tố cáo của nhân dân…
4.Đảm bảo quyền lợi cho người lao động:
Nguyên tắc này đòi hỏi phải bảo đảm quyền lợi của người lao động tươngứng với nghĩa vụ đóng góp của họ Quyền lợi được hưởng phù hợp với thời gianvà mức đóng BHXH của từng người lao động, nghĩa là mức đóng góp càng caothì quyền lợi càng lớn và ngược lại Điều này giúp phân biệt quỹ BHXH với cácquỹ khác trong cùng hệ thống ASXH vì đối với các quỹ khác, có thể không đónggóp nhưng vẫn được hưởng trợ cấp.
Trên đây là những nguyên tắc cơ bản nhất trong quản lí Tài chính BHXH mànhà nước Trong số đó, có nguyên tắc phải luôn luôn được đảm bảo như nguyêntắc thứ nhất_tôn trọng pháp luật và điều ước quốc tế Nhưng cũng có nguyên tắccần được thực hiện một cách linh hoạt, mềm dẻo như nguyên tắc thứ ba_an toàn,hiệu quả; đảm bảo tính thanh khoản, có lợi ích kinh tế-xã hội Vì vậy, các cơquan nhà nước, đội ngũ cán bộ cần thực hiện nghiêm túc, linh hoạt trong mọitrường hợp để Tài chính BHXH ngày càng ổn định, phát triển bền vững.
Trang 11Điều đó được biểu hiện như sau:
Nhà nước đã xây dựng, ban hành, thực hiện theo một hệ thống phápluật BHXH chung, phù hợp với các điều ước quốc tế.
Đầu tiên chúng ta phải nói đến Luật BHXH_Luật số 71/2006/QH11 đượcQuốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006 Luật gồm 11
chương, 141 điều Quỹ bảo hiểm xã hội được quy đinh tại chương VI, gồm 3muc: Quỹ BHXH bắt buộc; Quỹ BHXH tự nguyện; Quỹ BHXH thất nghiệp.Mỗi một mục lại có các điều quy định rõ về nguồn thu-chi, đối tượng tham gia,mức đóng-mức hưởng, nguyên tắc đầu tư…
Hệ thống các văn bản pháp luật hướng dẫn , giải thích kèm theo về
BHXH nói chung, về việc quản lí tài chính BHXH nói riêng VD như:
Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg _Do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày29/03/2007, có hiệu lực từ 30/04/2007
Quyết định có nội dung về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội ViệtNam Quyết định bao gồm 16 điều, nêu rõ phạm vi điều chỉnh; mục đích yêucầu; nguồn tài chính; kế hoạch tài chính; báo cáo tình hình quản lý và sử dụngcác Quỹ; tổ chức thu, quản lý và thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm; lập dựtoán, sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí…
Trang 12Thông tư số 82/2008/TT-BTC_Do Bộ tài chính ban hành ngày 30/09/2008.Thông tư này sửa đổi Thông tư 58/2007/TT-BTC _Do Bộ tài chính ban hànhngày 12/06/2007 hướng dẫn quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt
Nam do Bộ Tài chính ban hành: hướng dẫn sửa đổi bổ sung về trách nhiệm củaBảo hiểm xã hội Việt Nam;Thời gian lập dự toán, quyết toán thu chi của các cơquan bảo hiểm xã hội; về trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội Bộ Quốcphòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ.
Nhà nước ta cũng thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề phátsinh trong thực tế, từ đó có sử đổi bổ sung kịp thời Để việc thực hiện
nguyên tắc tôn trọng pháp luật về quản lí tài chỉnh BHXH ngày càng được nâng
cao: Luật BHXH ra đời, được cải tiến, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và được quy
định rõ ràng, phù hợp tình hình thực tiễn hơn trước
VD: Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2010/NĐ-CP_ Do Chính Phủban hành ngày 13/8/2010
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 và thay thế Nghịđịnh số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của Chính phủ quy định quy định vềxử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm pháp luật vềbảo hiểm xã hội.
Các cơ quan quản lý tài chính CHXH tuân theo nguyên tắc tôn trọngpháp luật đồng thời sử dụng pháp luật như một công cụ hữu ích đểhoàn thành nhiệm vụ của mình:
Thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật, các cơ quan nhà nước, cơ quanBHXH đã hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ giao: Sử dụng đúngnhững quyền hạn, trách nhiệm được qui định trong Luật BHXH để triển khaithực hiện quản lí tài chính BHXH có hiệu quả hơn.
Với những nỗ lực trong việc triển khai thực hiện nguyên tắc tôntrọng pháp luật, ngành BHXH đã bước đầu đạt được một số kết quảkhá tích cực:
- Mở rộng diện đối tượng tham gia BHXH: