giáo án tuần 10 website trường tiểu học trương hoành đại lộc quảng nam

26 6 0
giáo án tuần 10 website trường tiểu học trương hoành đại lộc quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường h[r]

(1)

Từ ngày 09 11 2020 13 11 2020

Cách ngôn: Chị ngã em nâng.

Thứ Buổi Môn Tên dạy

HAI 09/11

Sáng

HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Lễ phát động thi đua thực hiện Điều Bác Hồ dạy

Tiếng Việt ui ưi (T1) Tiếng Việt ui ưi (T2)

Toán Phép cộng phạm vi 10 (tiết 3) Chiề

u

HĐTN Bài 6: Nhi đồng thi đua thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy

Luyện TV Ôn luyện tuần 10

TNXH Bài 8: Cùng vui trường (Tiết 2) BA

10/11 Sáng

Tiếng Việt ao eo (T1) Tiếng Việt ao eo (T2)

Toán Phép cộng phạm vi 10 (tiết 4) TƯ

11/11 Tiếng ViệtTiếng Việt au âu (T1) au âu (T2) Tiếng Việt ui ưu (T1) NĂM

12/11

Tiếng Việt ui ưu (T2)

Sáng Luyện tốn Ơn luyện tuần 10 (tiết 1) Chiề

u

TNXH Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 1) Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần

SÁU 13/11

Sáng

Toán Phép cộng phạm vi 10 (tiết 5) Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện (T1)

Tiếng Việt Ơn tập kể chuyện (T2) Luyện tốn Ôn luyện tuần 10 (tiết 2) Chiề

u

Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 10

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 41: ui ưi (2 Tiết)

(2)

Năng lực:

- Đọc vần ui, ưi; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ui, ưi (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ui, ưi

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ui, ui có học

- Phát triển kỹ nói lời xin phép theo tình gợi ý tranh: xin phép bố mẹ ơng bà ngồi chơi với bạn bè (đá bóng)

- Phát triển kỹ quan sát suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh người nơi

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp vùng núi cao đất nước II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Bà gửi cho Hà túi kẹo

- Giới thiệu vần mới iu, ưu viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ui, ưi: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “túi” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm i

- Khác: Chữ đứng trước u, - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng làm

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

(3)

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: dãy núi, bụi cỏ, gửi thư

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ui, ưi, dãy núi, gửi thư

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Lan gửi thư cho Hà kể quê Lan Ở đó, có nhà sàn nằm ven đồi Mùa này, chim ca rộn rã, sim nở rộ tím núi đồi Lan mời Hà lên thăm quê Lan

- YC Xác định số câu đoạn thơ

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/95

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

8 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

- Tô chữ viết i ui, ưi, dãy núi, gửi thư vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020

(4)

Năng lực:

- Biết Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước

- Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy xác định biểu cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

- Tự đánh giá việc làm việc cần cố gắng thực Năm điều Bác Hồ dạy

Phẩm chất: Biết cách rèn luyện thực Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên

*GDĐP: Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy

II Đồ dùng dạy học:Thiết bị phát nhạc, số hát Bác Hồ phù hợp với HS lớp Thẻ mặt cười, mếu

III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng:

-Tổ chức cho HS hát hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”, khai thác cảm xúc HS câu hỏi:

+Các em cảm thấy nghe hát hát này?

+Các em có muốn làm theo lời Bác Hồ dạy không?

-Tham gia

2 Khám phá – kết nối:

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu Nam điều Bác Hồ dạy(GDĐP)

-Nhắc lại Năm điều Bác Hồ dạy -Chốt lại Năm điều Bác Hồ dạy: 1/ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 2/ Học tập tốt, lao động tốt 3/ Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt 4/ Giữ gìn vệ sinh thật tốt

5/ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

+ Kể việc em làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

-Chia lớp thành 10 nhóm

-Tên nhóm tên số thứ tự điều Bác Hồ dạy -Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm quan sát tranh /SGK, kể cho bạn nhóm điều em làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

+Nhóm 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào +Nhóm 2: Học tập tốt, lao động tốt +Nhóm 3: Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

-Thực theo yêu cầu

-Ghi nhớ

(5)

+Nhóm 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

-Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

-Tổng hợp việc nhi đồng cần làm để thực Năm điều Bác Hồ dạy

-Tham gia nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm -Ghi nhớ

3 Thực hành:

Hoạt động 2: Xử lí tình huống(GDĐP)

-Nêu tình huống, dành TG cho HS trao đổi nhóm để đưa cách giải phân công bạn sắm vai

-Mời nhóm cử đại diện sắm vai nhân vật tình

-Các nhóm lên sắm vai, nhóm khác quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn -Nhận xét, kết luận cách xử lí

-Chia lớp làm nhóm, nhóm giải tình

-Thực sắm vai -Theo dõi, nhận xét -Lắng nghe

4 Vận dụng:

Hoạt động 3: Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy

-Yêu cầu HS nhà chia sẻ với người thân điểm chưa hoàn thiện để bố mẹ người thân giúp em thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy -Yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động

-GD: Năm điều Bác Hồ dạy cần thiết cho người, em cần thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy

-Lắng nghe

-Chia sẻ

-Lắng nghe, nhắc lại 5 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-Lắng nghe

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 10

(6)

Năng lực:

- Đọc vần ui, ưi; đọc tiếng có chứa vần ui, ưi

- Viết tiếng, từ ngữ có chứa vần ui, ưi Biết ghép từ có chứa vần ui, ưi với tranh tương ứng.

- Phát triển kỹ quan sát tranh Phẩm chất: Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh (T38) VBT, bảng con III Các hoạt đợng dạy học:

THẦY TRỊ

1 Khởi động: HS hát

- Đọc cho HS viết ui, ưi, dãy núi, gửi thư

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát

- Viết bảng - Đọc

2 Luyện tập:

Bài 1(T38): Đọc yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu cho HS: khoanh vào tiếng có vần iu / ưu

- Yêu cầu HS Làm việc cá nhân - Nhận xét, tuyên dương

Bài 2(T38): Đọc yêu cầu

- Quan sát tranh nối cho phù hợp - Gợi ý: Em thấy tranh? - Yêu cầu HS Làm việc cá nhân - Nhận xét, tuyên dương

Bài 3(T38): Đọc yêu cầu - Quan sát tranh, - Làm việc cá nhân

Nhận xét HS, tuyên dương

- Lắng nghe thực - Khoanh

- Nêu tiếng khoanh theo vần

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe thực - Đọc từ

- Quan sát tranh: Cái túi, gửi thư, vui chơi, bó củi.

- Nối

- Lắng nghe

- Nêu nội dung tranh: múi cam, bụi cây, tầm gửi.

- Điền vần thiếu vào chỗ chấm - Nêu từ hoàn chỉnh

- Nhận xét bạn 3 Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

- Lắng nghe thực

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 42: ao eo (2 Tiết)

(7)

- Đọc vần ao, eo; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ao, eo; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ ao, eo (chữ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ao, eo - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ao, eo có học

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm (bức tranh vẽ bạn nhỏ đọc truyện, làm bài, ví chim ri miệt mài đan tổ)

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt chim

*GDĐP: Về nhà học bài, làm đầy đủ(HĐ 7). II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Ao thu lạnh lẽo nước - Giới thiệu vần mới ao, eo viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ao, eo: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “lẽo” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đôi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm o

- Khác: Chữ đứng trước a, e - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng làm

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

(8)

c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: sao, táo, kẹo, ao bèo

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ao, eo, ngơi sao, ao bèo

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Trên cao, đàn chào mào bay đi, bay lại Mấy sáo đen vui cca véo von Còn chim ri chăm Chú tha rơm khô khéo léo làm tổ

- YC Xác định số câu đoạn thơ

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/97

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

* GD: Về nhà làm đầy đủ 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

- Tô chữ viết ao, eo, sao, ao bèo vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

(9)

- Đọc vần au, âu, êu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần au, âu, êu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ au, âu, âu (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần au, âu,

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần au, âu, có đọc - Phát triển kỹ nói lời xin phép theo tình gợi ý tranh: Xin phép gìáo ngồi vào lớp

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tranh vẽ phong cảnh nông thôn

2 Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp làng quê, tình cảm gìa đình. * GDĐP: Biết tôn trọng thầy cô giáo.(HĐ 7).

II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Đàn sẻ nâu kêu ríu rít sau nhà - Giới thiệu vần mới au, âu, viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần au, âu, êu: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “sau” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm u

- Khác: Chữ đứng trước a, â, ê - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng làm

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

(10)

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: rau củ, trâu, tểu

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: au, âu, êu, trâu, tểu

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Nhà dì Tư quê có cau, giàn trầu Sau nhà có rau cải, rau dền dưa hấu Gần nhà dì có cầu tre nhỏ Xa xa dãy núi cao

- YC Xác định số câu đoạn thơ

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/99

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

* GD: Biết tôn trọng thầy cô giáo 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học

- Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

- Tô chữ viết au, âu, êu, trâu, tểu vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 43: iu ưu(2 Tiết)

(11)

- Đọc vần iu, ưu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần iu,ưu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần iu, ưu có học

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung qua tranh minh hoạ Bà em: Bà nghỉ hưu vần gìúp đỡ gìa đình cơng việc nội trợ gìúp cháu học tập

Phẩm chất: Cảm nhận tình u ơng, bà đối với gìa đình cháu thơng qua đoạn vần học hình ảnh

II Đờ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Bà nghỉ hưu mà bận bịu - Giới thiệu vần mới iu, ưuvà viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần iu, ưu: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “hưu” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm u

- Khác: Chữ đứng trước i, - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng làm

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

(12)

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: rìu, địu, lựu, cừu

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: iu, ưu, rìu, lựu

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Bà nghỉ hưu Ngày ngày, bà chợ, nấu ăn chăm lo cho cháu Mỗi lần đưa bé dạo, bà hay kể Lời bà êm dịu

- YC Xác định số câu đoạn thơ

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/101

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

8 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

- Tô chữ viết iu, ưu, rìu, lựu vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

(13)

- Thực phép tính cộng từ phạm vi đến phạm vi 10

- Học sinh hiểu thuật ngữ “đi vào, bay tới, thêm vào…” thực phép tính cộng

- Biết quan sát tranh nêu tốn, viết phép tính tương ứng - Vận dụng vào thực tiễn

Phẩm chất.

- Nêu tốn phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi toán

II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT. III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Khởi đợng:

- Cho lớp hát hát - Giảng giải, dẫn dắt vào học

- Hát 2 Thực hành:

Bài 1/54: Số? Nêu yêu cầu đề.

Quan sát tranh, từ tranh nêu toán: Tranh vẽ gì?

-Có vịt bơi?

-Có vịt chuẩn bị xuống bơi?

-Nêu toán mẫu cho học sinh? - Viết kết tập vào tập - Quan sát, nhận xét, hỗ trợ em Bài 2/54: Số? Nêu yêu cầu đề.

1+2= 1+3= 1+4=

2+1= 3+1= 4+1=

-Phép tính 1+2 2+ có đặc biệt?

Trong phép cộng vị trí số thay đổi kết khơng thay đổi

Cho HS làm vào tập Bài 3/54: Nối ( theo mẫu) - Nêu yêu cầu + Trong BT3 có vẽ hình gì?

- Cho hs thực phép tính ong, sau nối với bơng hoa có kết tương ứng

-Cho HS làm vào BT Bài 4/55: Số? (theo mẫu )

- Lắng nghe

- Thực cá nhân -Tranh vẽ vịt - Lắng nghe - Viết vào VBT - Lắng nghe

-Thực bảng

-Vẽ hoa vẽ ong lưng ong có phép tính - Nêu miệng

(14)

- Nêu yêu cầu

-Hướng dẫn HS chơi trị chơi để đích xe phải vượt qua 18 phép tính

-Cho học sinh thực trị chơi theo nhóm đơi, nhóm nhanh nhóm thắng - Mời nhóm nhanh lên bảng chia sẻ trước lớp

- Mời nhóm khác nhận xét - Nhận xét

-Lắng nghe -Lắng nghe

3 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc, viết phép tính cộng học vào bảng

- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành tập VBT

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN I Mục tiêu:

(15)

Phẩm chất: Yêu thích mơn hoc II Đờ dùng dạy học:

- Vở tập Tiếng Việt III Hoạt đợng dạy học:

THẦY TRỊ

1 Ôn đọc: - Ghi bảng ui, ưi, ao, eo

- Nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

ui, ưi, ao, eo, chui, cửi, sao, keo Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết ly

- Dãy bàn nộp

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 TNXH: BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (3 tiết) I Mục tiêu:

(16)

- Hệ thống hóa kiến thức học trường, lớp

- Chia sẻ thông tin với bạn bè lớp học, trường học hoạt động lớp, trường

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường học, lớp học

- Nhận biết tình xảy trường, lớp cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

Phẩm chất: Yêu q trường lớp, kính trọng thầy giáo thành vên khác trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè

II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nội dung chủ đề III Các hoạt đợng dạy- học

THẦY TRỊ

Tiết 1 1 Khởi động:

Tổ chức cho HS tìm thi hát hát trường học, lớp học sau dẫn dắt vào ơn tập

2 Thực hành

Hoạt động 1:Triển lãm tranh

- Hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh sưu tầm chủ đề trường lớp theo nhóm

- Tổ chức cho HS tham quan sản phẩm nhóm

- Đại diện nhóm thuyết minh chủ đề nhóm lựa chọn, khuyến khích HS

- Tìm thi hát hát trường học

- Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận nội dung, ý nghĩa tranh lựa chọn đồng thời đưa thông tin để giới thiệu với bạn bè

(17)

hiểu sâu nội dung học

- Quan sát số hình ảnh điển hình chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức học cho HS

Hoạt động 2: Em tập làm hướng dẫn viên

Tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu hoạt động trường, lớp mình)

+ Chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận chủ đề yêu thích: 1.Mời bạn đến thăm lớp học

2 Mời bạn đến thăm trường yêu q chúng tơi

+ Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề chọn chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ Theo dõi, động viên đánh giá 3 Đánh giá

HS thể cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cơ; đồn kết giúp đỡ bạn bè

3 Củng cố, dặn dò:

Kể “chuyến du lịch trường học” lớp với bố mẹ, anh chị

- Nhắc lại nội dung học

- Quan sát hình ảnh

- Lắng nghe luật chơi

- Tham gia trò chơi - Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe thực

(18)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Tiết (Thứ hai, ngày 16/11/2020; Thứ năm, 19/11/2020) 1 Khởi động:

- Cho HS phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề trường học

- Dẫn dắt vào tiết học mới 2 Vận dụng

- Quan sát tình SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung theo câu hỏi gợi ý GV:

+ Nhìn vào hình bạn HS bị ngã bạn khác đứng nhìn vẻ sợ hãi, em, em có hành động gì?

+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi, em có làm bạn khơng?

+ Em nhắc nhở bạn nào? +Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm, lãng phí nước, em thấy bạn làm có khơng?

+Em nhắc nhở bạn nào? - Khuyến khích HS đưa cách ứng xử phù hợp khác đối với tình

- Phát biểu cảm nghĩ

- Lắng nghe

- Quan sát tình - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Đề xuất cách xử lí

Tự đánh giá cuối chủ đề:

(19)

học xong chủ để

- Hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập (một hộp đựng dụng cụ học tập) gợi ý tranh sáng tạo theo cách khác tùy khả HS

- Đánh giá tổng kết sau HS học xong chủ đề ( sử dụng tự luận, trắc nghiệm khách quan)

3 Đánh giá

- HS thể cảm xúc thầy cơ, bạn bè, trường lớp

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ thân kể việc làm sau học chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết giữ vệ sinh để trường lớp đẹp; biết chơi trò chơi an tồn), từ hình thành lực phát triển kĩ cần thiết cho thân 4 Củng cố, dặn dò:

Vẽ tranh hoạt động em thích trường tơ màu tranh

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Thực hành làm sản phẩm

Lắng nghe

- Tự đánh giá xem thực nội dung nêu khung

- Lắng nghe

(20)

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 Tiếng việt: Bài 45: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Nắm vững cách đọc vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu,ưu ; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, ưu, iu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung dã đọc

(21)

hoa cúc trắng, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS rèn kĩ suy luận, đánh gìá, xử lí tình rút học tình thương yêu, quý mến người thân gìa đình

Phẩm chất: Giáo dục Hs lòng nhân ái, biết yêu thương, quan tâm người thân gia đình

* GDHS: Có tình u thương với mẹ

II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập, bảng con, VTV III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

Tiết 1 1 Khởi động:

- Cho HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng 2 Đọc tiếng, từ ngữ:

a) Đọc tiếng:

*Đọc tiếng có vần

- Cho HS ghép vần đầu với âm để tạo thành tiếng (theo mẫu)

- Thêm để tiếng mới - Nhận xét, tuyên dương

c) Đọc từ ngữ: Trị chơi: Mở hợp q - Phổ biến cách chơi, luật chơi:

- Nhận xét, tuyên dương 3 Đọc đoạn:

- Đọc mẫu đoạn văn

- YC HS đoạn đọc thầm tìm số câu - Giới thiệu lại câu

- Tìm tiếng có chứa vần học tuần

- Luyện đọc tiếng, từ khó:

- Luyện đọc câu ( cá nhân, đồng thanh)

- Nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu HS đọc tốt đọc mẫu lại đoạn - Nhận xét, tuyên dương

- GVHD tìm hiểu nội dung đoạn đọc

- Hát

- HS đọc lại hôm học trước

- Ghép đọc tiếng ghép (mỗi HS đọc ghép dòng)

- Thêm đọc CN-N-lớp - Lắng nghe

- Lắng nghe tham gia chơi mở hộp quà đọc từ hộp quà chọn được: khâu vá, gửi quà, sao, kéo co, vui vẻ, kêu gọi, chịu khó, cau, mưu trí

- Đọc lại từ: cá nhân, nhóm, lớp - Lớp nhận xét bạn đọc

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Quan sát, tìm số câu: câu

- Tam Đảo, thiu thiu, mây, dễ chịu - Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khó - Luyện đọc nối tiếp câu( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

(22)

-Nhận xét, tuyên dương 4 Viết:

- Giới thiệu viết

- Y/c HS đọc to nội dung viết - Viết hd quy trình viết

- Nhắc HS tư ngồi viết quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết - Nhận xét, sửa lỗi cho số HS

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Lắng nghe

- Đọc nội dung viết - Lắng nghe, theo dõi - Viết

- Lắng nghe Tiết 2

5 Kể chuyện:

a) Kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: Kể toàn câu chuyện theo tranh Lần 2: Kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến … buồn rầu ngồi khóc Hỏi:

Đoạn 2: Một cụ già nhiêu ngày, hỏi Đoạn 3: Tiếp theo hết câu chuyện, hỏi: -Nhận xét, tuyên dương

b) HS kể chuyện

- Kể đoạn theo gợi ý tranh - Nhận xét tuyên dương

* Giáo dục: Có tình u thương với mẹ 6 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị 46

- Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe

- Các nhóm đóng vai kể câu chuyện - Đại diện nhóm kể trước lớp

- Một số HS kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét bạn kể

- Lắng nghe

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 10 ( TIẾT 2) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm

(23)

bài toán để HS có hội phát triển lực tư lập luận toán học

Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp tốn học

II Đờ dùng dạy học: VBT Toán, tranh ảnh minh hoạ III Hoạt đọng dạy học

THẦY TRÒ

1 Khởi động: Hát 2 Thực hành:

Bài 1: nối (theo mẫu) (Vở BT/ 56) - Nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm lại vào BT

Nhắc lại: số cộng với chính số đó, cộng với số chính số

Bài 2: Số (Vở BT/ 57) - Nêu yêu cầu

- Trò chơi bắn tên

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 4: Trò chơi: “Em họa sĩ” - Chia nhóm 3, phát tranh photo sẵn -Tổng kết trị chơi

-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- Có cá - Có cá - Có cá - + =

- Có gà gà Phép tính: + =

- Có cá cá Phép tính: + =

- Có vịt vịt Phép tính: + =

- Lắng nghe luật chơi -Chơi

-Lắng nghe

-Lắng nghe luật chơi - Tham gia chơi 3 Củng cố, dặn dị:

- Ơn lại kiến thức học.

+Về nhà ơn phép tính cộng phạm vi 10

- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020

Tiếng Việt: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN I Mục tiêu:

Năng lực:

- Củng cố đọc viết au, âu, êu, iu, ưu học Phẩm chất: u thích mơn học

(24)

- Vở tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Ơn đọc: - Ghi bảng au, âu, êu, iu, ưu

- Nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

au, âu, êu, iu, ưu,lau, lâu, nêu, rìu, lựu Mỗi chữ dịng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết ô ly

- Nộp

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020

HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10

I Mục tiêu: Năng lực:

- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua

- GDHS chủ đề “Truyền thống trường em”

(25)

hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản

Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường

II Đồ dùng dạy – học: Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng…

III Các hoạt động dạy – học:

THẦY TRÒ

1.Ổn định tổ chức:

- Mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học 2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a) Sơ kết tuần học

- CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua

- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung

- CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp

- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban

b) Xây dựng kế hoạch tuần tới

- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực

- Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới

- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban

- CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban

- Hát số hát

-Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban

- CTHĐTQ nhận xét chung lớp

- Nghe - Nghe

- Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua - Nghe

- Các ban thực theo CTHĐ - Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới

3 Sinh hoạt theo chủ đề

(26)

Năm điều Bác Hồ dạy

- Phát hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm GV nhận xét, dặn dò:

-Tổ chức nhận xét chung buổi sinh hoạt lớp

- Động viên, khen ngợi HS thực tốt hoạt động vận dụng có chia sẻ hay

- Dặn dị HS chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tuần tới

-HS theo dõi -HS lắng nghe

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá

-Hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ: -Tốt: Thực thường xuyên yêu cầu -Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

- HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau:

+Có sáng tạo thực hành hay khơng

+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không

c) Đánh giá chung GV

Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung

-Tự đánh giá

-Đánh giá lẫn

-Theo dõi 4 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học lớp

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan