1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2021)

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 67,3 KB

Nội dung

Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của chuyện là cốt truyện khá chặt chẽ, có những tình huống truyện bất ngờ, hợp lí ( Bé Thu không nhận cha khi ông Sáu về thăm nhà vì ông có [r]

(1)

TUẦN 22:Tiết 109

Văn bản:MÙA XUÂN NHO NHỎ

I/ Đọc tìm hiểu thích ( Thanh Hải) 1 Tác giả : Thanh Hải (1930-1980)

+ Tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn

+ Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế

+ Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

+ Là bút có cơng việc xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu

2 Tác phẩm: a) Hồn cảnh đời:

+ Ơng viết thơ giường bệnh trước (15/12/1980)

+ Bài thơ lời tâm niệm chân thành, lời gửi gắm thiết tha nhà thơ để lại với đời xa

+ Đồng thời thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào “mùa xuân lớn” đời chung

->Hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ người đọc hiểu trân trọng tình cảm nhàthơ b) Thể thơ: năm chữ

- PTBĐ: biểu cảm

- Mạch cảm xúc : bắt nguồn từ mùa xuân thiên nhiên đất trời xứ Huế đến mùa xuân cách mạng mùa xuân lòng người

II/ Đọc-Hiểu văn bản:

1/Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên: * Tín hiệu mùa xn:

+ Dịng sơng xanh, hoa tím biếc

-> Màu sắc: Tinh tế, hài hồ, tràn đầy sức sống

+ Chim chiền chiện hót-> Âm vang vọng, vui tươi =>Hình ảnh quen thuộc, gần gũi với sống

+ Sử dụng tính từ gợi tả, đảo ngữ

=> Bức tranh xứ Huế vào xuân thật thơ mộng với vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân

* Cảm xúc nhà thơ: - Giọt long lanh:

+ Cách hiểu 1: giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân + Cách hiểu 2: giọt âm có hình khối

=> Sự chuyển đổi cảm giác,(tiếng chim có hình khối để tác giả đưa tay hứng => Niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước vào xuân

2 Cảm xúc mùa xuân đất nước người

“Mùa xuân người cầm súng Lộc trải dài nương mạ”

(2)

- “Người đồng” – người nông dân =>Lao động sản xuất xây dựng quê hương

- “Mùa xuân” =>Những điều tốt đẹp - “Lộc” => Chồi non, lộc biếc

(Ẩn dụ + tượng trưng) => Ca ngợi vẽ đẹp người dũng cảm, hăng say chiến đấu, xây dựng phát triễn đất nước

-Điệp ngữ: tất như…

- Từ láy: hối hả, xôn xao =>Sự phát triễn lên đất nước diễn khơng khí sơi nổi, khẩn trương

“Đất nước bốn ngàn năm

… Vất vả gian lao”->Bề dày lịch sử đầy gian truân, thử thách dân tộc

“Đất nước sao

Cứ lên phia trước”->Hình ảnh đất nước vươn lên tầm cao mới, tiến phía trước

(Điệp ngữ + đối lập + so sánh) => Hình ảnh đất nước Việt Nam mạnh mẽ, bền bỉ, kiên cương vượt qua khó khan thử thách

→Tình u, niềm tự hào niềm tin vào phát triển đất nước

3 Suy ngẫm ước nguyện nhà thơ :

“Ta làm chim hót

… Một nốt trầm xao xuyến” -Điệp ngữ: “Ta làm”

-Liệt kê, ẩn dụ: + chim hót: mang tiếng ca reo vui + cành hoa: tỏa hương khoe sắc

+ nốt trầm: hòa giai điệu vào nhạc đời

-Số từ “một”: ỏi ,nhỏ bé =>Khát vọng sống, cống hiến cho đời

(3)

- Từ láy: “nho nhỏ”, “lặng lẽ”=> Cống hiến cách khiêm nhường ,thầm lặng đẹp nhất, tinh túy

-Điệp ngữ: “Dù là” =>lời khẳng định dứt khoát

-Hoán dụ: “tuổi hai mươi…tóc bạc” cống hiến khơng mệt mõi, bất chấp thời gian, tuổi tác, bệnh tật

=>Lời tâm niệm, nguyện ước lẽ sống cao đẹp, khát vọng cống hiến cho đời, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân chung đất nước

4 Lời ngợi ca quê hương đất nước:

- Khổ cuối: -“Mùa xuân”: mùa xuân thiên nhiên đất trời

- Câu nam nam bình: điệu dân ca xứ Huế mênh mang, tha thiết, mộc mạc, sâu lắng lời ngợi ca quê hương đất nước

-Nước ngon ngàn dặm (phép điệp) => Nhạc điệu sâu lắng, dư âm ngân nga không dứt cho khúc ca xn, cho tiếng lịng nhà thơ =>Tình u quê hương tha thiết

III/ Ghi nhớ: SGK/ tr58

IV/ Luyện tập:

- Thuộc lòng thơ

- Phân tích khổ thơ (1, 4, 5…) - Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề thơ

……… TIẾT 110: LUYỆN TẬP

ĐỀ 1: Suy nghĩ cách giao tiếp ứng xử thể qua câu ca dao:

“Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” I.Mở bài:

Trong sống, người cần giao tiếp với Phương tiện chủ yếu sử dụng giao tiếp ngơn ngữ Vì thế, ông cha xưa có dạy :

“Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

II.Thân bài: 1.Giải thích:

-“Lời nói”: phương tiện giao tiếp ứng xử

(4)

- “Lựa lời”: lựa chọn lời hay ý đẹp để tạo tình cảm thân ái, để đạt hiệu tốt đẹp giao tiếp

=> Câu ca dao khuyên ta cẩn thận nói để tạo nên tình cảm thân ái, đạt mục đích giao tiếp

Vì phải lựa chọn lời giao tiếp?

-Lời dạy hoàn tồn đắn vì: Xã hội lồi người có tổ chức, có văn hóa, có trên, có Ta phải dùng lời nói chuẩn mực, phù hợp người nghe tiếp thu, tơn trọng

-Lời nói định mối quan hệ người với người Nó làm cho quan hệ trở nêntốt đẹp xấu

-Lúc xảy mâu thuẫn, bất đồng => Nếu dùng lời nói nhẹ nhàng, lịch chuyện êm xuôi

=> Nếu dùng lời thô tục, xúc phạm khắc sâu mâu thuẫn, chí đánh

-Lời khuyên răn, dạy bảo cha mẹ, thầy cô thường giúp ta lớn lên thêm => Yêu quý biết ơn thầy cô, cha mẹ

-Lời châm chọc, tục tĩu, cay độc người xấu => Khó chịu, đau khổ, tức giận, khinh ghét người nói

-Thơng qua lời nói đánh giá đạo đức, nhân cách trình độ văn hóa người

-Ca dao có câu: “Chim khơn tiếng hót rảnh rang

Người khơn lời nói dịu dàng dễ nghe”

3.Ta phải làm để thực lời khuyên trên? -Lựa chọn lời giao tiếp, “Uốn lưỡi bảy lần trước nói”

-Tránh nói tục, chửi thề

-Tránh châm chọc, khích bác bạn

-Phải phân biết “Lựa lời mà nói” với nịnh bợ, tâng bốc nhằm lấy lòng => giả dối

-Tránh xuê xoa, nể nang, khơng phê bình sai bạn, cần thẳng thắng phê bình, góp ý

- Cảnh giác người “Khẩu phật tâm xà”

III Kết bài

-Lời nói vơ quan trọng quan hệ ứng xử

-Mỗi cần phải thực lời khuyên ông cha để xây dụng mối quan hệ tốt đẹp từ gia đình đền ngồi xã hội

………

* ĐỀ 2: Nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí, người viết chữ chân, tâm báo Văn Nghệ Trẻ ngày 16.11.2008: “Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, mầm tai họa, khiếm khuyết thể không đáng sợ ta dũng cảm đối diện vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết”

Viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ ý nghĩa lời tâm sự trên.

(5)

I. Mở bài:

- Ai sinh đời củng mong muốn bình an, khỏe mạnh

Nhưng chẳng may bạn chào đời với hình hài khơng khơng lành lặn, ngun vẹn bạn cần mạnh mẽ, dũng cảm vượt qua

- Dẫn câu nói thầy Nguyễn Ngọc Kí

- =>Câu nói gợi vấn đề: Vẽ đẹp tâm hồn điều quan trọng II. Thân bài:

1 Khái quát lại lời tâm thầy Nguyễn Ngọc Kí =>Giải thích - Khiếm khuyết tâm hồn tức tâm hồn yếu đuối, cảm xúc không đủ để

yêu thương Người khiếm khuyết tâm hồn người ích kỉ, nhiều tính xấu

- Khiếm khuyết thể tức thể không lành lặn, nguyên vẹn

(Khiếm thính, khiếm thị….)

=>Ý nghĩa lời tâm : Đề cao vẻ đẹp tâm hồn người. 2 Vì khuyết tật tâm hồn đáng sợ hơn?

- Khuyết tật thể không đẹp ngoại hình chữa

lành khoa học, ý chí niềm tin để trở thành người khơng khuyết tật

- Người khuyết tật có tâm hồn đẹp trở thành gương soi đặc biệt, có

thể truyền cảm hứng cho người hồn cảnh

- Khuyết tật tâm hồn khó sữa xấu, ác bào mịn, tâm hồn

vẫn đục => Biến thành kẻ nhỏ nhen lạnh lùng vô cảm => Gây thiệt hại không nhỏ cho gia đình, xa hội Và điều mà thầy Nguyễn Ngọc Kí gọi “mầm tai họa”

Dẫn Chứng:

- Trong sống ta thấy nhiều người có hình thức bề ngồi đẹp đẽ

mà tâm hồn khiếm khuyết họ thật “mầm tai hoa” Đó kẻ vơ cảm, ích kỉ, toan tính độc ác Vì lợi ích cá nhân bất chấp thủ đoạn gây hại cho người khác => Rút ruột cơng trình, làm hang giả…

- Bên cạnh có nhiều người đằng sau thể không lành lặn

tâm hồn cao đẹp, đáng quý

+ Thầy Nguyễn Ngọc Kí vượt lên số phận đôi chân, trở thành nhà văn, thầy giáo

+Nick Vujicic không tay, không chân diễn giả nhiều người yêu mến

+Nguyễn Công Hùng bị bại liệt cịn ngón tay cử động =>đam mê tin học =>được phong tặng “Hiệp sĩ công nghệ thông tin” =>Viết nhiều phần mềm có giá trị, mở trường dạy tin hoc miễn phí cho niên khuyết tật

3 Nhận thức hành động:

- Những người khuyết tật có tâm hồn đẹp mạnh mẽ bước

cuộc đời mà họ trân trọng ngưỡng mộ

(6)

cho việc làm xấu =>Người lành lặn hay khuyết tật cần bồi dưỡng, vun đắp tâm hồn để sống tốt hơn, yêu thương nhiều

- Hãy quan sát, lắng nghe suy ngẫm để hoàn thiện thân

ngày

III Kết bài.

- Khẳng định lại ý nghĩa, lời tâm thầy Nguyễn Ngọc Kí - Liên hệ lại thân

Tuần 23 Tiết 111 (KK HS tự đọc): CON CÒ

Chế Lan Viên I Đọc tìm hiểu thích:

Tác giả:

+ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan

+ Là tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ tính đại

Tác phẩm:

+ Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962 in tập “Hoa ngày thường chim báo bão” xuất 1967

+ Thể loại: Thể thơ tự + PTBĐC: Biểu cảm II/

T ìm hiểu văn bản

Hình ảnh cị qua lời hát ru thời thơ ấu:

+ Hình ảnh cò gợi trực tiếp từ câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru -> Gợi lên sống êm đềm bình người dân Việt Nam từ ngàn xưa

+ Câu thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, lời thơ thiết tha giàu cảm xúc, mà có ý nghĩa sâu sắc -> Qua lời ru mẹ, hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức 2.Hình ảnh cị theo người chặng đường đời:

+ Được xây dựng liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà thơ + Các câu thơ nhịp ngắn, lặp cấu trúc

-> Hình ảnh cị biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ người mẹ

+ Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người đến suốt đời

3.Hình ảnh cị - Biểu tượng lịng mẹ:

+ Hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ, bên đến hết đời

-> Là quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, sâu sắc III Tổng kết:

a Nội dung- Ý nghĩa:

+ Đề cao, ca ngợi tình mẹ khẳng định ý nghĩa lời ru đời người

b Nghệ thuật:

+Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể cảm xúc cách linh hoạt nhiều biểu hiện, nhiều mức độ

(7)

+ Xây dựng lên h/ả thơ dựa liên tưởng, tượng độc đáo c Ghi nhớ: ( SGK-48)

……… Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương I/ Đọc tìm hiểu thích:

Tác giả :

+ Viễn Phương ( 1928- 2005) tên khai sinh Phan Thanh Viễn,quê An Giang + Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất thơ mộng

Tác phẩm:

a) Xuất xứ :Viết 1976 tác giả từ miền Nam Viếng lăng Bác In tập thơ “ Như mây mùa xuân” xuất 1978

b)Thể loại, bố cục: + Thể thơ: Tám chữ + PTBĐC: Biểu cảm + Bố cục: phần

II/ Đọc- hiểu văn :

Cảm xúc tác giả trước vào lăng viếng Bác:

+ Câu thơ lời thông báo thể tâm trạng vô xúc động người từ miền Nam viếng Bác

+ Cách xưng hơ: con: gần gũi, thân thương, kính trọng + Viếng: trang trọng, khẳng định thật Bác

+ Thăm: đến gặp gỡ, trò chuyện, hỏi han để biết tình hình, tỏ quan tâm-> nói giảm, gợi gần gũi, thân mật => Bác chưa đi, Bác sống trái tim người: Con thăm Cha, thăm nhà Bác ở, thăm nơi Bác nằm

+ Hàng tre:Bát ngát, xanh xanh, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

+ Hàng tre vừa tả thực, vừa ẩn dụ biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Việt Nam

-> Niềm mong mỏi, xúc động, tự hào người từ miền Nam thăm lăng Bác + Mặt trời 1: Mặt trời lăng vật thể tự nhiên

+ Mặt trời lăng- ẩn dụ: khẳng định vĩ đại lớn lao Bác, lịng kính trọng sâu sắc nhân dân dành cho Bác -> hình ảnh sáng tạo độc đáo mẻ nhà thơ

+ Tràng hoa- ẩn dụ; bảy mươi chín mùa xuân-> liên tưởng: thành kính, nhớ thương nhân dân Bác trường tồn vĩnh cửu Bác

+ Nhịp điệu chậm dãi, trầm lắng thiết tha, số tiếng thay đổi Hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi

=> Niềm kính u, tiếc thương vơ hạn nhân dân Bác

2 Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác (khổ thơ thứ 2): -“ Ngày ngày…lăng

Thấy một…đỏ” → Điệp từ: “ngày ngày” =>thời gian lặp lại

(8)

-“ Ngày ngày…nhớ”→ Tả thực dịng người khơng gian đặc biệt - không gian thương nhớ vào viếng Bác

-“Kết tràng hoa…xuân” → ẩn dụ → sáng tạo nhà thơ.Dịng người vơ tận vào viếng Bác trở thành tràng hoa dâng lên Bác với lòng biết ơn, thành kính thiêng liêng 3.Cảm xúc tác giả vào lăng

- Bác nằm …yên dịu hiền → Bác nằm thản ngủ- giấc ngủ đỗi bình yên ánh sáng dịu vầng trăng lăng

→ Tác giả diễn tả xác, tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác Hình ảnh vầng trăng gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp đẽ , sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Người

“ Vẫn biết …mãi Mà nghe nhói…tim”

-Hình ảnh ẩn dụ, từ láy : trời xanh, mãi -> Bác sống với non sơng đ/nước, trời xanh cịn đầu Người hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc

- Mặc dù biết trái tim lại nhói đau thật phũ phàng :Bác khơng cịn nữa, khơng thể khơng đau xót Người Tình cảm xót xa, chân thành, xúc⇒ động lần nhìn thấy Bác lăng

3.Cảm xúc tác giả

-Mai về…nước mắt” → Niềm xúc động trào dâng, xót thương khơng muốn rời xa

- Muốn làm chim hót đóa hoa tỏa hương , tre trung hiếu → bên Bác canh giấc ngủ cho Người

-Điệp ngữ: muốn làm→ ước nguyện chân thành nhà thơ

Ẩn dụ + liệt kê: Con chim hót ,đóa hoa tỏa hương ,cây tre trung hiếu → Tâm trạng lưu luyến, muốn bên Bác, lòng thành kính người MN Bác, đạo lý uống nước nhớ nguồn

III Ghi nhớ: SGK/ tr60 IV Luyện tập:

- Thuộc lịng thơ

- Viết đoạn văn bình khổ thơ thứ

………

(9)

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Phân tích ngữ liệu: ( SGK- 61)

+ Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn thành Long

+ Bố cục: phần chặt chẽ rõ ràng, mạch lạc

+ Hệ thống luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, đắn

+ Văn trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật truyện

+ Các luận thuyết phục xác đáng, sinh động chi tiết hình ảnh đặc sắc tác phẩm

+ Mỗi luận điểm tác giả phân tích, chứng minh cách thuyết phục, có sức hấp dẫn người đọc

=> Nghị luận tác phẩm đoạn trích trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

* Những yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện( doạn trích)

+ Nội dung: Những nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, hành động nhân vật nghệ thuật tác phẩm

+ Hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, luận điểm, luận rõ ràng 2Ghi nhớ: ( SGK- 63 )

II/ Luyện tập

………

Tiết 114 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )

I Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

+ Bài văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

II Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Phân tích ngữ liệu

Đề : suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân. Bước Tìm hiểu đề tìm ý.

a Tìm hiểu đề + Nêu xuất xứ

+ Thể loại: Nghị luận nhân vật tác phẩm

+ Nội dung: Tình yêu làng hồ quyện với tình u nước ơng Hai b Tìm ý:

+ Phẩm chất điển hình ơng Hai: Các tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước * Những biểu phẩm chất trên:

+ Tâm trạng, lời nói, cử + Ý nghĩa tình cảm mẻ Bước Lập dàn ý :

a Mở bài:

+ Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai

+ Đồng thời đánh giá ngắn gọn thành công tác giả việc xây dựng nhân vật b Thân bài.

(10)

+ Khi tản cư, ông Hai nghĩ đến ngày hoạt động anh em, đồng đội Vì ơng gắn bó với kháng chiến

+ Ơng Hai khơng người dân bình thường mà cịn chiến sĩ đánh giặc giữ làng

+ Khi nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, nghẹ ngào có mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”

+ Khi nghe tin cải ơng Hai rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng tự hào làng

* Các chi tiết miêu tả hành động ông Hai + Khi nghe tin làng theo giặc

+ Khi nói chuyện với bà Hai + Khi tin đồn cải

* Các chi tiết miêu tả nội tâm ông Hai + Thông qua đối thoại

+ Thông qua độc thoại

+ Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn ông Hai khẳng định thành công tác giả việc xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật

c Kết bài:

+ Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Hai khẳng định thành cơng tác giả việc xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật

* Lưu ý:

a, Dàn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích )

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu sơ ý kiến đánh giá

+ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực

+ Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm

b, Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng thân tác phẩm

c, Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên, 2 Ghi nhớ: (SGK-68 )

Bước Viết bài:

Bước Đọc lại viết sửa chữa III Luyện tập:

Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao ? 1 Lập dàn ý :

a) Mở Bài:

+ Giới thiệu nhân vật lão Hạc tác phẩm tên nhà Nam Cao

b) Thân Bài: Triển khai nhận định phẩm chất cao đẹp nhân vật lão Hạc nghệ thuật xây dựng nhân vật

* Một người cha giàu tình yêu thương đức hi sinh cao cả(LĐ1) + Đau khổ, day dứt khơng đủ tiền cưới vợ cho

+ Nhớ thương lão dành trọn tình yêu thương cho Cậu Vàng- kỉ vật trai đê lại trước lúc phu đồn điền

+ Lão chắt chiu dành dụm đồng cho con, lão ốm tiêu gần hết tiền, lão định làm văn tự giả gửi lại mảnh vườn cho ông giáo nhờ giữ hộ cho trai, chọn chết đau đớn, dội không chịu bán mảnh vườn

=> Tình phụ tử cao đẹp đáng chân trọng

(11)

+ Không lợi dụng quan tâm quý trọng ông giáo, không nhận giúp đỡ ông giáo biết hồn cảnh ơng giáo khó khăn

+ Không muốn làm phiền lụy tới hàng xóm, ơng gửi tiền để họ làm ma cho ông sau ông chết

+ Thà chọn chết khơng theo đường lưu manh hóa Binh Tư

=> Một nhân cách cao đẹp sáng khơng phai mờ sống khó khăn, thiếu thốn * Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả(LĐ3)

+ Xây dựng nhân vật người nơng dân điển hình trước cách mạng thánh Tám, đời, số phận, tính cách

+ Xây dựng tình bất ngờ cho nhân vật truyện người đọc + Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

c) Kết Bài:

Đánh giá, nhận định nghệ thuật xây dựng nhân vật lão Hạc với phẩm chất cao đẹp điển hình cho người nông dân xã hội cũ

2 Viết đoạn văn: a, Mở bài- Nhóm

+ “Lão Hạc” truyện ngắn đặc sắc Nam Cao viết đề tài nông dân trước Cách mạng Đây tác phẩm chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giả kể đời bất hạnh chết đau đớn lão nông dân khổ phẩm chất sạch, nhân hậu, lòng hi sinh thật đáng quý

b, Thân (một đoạn) Nhóm 2,3

+ Chúng ta thường thấy sáng tác nghệ thuật ca ngợi tình cảm mẫu tử thiêng liêng bất diệt Song với truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao lại bắt gặp tình phụ tử cao đẹp đáng chân trọng Vợ Lão chết sớm để lại cảnh gà trống nuôi con, lão vất vả nuôi khôn lớn, song lão lấy làm đau khổ day dứt khơng đủ tiền cưới vợ cho để lão phải bỏ phu đồn điền Ở nhà tình lão dành hết tình thương nỗi nhớ vào chăm sóc Cậu Vàng- kỉ vật cuối trai lão để lại Cứ nghe lão tâm sự, chăm chút chó ta cảm nhận nỗi nhớ thương lão Nhưng trận ốm nặng khiến lão tiêu hết nhẵn số tiền chắt chiu dành dụm Cuộc sống lão ngày khó khăn, song lão kiên giữ lại mảnh vườn cho không bán tiêu dần Lão làm văn tự giả nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn cho trai chọn chết để kết thúc sống đau khổ Có lẽ lựa chọn khó khăn lão Hạc sống chết, tình yêu đức hi sinh cao cả, khiến lão Hạc làm điều mà làm Thật đáng khâm phục tự hào người cha yêu thương

………

Tiết 115: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I Chuẩn bị nhà: II Luyện tập:

Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ? II Yêu cầu:

Tìm hiểu đề.

+ Thể loại: Nghị luận đoạn trích

+ Nội dung: Cảm nhận đoạn trích “Chiếc lược ngà”: nội dung nghệ thuật + Phạm vi kiến thức: Tác phẩm “ Chiếc lược ngà”

(12)

a) Mở Bài:

+ Giới thiệu khái quát tác giả đánh giá sơ đoạn trích “Chiếc lược ngà” b) Thân Bài:

+ Triển khai nhận định giá trị nội dung, nghệ thuật truyện

(1) Truyện thể tình cảm cha ông Sáu bé Thu cảnh ngộ éo le chiến tranh thật cảm động

* Nhân vật ơng Sáu

+ Hồn cảnh khiến ơng Sáu phải xa nhà kháng chiến chịu nhiều mát tình cảm gia đình

+ Khi trở ơng mong ơm vào lịng nghe tiếng "ba" bé => bé lạnh lùng, lảng tránh khiến ông thất vọng, đau khổ, hụt hẫng

+ Ông vỗ về, quan tâm bé đẩy ra, cự tuyệt ông-> đau khổ, buồn tủi vô + Hạnh phúc ông Sáu bé Thu nhận cha-> phút thật ngắn ngủi

+ Tất tình yêu thương ông Sáu dồn hét vào việc làm lược ngà để tặng con-> Khi bị thương nặng ông cố móc túi lấy lược trao cho ơng Ba với ánh mắt nhờ trao gửi-> Tình cha thiêng liêng bất diệt, vượt lên chiến tranh chết

-> nhiều mát, thiệt thòi, chịu đựng, hi sinh * Tình yêu cha sâu sắc, mạnh mẽ nhân vật bé Thu:

+ Lúc đầu phản ứng liệt, lạnh nhạt, xa lánh, cự tuyệt ơng Sáu-> Cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, yêu ghét rạch ròi

+ Nhưng hiểu nhận cha lại phải chia tay, tình yêu cha bộc lộ thật lãnh liệt phút chia tay -> tình u thương, kính trọng, tự hào người cha tiếp thêm sức mạnh cho bé Thu

(2) Nghệ thuật đặc sắc truyện:

+ Tạo tình bất ngờ éo le & bất ngờ: năm ông Sáu nhà mong đợi gặp con, ôm vào lòng, tất ngược lại với mong đợi ông Khi ông Sáu buồn rầu chia tay con, bé nhận cha, không cho ông Sáu

-> hạnh phúc thật bất ngờ lại ngắn ngủi

+ Trở lại chiến trường ông Sáu sống nỗi nhớ thương con, day dứt ân hận đánh con, dồn yêu thương vào làm lược ngà, chưa kịp trao tận tay cho ông Sáu hi sinh + Lựa chọn nhân vật kể chuyện ngơi kể thích hợp: Ơng Ba nhân vật truyện, người kể chuyện-> tính chân thực, thuyết phục cho câu chuyện

+ Ngôn ngữ giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ

+ Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, tự nhiên chân thực qua ngôn ngữ, hành động: ông Sáu, bé Thu

c) Kết Bài: Nhận định, đánh giá chung tác phẩm. * Tập viết đoạn văn

a, Mở bài- Nhóm 1

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng có lối viết truyện mộc mạc, giản dị, sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" phần thể rõ đặc điểm sáng tác ông Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà tự nhiên, truyện thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

b, Thân bài: Nhóm 3

(13)

động

c, Kết - Nhóm 2:

+ Viết tình cảm cha cao đẹp sâu nặng cha ông Sáu, song truyện ngắn " Chiếc lược ngà" để lại nỗi niềm cảm thông với mát nhân dân ta chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Qua ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng bất diệt cha ông Sáu

……… TIẾT 116 : SANG THU

Hữu Thỉnh

I/ Đọc – Tìm hiểu thích:

1 Tác giả: Hữu Thỉnh SGK/ tr70 Tác phẩm:

a HCST: Được viết vào năm 1977, in tập “từ chiến hào đến Thành phố”

b Thể thơ: năm chữ

c Nội dung: vẽ đẹp thiên nhiên (khúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu)

II/ Đọc - Hiểu văn bản:

1 Cảm nhận nhà thơ tiết trời sang thu:

 Cảm nhận tinh tế giác quan:

- Khứu giác: hương ổi -Xúc giác: gió se

-Thị giác: sương chùng chình

-Bỗng: đột ngột, bất ngờ  Ngỡ ngàng, bâng khuâng trước tín

hiệu chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu

2.Cảm nhận đổi thay cảnh vật lúc sang thu

-“ Sơng lúc duềnh dàng … Vắt nửa sang thu”

(14)

(Hình ảnh nhân hóa)-> cảm xúc say sưa , tâm hồn giao cảm với thiên nhiên

3.Cảm nhận mùa thu ssuy ngẫm trãi nghiệm:

- “ Sấm bớt…đã vơi dần mưa”->sự chuyển biến tượng tự nhiên hạ nhạt dần- thu đậm nét hơn->quan sát tinh tế,tâm hồn nhạy cảm nhà thơ

- Hình ảnh tả thực :sang thu sấm thưa nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng bao mùa thay

- Hình ảnh ẩn dụ :-> sấm vang động bất thường ngoại cảnh ->hàng đứng tuổi =>Khi trải,con người vững vàng trước thử thách đời

III/ Ghi nhớ: SGK/71

IV/ Luyện tập: SGK/72 Học thuộc thơ

………. TIẾT 117 NÓI VỚI CON

Y Phương I/ Đọc – Tìm hiểu thích:

1 Tác giả: Y Phương (1948) ,tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước ,dân tộc Tày,tỉnh Cao Bằng

Thơ Ông thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ hình ảnh người miền núi

Năm 1968 ;Y Phương nhập ngũ quân đội.Năm 1981 chuyển công tác sở văn hóa –thơng tin Cao Bằng

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: viết năm 1980 – in Thơ Việt Nam 1945 – 1985 b Thể thơ: tự

c Chủ đề: tình cảm gia đình (tình cha thiêng liêng, sâu sắc, giàu tính triết lý)

d Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu…đẹp đời

(15)

+ Đoạn 2: phần lại

 Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bĩ, truyền thống tốt đẹp

quê hương mong ước cha

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1.Cội nguồn sinh dưỡng

 Tình yêu thương cha mẹ

-Khơng khí gia đình đầm ấm: “Chân phải …tiếng cười”->cách nói hình ảnh cụ thể ,sinh động người miền núi=> Tứng bước đi, tiếng nói ,tiếng cười cha mẹ chăm chút vui mừng đón nhận->Gia đình nơi ,tổ ấm để khơn lớn tình u thương cha mẹ

 Sự đùm bọc quê hương

-“ Người đồng yêu… Câu hát”-> Người vùng mình,bản mình, quê quê hương,một miền đất,một dân tộc= Đây cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương người dân tộc Tày

-“ Rừng cho hoa.Con đường….lịng”->(nhân hóa,ẩn dụ )=>cuộc sống lao động cần cù tươi vui người đồng Thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình che chở.ni dưỡng người tâm hồn ,lối sống-> gia đình q hương ni khơn lớn trưởng thành

2 Lòng tự hào quê hương mong ước người cha:

-Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ,khóng đạt ,bền bỉ,gắn bó với quê hương cào cực nhọc đói nghèo

-“ Người đồng thương…

… Khơng lo cực nhọc”-> từ ngữ cảm than ,điệp từ,biện pháp so sánh,thành ngữ dân gian =>Mong phải sống nghĩa tình chung thủy với quê hương

-Người đồng mộc mạc giàu giàu chí khí, niềm tin.Họ khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương

(16)

muốn truyền cho sức mạnh truyền thống quê hương truyền thống hành trang để người tự tin bước vào đời

II/ Ghi nhớ: SGK/74 Học thuộc thơ

………

TIẾT 118 ,119 : Nghĩa tường minh hàm ý I/ Tìm hiểu bài

1 Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý

VD: Đọan trích: Lặng lẽ Sa-pa Nguyễn Thành Long (SGK/74, 75)

- Trời ơi, cịn có năm phút  Tâm trạng luyến tiếc phải chia tay.=> Hàm ý

- Ơ! Cơ cịn qn mùi xoa này!

 Nhắc cô gái việc để qn đó. Khơng có hàm ý.=> Nghĩa tường minh

*Ghi nhớ: SGK/75

2 Điều kiện để sử dụng hàm ý VD: Đoạn trích SGK/90

 Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói (chị Dậu)

 Người nghe (đọc) có lực giải đốn hàm ý (cái Tí) *Ghi nhớ: SGK/91

II/ Luyện tập: Bài tập 1/75:

Câu “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cho thấy họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên a) Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái liên quan tới mùi soa là:

- mặt đỏ ửng (ngượng)

- Nhận lại khăn (không làm khác được) - Quay vội (quá ngượng)

 Cơ gái bối rối ngượng Cơ định kín khăn lại làm kỉ vật cho người niên

thé mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại Bài tập 2/75:

(17)

Bài tập 3, 4/76: hs tự làm Bài tập 2/92:

Hàm ý câu in đậm: nước dùm để cơm khỏi nhão

Vì trước bé Thu nói thẳng mà khơng có hiệu quả, thời gian bách để lâu cơm nhão lần

Sử dụng hàm ý khơng thành cơng anh sáu ngồi im Bài tập 1,3.4.5/91.92.93: hs tự làm

……… Tiết 120 : ÔN TẬP THƠ

1 Lập bảng thống kê 2 Các giai đoạn lịch sử - 1945 – 1954: Đồng chí

- 1954 - 1964: Đồn thuyền đánh cá, Con cò, Bếp lửa - 1964 - 1975: Bài thơ tiểu đội …, Khúc hát ru …

- Sau 1975: Anh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu … 3 Nội dung

a) Tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử từ sau CM tháng 8/1945 qua nhiều giai đoạn Đất nước người VN kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh anh hùng

- Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người

b) Thể tâm hồn tình cảm, tư tưởng người thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc

- Tình cảm yêu nước, tình yêu quê hương

- Tình địng chí gắn bó với CM, lịng kính u Bác Hồ

- Những tình cảm gần gũi bền chặt người: tình mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn

4 Nhận xét:

(18)

a) Đặc điểm chung : Ca ngợi tình mẹ thắm thiết Dùng lời ru, điệu ru mẹ hoặc em bé nói với mẹ

b) Nét riêng:

- Khúc hât ru … thể thống tình u với lịng u nước gắn bó với CM vă ý chí tđm chiến đấu người mẹ TăÔi hoăn cảnh gian khổ thời kì chống Mĩ - Con cị khai thâc vă phât triển tứ thơ từ hình tượng cị ca dao hât ru để ngợi ca tình mẹ vă ý nghĩa lời ru

- Mây sóng: hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ, mẹ tất điều hấp dẫn khác vũ trụ

Chủ đề: người lính.

a) Điểm chung : Ba viết người lính CM với vể đẹp tính cách tâm hồn. b) Nét riêng :

- Đồng chí: viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Họ xuất thân từ nơng dân làng q nghèo khó tình nghuyện chiến đấu Tình đồng chí dựa sở chung cảnh ngộ chia sẻ, lí tưởng Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí

- Bà thơ … Hình ảnh người lính lái xe tuyến đường TS thời chống Mĩ Tinh thần dũng cảm, tư hiên ngang, niềm lạc quan ý chí giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe, hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ

- Anh trăng: Tâm người lính qua chiến tranh sống thành phố hịa bình Bài thơ gợi lại kỉ niệm người lính với đất nước, đồng đội chiến tranh để nhắc đạo lí nghĩa tình thủy chung

5 Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ

- Đồn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng phóng đại với nhiều liên tưởng so sánh, mẻ, độc đáo

- Anh trăng: Dùng nhiều hình ảnh, chi tiết thực, bình dị chủ yếu gợi tả, khơng vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu tượng hình ảnh

- Mùa xuân nho nhỏ: Bút pháp sử dụng hình ảnh tự nhiên đẹp bình dị kết hợp với hình ảnh giàu ý nghĩa khái quát

(19)

- Mây sóng: Bút pháp tượng trưng, hình ảnh đẹp kỳ vĩ, giàu sức tưởng tượng, có ý liên tưởng

………

TRÊN ĐÂY LÀ NỘI DUNG BÀI HỌC CÁC EM XEM VÀ CHÉP VÀO VỞ BÀI HỌC NHẰM GIÚP CÁC EM NẮM VỮNG KIẾN THỨC SAU KHI ĐI HỌC TRỞ LẠI. MONG CÁC EM CHĂM NGOAN VÀ THỰC HIỆN TỐT NHÉ!!

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w